Giá Bitcoin hôm nay 27/6: tiếp tục đi xuống, xác lập đáy mới
Giá Bitcoin hôm nay 27/6 được giao dịch ở ngưỡng 6.076 USD,áBitcoinhômnaytiếptụcđixuốngxáclậpđáymớpcx 160 giảm khoảng 200 USD so với thời điểm cùng giờ hôm qua.
Cụ thể, Bitcoin mở cửa giao dịch ở mức 6.247 USD. Mức giá cao nhất trong ngày là 6.270 USD, mức giá thấp nhất là 5.055 USD, vốn hóa thị trường là 104 tỷ USD và số đồng tiền cung ứng là 17.117.413 đồng. Tính chung toàn phiên, giá trị đồng Bitcoin giảm khoảng 2,87%.
Sau khi nhích lên một chút so với phiên giao dịch cuối tuần trước, giá Bitcoin lại tiếp tục chìm trong vô vọng khi đồng tiền mật mã đã xác lập mức đáy mới, sát ngưỡng 6.000 USD.
Sau nhiều vụ sàn giao dịch tiền ảo bị tấn công, cùng các chính sách mới kiểm soát chặt chẽ từ các quốc gia, đồng Bitcoin đang ngày càng bị giới đầu tư quay lưng. Đỉnh điểm, các ông lớn công nghệ cũng lên tiếng tẩy chay và cấm quảng cáo Bitcoin trên website của mình.
Có thời điểm, giá bitcoin đã tăng quá nhanh, trượt khỏi cả vòng dự đoán của giới chuyên môn. Hàng nghìn triệu phú Bitcoin xuất hiện cùng làn sóng kêu gọi vốn đầu tư ICO. Ở thời điểm đó, xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng thị trường tiền số chỉ là những bong bóng và có thể vỡ trong tương lai.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Hãy tận dụng phần cùi dưa hấu để làm món nộm tươi ngon đãi cả nhà nhé!
Phần cùi dưa hấu có rất nhiều tác dụng mà nhiều người chưa biết tới như thanh nhiệt, giải độc, trị mụn, ngoài ra cùi dưa hấu có thể dùng để làm một món nộm rất ngon, vừa ngon vừa mát. Vì vậy, đừng bỏ phí phần cùi khi bạn ăn dưa hấu nhé!
Nguyên liệu:
- Khoảng ba miếng cùi dưa hấu (bạn có thể cắt vào phần ruột đỏ của dưa hấu để tăng thêm độ giòn, ngọt tự nhiên)
- Một nửa củ cà rốt
- Một miếng gà luộc
- Lạc rang, một ít rau mùi và rau kinh giới
- Phần nước trộn chua ngọt bạn pha như sau: tỏi bóc vỏ, đập dập, băm nhuyễn với một ít ơts tươi. cho 3 thìa dấm, 2 thìa đường thêm 2 thìa nước mắm, nước lọc nêm lại cho vừa vị rồi vắt thêm vài giọt chanh cho thơm.
Thực hiện:
Bước 1: Dưa hấu trước khi bổ phải rửa thật sạch vỏ, sau đó cắt ra phần vỏ dưa hấu, dùng dao lọc bỏ phần vỏ xanh của miếng dưa. Phần cùi bạn cắt hạt lựu hoặc thái sợi đều được.
Bước 2: Cà rốt bào sợi, miếng gà sau khi luộc chín, xé nhỏ phần thịt gà để riêng, lạc rang bỏ vỏ, đập dập. Rau mùi và kinh giới nhặt và rửa sạch sau đó ngâm nước muối loãng 15 phút.
Bước 3: Cùi dưa sau khi thái hạt lựu và cà rốt bào sợi bạn trộn đều với nước mắm chua ngọt 15 phút cho ngấm. Muốn trình bày đẹp hơn bạn có thể để riêng từng loại. Rau mùi và kinh giới thái nhỏ trộn vào cùng với cùi dưa hấu.
Bước 4: Sau khi cà rốt và cùi dưa hấu ngấm vị chua ngọt bạn trình bày ra đĩa như sau: Đặt cà rốt trộn tạo vòng tròn trước, sau đó múc cùi dưa hấu đặt vào giữa, đặt thịt gà xé sợi lên trên, rưới thêm chút nước mắm chua ngọt vào phần thịt gà và cuối cùng rắc lạc rang giã nhỏ và rau mùi lên trên, đặt thêm vài lá kinh giới xung quanh, như vậy là đĩa nộm cùi dưa hấu giòn, ngọt, mát đã sẵn sàng để bạn thưởng thức rồi nhé!
