Vietnam Idol tập7: Mỹ Tâm bị Huy Tuấn bóc mẽ, khán giả phản ứng về kết quả
Trong tập 7 Vietnam Idol,ậpMỹTâmbịHuyTuấnbócmẽkhángiảphảnứngvềkếtquảhình sự các thí sinh được bắt cặp để đối đấu với nhau trong vòng Nhà hát. 31 thí sinh sẽ được chia làm 15 cặp ứng với chủ đề là 15 nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam. Trong tập đầu tiên của vòng nhà hát, đã có 7 cặp thí sinh đối đầu nhau và 8 thí sinh được đi tiếp. Cặp đôi Quốc Vương - Phương Anh từng gây ấn tượng trong vòng Tuyển chọnđã trở thành đối thủ của nhau trong vòngNhà hát.Với chủ đề nhạc của Only C, Quốc Vương thể hiện bài hát Đau để trưởng thànhtrong khi bạn gái Phương Anh hát bài Vì yêu là nhớ. Cả hai không thể thuyết phục ban giám khảo để được trao cơ hội vào vòng tiếp theo. Phần thể hiện của Quốc Vương đã làm ban giám khảo tranh cãi khi anh cho biết mình hát được cảm xúc là nhờ “chia tay nhiều”. Ngay lập tức, nhạc sĩ Huy Tuấn thốt lên: “Chị Tâm nha”. Mỹ Tâm giật mình hỏi: “Ý anh nói em hả?”. Nam nhạc sĩ phải chữa cháy với câu nói: “Ý là anh kêu em rút kinh nghiệm”. Ở tập 7 của Vietnam Idol, các thí sinh nhận được vé vàng ở vòng Tuyển chọn sẽ đối đầu với nhau để giành cơ hội đi tiếp. Các thí sinh sẽ được bắt cặp thi đấu với nhau theo 15 chủ đề ứng với 15 nhạc sĩ Việt Nam. Tổng cộng, tập đầu tiên của vòng Nhà hát có 7 cặp thí sinh đối đầu với nhau. Tổng quan, bộ 3 giám khảo Nguyễn Quang Dũng, Huy Tuấn, Mỹ Tâm nhất trí các thí sinh đã có sự tiến bộ rõ rệt sau vòng Tuyển chọn.Sau 7 cặp thi đấu, Shana Huỳnh, Vương Thu Hà, Quốc Vương, Thành Đạt, Diệu Tuyết là những thí sinh sẽ được cân nhắc để tiến vào vòng tiếp theo. Về phần Quốc Vương, anh nhận được lời khen từ cả ba giám khảo nhờ cách hát đặc biệt và phong cách riêng khi trình diễn. Diệu Tuyết lại làm Mỹ Tâm bất ngờ vì đã "lột xác" cùng với cách hát, trình diễn tươi tắn, tự nhiên. Nhạc sĩ Huy Tuấn còn đánh giá Diệu Tuyết có kỹ thuật tốt và có thể hát được nhiều loại nhạc. Kết quả, cơ hội thứ hai được trao cho Vương Thu Hà và Thành Đạt. Quyết định này của ban giám khảo đã làm khán giả bức xúc. Nhiều người cho rằng, phần đánh giá này dựa vào ngoại hình thay vì giọng hát của thí sinh. Nhiều khán giả bình luận trên Fanpage của chương trình: “Thi hát mà chọn nhan sắc. Tổn thương ghê! 2 người không có giọng hát nổi trội nhưng có ngoại hình thì được chọn”, “Nếu không chọn Quốc Vương thì Diệu Tuyết cũng xứng đáng hơn Thành Đạt. Cả Vương và Tuyết đều có kỹ thuật tốt trong khi Thành Đạt lại bị đơ”... Chỉ sau một giờ, bài đăng công bố kết quả Vé chờcủa Vietnam Idol đã nhận về hàng trăm cảm xúc phẫn nộ và nhiều ý kiến không đồng tình. Tuy nhiên, khán giả vẫn dành lời khen cho các thí sinh vì có phần thể hiện khác hẳn so với những tập trước. Phần gọi tên thí sinh nhận được vé chờ bước vào vòng tiếp theo: Tuấn An - Xuân ThiệnVietnam Idol: Mỹ Tâm ‘thót tim’ vì cách hát của chàng thợ xăm Vũng TàuTrong tập 6 của 'Vietnam Idol 2023', Mỹ Tâm phải giật mình vì cách trình diễn độc đáo của chàng thợ xăm Vũng Tàu trong khi Huy Tuấn, Nguyễn Quang Dũng hò hét theo thí sinh.
