Có nên bỏ phân loại trên văn bằng đại học?
Theónênbỏphânloạitrênvănbằngđạihọtintuctrongngayo dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành, nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học chỉ còn 10 mục; không còn phân loại chính quy hay vừa học vừa làm, loại khá hay giỏi. Những cách gọi như "bằng kỹ sư", "bằng bác sĩ" cũng sẽ bỏ. Văn bản này là hướng dẫn cụ thể của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1/7/2019). Bằng giỏi chỉ có giá trị trong thời gian ngắn Ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho biết năm 1999, Bộ GD-ĐT đã nêu ý tưởng dù dạy bằng phương thức nào thì "mục tiêu đào tạo" và "chuẩn đầu ra" cũng chỉ có một. Từ năm 1998, ĐHQG TP.HCM đã thống nhất tinh thần dù học theo phương thức nào thì cũng phải đạt những yêu cầu chung như nhau và đến năm 2000 thì có văn bản chỉ đạo dùng chung chương trình đào vừa làm vừa học và chương trình chính quy. Tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, từ năm 2008 đã thực hiện chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra. Ông Thắng cho rằng việc bỏ phân loại tốt nghiệp là hợp lý. Bằng tốt nghiệp chỉ là minh chứng người đó hoàn thành chuẩn đầu ra của một chương trình đào tạo. "Một cá nhân khi tốt nghiệp có thể là khá, giỏi nhưng 7-10 năm sau thì quan trọng nhất là làm được gì. Xếp loại chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định"- ông Thắng nói. Còn câu hỏi như một số đơn vị tuyển dụng không phân biệt được người giỏi người kém thì đã có kết quả học tập ở bảng điểm để nhận biết. "Các đơn vị tuyển dụng đang dần chuyển qua đánh giá năng lực người làm nên bằng cấp chỉ là ngưỡng đầu tiên. Khi tốt nghiệp nước ngoài, bằng của tôi cũng không ghi loại hình gì" - ông Thắng khẳng định. Đại diện một trường ĐH nói vui từ khi tốt nghiệp rồi đi làm ổn định tới nay ông chưa nhìn lại bằng tốt nghiệp của mình. "Do vậy việc ghi hay không ghi phân loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo không có nhiều ý nghĩa. Khi tuyển dụng, người ta nhìn bảng điểm nữa chứ đâu nhìn cái bằng. Hơn nữa xếp loại bằng cấp chỉ thể hiện ở một thời điểm nhất định". Theo ông Đồng Văn Hướng, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, việc bỏ ghi xếp loại và hình thức đào tạo trên bằng là đúng thông lệ quốc tế vì đa số các nước đã bỏ. "Chất lượng đào tạo đã ngang bằng đâu mà không ghi" Trong khi đó, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thắng thắn "Tôi không đồng ý". "Chất lượng đào tạo đến giờ này đã ngang bằng đâu mà không ghi trên bằng. Muốn vậy phải đặt chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành, các hệ đào tạo như nhau. Đầu vào thi đề như nhau và cùng nhau thi đầu ra, rồi tiếng Anh". Ông Dũng cho rằng hiện nay nhiều người nhìn nhận chất lượng giữa các hình thức đào tạo có sự cách biệt khá lớn, do vậy bằng cấp không thể ngang ngau. "Nếu làm vậy người học sẽ tận dụng kẽ hở để đi học tại chức, chuyên tu vì đỡ tốn kém, nhẹ nhàng mà cũng có bằng như chính quy". Ông cũng cho rằng nên giữ việc ghi xếp loại khá, giỏi...trên văn bằng "để sinh viên phấn đấu". Theo ông, một số nước bỏ ghi nhiều nội dung cụ thể trên bằng như Úc hay Anh, nhưng chất lượng đào tạo của Việt Nam chưa thể tương xứng được để làm như họ. Ngành y học 6 năm nhất định phải ghi bằng bác sĩ Cũng theo dự thảo này, tất cả sinh viên tốt nghiệp đại học đều có được ghi là bằng cử nhân. Sẽ không còn ghi những bằng đặc trưng với ngành nghề như "bằng kỹ sư", "bằng kiến trúc sư", "bằng bác sĩ", "bằng dược sĩ"… Ông Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM, cho rằng thời gian đào tạo y hiện nay là 6 năm, do vậy, mới có đề xuất đào tạo ngành y chia thành 2 giai đoạn là 4 năm và 6 năm. Nếu mô hình này được thông qua, sau khi hoàn thành 4 năm học tại trường, sinh viên sẽ được cấp bằng Cử nhân khoa học y học. Còn nếu sinh viên học thêm 2 năm nữa sẽ được cấp bằng bác sĩ. "Do vậy với ngành y, bằng bác sĩ hay cử nhân tùy thuộc vào kết thúc thời gian học ở giai đoạn nào. Nếu kết thúc ở 4 năm thì cấp bằng cử nhân là đúng nhưng nếu học đủ 6 năm thì bắt buộc phải là bằng bác sĩ"- ông Tuấn nói. Về việc bỏ hình thức đào tạo trên bằng, ông Tuấn cho hay, ngành y có đào tạo chính quy và đào tạo liên thông. Việc bỏ ghi hình thức đào tạo trên bằng tốt nghiệp chỉ nên thực hiện với điều kiện đào tạo liên thông và chính quy phải cùng một chuẩn đầu ra. "Đúng là nên bỏ, nhưng vấn đề đặt ra là chuẩn đầu ra có giống nhau hay không"- ông Tuấn nói. Cũng theo ông Tuấn không cần thiết phải ghi loại tốt nghiệp trên bằng vì nhiều nước trên thế giới đã thực hiện điều này. Các đơn vị khi tuyển dụng sẽ có bảng điểm để xác định học lực của sinh viên. Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM cũng thông tin, tại trường hiện nay mỗi năm chỉ có 1-2 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi. Trong khi đó ở các trường khác đào tạo có đạo tào ngành y sinh viên tốt nghiệp loại giỏi rất nhiều. Vậy việc ghi giỏi trong bằng tốt nghiệp "sẽ không phản ánh được điều gì". 'Nhà tuyển dụng có thể xem bảng điểm, sinh viên cũng không mất đi động lực học tập vì được thể hiện trên bảng điểm". Cũng theo ông Tuấn, xu thế trường y là không đánh giá bằng điểm số mà sẽ đánh giá bằng việc đạt hoặc không đạt theo một bộ chuẩn nhất định. Lý do là đánh giá bằng điểm số và xếp loại sẽ tạo ra cạnh tranh lẫn nhau, nhưng không tạo việc gắn kết khi làm việc nhóm. Trong khi đó ngành y đòi hỏi phải làm việc nhóm, để có sự giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và lao động. Điều 38 Văn bằng giáo dục đại học Lê Huyền - Văn bằng tốt nghiệp đại học sẽ không còn ghi “Chính quy” hoặc các hình thức học tại chức, theo một dự thảo vừa đưa ra lấy ý kiến.
1. Văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.
2. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của trình độ đào tạo theo quy định, hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm của người học thì được hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học cấp văn bằng ở trình độ đào tạo tương ứng.
3. Cơ sở giáo dục đại học thiết kế mẫu, in phôi, cấp phát văn bằng cho người học và quản lý văn bằng, chứng chỉ phù hợp với quy định của pháp luật; công bố công khai mẫu văn bằng, thông tin liên quan đến việc cấp văn bằng cho người học trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đàm phán, ký hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền đàm phán, ký điều ước quốc tế về công nhận văn bằng với các quốc gia, tổ chức quốc tế và chủ thể khác theo thẩm quyền.
5. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chi tiết nội dung chính ghi trên văn bằng, phụ lục văn bằng; nguyên tắc việc in phôi, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ văn bằng giáo dục đại học; trách nhiệm và thẩm quyền cấp văn bằng của cơ sở giáo dục đại học Việt Nam khi liên kết đào tạo với cơ sở giáo dục đại học nước ngoài; trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện việc cấp văn bằng giáo dục đại học tại Việt Nam; điều kiện, trình tự, thủ tục công nhận văn bằng giáo dục đại học do cơ sở giáo dục đại học nước ngoài cấp.
6. Chính phủ ban hành hệ thống văn bằng giáo dục đại học và quy định văn bằng, chứng chỉ đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thùSẽ bỏ phân loại khá hay giỏi, chính quy hay tại chức trên bằng tốt nghiệp đại học
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
-
Nhận định, soi kèo Bahia vs Flamengo, 4h15 ngày 19/7
-
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Prime Bangkok, 16h00 ngày 20/11: Thể hiện bản lĩnh
-
Phân tích kèo hiệp 1 Juárez vs Tijuana, 8h05 ngày 15/1
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
-
Phân tích kèo hiệp 1 PSG vs Lille, 19h ngày 19/2
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- Phân tích kèo hiệp 1 Tigre vs Rosario Central, 6h ngày 9/8
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Shonan Bellmare, 16h ngày 12/8
- Phân tích kèo hiệp 1 Urawa Reds vs Kawasaki Frontale, 17h30 ngày 24/6
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Nagoya Grampus, 17h ngày 10/9
- Phân tích kèo hiệp 1 Consadole Sapporo vs Cerezo Osaka, 12h00 ngày 24/6
- Nhận định, soi kèo Yokohama Marinos vs Sanfrecce Hiroshima, 17h ngày 3/3
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Hòa Bình vs Bình Phước, 15h00 ngày 21/10
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- Nhận định, soi kèo Portland Timbers vs Minnesota, 9h07 ngày 11/9
- Rễ của cây này được ví như "nhân sâm của người nghèo", nhiều vùng quê có đừng bỏ phí
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Nam Định, 18h00 ngày 3/12
- Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- Nhận định, soi kèo U19 Iceland vs U19 Moldova, 19h00 ngày 16/11: Trận đấu giằng co
- Nhận định, soi kèo Guadalajara Chivas vs Club América, 10h10 ngày 19/3
- HAGL hòa vất vả Khánh Hòa trong ngày Bùi Tiến Dũng bắt chính
- Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- Phân tích kèo hiệp 1 Cruz Azul vs Tigres UANL, 8h10 ngày 5/2
- Nhận định, soi kèo Blackpool vs Northampton, 22h00 ngày 16/11: Chia điểm
- Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Consadole Sapporo, 17h ngày 8/7
- Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- Nhận định, soi kèo Kelantan vs Perak, 20h00 ngày 22/11: Thất vọng chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Santos Laguna, 08h05 ngày 17/4
- Nhận định Sao Paulo vs Palmeiras, 07h30 ngày 20/2
- Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- Đám cưới Văn Hậu
- Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs River Plate, 4h ngày 20/6
- Phân tích kèo hiệp 1 Seoul vs Jeju, 17h30 ngày 5/8
- 搜索
-
- 友情链接
-