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món nộm cùi dưa hấu thanh mát!
(Theo Eva)
" alt="Nộm cùi dưa hấu thịt gà lạ miệng" /> NSND Tống Toàn Thắng từng đi biểu diễn nhiều năm ở khắp nơi trên thế giới. Vẫn luôn khát khao được ra sân khấu
- Bận rộn với vai trò Giám đốc Rạp xiếc Trung ương, dạo này “Thạch Sanh Việt Nam” có còn biểu diễn xiếc trăn?
Lên vị trí mới, tôi vẫn khát khao được diễn trên sân khấu vì đam mê. Với tôi, khán giả là tối cao trong sự cống hiến, mục đích cuối cùng của tôi vẫn là chinh phục khán giả. Nhưng quả thực, tôi không có nhiều thời gian. Hiện tại, tôi làm việc từ sáng đến 7-8 giờ tối. Có những hôm, sau khi đã về nhà, tôi quay lại phòng làm việc để tập trung suy nghĩ, sáng tạo.
Tôi chia sẻ như vậy để mọi người thấy, những nghệ sĩ có chuyên môn tốt khi làm quản lý không phải không muốn diễn nữa mà vì thời gian eo hẹp. Đó là sự hy sinh để làm nhiệm vụ mới. Sau 4 tháng với vai trò mới rất may liên đoàn đã có khởi sắc.
- Anh có tiếc nuối hay nhớ cảm giác đứng trên sân khấu được mọi người tung hô trước kia?
Sự chuyển giao từ việc đứng trước khán giả tới khi làm người dựng, sáng tạo vở diễn không làm tôi hụt hẫng. Tôi giờ là đạo diễn, thạc sĩ nghệ thuật sân khấu, không trực tiếp đứng trước khán giả nhưng gián tiếp đóng góp những sản phẩm nghệ thuật, những đứa con tinh thần và đồng hành cùng nhiều đồng nghiệp đi thi quốc tế.
Tôi không tiếc nuối nhưng vẫn khát khao biểu diễn nếu có thời gian. Tuổi tác không làm ảnh hưởng tới năng lượng và tinh thần của tôi. Dù ở vai trò mới, làm nhiều vở diễn được giải nhưng khán giả vẫn nhìn tôi là một ông diễn trăn. Hình ảnh đó là niềm hạnh phúc lớn lao theo tôi suốt đời.
Tôi cần thời gian nhiều hơn để thay đổi, phát triển ngành. Tôi không chỉ có nhiệm vụ nâng cao đời sống cho nghệ sĩ mà phải là người đầu đàn dẫn họ tới thành công cả về vật chất lẫn danh tiếng.
- Nghề xiếc vất vả, nguy hiểm và nhiều thiệt thòi, cụ thể là những gì?
Nghề xiếc phải bỏ 100% sức lực để làm, đau đớn khi ngã, luyện tập. Về già, nghệ sĩ xiếc hầu như bị bệnh nghề nghiệp. Tôi bị thoái hóa khớp gối, khớp tay, có những lúc đau phải bò vào nhà vệ sinh. Khán giả không hề biết chuyện ấy nhưng vinh quang bao giờ cũng phải trả giá.
Khi còn trẻ, tôi mang chuông đi đánh xứ người, không có nhiều thời gian ở với bố mẹ. Khi bố qua đời, tôi thậm chí không được ở nhà. Con tôi được 6 tháng, tôi phải đi nước ngoài 1 năm với nỗi lo con không nhận mặt được bố.
Nghệ sĩ xiếc cũng thiệt thòi vì làm nghề phục vụ. Những ngày nghỉ, người khác được đi chơi, chúng tôi phải đi làm. Bù lại, chúng tôi được chu du khắp thế giới. Đó là trải nghiệm có tiền chưa chắc mua được.
-Theo đuổi nghề xiếc có lẽ phải đấu tranh nội tâm rất lớn?
Nghề của chúng tôi học 5 năm vất vả, ra trường 2 năm mới cứng hơn một chút. Nhiều người diễn vài năm không may bị thương, không vượt qua được chính mình và áp lực gia đình nên bỏ cuộc. Theo nghề xiếc, đúng là phải đấu tranh nội tâm rất lớn. Nghề xiếc, ráo mồ hôi là hết tiền, chúng tôi cũng phải ăn nhiều mới có sức diễn. Tôi thương nghề của mình lắm.