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
-
Đáp án tham khảo môn Tiếng Anh mã đề 401 Kỳ thi THPT quốc gia 2019, cả nước có 63 cụm thi. Để ngăn chặn nâng điểm thi như năm 2018, Bộ GD-ĐT đã quy định rõ các đơn vị - trường đại học chấm thi trắc nghiệm.
Theo đó, Bộ giao các trường đại học, học viện, cao đẳng, các trường đào tạo giáo viên, phối hợp với các Sở GD-ĐT tổ chức kỳ thi THPT quốc gia theo đúng quy định của Quy chế thi THPT quốc gia và xét tốt nghiệp THPT hiện hành. Tại mỗi cụm thi, Bộ cũng quy định rõ các đơn vị chủ trì chấm môn thi trắc nghiệm.
Riêng ở Bạc Liêu do ghép sở nên Bộ GD-ĐT giao Sở GD-ĐT và Sở Khoa học công nghệ chủ trì cụm thi đã quy định. Đáng lưu ý, Bộ ban hành Cụm thi 50 tại tỉnh Đồng Nai lại do Sở GD-ĐT Tây Ninh chủ trì.
Bộ GD-ĐT khuyến cáo: Bài thi thường được thu theo phòng thi nhưng khi xử lý có thể dồn thành từng lô. Mỗi điểm thi, mỗi bài thi phải tổ chức ít nhất một lô để lưu thông tin ảnh bài thi (được mã hóa). Việc chia lô do đơn vị tự quyết định, nhưng mỗi phòng thi nên lập một lô để tránh sót, hoặc quét nhầm các tài liệu không phải bài thi.
Quy trình chấm thi trắc nghiệm năm 2019 vẫn thực hiện 4 bước nhưng từng bước đã có sự thay đổi tránh xảy ra gian lận.
Ban Giáo dục
Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 401
-
" alt="Trời trở lạnh, teen thích thú mặc áo ấm ra đường">Đây là một nhóm bạn đi chơi tầm chiều tối, các bạn ấy đều mặc thêm áo khoác này. Trời trở lạnh, teen thích thú mặc áo ấm ra đường
-
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ đạo, trường hợp phát hiện các vi phạm như SIM tồn kênh có thông tin thuê bao... có thể xem xét ở mức cao nhất là dừng phát triển thuê bao mới. Ảnh: TK Ngày 7/3/2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chủ trì cuộc họp về vấn đề xử lý SIM rác và chỉ đạo: Nhà nước chỉ tham gia trực tiếp vào các nội dung còn chưa đầy đủ quy định, biện pháp quản lý. Khi đã có đầy đủ các quy định, biện pháp quản lý thì việc thực hiện là của doanh nghiệp, Nhà nước sẽ tập trung quản lý thông qua công tác thanh, kiểm tra và xử lý nghiêm nếu phát hiện các hành vi vi phạm.
Bộ TT&TT yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông phải xử lý xong tất cả các SIM tồn kênh, chuyển về SIM không có thông tin thuê bao (có hoặc không có gói cước), đảm bảo SIM thuê bao phải chính xác, đúng quy định, trùng khớp với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, chỉ có thể kích hoạt, phát triển mới bởi chính các nhà mạng.
