Thúy Diễm và con trai. 

Là một sự kiện được tổ chức thường niên, Tuần lễ thời trang trẻ em Việt Nam - Vietnam Junior Fashion Week tháng 4/2022 với chủ để Maturing For Tomorrow - Trưởng thành cho tương laivới thông điệp kêu gọi bảo vệ quyền trẻ em. 

Chương trình nhận được sự tham gia của nhiều tên tuổi trong ngày diễn đầu tiên như Thúy Diễm, gia đình Khánh Đơn - Huỳnh Như, diễn viên Khánh My, Hương Giang cùng các chàng trai đội mình tạiThe Next Gentlemanvà các con nuôi của nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường là bé Nhím, Sóc và Linh Đan.

Người sáng lập tuần lễ thời trang và giữ vai trò vedette trong bộ sưu tập này là Xuân Lan và con gái - bé Thỏ. Hai mẹ con nhận những tràng vỗ tay và reo hò cổ vũ từ phía khán giả.

 

Các chàng trai đến từ đội Xuân Lan tại Quý ông hoàn mỹ: Minh Kha, Vũ Linh, Quang Thuận, Hồng Khánh, Hữu Thanh Tùng, Hải Anh cùng các người mẫu như: Trương Ngọc Tình, Hữu Long, Mario Thành Tâm, K’Brơi… cực nam tính trong bộ sưu tập vest mới nhất của Mon Amie. Thông điệp "yêu thương" lần này, nhà thiết kế muốn thay mặt cánh mày râu lên tiếng để bảo vệ quyền trẻ em không kém cạnh gì các chị em phụ nữ.

 
 

 

Ngân An

 

" />

Thuý Diễm, Hương Giang mang con lên sân khấu

Kinh doanh 2025-01-16 21:52:28 4

 

Thúy Diễm và con trai. 

Là một sự kiện được tổ chức thường niên,ýDiễmHươngGiangmangconlênsânkhấkết quả cúp c1 châu âu Tuần lễ thời trang trẻ em Việt Nam - Vietnam Junior Fashion Week tháng 4/2022 với chủ để Maturing For Tomorrow - Trưởng thành cho tương laivới thông điệp kêu gọi bảo vệ quyền trẻ em. 

Chương trình nhận được sự tham gia của nhiều tên tuổi trong ngày diễn đầu tiên như Thúy Diễm, gia đình Khánh Đơn - Huỳnh Như, diễn viên Khánh My, Hương Giang cùng các chàng trai đội mình tạiThe Next Gentlemanvà các con nuôi của nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường là bé Nhím, Sóc và Linh Đan.

Người sáng lập tuần lễ thời trang và giữ vai trò vedette trong bộ sưu tập này là Xuân Lan và con gái - bé Thỏ. Hai mẹ con nhận những tràng vỗ tay và reo hò cổ vũ từ phía khán giả.

 

Các chàng trai đến từ đội Xuân Lan tại Quý ông hoàn mỹ: Minh Kha, Vũ Linh, Quang Thuận, Hồng Khánh, Hữu Thanh Tùng, Hải Anh cùng các người mẫu như: Trương Ngọc Tình, Hữu Long, Mario Thành Tâm, K’Brơi… cực nam tính trong bộ sưu tập vest mới nhất của Mon Amie. Thông điệp "yêu thương" lần này, nhà thiết kế muốn thay mặt cánh mày râu lên tiếng để bảo vệ quyền trẻ em không kém cạnh gì các chị em phụ nữ.

 
 

 

Ngân An

 

本文地址:http://member.tour-time.com/html/431d999221.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập

">

Treo 800w 

Olympus SP-570UZ ‘đối đầu’ Nikon Coolpix P80

Trong thế giới của những chiếc máy ảnh siêu zoom, dĩ nhiên là người ta chỉ để ý tới tiêu cự mà thôi, zoom càng dài thì càng kéo gần được chủ thể lại. Tới thời điểm này, chiếc Olympus SP-570UZ đang thống trị võ đài với zoom 20x. Nhưng Nikon cũng đang rục rịch bám đuổi với chiếc Coolpix P80. Đưa hai võ sĩ 10,1 megapixel siêu zoom này lên võ đài tỷ thí xem những “chiêu thức” thiết kế, tính năng, thực thi và chất lượng hình sẽ được so tài ra sao.

