Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
(责任编辑:Công nghệ)
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN-MT
Thế Kha
(Dân trí) - Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ TN-MT làm rõ trách nhiệm trong việc chậm thực hiện số hóa, giải quyết thủ tục hành chính và xử lý nghiêm cán bộ đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, có hành vi nhũng nhiễu.
Kết luận thanh tra trách nhiệm thực hiện công vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp tại Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) vừa được Thanh tra Chính phủ công bố công khai.
Trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường ở Hà Nội (Ảnh: VGP).
Hàng loạt hồ sơ dự án bị giải quyết chậm trễ, quá hạn thời gian dài
Kiểm tra việc tổ chức, vận hành Văn phòng Một cửa, Thanh tra Chính phủ phát hiện tại đây chỉ bố trí 3 công chức làm việc thường xuyên để tiếp nhận hồ sơ giải quyết TTHC thuộc các lĩnh vực môi trường, địa chất và khoáng sản. Các lĩnh vực còn lại không bố trí công chức làm việc thường xuyên.
Thanh tra Chính phủ đánh giá Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện chưa đầy đủ theo quy định của Chính phủ.
Trong giai đoạn từ năm 2021-2023, Bộ tiếp nhận 20.099 hồ sơ giải quyết TTHC và đến thời điểm thanh tra đã giải quyết hơn 16.000 hồ sơ (quá hạn 1.148 hồ sơ), đang giải quyết hơn 4.000 hồ sơ (quá hạn 93 hồ sơ).
Kết luận chỉ ra 7 hồ sơ có thời gian giải quyết bị quá hạn, thực hiện không đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường. 5 hồ sơ có thời gian giải quyết bị quá hạn, thực hiện không đúng Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Trong lĩnh vực biển và hải đảo, có 5 hồ sơ giao khu vực biển cho tổ chức cá nhân có thời gian giải quyết quá hạn, thực hiện không đúng quy định.
"Có 3 hồ sơ thời gian giải quyết quá hạn nhưng Bộ Tài nguyên và Môi trường (Cục Biển và Hải đảo Việt Nam) không ban hành phiếu xin lỗi, là thực hiện không đúng quy định tại khoản 5 Điều 12 Nghị định số 61/2018 của Chính phủ và Quyết định số 1868/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành quy chế tiếp nhận và trả lời kết quả tại Bộ phận Một cửa", Thanh tra Chính phủ nêu.
Văn phòng Một cửa của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Ảnh: TN-MT).
Yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ, công chức đùn đẩy, né tránh trách nhiệm
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, giai đoạn 2021-2023 Bộ tiếp nhận và xử lý 3.742 phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân.
Kiểm tra xác suất, Thanh tra Chính phủ phát hiện tỷ lệ trả lời đúng hạn chỉ đạt 28%. Số lượng trả lời phản ánh, kiến nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường bị chậm, quá hạn chiếm tỷ lệ lớn (72%).
Kiểm tra 194 văn bản trả lời phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính, TTHC liên quan đến lĩnh vực môi trường thì có tới 56/194 văn bản trả lời quá hạn (28,8%); lĩnh vực khoáng sản có 81/147 văn bản trả lời quá hạn (55%), biển và hải đảo có 3/4 văn bản trả lời quá hạn…
Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng bị phát hiện chưa triển khai dịch vụ công trực tuyến đối với một số TTHC trong lĩnh vực môi trường - thực hiện không đúng quy định của Chính phủ.
"Từ các tồn tại, hạn chế, khuyết điểm nêu trên dẫn đến Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp theo hình thức trực tuyến ở mức thấp, người dân và doanh nghiệp còn mất thời gian đi lại, gặp trực tiếp cơ quan nhà nước để giải quyết TTHC và mất thời gian chờ đợi do giải quyết TTHC chậm, quá hạn.
Từ kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc chậm thực hiện số hóa, giải quyết hồ sơ TTHC trên môi trường điện tử; chậm trả lời các phản ánh, kiến nghị và chậm trễ trong giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp.
"Trong quá trình thực hiện kết luận thanh tra, Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm điểm, xem xét xử lý nghiêm cán bộ, công chức cố tình trì hoãn, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp", Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu.
Bộ Tài nguyên và Môi trường có 89 TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết và phân công cho 14 tổ chức thuộc Bộ làm đầu mối, tiếp nhận giải quyết, cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp.