Bộ trưởng cũng yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông trước ngày 22/3/2024, các SIM đang khóa 2 chiều, có thông tin thuê bao, có gói cước phải chuyển trạng thái về SIM không có thông tin thuê bao. Trước ngày 15/4/2024, các SIM đang khóa 1 chiều, có dấu hiệu kích hoạt sẵn phải chuyển trạng thái về SIM không có thông tin thuê bao; Xử lý xong tập thuê bao một giấy tờ đứng tên nhiều SIM (từ 4 SIM/1 giấy tờ trở lên).
Sau ngày 15/4/2024, các doanh nghiệp viễn thông di động chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu trên thị trường còn xuất hiện SIM được phát triển mới không đúng quy định.
Trường hợp phát hiện các vi phạm như SIM tồn kênh có thông tin thuê bao... Thanh tra Bộ tổ chức thanh tra xử lý vi phạm, có thể xem xét ở mức cao nhất là dừng phát triển thuê bao mới. Đồng thời, Bộ TT&TT sẽ xem xét có văn bản nhắc nhở người đứng đầu các doanh nghiệp và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét có hình thức kỷ luật.
Chia sẻ về vấn đề này, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) Nguyễn Phong Nhã cho hay, để xử lý tình trạng SIM rác, tin nhắn rác, cuộc gọi rác, Bộ TT&TT đã phát triển một công cụ giúp người sử dụng tra cứu xem mình đang sở hữu bao nhiêu SIM.
Hơn 1,6 triệu người dùng di động sở hữu từ 4 đến 9 SIMCác nhà mạng đang tích cực xử lý việc nhiều người dùng di động kiểm tra và nhận thấy mình sở hữu nhiều SIM lạ.Bộ TT&TT đã chỉ đạo Cục Viễn thông phối hợp cùng các nhà mạng thay đổi cú pháp nhắn tin để kiểm tra thông tin thuê bao qua đầu số 1414. Theo đó, với cú pháp mới, để tra cứu thông tin về lượng SIM đang sở hữu, chủ thuê bao sẽ phải cung cấp kèm theo số căn cước công dân. Điều này nhằm bảo mật thông tin thuê bao cho người sử dụng.
Thống kê cho thấy, các nhà mạng đã nhận được 6 triệu lượt tin nhắn đến tổng đài 1414, kèm theo số giấy tờ để kiểm tra thông tin thuê bao. Đến nay, người sử dụng di động đã dần quen với cú pháp tra cứu mới.
Trong khoảng thời gian từ 1/3 đến hết 31/3/2024, Cục Viễn thông ghi nhận khoảng 1,62 triệu giấy tờ, tương ứng 7,9 triệu SIM thuộc tập thuê bao có từ 4 đến 9 SIM.
Đến nay, đã có khoảng 1.200 số thuê bao phản ánh tới các doanh nghiệp viễn thông, thắc mắc về số SIM lạ mà mình đang sở hữu. Từ đó, các nhà mạng đã loại bỏ các số thuê bao trong danh sách mà khách hàng phản ánh, thực hiện các thủ tục khóa 1 chiều, 2 chiều với các thuê bao không đúng tên, giấy tờ.
“Kết quả là khoảng 200 số thuê bao đã bị khóa. Điều này cho thấy các nhà mạng đã vào cuộc tích cực trong quá trình chuẩn hóa thông tin thuê bao”, Phó Cục trưởng Nguyễn Phong Nhã nhận định.
Phát biểu mới đây tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ TT&TT, đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết: “Nếu xử lý được bài toán định danh trên không gian mạng, định danh tài khoản, SIM rác, SIM chính chủ, thuê bao ngân hàng rác, câu chuyện lừa đảo trực tuyến sẽ giảm rõ rệt”.
Cục An toàn thông tin cũng tăng cường giám sát, vận hành hệ thống hỗ trợ tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác thông qua đầu số tiếp nhận 5656, 156 và website thongbaorac.ais.gov.vn; tổ chức chỉ đạo, điều phối các nhà mạng chủ động rà soát, nâng cao năng lực các hệ thống chặn lọc tin nhắn rác, cuộc gọi rác.