Nhiều nghệ sĩ đi diễn về đau đớn vẫn phải hoàn thành nhiệm vụ gia đình. Lúc dịch bệnh khó khăn, lương nghệ sĩ không đủ sống, phải bán hàng online. Nếu không có tâm với nghề, chúng tôi không thể tồn tại lâu.
Từng máu nhuộm đỏ người, suýt chết vì bị trăn siết
- Anh đã phải hy sinh và đấu tranh như nào?
Tôi diễn xiếc và thành danh từ năm 1983. Đến giờ phút này, tôi có thể viết tự truyện về cuộc đời nhiều thăng trầm, cảm xúc làm nghề.
Khi 15 tuổi, tôi đã bị ngã lúc luyện tập khiến mình vô thức, không nhớ gì trong nửa ngày, gia đình sợ nên bắt tôi bỏ nghề. Trong 45 năm theo nghề, tôi nhớ như in 4 lần suýt chết khi diễn với trăn.
Năm 1996 tại Thái Lan, tôi bị trăn cắn, siết chặt khi đang diễn nhưng vẫn chiến đấu tới nỗi người nhuộm đỏ máu. Lúc đó, tôi chỉ nhớ mình gần chết. Tôi nghĩ chỉ chịu đựng được 10 giây, khi tôi đếm đến 7, con trăn nhả tôi ra. Tôi gục xuống sau khi bức rèm sân khấu được buông xuống và thấy mình ở bệnh viện khi tỉnh dậy.
Khi tiếp nước xong, tôi tỉnh rồi nói bác sĩ băng lại và tiếp tục về sân khấu biểu diễn. Tôi phải ký giấy tự chịu trách nhiệm. Khi thấy tôi trên sân khấu, khán giả hò hét, phấn khích, gọi tôi là người hùng. Đó là một kỷ niệm khiến tôi hãnh diện.
- Vượt qua nỗi sợ của bản thân là một chuyện, còn những rào cản gia đình thì sao?
Tính cách tôi khá kiên định, không khuất phục nhưng với gia đình, sự nguy hiểm như vậy rất khó chấp nhận. Khi tôi chưa có gia đình, mẹ nhiều lần khóc trong bữa cơm, muốn tôi từ bỏ vì quá nguy hiểm. Những lúc như vậy, tôi chỉ trấn an và hứa sẽ cẩn thận, không chủ quan. Nhưng quả thực, mỗi lần tôi đi diễn, mẹ không ngủ được nếu tôi chưa về.
Khi đã lấy vợ, mẹ bắt tôi hứa không đi diễn nữa nhưng tôi chỉ tếu táo cho qua chuyện. Sau này, mẹ tin tưởng và rất tự hào về tôi. Nhưng quả thật, nhìn lại chặng đường mình đã đi, tôi thấy phải dũng cảm lắm mới vượt qua được những nỗi sợ đó.
- Gần đây, câu chuyện một nghệ sĩ xiếc nước ngoài tử nạn khi đang biểu diễn gây chú ý. Câu chuyện này có bài học, ý nghĩa như thế nào với anh?
Quả thật, sự nguy hiểm luôn rình rập nghề xiếc. Tuy nhiên, những nghệ sĩ như chúng tôi biết và chấp nhận điều đó và luôn chuẩn bị với tâm thế tốt nhất. Với tai nạn vừa qua với nghệ sĩ nước ngoài, tôi đã đưa ra thông báo, phân tích cho các đồng nghiệp hiểu. Bên cạnh đó, chúng tôi dặn dò nhau phải cẩn thận khi chuẩn bị.
Trong liên đoàn, có những diễn viên bị rơi ở độ cao 2-3m bị đứt tủy, liệt luôn, có những bạn nhưng may mắn sau 3 ngày nghỉ lại lên luyện tập, nhận ra lỗi sai và rút kinh nghiệm. Trước mỗi biểu diễn, chúng tôi đều kiểm tra kỹ tình trạng sức khỏe, tinh thần, phải đảm bảo 100% trước khi ra sân khấu.
- Vẫn có rất nhiều sự rơi rụng vì không vượt qua nỗi sợ nguy hiểm tính mạng, anh làm cách nào gieo tình yêu nghề vào các đồng nghiệp?