Ngoài ra, 13 đơn vị thuộc Bộ trực tiếp giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho cá nhân, tổ chức trong 9 lĩnh vực: Môi trường, khoáng sản và địa chất, đất đai, tài nguyên nước, biến đổi khí hậu, biển và hải đảo, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ, viễn thám.
" alt="Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN" />Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TNSắp thông tàu sau sự cố đường ray bị dịch chuyển trong bão Trà Mi
Nhật Anh
(Dân trí) - Đoạn đường sắt qua huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị bị hư hỏng trong đợt bão Trà Mi đang được đơn vị thi công khẩn trương khắc phục, sửa chữa. Dự kiến trong chiều tối 29/10 sẽ thông tuyến.
Ngày 29/10, lãnh đạo Công ty cổ phần Đường sắt Bình Trị Thiên cho biết, sau khi nhận được thông tin đoạn đường sắt qua xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) bị dịch chuyển, hư hỏng, đơn vị đã huy động 150 cán bộ nhân viên và máy móc đến hiện trường, triển khai phương án sửa chữa, khắc phục.
Theo đó, đoạn phía nam Ga Sa Lung đến phía bắc cầu đường sắt Sa Lung với chiều dài khoảng hơn 300m bị xói trôi đá, lở nền đường. Đoạn phía nam cầu Sa Lung, sạt lở dài khoảng 250m, đường ray bị nước lũ xô đẩy, dịch chuyển nghiêm trọng về phía hạ lưu.
Lực lượng chức năng huy động người và phương tiện sửa chữa đoạn đường sắt hư hỏng (Ảnh: Đức Tài).
"Các công nhân đang gấp rút sửa chữa, khắc phục những vị trí hư hỏng. Việc khắc phục chia làm 2 giai đoạn, khi hoàn thành giai đoạn 1 sẽ thông tàu, còn giai đoạn 2 khắc phục nâng cấp độ dần. Dự kiến vào chiều tối hôm nay (29/10) sẽ thông tàu", lãnh đạo Công ty cổ phần Đường sắt Bình Trị Thiên thông tin.
Trước đó như Dân tríđã đưa tin, ngày 27/10, mưa lớn do ảnh hưởng của bão Trà Mi khiến nước lũ dâng cao, chảy tràn qua tuyến đường sắt Bắc - Nam, km857+680-km589 thuộc địa phận tỉnh Quảng Trị.
Nước lũ xói mạnh khiến hàng trăm mét đường ray và tà vẹt bị đẩy lệch khỏi nền đường tại khu vực cầu Sa Lung.
Để đảm bảo an toàn chạy tàu, các đơn vị ngành đường sắt đã phong tỏa khu gian Sa Lung - Tiên An; tổ chức chuyển tải hành khách từ Ga Đông Hà (Quảng Trị) ra Ga Đồng Hới (Quảng Bình) và ngược lại.
Mưa lũ cũng gây thiệt hại lớn về hệ thống thiết bị thông tin tín hiệu đường sắt tại Thượng Lâm - Mỹ Trạch - Sa Lung (Quảng Trị), Đồng Hới - Lệ Kỳ (Quảng Bình).
" alt="Sắp thông tàu sau sự cố đường ray bị dịch chuyển trong bão Trà Mi" />Sắp thông tàu sau sự cố đường ray bị dịch chuyển trong bão Trà MiTrung Quốc cảnh báo đáp trả Mỹ vì bán vũ khí cho Đài Loan
Đức Hoàng
(Dân trí) - Trung Quốc tuyên bố sẽ có biện pháp đáp trả sau thông tin Mỹ duyệt bán vũ khí cho đảo Đài Loan.
Trung Quốc bất bình vì Mỹ duyệt thương vụ bán linh kiện tiêm kích F-16 cho Đài Loan (Ảnh: Defense News).
Vào ngày 1/12, Trung Quốc tuyên bố "sẽ có biện pháp đối phó kiên quyết" đối với thỏa thuận bán vũ khí của Mỹ cho Đài Loan. Trung Quốc đồng thời bày tỏ sự không hài lòng khi Washington cho phép lãnh đạo Đài Loan quá cảnh qua lãnh thổ Mỹ ở Thái Bình Dương.
Ngày 29/11, Bộ Ngoại giao Mỹ đã chấp thuận thương vụ trị giá 385 triệu USD gồm phụ tùng thay thế và hỗ trợ cho máy bay phản lực F-16 và radar cho Đài Loan, Lầu Năm Góc cho biết.
