Giữa tuần này,êngiaTrungQuốclongạichipMỹkhôngcònantoàlịch fa cup 2024 bốn hiệp hội công nghiệp hàng đầu, như Hiệp hội Internet và Hiệp hội Doanh nghiệp Truyền thông Trung Quốc, đại diện cho nhiều ngành lớn về viễn thông, kinh tế số, ôtô và bán dẫn, với tổng cộng 6.400 thành viên đồng loạt đưa ra cảnh báo các công ty trong nước nên thận trọng khi mua chip từ Mỹ. Họ nhận định chip Mỹ "không còn an toàn", vì thế nên ưu tiên sản phẩm sản xuất nội địa. Đây là phản ứng chung hiếm hoi nhằm đáp trả lệnh hạn chế mới của Mỹ đối với ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc.
Chuyên gia Trung Quốc lo ngại chip Mỹ 'không còn an toàn'
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà -
Các cửa hàng bán lẻ và 'cuộc chiến' thu hút thế hệ trẻ rành công nghệTheo nghiên cứu vừa được IBM và Liên đoàn Bán lẻ Quốc gia Hoa Kỳ (NRF) công bố, được sinh ra từ giữa thập niên 1990 cho đến đầu những năm 2000, thế hệ Z là nhóm rành công nghệ, làm quen với điện thoại di động, thiết bị thông minh và các thiết bị kỹ thuật số trước khi hiểu biết về thế giới bên ngoài. Nhưng nghiên cứu này phát hiện ra 67% thế hệ Z luôn mua sắm tại các cửa hàng thực sự, 31% tiếp theo thi thoảng mua sắm tại đây, đồng nghĩa với việc 98% thế hệ Z có mua sắm trực tiếp tại các cửa hàng.
Do đó, các nhà bán lẻ sẽ phải tạo nên những sự gắn kết thương hiệu mới lạ để phục vụ tốt cho nhóm khách hàng luôn luôn kết nối, luôn nhìn vào điện thoại và sẵn lòng rút ví này.
Cũng theo nghiên cứu, thế hệ này rất quan trọng đối với các nhà bán lẻ, họ nắm giữ tiềm lực mua sắm ở mức 44 tỉ USD và có tới 75% trả lời rằng họ tiêu hơn một nửa số tiền khả dụng mỗi tháng.
Thế hệ mới này khá khó tính: nghiên cứu chỉ ra rằng 52% người tiêu dùng thuộc Gen Z sẽ chuyển sang trung thành với một thương hiệu khác nếu như chất lượng thương hiệu cũ không thỏa đáng. Họ quan tâm nhiều nhất về việc các nhà bán lẻ có được những quyền cơ bản, 66% cho rằng chất lượng sản phẩm và sự sẵn có là những nhân tố quan trọng nhất để lựa chọn một thương hiệu; 65% tập trung vào giá trị.
Nghiên cứu cho thấy 74% người được khảo sát sử dụng thời gian rảnh rỗi để lên mạng, 25% trong số họ dành ít nhất 5 tiếng mỗi ngày trực tuyến.
"> -
Bất chấp khó khăn Samsung vừa hoàn tất thương vụ sáp nhập lớn nhất từ trước đến nayDù phát triển bùng nổ nhưng Samsung vẫn thích mua lại các startup nhỏ hoặc phát triển công nghệ riêng thay vì "mua đứt" một công ty lớn. Thế nhưng, thói quen này đã thay đổi kể từ tháng 11 năm ngoái khi công ty tuyên bố sẽ mua lại Harman International Industries với giá trị 8 tỷ USD. Hôm qua, công ty đã chính thức xác nhận hoàn tất thương vụ.
Chủ tịch Harman, Dinesh Paliwal, cho biết: "Samsung đem đến cho Harman quy mô, nền tảng và công nghệ bổ sung để đẩy nhanh tốc độ phát triển và mở rộng quy mô trên thị trường toàn cầu trong công nghệ ô tô, audio thông minh và kết nối... Samsung và Harman sẽ định nghĩa và định hướng tương lai của ngành ô tô".
"> -
1,4 tỷ người bị lộ email, tên thật và địa chỉ nơi ởNhiều vụ rò rỉ dữ liệu khổng lồ trong các năm qua là kết quả của các vụ tấn công đặc biệt tinh vi, chẳng hạn sự cố với Yahoo được tiết lộ năm 2016. Dù vậy, vẫn có những vụ dữ liệu bị lộ ra một cách đáng trách khi ai đó tiến hành sao lưu.
Hai chuyên gia bảo mật Chris Vickery của MacKeeper và Steve Ragan của CSO Online đã tìm ra cơ sở dữ liệu chứa 1,4 tỷ bản ghi. Bất kỳ ai vô tình gặp nó khi đi dạo trên mạng đều truy cập được vì không cài mật khẩu.
Theo Vickery, dữ liệu thuộc về một nhóm có tên River City Media (RCM). Họ chịu trách nhiệm gửi tới 1 tỷ email mỗi ngày. Ngoài việc làm lộ hơn 1 tỷ địa chỉ email (thi thoảng còn kèm theo cả địa chỉ thực ngoài đời), cơ sở dữ liệu còn chứa nhiều tài liệu tiết lộ hoạt động spam của RCM.
">