您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Phát hiện thi thể người đàn ông bọc kín chăn bông trên thùng xe
Ngoại Hạng Anh544人已围观
简介Trưa 7/12,áthiệnthithểngườiđànôngbọckínchănbôngtrênthùgiá vàng hôm nay pnj trao đổi với VietNamNet, ...
Trưa 7/12,áthiệnthithểngườiđànôngbọckínchănbôngtrênthùgiá vàng hôm nay pnj trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo UBND huyện Ea Kar xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ án mạng khiến một nạn nhân tử vong. Nguyên nhân ban đầu là do mâu thuẫn trong khi ăn nhậu. Hiện nghi phạm đã ra đầu thú.
Hiện trường vụ việc. Ảnh:CTV. |
Thông tin ban đầu, vào tối 6/12, Nguyễn Xuân Nhật (SN 1989, trú tại xã Cư Ni, huyện Ea Kar) ngồi nhậu cùng Y C.(SN 1989, cùng trú tại xã Cư Ni).
Quá trình ăn nhậu, Nguyễn Xuân Nhật đã đánh Y C. tử vong. Gây án xong, Nhật mang thi thể Y C. để trên thùng xe lôi rồi trùm chăn bông lại.
Sau đó, đối tượng Nhật đã kéo xe lôi ra để ở khu vực nghĩa trang khối 4, thị trấn Ea Kar.
Khoảng 7h ngày 7/12, một số người dân đi ngang qua khu vực nghĩa trang khối 4 bất ngờ phát hiện xe lôi, trên thùng xe chứa thi thể Y C. nên đã báo lên Công an huyện Ea Kar.
Lực lượng Công an vẫn đang khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân vụ án mạng.
Kết quả bóng đá nam Olympic 2024 hôm nay 25/7
Du khách có thể thuê một chiếc thuyền lớn, lênh đênh trên đầm trong một giờ với giá khoảng 100.000 - 120.000 đồng và tận hưởng các món ngon ngay tại thuyền như tôm sú nướng, bạch tuộc xào ớt,... Đặc biệt không thể không kể đến món bánh khoái cá kình - đặc sản độc lạ, thơm ngon, bổ dưỡng nhưng giá bình dân, chỉ có ở Huế.
Theo người dân, tên gọi món bánh khoái này xuất phát từ cách làm bánh. Loại bánh này thường được người Huế chế biến bằng cách “đổ bánh” trong các chảo nhỏ trên bếp củi hay bếp than, tương tự như bánh xèo.
Trong quá trình nấu, bếp sinh ra nhiều khói, bay nghi ngút quanh chảo khiến những chiếc bánh này bị ám mùi khói nên người ta gọi là bánh khói. Tuy nhiên, theo cách đọc của nhiều người Huế, “khói” đọc chệch thành “khoái” nên từ đó, món có tên là bánh khoái.
Món bánh khoái cá kình thoạt nhìn khá đơn giản nhưng đòi hỏi sự kỳ công trong khâu tuyển chọn nguyên liệu. Món ăn này còn đặc biệt ở chỗ, thông thường người bán bánh khoái cá kình ở chợ làng Chuồn không có sẵn. Thực khách muốn ăn phải tự ra khu bán cá trong chợ để mua cá kình rồi mang về cho các o, các mệ đổ bánh xèo chế biến giùm với tiền công từ 3.000 - 5.000 đồng/chiếc.
Muốn chọn được mẻ cá kình ngon, du khách phải đi chợ sớm, khi ngư dân vừa đưa thuyền đánh bắt trở về. Khu chợ cá nổi tiếng nhất ở huyện Phú Vang chính là chợ làng Chuồn. Theo người dân địa phương, cá kình muốn ngon phải chọn con to cỡ 3 đầu ngón tay, thân màu ánh vàng và dày thịt.
Trước khi chế biến, cá được đem rửa sạch, để nguyên con. Ruột cá cũng được giữ lại để tăng độ bùi bùi, béo ngậy. Theo quan niệm của người địa phương, ruột cá kình chứa nhiều thành phần tốt cho sức khỏe, ăn vào sẽ giúp an thần, ngủ ngon giấc.