Thương vụ được công bố vài giờ sau khi lãnh đạo Đài Loan Lai Ching-te lên đường thăm 3 đồng minh ngoại giao của hòn đảo ở Thái Bình Dương. Trong hành trình thực hiện chuyến thăm, ông Lai quá cảnh tại Hawaii và lãnh thổ Guam của Mỹ.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan gửi "một tín hiệu sai lầm" đến các lực lượng đòi độc lập của hòn đảo và làm suy yếu mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington.
Trung Quốc cũng tuyên bố rằng họ kiên quyết phản đối bất kỳ cuộc trao đổi chính thức nào giữa Mỹ và Đài Loan, và "lên án mạnh mẽ" Mỹ vì đã sắp xếp cho ông Lai quá cảnh trên lãnh thổ.
Trung Quốc coi Đài Loan là lãnh thổ không thể tách rời, cần được thống nhất bằng mọi giá, kể cả dùng vũ lực. Đây được xem là một trong những vấn đề gai góc nhất trong quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc.
Bắc Kinh trong những năm qua đã tăng cường áp lực ngoại giao và quân sự đối với Đài Loan, đồng thời yêu cầu Mỹ tôn trọng nguyên tắc Một Trung Quốc.
Mỹ không có quan hệ chính thức với Đài Loan nhưng là đối tác thương mại, quân sự hàng đầu của hòn đảo, điều khiến Trung Quốc thường xuyên bày tỏ sự không hài lòng.
Quân đội Trung Quốc thường xuyên đưa máy bay và tàu chiến tuần tra vùng biển gần Đài Loan trong thời gian qua.
Theo Reuters" alt="Trung Quốc cảnh báo đáp trả Mỹ vì bán vũ khí cho Đài Loan" />Trung Quốc cảnh báo đáp trả Mỹ vì bán vũ khí cho Đài LoanKèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Eximbank được chấp thuận sửa đổi vốn điều lệ lên hơn 18.688 tỷ đồng
- Thêm một cầu thủ gốc Việt được thi đấu ở U17 Hà Lan
- Cổ phiếu bị bán mạnh, nhà đầu tư "ngộp thở" gồng lỗ
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- Quảng Nam chốt danh sách dự V
- Công nghệ và đổi mới là chìa khóa cho thành công bền vững
- Cổ phiếu Vinhomes về mốc 40.000 đồng; Vietnam Airlines bật mạnh
-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Viettel vs Hà Nội: Quang Hải chỉ ra cầu thủ nguy hiểm nhất
...[详细]
-
Gia đình CEO Quốc Cường Gia Lai đoàn tụ, cổ phiếu "cháy hàng"
Gia đình CEO Quốc Cường Gia Lai đoàn tụ, cổ phiếu "cháy hàng"
Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu QCG có phiên tăng trần thứ 2 liên tiếp sau khi bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoại và trở lại công ty với vai trò mới.
Thị trường tiếp tục khiến nhà đầu tư phải "cân não" trong phiên sáng nay (27/11). Các chỉ số hầu như ở trạng thái giằng co trong khi độ rộng lại nghiêng về phía các mã giảm.
Có tới 253 mã giảm trên sàn HoSE, áp đảo 95 mã tăng giá. Tuy vậy, VN-Index chỉ điều chỉnh nhẹ 0,66 điểm tương ứng 0,05% còn 1.241,47 điểm.
Sàn HNX có 85 mã giảm, 44 mã tăng, chỉ số giảm 1,06 điểm tương ứng 0,48%; UPCoM-Index ngược lại, giảm 0,41 điểm tương ứng 0,45% nhưng lại có 103 mã tăng, 87 mã giảm.
Thanh khoản cạn kiệt. Khối lượng giao dịch trên sàn HoSE chỉ đạt 191,46 triệu đơn vị tương ứng 5.161,56 tỷ đồng; HNX có 15,2 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 244,5 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 13,04 triệu cổ phiếu tương ứng 155,94 tỷ đồng.
Bức tranh thị trường phân hóa, trong đó, cổ phiếu bất động sản giảm bất chấp giá bất động sản tăng (Nguồn: VNDS).
Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai là mã duy nhất tăng trần trên sàn HoSE, cũng là phiên tăng trần thứ 2 liên tiếp của mã này sau khi Quốc Cường Gia Lai thông báo bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoại trong quá trình điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty Cao su Bà Rịa, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị liên quan.
Sau hơn 4 tháng nhận quyết định khởi tố và bắt tạm giam, đến nay, với việc được tại ngoại, bà Loan sẽ tiếp tục đóng góp cho hoạt động đầu tư, kinh doanh của QCG bằng việc đồng hành cùng HĐQT và Ban tổng giám đốc Quốc Cường Gia Lai giải quyết các công việc, các dự án đầu tư mà công ty đang thực hiện.
Như vậy, bà Loan trở lại Quốc Cường Gia Lai với vai trò mới còn ông Nguyễn Quốc Cường vẫn là Tổng giám đốc công ty này.
Giữa lúc QCG tăng trần và dư mua giá trần thì phần lớn cổ phiếu bất động sản điều chỉnh giá. Thị giá cổ phiếu ngành này liên tục bị bào mòn bất chấp nhiều địa phương chứng kiến sự tăng nóng trở lại của giá bất động sản. NLG, SIP, CCL, CRE, SZC, PDR, TCH, DIG đều giảm giá.
Nhóm dịch vụ tài chính cũng điều chỉnh giá nhẹ. VND, VDS, ORS giảm hơn 1%, các mã khác như TCI, FTS, SSI, APG, AGR, TVS, BSI, HCM cũng ghi nhận suy giảm.
"Ông lớn" công nghệ thông tin FPT sáng nay tăng 2,7% đã đóng góp đáng kể cho VN-Index, mang lại cho chỉ số tới 1,28 điểm. Bên cạnh đó, các mã ngân hàng gồm VCB, LPB, HDB tăng giá cũng mang lại ảnh hưởng tích cực.
Theo giới phân tích, việc VN-Index đang trên ngưỡng 1.240 điểm cho thấy các yếu tố tốt và xấu đang đan xen, dự kiến thị trường sẽ có diễn biến giằng co trong thời gian gần tới trước khi có tín hiệu cung cầu rõ nét hơn.
Nhà đầu tư được khuyến nghị quan sát diễn biến cung cầu để đánh giá trạng thái thị trường. Hiện tại, nhà đầu tư có thể khai thác cơ hội ngắn hạn tại một số cổ phiếu có diễn biến dần khởi sắc từ vùng hỗ trợ, nhưng vẫn cần quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.
" alt="Gia đình CEO Quốc Cường Gia Lai đoàn tụ, cổ phiếu "cháy hàng"" /> ...[详细] -
Nhận định Bình Dương vs Đà Nẵng 17h00, 02/03 (V
...[详细]
-
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:05 Máy tính ...[详细]
-
Xuân Trường đã khai hỏa, bao giờ đến lượt Công Phượng khiến K.League nổ tung?
...[详细]
-
Siêu bão Yagi chuẩn bị đổ bộ, khách đỏ mắt chờ xe công nghệ tại Hà Nội
Siêu bão Yagi chuẩn bị đổ bộ, khách đỏ mắt chờ xe công nghệ tại Hà Nội
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Dùng hết tất cả ứng dụng của các hãng xe công nghệ nhưng vẫn không thể gọi được xe dù giá tăng liên tục là nỗi khổ của những người đi xe công nghệ vào chiều nay, sau cơn mưa dông lớn tại Hà Nội.
Thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia lúc 16h ngày 6/9, vị trí tâm bão Yagi vào khoảng 19,9 độ Vĩ Bắc; 110,8 độ Kinh Đông, trên đất liền phía Đông Bắc đảo Hải Nam (Trung Quốc); cách Quảng Ninh khoảng 420km về phía Đông Đông Nam.
Khoảng 15h hôm nay, một cơn dông gió mạnh kèm mưa lớn bất ngờ xuất hiện ở Hà Nội. Sau trận mưa lớn, mặc dù trời đã tạnh nhưng những người đi xe công nghệ vẫn gặp khó khăn, không thể đặt được xe trên các ứng dụng và buộc phải lựa chọn các phương tiện di chuyển khác.
Sau khi tan làm, chị Phương Linh (Thanh Xuân, Hà Nội), theo thói quen bật các app xe công nghệ để tìm tài xế chở mình về đón con gái. Thế nhưng, khác với ngày thường, trên màn hình hiển thị của ứng dụng lại chỉ hiện một vài biểu tượng tài xế xung quanh.