Trước khi diễn trăn, tôi cũng diễn xiếc ở độ cao. Bằng chính những gì tôi làm được, tôi tạo cho đồng nghiệp lòng tin. Với nghề xiếc, nói và làm phải đi đôi, nói được phải làm được, nghệ sĩ sẽ bị thuyết phục bởi điều đó.
Bản thân những đạo diễn, dàn dựng sân khấu phải giỏi. Mọi thứ được chuẩn bị kỹ càng, tỉ mỉ sẽ tạo được lòng tin với nghệ sĩ biểu diễn. Ít nhất, tôi phải giỏi mới tạo được niềm tin cho các nghệ sĩ biểu diễn.
Nghề đã mang lại nhiều thành công hơn mong đợi nên tôi luôn khát khao truyền nghề cho thế hệ sau. Tôi chỉ dạy tất cả những gì mình biết, không giấu diếm và muốn sát cánh cùng họ vươn ra quốc tế. Tôi đã được ăn trái ngọt nên phải biết gieo lại những gì tốt đẹp cho thế hệ sau với tâm thế khiêm tốn. Có lẽ, nhiều người nhìn thấy điều đó ở tôi nên luôn có sự tin tưởng, quyết tâm.
Đón đọc bài 3: 'Tôi cảm thấy như thể họ dội nước nóng lên tóc mình'
'Do tôi uống rượu trước ngày diễn nên trăn thấy mùi lạ lao vào siết nghẹt thở'Trước đêm diễn tại Trung tâm Văn hóa TP Thủ Đức, TP.HCM, nghệ sĩ xiếc Hải Đăng vừa tập vừa chơi đùa với cá sấu, trăn, chó..." alt="NSND Tống Toàn Thắng 4 lần suýt chết khi diễn với trăn" />Thầy Minh Niệm, tác giả bài viết và loạt radio "Dìu con vào đời", "Nâng dậy tâm hồn", “Bình yên giữa biến động”, “Chỉ tình thương ở lại”... Khi cha mẹ tỉnh thức, tức là đang an trú trong hiện tại và cảm nhận rất rõ những gì đang hiện hữu quanh mình đều là những tặng phẩm màu nhiệm của đất trời. Cha mẹ biết rằng không phải ai cũng may mắn có được đặc ân làm cha mẹ khi đến với cõi đời này. Cha mẹ đã được vũ trụ trao sứ mệnh thiêng liêng này nên sẽ làm tốt nhất có thể. Trong đó, cha mẹ sẽ tranh thủ tận hưởng những giây phút ở bên con.
Nhiều người nghĩ rằng con cái phải biết ơn cha mẹ vì cha mẹ sinh ra con và hi sinh quá nhiều thứ cho con, nhưng cha mẹ lại nghĩ chính cha mẹ cũng phải biết ơn con. Vì nhờ có con thì cha mẹ mới bước vào vai trò được làm cha mẹ, được gọi là cha mẹ, được thể hiện nhiều giá trị rộng lớn mà người bình thường sẽ không có được. Và mỗi khi trở về với con, cha mẹ luôn nhận được sự nuôi dưỡng và cả sự nâng đỡ bởi năng lượng an lành, trong trẻo, hồn nhiên… của con. Chính cha mẹ cũng cần tựa vào con.
Khi cha mẹ tỉnh thức, tức là đang tận hưởng từng giây phút của hiện tại mà không để tâm trí vướng bận đến những chuyện của quá khứ hay tương lai, thì chắc chắn cha mẹ sẽ ưu tiên để ở bên con, mang đến cho con những điều tốt đẹp nhất có thể. Một nụ cười tươi tắn, một lời hỏi han ân cần, một cử chỉ chăm sóc vỗ về… đều là những thứ mà cha mẹ có thể hiến tặng cho con ngay trong giây phút này. Khi nhìn thấy con đang ngồi học bài hay loay hoay làm việc gì đó, cha mẹ đều nhủ thầm: “Con vẫn đang có mặt ở đây và mình sẽ có mặt trọn vẹn cùng với con để tận hưởng phút giây hạnh phúc này, vì ngày mai có thể sẽ không còn nữa”.
