Bóng đá

Chạy trường: Ai chạy, chạy ai?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-30 15:01:26 我要评论(0)

- Báo chí loan tin có phụ huynh phải bỏ cả ngàn đô để “chạy” cho con vào lớp 1. Câu chuyện không mớibournemouth – man citybournemouth – man city、、

- Báo chí loan tin có phụ huynh phải bỏ cả ngàn đô để “chạy” cho con vào lớp 1. Câu chuyện không mới. Đầu mỗi năm học,ạytrườngAichạychạbournemouth – man city thậm chí trước đó từ rất lâu, nhiều phụ huynh ở các thành phố lớn đã rục rịch chuẩn bị cho công việc này. “Chạy” trường – nguyên nhân do đâu? Bài viết sau đây thử đưa ra một vài gợi ý.

Học trò tiểu học. Ảnh: Bảo Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cũng một phần bởi công việc của tôi, khi đến công sở cũng cần như vậy. Thế nhưng mẹ chồng, em chồng tôi đã nhiều lần kể với họ hàng rằng, chồng tôi bị bệnh nặng mà vợ thì vẫn "ăn chơi" như lên sân khấu. Tôi vô cùng bức xúc, không hiểu mẹ chồng tôi nghĩ thế nào? Liệu chồng ốm thì phải bơ phờ nhếch nhác mới là thương chồng sao?

Bà nói đi nói lại nhiều lần, tôi bức xúc mới trực tiếp hỏi chuyện mẹ chồng vừa để giải thích, vừa muốn hỏi xem tôi sai chỗ nào? Không ngờ mẹ chồng tôi lu loa lên với chồng tôi đủ chuyện, khiến chồng tôi quẫn trí, cứ nghĩ tôi có bồ bên ngoài. Anh đã viết thư để lại rồi uống thuốc tự vẫn, trong thư đại khái nói rằng anh chết cho tôi rảnh nợ. May mà gia đình phát hiện đã kịp đưa anh đi cấp cứu.

Tôi đang bị stress rất nặng, không biết nên sống thế nào cho phải, kể cả với chồng hay với mẹ chồng. Tôi cần có sức khỏe và tinh thần để làm việc chăm sóc con cái và chồng ốm đau nữa, nếu cứ thế này, tôi sẽ suy sụp mất", chị Hồng bức bách chia sẻ

Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Thị Kim Liên - Công ty Hạnh phúc cộng đồng (Happycomm), câu chuyện mẹ chồng - nàng dâu vẫn luôn là vấn đề khó tháo gỡ đối với nhiều gia đình. Câu chuyện của chị Hồng chỉ là một trong những tình huống khó xử trong vô vàn tình huống mẹ chồng - nàng dâu khác.

Theo chuyên gia tâm lý Kim Liên, câu chuyện trên là cả một quá trình tích tụ mâu thuẫn của các bên xuất phát từ việc người chồng bị ốm. Mọi vấn đề xuất phát từ đây dẫn đến mọi áp lực của cuộc sống, về kinh tế, về tình cảm dồn lên chị Hồng.

Thường trong hoàn cảnh đó, chúng ta chỉ tập trung vào để kiếm tiền chăm sóc gia đình, để người bệnh nhận được sự chăm sóc thuốc men tốt mà chúng ta hay quên đi cái cần chăm sóc và làm ngay từ đầu đó là trạng thái tâm lý của người bệnh. Đó là một yếu tố rất quan trọng chi phối lên chính sức khỏe của anh ta và thái độ sống sẽ ảnh hưởng, tác động đến xung quanh. 

Còn về phía người vợ, sự mệt mỏi, áp lực với mẹ chồng, với con cái, với một người chồng ủ rũ, ốm đau, cuộc sống mỗi khi về nhà là một gánh nặng, điều đó dần trở nên khủng khiếp.

Tuy nhiên, phải chia sẻ rằng, mỗi cuộc hôn nhân đều đem đến cho các bà mẹ chồng sự bất ổn của người bị chia sẻ tình thương yêu, và họ cảm thấy mất mát, lo sợ, cảm giác bảo bọc con cái khiến họ thường xuyên quan tâm đến gia đình mới của con. Mẹ chồng nhiều khi xuất phát từ nguyên nhân tâm lý này, muốn bảo vệ thứ thuộc về con mình và sợ con mình tổn thương dẫn đến thường xuyên săm soi con dâu.