Sau hơn 20 phút không thể kết nối với bất cứ tài xế nào, chị đã buộc phải hủy chuyến để chuyển sang ứng dụng thứ hai. Thế nhưng, tình trạng vẫn không khác hơn là bao dù các hãng xe công nghệ tăng liên tục tăng giá.
Quãng đường hơn 4km từ Kim Mã, Ba Đình về Nhân Chính, Thanh Xuân giá xe ô tô công nghệ nhảy liên tục từ 95.000 đồng lên 106.000 đồng, rồi 117.000 đồng, 131.000 đồng và 148.000 đồng, nhưng vẫn không có tài xế nhận.
"Những ngày mưa gió, việc đặt xe càng trở nên khó khăn hơn. Tôi đã thử đến 3 app của 3 hãng khác nhau nhưng vẫn không có tài xế nào nhận chuyến", chị Linh chán nản nói.
Giá gọi xe công nghệ di chuyển từ Ba Đình về Thanh Xuân liên tục tăng cao (Ảnh chụp màn hình).
Do đặc thù công việc, anh Huy Thành (Tây Hồ, Hà Nội) chủ yếu đi làm bằng xe ôm công nghệ. Khoảng 16h, mưa đã tạnh hẳn nhưng anh vẫn không bắt được xe về nhà dù mở tất cả các ứng dụng như Be, Grab, Xanh SM...
Anh tiếp tục chờ ở cơ quan đến 17h30 nhưng vẫn không có tài xế nào nhận, dù giá cước không ngừng tăng. Cuối cùng, anh Thành phải gọi người thân tới đón để về kịp ăn tối cùng gia đình.
"Trời mưa nên tôi rất muốn nhanh chóng về nhà nhưng lại rất khó đặt xe công nghệ, mặc dù mình sẵn sàng chấp nhận đi giá cao, vẫn không ai nhận cuốc", anh Thành bức xúc.
Những ngày mưa, các ứng dụng đặt xe công nghệ đều đồng loạt tăng giá từ 30% tới 50% nhưng tài xế vẫn không nhận cuốc mới bởi thời gian di chuyển trên đường quá lâu.
Một tài xế chạy xe công nghệ tại Hà Nội cho biết, thông thường trời mưa đa phần các tài xế sẽ tắt ứng dụng để về nghỉ ngơi, do chạy trong thời tiết mưa gió vất vả nhưng doanh thu cũng không được bao nhiêu.
Dù trời mưa các ứng dụng gọi xe có thể tăng giá gấp 2 lần, nhưng do mức chiết khấu từ các ứng dụng gọi xe quá cao, tài xế cũng không hưởng được là bao. "Mưa thì mình hay tắt app về nghỉ chứ chạy cũng không được bao nhiêu. Đã thế, lỡ gặp tắc đường hay sự cố thì vừa mất thời gian, vừa tốn tiền nếu xe bị hỏng", người tài xế chia sẻ.
Không riêng việc di chuyển, các ứng dụng đặt đồ ăn cũng rơi vào tình trạng quá tải. Thu Loan (Đống Đa, Hà Nội) phải chờ hơn 1 giờ đồng hồ để có đồ ăn giao tới tận nhà, dù cửa hàng chỉ cách nhà cô khoảng 2km.
Ngoài việc chờ đợi lâu, vào những ngày mưa gió, phí vận chuyển của các ứng dụng đặt đồ ăn cũng tăng từ 30% trở lên. Nếu ngày bình thường, tiền vận chuyển khoảng 20.000 đồng cho những cung đường 2km, thì vào ngày mưa dễ tắc đường thì phí vận chuyển cho cung đường tương tự sẽ lên mức gần 40.000 đồng.
" alt="Siêu bão Yagi chuẩn bị đổ bộ, khách đỏ mắt chờ xe công nghệ tại Hà Nội" /> ...[详细] -
HAGL đón 'hảo thủ' trở lại từ vòng 8 V
...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
Chiểu Sương - 06/02/2025 22:42 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Mỹ chuẩn bị siết xuất khẩu chip sang 140 công ty Trung Quốc
Mỹ chuẩn bị siết xuất khẩu chip sang 140 công ty Trung Quốc
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Mỹ sắp công bố chính sách siết kiểm soát với ngành bán dẫn Trung Quốc. Động thái này nhằm kìm hãm tham vọng tự chủ ngành bán dẫn của Bắc Kinh.