" alt="Áp “tối hậu thư” cho nhà mạng để chặn SIM rác ra thị trường">Áp “tối hậu thư” cho nhà mạng để chặn SIM rác ra thị trường
-
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
-
- Từ kinh nghiệm công tác lâu năm ở bậc tiểu học, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đắk Dục (Ngọc Hồi – Kon Tum) Vũ Việt Thắng đã có một số góp ý cho dự thảo Điều lệ trường tiểu học mới đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến rộng rãi. Dưới đây là những góp ý cụ thể của tác giả Vũ Việt Thắng.
Khoản 2, Điều 17(về sĩ số học sinh trong lớp học): Dự thảo điều lệ quy định sĩ số học sinh không quá 35 em/ lớp là giữ nguyên như cũ đã lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục sắp tới. Sĩ số 35 em/ lớp là quá đông gây quá tải cho giáo viên trong việc giảng dạy, quản lý, theo dõi và đánh giá học sinh (theo phương châm giáo giáo dục đáp ứng năng lực người học và cách đánh giá học sinh theo Thông tư 30/ 2014), nhất là học sinh người dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa.
Môt tiết hoc theo chương trình VNEN của học sinh Trường Tiểu học Thạch Bằng, Thạch Hà, Hà Tĩnh (Ảnh Hạ Anh) Thực tế thời gian qua, giáo viên đã rất vất vả trong việc tổ chức, quản lý đánh giá học sinh ở những lớp học có số học sinh từ trên 30 em trở lên dẫn tới nhiều việc làm hình thức, đối phó gây thiệt thòi cho học sinh. Cũng vì đông mà học sinh không được giáo viên quan tâm đúng mức.
Hiện tượng sĩ số học sinh đến 50, 60 em/ lớp chỉ là cá biệt ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn, các địa phương cần phải có cách giải quyết. Điều lệ lần này gắn liền với công cuộc đổi mới giáo dục sắp tới, nó có tầm nhìn lâu dài nên cần có những lựa chọn phù hợp trong đó có việc quy định về sĩ số học sinh.
Khoản 1, Điều 18(về tổ chuyên môn), quy định mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. Đề nghị quy định thêm trường hợp tổ chuyên môn ghép từ 2 khối lớp trở lên (như Tổ chuyên môn khối 1+2; Tổ chuyên môn khối 1+2+3… thường ở những trường nhỏ, ít lớp) phải có tổ phó dù có thể không đủ 7 thành viên nếu không sẽ rất khó khăn cho việc tổ chức, điều hành của tổ trưởng tổ chuyên môn.
Đề nghị xem xét lại Điểm b, Khoản 2, Điều 18về nhiệm vụ của tổ chuyên môn vì tổ chuyên môn không thể đủ khả năng cả về năng lực, con người, thời gian và phương tiện thực hiện các nhiệm vụ như bồi dưỡng chuyên môn, quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ. Không thể coi tổ chuyên môn là một “nhà trường thu nhỏ”, như thế sẽ quá tải, không thể thực hiện được hiệu quả trong khi các công việc chuyên môn thuần túy lại không có thời gian thực hiện. Coi tổ chuyên môn là “nhà trường thu nhỏ” sẽ làm sai chức năng của tổ chuyên môn. Mặt khác, tổ chuyên môn ở trường tiểu học chứ không phải là một “khoa” ở các trường CĐ, ĐH.
Trong Điều 20 và 21của dự thảo quy định hiệu trưởng phải tham gia giảng dạy bình quân hai tiết/tuần và hiệu phó dạy bốn tiết/tuần là rất hình thức, rất không thực tế. Đây là những quy định cũ còn giữ lại nó đã không khả thi trong thực tế thời gian qua vì: Công việc quản lý không tạo điều kiện cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy đúng như lịch giảng dạy đã phân công làm xáo trộn công tác nhà trường.