Thiết kế

Chiếc Nikon Coolpix P80 có thể nhỏ hơn đối thủ nhưng hãy đừng đổ lỗi cho Olympus vì đã làm ra một chiếc SP-570UZ tráng kiện. Dẫu sao thì nó cũng có zoom quang 20x cơ mà. Cả hai xạ thủ đều có tay nắm rất vững chắc có bọc cao su, tuy nhiên nếu ai đó có bàn tay lớn thì SP-570UZ có lẽ hợp hơn.

Nút bấm của chiếc P80 có vẻ được sắp xếp gọn gàng trong khi anh chàng SP-570UZ lại hơi bừa bộn, và thực tế người dùng gặp đôi chút khó khăn khi tìm kiếm một vài chức năng.

Khi đo kích thước của 2 máy ảnh khi kéo zoom ra tối đa, mặc dù chiếc SP-570UZ có tầm zoom 20x, nhưng nó lại chẳng dài hơn đáng kể so với chiếc P80 ở tầm zoom 18x. Tầm xa hơn mà ống kính lại gọn hơn? Olympus đã có công thức tính chuẩn xác.

Tính năng

Vì chiếc P80 chỉ có zoom 18x, nên sẽ là không công bằng nếu cứ đem ra so sánh với tầm zoom 20x của SP-570UZ. Tuy nhiên cái tạo ra sự cách biệt có lẽ lại là góc rộng. Với Nikon, mở rộng nhất tới góc 27 mm trong khi Olympus thêm được một xíu với góc 26 mm. 1 mm có vẻ như không đáng kể, nhưng trong một số hiếm trường hợp thì thêm một chút thôi cũng rất tiện. Thực tế thì số milimet càng nhỏ thì góc mở càng rộng – có lợi trong quá trình chụp.

Cả hai xạ thủ này đều có kiểu chống rung riêng cho mình. Chiếc P80 áp dụng chống rung quang (VR) của Nikon trong khi chiếc SP-570UZ sử dụng công nghệ chuyển dịch cảm biến để chống lại mờ nhòe. Nghe qua thì có vẻ như nhau, nhưng thực tế là cơ chế chống rung của Nikon hoạt động hiệu quả hơn.

Chiếc Olympus có cơ chế lấy nét bằng tay trong khi Nikon hoàn toàn dựa vào chế độ lấy nét tự động. Có nhiều phương án hơn thì cũng tốt, nhưng không hiểu sao Olympus thiết kế sao đó làm cho việc vận hành và kiểm soát lấy nét chẳng trực quan chút nào. Rốt cuộc người test đành "bó tay" và chuyển qua chế độ tự động.

Người chụp hình có kinh nghiệm và đã sử dụng máy ống kính rời DSLR chắc hẳn sẽ thấy quen thuộc khi sử dụng vòng xoay zoom ở SP-570UZ. Còn P80 thì sử dụng nút zoom kiểu bập bênh thông thường, đặt cạnh nút bấm chụp. Cấu tạo vòng zoom của chiếc SP-570UZ giúp thao tác chính xác hơn. Mặc dù chức năng chỉnh tay có thể gán cho vòng zoom này nhưng chúng tôi nghĩ là cứ để như hiện tại thì hơn.

">

Olympus SP

Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà

Không phải cứ đôi loa tốt, cái ampli, cái đầu đọc ngon đã là có âm thanh hay, âm thanh đẹp mà còn ăn nhau ở công đoạn phối ghép.