Nguồn tin của Reuters cho biết Mỹ sẽ hạn chế xuất khẩu sản phẩm sang 140 công ty Trung Quốc. Danh sách mới nhất gồm 20 doanh nghiệp bán dẫn, 2 công ty đầu tư và hơn 100 nhà sản xuất máy công cụ để làm chip.
Cụ thể, doanh nghiệp Mỹ sẽ phải xin giấy phép đặc biệt nếu muốn bán hàng cho các công ty trong danh sách hạn chế này.
Các sản phẩm bị siết gồm chip bộ nhớ băng thông cao (HBM), vốn cần thiết cho các ứng dụng huấn luyện trí tuệ nhân tạo (AI), 24 máy công cụ và 3 phần mềm dùng trong sản xuất chip.
Việc này sẽ ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp lớn của Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất chip như Naura Technology, Piotech hay SiCarrier Technology.
Mỹ cũng dự kiến áp đặt thêm hạn chế với SMIC, vốn đã nằm trong danh sách đen thương mại từ năm 2020 nhưng vẫn được cấp phép hàng tỷ USD giá trị hàng hóa được xuất khẩu.
Mỹ sẽ hạn chế xuất khẩu sản phẩm sang 140 công ty Trung Quốc (Ảnh: DW).
Tuy nhiên, lần này Mỹ tiếp tục siết chặt hơn, nhắm vào cả các công ty đầu tư như Wise Road Capital và Wingtech Technology Co, những đơn vị hỗ trợ tài chính cho ngành chip Trung Quốc.
Một số công ty bị đưa vào danh sách này là Swaysure Technology, Qingdao SiEn, Shenzhen Pensun Technology... Các công ty này đang làm việc với Huawei Technologies, đại gia viễn thông Trung Quốc bị Mỹ trừng phạt nhiều năm nay. Huawei hiện là tâm điểm trong tham vọng về chip tiên tiến của Trung Quốc.
Bên cạnh đó, Mỹ cũng sẽ áp dụng lệnh kiểm soát mới đối với thiết bị sản xuất chip được sản xuất tại các quốc gia như Singapore và Malaysia.
Động thái trên là một trong những nỗ lực quy mô lớn cuối cùng của chính quyền Tổng thống Joe Biden nhằm kìm hãm tham vọng ngành chip của Trung Quốc.
Việc này diễn ra chỉ vài tuần trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump nhậm chức. Tổng thống đắc cử Trump được dự báo giữ nguyên các chính sách mạnh tay của ông Biden với Trung Quốc.
Vài năm gần đây, Trung Quốc tăng cường tự chủ ngành bán dẫn, khi bị Mỹ và nhiều nước khác siết xuất khẩu sản phẩm liên quan. Tuy vậy, doanh nghiệp ngành chip Trung Quốc vẫn xếp sau những gã khổng lồ như Nvidia hay ASML.
Nvidia (Mỹ) hiện thống trị trong mảng chip phục vụ các hoạt động liên quan đến AI. Còn ASML (Hà Lan) gần như là nhà cung cấp duy nhất về máy quang khắc tiên tiến để sản xuất chip.
Theo Reuters, Bloomberg" alt="Mỹ chuẩn bị siết xuất khẩu chip sang 140 công ty Trung Quốc" /> ...[详细]
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
Giá vàng miếng SJC không đổi sau một tháng, vàng nhẫn tăng nhẹ
Giá vàng miếng SJC không đổi sau một tháng, vàng nhẫn tăng nhẹ
Nhật Quang
(Dân trí) - Gần một tháng qua, giá vàng miếng SJC không có sự điều chỉnh, giữ nguyên tại vùng giá 74,98-76,98 triệu đồng/lượng (mua - bán). Vàng nhẫn tăng 150.000 đồng, thấp hơn vàng miếng 1,4 triệu đồng.
Kết phiên ngày 2/7, giá vàng miếng SJC vẫn được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 74,98-76,98 triệu đồng/lượng (mua - bán), không thay đổi sau 21 phiên. Chênh lệch giữa 2 chiều mua, bán là 2 triệu đồng/lượng.