Để làm món bánh này, đầu tiên, người ta chiên vàng cá kình trên chảo dầu nóng trước. Loại chảo được sử dụng có kích thước nhỏ, phẳng, vừa đủ tráng chiếc bánh bằng cỡ hai bàn tay chụm lại.
Khi cá chín vàng, dậy mùi thơm thì đổ bột bánh đã được khuấy đều vào, thêm ít rau như giá đỗ, hành lá,... rắc lên trên. Bột bánh phải đổ đều tay, tràn khắp chảo để bánh có độ mềm, mỏng. Chờ chừng 2-3 phút là bánh chín, nhấc khỏi chảo để tránh tình trạng bột bánh còn sống hoặc cháy quá.
Người địa phương nhận xét, bánh khoái cá kình ngon nhất khi ăn nóng và sử dụng tay không thay vì dùng đũa. Khách gỡ xương cá đến đâu, ăn luôn đến đấy. Cá kình có vị đậm đà, bùi bùi, thịt dai mềm. Còn bánh khoái tuy mỏng nhưng đủ để du khách cảm nhận được độ dai giòn, bùi ngậy của bột gạo, kết hợp chút rau giúp giảm cảm giác ngấy.
Bánh khoái cá kình được ăn cùng với mắm nhĩ, cho thêm ớt và nước mắm chua ngọt. Cá kình thì chấm với nước mắm nhĩ, còn bánh khoái lại chấm nước mắm chua ngọt. Sự kết hợp lạ lùng này mang đến hương vị khó quên cho món ăn.
Thời xưa, muốn thưởng thức bánh khoái cá kình, khách phải lặn lội về tận chợ làng Chuồn, cách trung tâm thành phố hơn 10km. Hiện nay, các nhà hàng, quán ăn bán hải sản ở thành phố Huế đã phục vụ món này trên thực đơn.
Tuy nhiên, bánh khoái cá kình của làng Chuồn vẫn ngon và nổi tiếng chuẩn vị nhất. Món ăn này có giá dao động từ 20.000 - 30.000 đồng/suất, tùy loại cá bé hay cá to, bánh bé hay bánh to.
Ngoài cá kình, du khách có thể thưởng thức bánh khoái với các loại hải sản đặc trưng khác ở đầm chuồn như tôm, mực, cá dìa,... Mỗi nguyên liệu sẽ tạo nên hương vị khác nhau cho món ăn, đảm bảo làm nức lòng du khách.
Chị Thủy Hằng - du khách đến từ Hà Nội chia sẻ, vài lần có dịp ghé thăm Huế, cô đều tới làng Chuồn để thưởng thức món bánh khoái cá kình. 9X nhận xét, đây là món ăn hội tụ đủ các yếu tố như ngon, bổ, rẻ.
“Mình từng đọc một số bài chia sẻ trên các diễn đàn mạng chuyên về du lịch và thấy ấn tượng với món bánh khoái cá kình chỉ có ở Huế. Bởi vậy, khi có dịp ghé thăm vùng cố đô, mình đã dành thời gian đi tới làng Chuồn để thưởng thức đặc sản này.
Món ăn hấp dẫn ngay từ tên gọi đến cách chế biến. Tuy trông giống bánh xèo nhưng bánh khoái cá kình có hương vị riêng, mà thực sự ăn là khoái. Mình vốn không thích ăn cá nhưng đã mê mẩn món bánh này từ lần đầu tiên. Chấm theo thang điểm 10 thì bánh khoái cá kình đạt 9 điểm”, Hằng hài hước chia sẻ.
Phan Đậu
Cho ốc nằm điều hòa mát lạnh, chủ quán bán 'mỏi tay' vài tạ mỗi ngày
Để ốc được tươi ngon suốt cả ngày, chủ quán đặt các khay đựng ốc trong phòng điều hòa mát lạnh. Mỗi loại ốc sẽ được chế biến thành 5,6 món như hấp mẻ, xào dừa, sốt me,... với đủ hương vị hấp dẫn." alt="Món bánh khoái cá kình, đặc sản vừa lạ mắt vừa lạ miệng ở Huế">Món bánh khoái cá kình, đặc sản vừa lạ mắt vừa lạ miệng ở Huế
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
Kiki (bên phải) đưa hai người bạn Nhật Bản của mình tới khám phá và trải nghiệm tại địa đạo Củ Chi (Ảnh chụp màn hình)
Nơi đây cũng từng lọt Top 25 điểm đến biểu tượng châu Á do người dùng TripAdvisor - ứng dụng du lịch uy tín phổ biến toàn cầu bình chọn (năm 2017), được báo South China Morning Post của Hong Kong xếp vào top 7 tour đường hầm nổi tiếng thế giới (năm 2018) và được tờ CNN liệt kê vào top điểm đến ngầm dưới lòng đất của thế giới.