Chơi âm thanh thời Internet: Không chỉ là thú chơi

Ở đời, đã là cái sự chơi, hẳn là ai cũng phải lấy sướng làm đầu. Mà để đạt được cái sướng đó, ắt người chơi phải lọ mọ, phải mầy mò, phải lăn lộn.

Từ thời các cụ thả mình vào cái thú tom chát, đá gà, cá cảnh, chơi chữ, chơi cây… cho đến chơi tem, chơi tiền cổ, rồi đám con cháu sau này lăn vào các thú chơi hiện đại như chơi xe máy, xe đạp, điện thoại… ai ai đều tâm niệm câu “nghề chơi cũng lắm công phu”. Chơi âm thanh cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Nghề chơi quả thật lắm công phu

Chơi gì cũng thế, để được coi là sành sỏi chắc chắn phải trải qua một quá trình khám phá lâu dài, đặc biệt với một thú chơi cầu kỳ như âm thanh. Ai mới chập chững bước vào nghề này chả phải đôi ba lần nộp “học phí”. Không phải cứ đôi loa tốt, cái ampli, cái đầu đọc ngon đã là có âm thanh hay, âm thanh đẹp đâu. Còn ăn nhau ở công đoạn phối ghép nữa chứ. Mà dân sành chơi nào cũng biết, phối ghép đồ âm thanh là cả một nghệ thuật.

Thế cũng vẫn chưa xong. Còn cả đống thứ tỉ mẫn nữa, sợi dây loa, sợi dây tín hiệu, phức tạp hơn thì đến cục lọc nguồn, bộ cách ly điện. Rồi phòng nghe. Bộ dàn hay mà vào phòng không đúng tiêu chuẩn cũng coi như vứt. Thế là lại phải quay quắt với tiêu âm, tán âm, thảm, rèm, cột chân voi, hộp cộng hưởng… Rồi đĩa. Đĩa CD thì phải đĩa xịn, còn “gấu” hơn nữa tiến lên đĩa thanh, băng cối cho nó đạt chuẩn analog thì lại kèm thêm trăm điều rắc rối khác.

Không ít dân chơi đã phải thở dài, tự trách mình sao lại dại dột đâm đầu vào con đường này, càng đi càng thấy mờ mịt không có điểm dừng, mà quay đầu lại nhấp nhổm không yên vì “nghe nói mới về mấy cặp loa hay lắm”. Thế là máu nổi lên, lại lao vào bán mua, đổi chác.

Rồi… các bà vợ nữa chứ. Hầu hết các ông chồng máu mê cái món này đều đã nói dối vợ ít nhất một vài lần. Đồ mua về chỉ dám khai nửa giá là cao. Đâu phải bà vợ nào cũng tin rằng cặp loa vừa cũ vừa xấu kia cũng tới chục triệu. Cái cục sắt đen thui với mấy cái bóng đèn lập lòe giá vài ngàn USD. Cái đĩa CD bình thường có vài ngàn đồng mà sao đĩa này những 20USD? Có ông mua được cặp loa quý, không dám mang về nhà mà chở thẳng sang nhà bạn thân, nhờ ông bạn chở sang nhà mình, rồi vào “tâu” với vợ là bạn anh nó gửi. Rồi lâu lâu lại phải nghĩ cách nói dối là sao mãi không đem trả cho người ta. Tóm lại là rắc rối đủ đường.

Lại còn, nhiều người đã ví, chơi âm thanh chẳng khác nào áo gấm đi đêm. Không như xe máy hay ôtô cứ ra đường là cả thiên hạ đều thấy. Bộ dàn gấu thế, hay thế lắm khi chả biết khoe ai, bởi vì không phải cứ ai đến nhà cũng mang ra khoe được. Phải là người “cùng máu” với mình. Mà bạn âm thanh cũng đâu phải nhiều. Thế nên sự ra đời của các diễn đàn âm thanh như gãi đúng vào chỗ ngứa của các “con nghiện” audio.

">

Chơi âm thanh thời Internet: Không chỉ là thú chơi

友情链接