So với mức đỉnh 92,4 triệu đồng thiết lập ngày 10/5, giá vàng miếng đã giảm hơn 15 triệu đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn được niêm yết tại 74-75,6 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng 150.000 đồng mỗi chiều so với giá mở phiên ngày 1/7. Vàng nhẫn bám sát giá của vàng miếng SJC, hiện chênh lệch rút ngắn về khoảng 1,4 triệu đồng/lượng, thay vì 18-20 triệu đồng như trước đây.
Từ đầu tháng 6, Ngân hàng Nhà nước tăng cung vàng miếng ra thị trường thông qua việc bán vàng trực tiếp cho 4 nhà băng quốc doanh và Công ty SJC. Gần 1 tháng qua, giá bán vàng từ Ngân hàng Nhà nước không đổi nên giá bán vàng của các nhà băng và Công ty SJC vì thế cũng đứng yên.
Trên thị trường quốc tế, giá vàng hôm nay đạt 2.330 USD/ounce, đi ngang so với rạng sáng hôm qua. Hiện giá vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá chưa bao gồm thuế, phí khoảng 71,5 triệu đồng/lượng, thấp hơn giá vàng miếng khoảng 5-6 triệu đồng/lượng và vàng nhẫn là hơn 4 triệu đồng/lượng, tùy thời điểm.
Giá vàng thế giới giao dịch ổn định từ đầu tuần đến nay, trong bối cảnh thị trường chờ các báo cáo để có thêm manh mối về lộ trình lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Chiến lược gia Phillip Streible của Blue Line Futures, cho rằng thị trường vẫn rất nhạy cảm với các thảo luận liên quan đến lãi suất hoặc bất kỳ điều gì liên quan đến chính sách của Fed. Giá vàng sẽ tiếp tục chờ đợi các dữ liệu, chỉ số kinh tế.
Trong phát biểu mới nhất, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bày tỏ sự hài lòng trước diễn biến của lạm phát thời gian qua nhưng vẫn muốn nhìn thấy nhiều hơn tín hiệu suy yếu của áp lực giá cả để có đủ sự tự tin cắt giảm lãi suất trong năm 2024.
"Chúng tôi đã gặt hái được một số thành quả nhất định trong việc đưa lạm phát quay trở lại ngưỡng mục tiêu", ông Powell chia sẻ tại hội nghị các ngân hàng trung ương diễn ra tại thành phố Sintra, Bồ Đào Nha.
Số liệu lạm phát mới nhất và trước đó cho thấy thực tế kinh tế Mỹ đã quay trở lại xu hướng giảm phát. Tuy nhiên, Fed muốn có thêm sự tự tin rằng lạm phát đang suy yếu một cách bền vững về ngưỡng mục tiêu 2% trước khi nới lỏng chính sách tiền tệ.
Vàng miếng giữ giá suốt một tháng qua (Ảnh: Mạnh Quân).
Dù cảm thấy đôi chút hài lòng, ông Powell vẫn tỏ ra quan ngại về rủi ro cắt giảm lãi suất quá sớm, qua đó hủy hoại đi tất cả những thành quả đã gặt hái được suốt thời gian qua.
Ngoài ra, thị trường cũng đang chờ đợi số liệu việc làm phi nông nghiệp để biết thị trường lao động Mỹ có kiên cường trong bối cảnh lãi suất cao kỷ lục hay không.
Giá USD tự do giảm sâu
Trên thị trường quốc tế, USD-Index - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - hiện neo quanh 105,6 điểm, tăng 4,21% kể từ đầu năm.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.253 đồng, tăng 1 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.040-25.465 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.215-25.465 đồng, tăng 1 đồng chiều bán lên mức kịch trần cho phép. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.266-25.465 đồng.
Các đầu mối quy đổi ngoại tệ trên thị trường tự do niêm yết giá USD tại 25.860-25.960 đồng/USD (mua - bán), giảm 40 đồng ở chiều mua vào và giảm 20 đồng ở chiều bán ra so với hôm qua.
" alt="Giá vàng miếng SJC không đổi sau một tháng, vàng nhẫn tăng nhẹ" />
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Cổ phiếu FPT lăm le vượt đỉnh mọi thời đại
- Chỉ cần cải thiện điều này, Tuấn Anh sẽ lấy lại phong độ
- Động thái mới nhất của ông Nguyễn Quốc Cường sau khi mẹ được tại ngoại
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Ukraine chuẩn bị mời Nga tham dự hội nghị hòa bình
- Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?