Vì việc xen vào mấy tiết dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thậm chí phá vỡ “tính hệ thống” của giáo viên phụ trách môn học. Có thể quy định hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy một số tiết trong học kỳ theo hình thức “thao giảng” để họ “nhớ nghề” và nắm được tình hình học sinh sẽ phù hợp hơn đồng thời quy định mỗi tuần họ phải dự một số tiết quy định để phục vụ công tác quản lý (việc dự giờ họ có thể rất chủ động thực hiện và thực hiện có hiệu quả).
Điểm a, Khoản 2, Điều 23, về các thành phần của Hội đồng trường, đề nghị phải có thêm Phó chủ tịch Hội đồng trường để trong trường hợp chủ tịch hội đồng vắng mặt vì nhiều lý do khác nhau có người có thẩm quyền điều hành Hội đồng trường.
Điều 24về Hội đồng thi đua khen thưởng và hội đồng tư vấn đề nghị ghi rõ thành phần phải có là chủ tịch, phó chủ tịch, thư kí và các thành viên (trong dự thảo hiện không có phó chủ tịch). Nếu không có phó chủ tịch các hội đồng sẽ gặp khó khăn, rắc rối trong trường hợp vắng mặt củ tịch hội đồng.
Điều 28 về sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đề nghị nghiên cứu lại đề mục này trong điều kiện đổi mới giáo dục sắp tới bởi vì như trong mô hình trường học mới VNEN hiện nay không gọi là “Sách giáo khoa” mà gọi là “Tài liệu hướng dẫn học”.
Điều 30:Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trường.
Ở khoản 1, điểm g:Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên, đề nghị ghi rõ: Sử dụng phần mềm quản lý nhà trường (phần quản lý nhân sự PMIS). Vì hiện nay, phần này đã rất đầy đủ, chi tiết về lí lịch cán bộ, giáo viên, rất tiện ích nên không cần sinh thêm một mẫu sổ nữa vừa mất thời gian, vừa tốn kém, vừa rườm rà phức tạp.
Ở khoản 2, về hồ sơ của giáo viên, đề nghị ghi rõ các loại sổ: Giáo án; Sổ hội họp; Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên chủ nhiệm); Sổ dự giờ; Sổ theo dõi chất lượng học sinh; Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội); Sổ chi đội – sao nhi (đối với anh, chị phụ trách).
Ghi như dự thảo hiện nay rất rườm rà, khó hiểu, không đầy đủ, không cụ thể và khó thực hiện.
Khoản 2, Điều 31về việc bàn giao học sinh cho trường THCS cùng địa bàn không nên đưa vào điều lệ vì như thế có thể vi phạm quyền được chọn trường học của học sinh và cha mẹ học sinh. Việc bàn giao như thế, nếu có thể, nên để các địa phương chủ động tổ chức thực hiện.
Một số ý kiến không đồng ý với cách gọi lớp trưởng bằng chức danh “chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng tự quản” vì cho rằng không phù hợp và đưa học sinh vào hệ thống "quyền lực” quá sớm... Tuy nhiên, theo tôi nên thống nhất như Điều 17 của dự thảo điều lệ chọn hai cách: hoặc gọi là “lớp trưởng, lớp phó”, hoặc là “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” tùy theo lựa chọn của mỗi nhà trường.
Việc tổ chức theo mô hình “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” thời gian qua ở mô hình VNEN không có gì là nặng "quyền lực” mà nó rất hiện đại, văn minh - là việc giáo dục học sinh sử dụng "quyền lực”, ứng xử với "quyền lực” theo cách dân chủ, văn minh; là việc huấn luyện năng lực ”lãnh đạo” văn minh cho các em.
Trên đây là một số góp ý của tôi với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng một Điều lệ trường tiểu học phù hợp và hiệu quả sắp tới.