"Để xử lý mâu thuẫn này, là một người phụ nữ hiện đại, các nàng dâu nên khéo léo, đừng bao giờ tỏ thái độ không nghe hay không cần lời khuyên của mẹ chồng. Chỉ khi tâm lý của tất cả các bên được khai thông thì bạn mới có đủ  tinh thần làm việc, kiếm tiền.

Chồng bạn tự lấy được thăng bằng thì sẽ tích cực hơn và không thành gánh nặng của bạn, để bạn yên tâm đi làm. Và mẹ chồng bạn chắc chắn cũng sẽ mong muốn các bạn hạnh phúc", chuyên gia Kim Liên đưa ra lời khuyên.

Cảm giác tồi tệ của người vợ 3 năm lừa dối chồng

Cảm giác tồi tệ của người vợ 3 năm lừa dối chồng

Một ngày anh ấy gợi ý tôi đi nghỉ cùng anh ấy 3 ngày, tôi đã nói dối chồng để thực hiện chuyến đi dấn sâu vào sự phản bội...

" alt="Mẹ chồng tỏ thái độ khi con trai bệnh nặng mà con dâu vẫn ăn diện" width="90" height="59"/>

Mẹ chồng tỏ thái độ khi con trai bệnh nặng mà con dâu vẫn ăn diện

{keywords}Đã 3 ngày kể từ ngày 7/5, nhà hàng ăn uống, quán beer được phép mở cửa trở lại nhưng phố Tây Bùi Viện, Quận 1 vẫn đìu hiu khách.
{keywords}
Tối cuối tuần, nhân viên tại một quán beer trên đường Bùi Viện dùng băng keo dán bàn hạn chế lượng khách để thực hiện giãn cách xã hội phòng dịch Covid-19.
{keywords}
Hàng quán hoạt động trở lại nhưng lượng khách tìm đến quán không nhiều. Có quán nhân viên đông hơn khách.
{keywords}
Các nhân viên lau dọn bàn ghế, trở lại làm việc sau thời gian dài hàng quán đóng cửa.
{keywords}
Người dân bắt đầu đi chơi trên phố đi bộ Bùi Viện.
{keywords}
Các hàng quán vẫn còn vắng khách. Một chủ quán beer club nơi đây cho biết, quán mới mở cửa trở lại được 1 ngày. Từ lúc quy định đóng cửa phòng dịch bệnh đến nay anh không bán buôn gì. Quán cũng thiết kế lại để thích ứng với chủ trương phòng chống dịch bệnh nhưng vẫn chưa có nhiều khách tìm đến uống.
{keywords}
Quán đã mở cửa nhưng bàn ghế vẫn còn treo.
{keywords}
Nhiều quán trên đường Bùi Viện vẫn còn đóng cửa chưa mở trở lại.
{keywords}
Cảnh tượng vắng lặng hiếm có ở nơi từng được mệnh danh là nhộn nhịp nhất thành phố.
{keywords}
Một vài du khách nước ngoài đã tìm đến các quán vỉa hè uống beer.

 

{keywords}
Một số bạn trẻ vui chơi, chụp ảnh trên đường Bùi Viện, Quận 1.
{keywords}
Tiểu thương ngồi đợi khách vào quán ăn uống trên đường Bùi Viện.
{keywords}
Diệu Thanh, một du khách đi chơi trên đường Bùi Viện cho biết: 'Hôm nay cuối tuần nên rủ bạn đi chơi nhưng không ngờ phố Tây vắng đến thế. Bùi Viện đông mới vui', Thanh chia sẻ.
{keywords}
Người dân nơi đây hi vọng cảnh nhộn nhịp nhanh chóng trở lại để bù đắp những ngày đóng cửa vì dịch bệnh.

Hàng quán phố Tây Bùi Viện đóng cửa phòng dịch Covid-19

Hàng quán phố Tây Bùi Viện đóng cửa phòng dịch Covid-19

Nhiều cơ sở kinh doanh tại phố Tây Bùi Viện (quận 1, TP.HCM) tạm ngưng hoạt động sau quyết định chiều 15/3 của UBND quận 1 để phòng chống dịch bệnh Covid-19.

" alt="Phố Tây Bùi Viện vắng lặng sau ngày mở cửa trở lại" width="90" height="59"/>

Phố Tây Bùi Viện vắng lặng sau ngày mở cửa trở lại