Đúng vậy, ngày mai con lại đi học xa, vào đời, gây dựng sự nghiệp, có gia đình riêng… đâu dễ gì cha mẹ cùng con có những phút giây bên nhau trọn vẹn như vầy. Hoặc ngày mai, vô thường có thể mang cha mẹ rời xa khỏi cuộc đời này, việc có mặt cùng con sẽ chỉ còn là ước vọng.
Khi cha mẹ tỉnh thức, tức là đang nhận biết rõ mình đang làm gì và sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các đối tượng xung quanh, thì cha mẹ sẽ không bao giờ xuất hiện trước con khi cha mẹ đang thật sự bất ổn, ứa ra ngoài năng lượng tiêu cực.
Từ lâu cha mẹ đã nhận ra rằng, nuôi con không chỉ là mang về cho con thật nhiều tiện nghi vật chất, mà còn phải nâng dậy đời sống tinh thần của con. Ngoài việc trao truyền những kiến thức và kinh nghiệm mà cha mẹ đã tích luỹ được, việc cho con tiếp cận với nguồn năng lượng như thế nào cũng mang tính quyết định cho những hạt mầm nào trong con được lớn dậy, định hình tính cách. Cha mẹ biết có những đứa con tuy rất thương cha mẹ mình nhưng cũng rất sợ đến gần, bởi cha mẹ chúng luôn toát ra nguồn năng lượng rất căng thẳng, nặng nề và độc hại. Cha mẹ hứa sẽ luôn kiểm soát hành động của mình để không bao giờ mang đến tâm hồn con bất cứ sự thương tổn nào.
Khi cha mẹ tỉnh thức, tức là có thể dừng lại và nhìn sâu vào lòng thực tại để biết rõ những gì đang xảy ra cho từng đối tượng, trong đó chắc chắn có con. Cha mẹ biết rằng bất cứ đứa trẻ nào lớn lên cũng đều phải đối mặt với những khó khăn bên trong, hay vượt qua những hạn chế nhất định. Đó là chưa nói có những đứa trẻ phải chịu nhiều thương tổn tâm hồn từ thời ấu thơ, mà nguyên nhân chính là do cách ứng xử thiếu hiểu biết của cha mẹ, nên trong lòng luôn chất chứa nỗi đau. Do đó, cha mẹ sẽ luôn tập nhìn sâu để biết con có ổn không, hay có cần bất cứ sự giúp đỡ nào không. Dù phải làm bất cứ việc gì, ngay cả nói lời xin lỗi con hay thực tập im lặng một thời gian mà đừng đá động gì đến vấn đề của con thì cha mẹ cũng sẵn sàng.
Hành trình lớn lên của con sẽ còn rất nhiều khó khăn, cha mẹ tin rằng nếu cha mẹ tỉnh thức, biết lắng nghe và thấu hiểu, thì con sẽ cho phép cha mẹ đồng hành với con. Con biết không, được đồng hành cùng con đi về tương lai là ước mơ của hầu hết các bậc cha mẹ, đó con.
Khi cha mẹ tỉnh thức, tức là có thể nhận ra điều kiện hạnh phúc vốn luôn có sẵn quanh mình, chỉ cần có ý thức và dừng lại để tận hưởng thôi. Tuy nhiên, bản chất con người hay lo xa, cũng do thiếu trí tuệ hay kinh nghiệm đối ứng, nên thường đặt ra hàng loạt mong cầu mà phần lớn đều không cần thiết.
Trong khi mỗi sự mong cầu đặt ra lại lấy đi biết bao năng lượng và nhất là cơ hội để sống sâu sắc trong hiện tại. Nếu hỏi cha mẹ có mong cầu về con hay không thì câu trả lời chắc chắn là có, luôn luôn có.
Nếu như trước đây, cha mẹ sẽ mong muốn con trở thành ông này bà nọ, có chút danh gì với núi sông, cho cha mẹ nở mày nở mặt, thì thời gian gần đây sau nhiều biến động trong đời sống cha mẹ lại mong muốn con trở thành người sống tử tế, giàu giá trị tâm hồn. Nhưng nhìn lại, cha mẹ nhận ra ngay cả những mong cầu tốt đẹp ấy cũng nên buông bỏ. Thay vì đặt ra mong cầu để con phải thực hiện cho bằng được thì cha mẹ sẽ đồng hành cùng còn, khả năng con tới đâu thì cha mẹ chấp nhận tới đó. Bởi những điều tốt đẹp kia ngay cả cha mẹ cũng còn phải cố gắng từng ngày nữa mà. Bớt mong cầu về nhau, chấp nhận nhau nhiều hơn, đó chính là bí quyết để xây dựng các mối quan hệ vững bền.