Tại Việt Nam, địa đạo Củ Chi được mệnh danh là “vùng đất thép” khi từng được xem như căn cứ địa vững chắc của Khu ủy Quân khu, Bộ tư lệnh Sài Gòn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến. Địa đạo được xây dựng từ năm 1946 và mất 20 năm mới hoàn thiện với hệ thống đường hầm dài tới 200 km, sâu từ 3-12m, gồm 12 tầng, chịu được sức công phá của nhiều loại bom hạng nặng.
Đây cũng là nơi sinh sống, làm việc và chiến đấu của quân dân Củ Chi, có thiết kế gồm nhiều căn phòng, hầm y tế, nhà ăn, phòng họp, nhà kho lương thực, vũ khí, ổ chiến đấu, bếp, nhà may quân trang, công binh xưởng, giếng nước...
Sau này, một số đường hầm được cải tạo, mở nắp rộng hơn hay phục dựng mô hình cho du khách tham quan và trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút cả khách nội địa và quốc tế tới khám phá.
Tới địa đạo Củ Chi, sau khi lắng nghe hướng dẫn viên giải thích và xem video giới thiệu về khu di tích lịch sử này, Kiki, Ayumi và Fumi tỏ ra rất hào hứng. Trong đó, nam du khách Fumi cảm thấy vô cùng thích thú khi được thử “chui vào lòng đất” qua lối đi nhỏ xíu như cách mà dân quân Củ Chi từng sinh hoạt và chiến đấu trong giai đoạn kháng chiến.
Cũng tại đây, Kiki và hai người bạn của mình lần đầu được thử bắn súng đạn thật. Giá vé vào khu vực và trải nghiệm bắn súng là 60.000 đồng/lượt bắn (phải mua ít nhất 10 lượt bắn). Kiki mạnh dạn chi 1.2 triệu đồng để hai người bạn có thể thỏa sức trải nghiệm bắn súng. Mặc dù âm thanh phát ra từ tiếng súng bắn rất to khiến Ayumi có chút lo sợ song cả ba đều hào hứng với hoạt động này.
Sau đó, nhóm du khách được hướng dẫn đi vào đường hầm bí mật. Đường khá tối và nhỏ, chỉ đủ một người lọt qua song có rất đông du khách trải nghiệm. Dù thừa nhận phải khom lưng mới di chuyển được và có chút khó thở khi kết thúc trải nghiệm này nhưng cả 3 người đều thấy vui vì được khám phá nhiều điều thú vị, ý nghĩa tại khu địa đạo nổi tiếng.
Kết thúc hành trình tham quan và khám phá địa đạo, ba du khách người Nhật còn ấn tượng với một món ăn "lót dạ" khá độc đáo mà họ được phục vụ khi dừng chân nghỉ ngơi tại nhà chờ cạnh khu vực bắn súng. Đó chính là sắn (khoai mì) hấp chấm với muối mè (hay còn gọi là muối vừng).
"Đây là sắn nhỉ, ăn khá giống khoai nhưng không ngọt bằng. Có vẻ như bây giờ ăn gì cũng thấy ngon vì vừa mệt vừa đói. Nhưng thực sự càng ăn càng thấy ngon", Ayumi hài hước nói.
Được biết, sau chuyến đi tới địa đạo Củ Chi, Kiki cũng đưa hai người bạn của mình trở lại TP.HCM, tiếp tục hành trình khám phá văn hóa và ẩm thực trên dải đất hình chữ S.
Phan Đậu
" alt="Khách Nhật ‘chui vào lòng đất’, ăn đặc sản sắn chấm muối vừng ở địa đạo Củ Chi">Khách Nhật ‘chui vào lòng đất’, ăn đặc sản sắn chấm muối vừng ở địa đạo Củ Chi