Khi cha mẹ tỉnh thức, tức là có thể nhìn thấy bản chất sâu xa hay tổng thể rộng lớn của con, mà không mắc kẹt vào vài hiện tượng nào đó trong nhất thời. Con tuy còn nhiều thói hư, hoặc nhiều lần mắc phạm sai lầm gây tổn hại đến bản thân và gia đình, nhưng cha mẹ không cho đó là tất cả con người của con.
Chỉ cần đặt con vào môi trường an lành, hoặc chỉ cần cha mẹ có mặt với con thường xuyên hơn, tưới tẩm vào những hạt giống lành để con tự tin hơn, thì con sẽ trở thành con người khác. Cha mẹ đã từng biết con người tuyệt vời ấy trong con. Nên thay vì trách mắng, trừng phạt mỗi khi con sai trái, thì cha mẹ sẽ cho con điểm tựa và cố gắng dìu dắt con qua đoạn đường gian khó ấy.
Nhờ sự thực tập lùi lại và quan sát thay vì đồng nhất với các hiện tượng diễn ra mà cha mẹ đã trở nên rộng lớn hơn trong cách nhìn đời, nhìn người và nhìn con. Qua đó, cha mẹ cũng nhìn thấy con mình rộng lớn hơn rất nhiều so với những gì mình nghĩ. Bởi con nào phải là bản sao của cha mẹ mà con là tác phẩm được chăm chút của đất trời, con đến cuộc đời này với những sứ mệnh đặc biệt mà cha mẹ sẽ có trách nhiệm cùng con sớm tìm cho ra. Đó cũng là một phần ý nghĩa của vai trò làm cha mẹ.
Khi cha mẹ tỉnh thức, tức là cha mẹ luôn biết mình nên làm gì và không nên làm gì để nuôi dưỡng con, nuôi dưỡng liên hệ tình thâm này ngày càng trở nên tốt đẹp và toả sáng./.
'Khổ đau đôi khi không vô nghĩa hoàn toàn'
Khổ đau đôi khi không vô nghĩa hoàn toàn. Đôi khi nó là tiếng chuông cảnh báo để chúng ta nhận ra rằng ta từng có điều kiện hạnh phúc và trong hiện tại chúng ta cũng còn có rất nhiều điều kiện hạnh phúc." alt="Làm cha mẹ tỉnh thức" />Thực hiện:
Bước 1: Ngao mua về ngâm qua nước muối loãng vài tiếng để ngao nhả cát. Sau đó dùng dao cạy miệng ngao, tách lấy phần ruột, rửa sạch lại với nước (nếu dùng ngao nhỏ thì luộc cho ngao há miệng rồi nhặt lấy phần ruột ngao).
Bước 2: Mùng tơi dùng để xào nên chọn loại rau nhiều ngọn và ngọn nhỏ, lá bé. Đem nhặt lấy phần ngọn và lá non, rửa sạch, để ráo.
Bước 3: Gừng và tỏi rửa sạch. Tỏi bóc bỏ vỏ và chỉ cần đập dập, gừng đem thái chỉ.
Bước 4: Phi thơm gừng và tỏi với 1 ít dầu ăn. Cho ruột ngao vào xào chín tới với 1 ít hạt nêm rồi chút ra đĩa.
Bước 5: Thả rau mùng tơi vào chảo vừa xào ngao, xào lửa to, đảo nhanh tay để rau chín đều và xanh. Khi rau đã tái hết thì gia giảm thêm chút dầu hào, gia vị.
Bước 6: Tiếp tục đảo đều cho rau bám đều gia vị rồi chút ruột ngao vào, đảo nhanh tay cho ngao nóng lên. Nêm thêm chút hạt nêm cho vừa miệng rồi tắt bếp.
Cho ngao xào mùng tơi ra đĩa ăn nóng sẽ ngon hơn.
Vì bản thân ngao đã có vị đậm đà và dầu hào cũng có vị mặn nên khi nêm gia vị và hạt nêm nên cho ít hơn bình thường để món ăn không bị quá mặn.
Chúc bạn và gia đình ngon cơm với món mùng tơi xào ngao lạ miệng nhé!
(Theo Eva)
" alt="Mùng tơi xào ngao đỏ siêu hấp dẫn" />Nghệ sĩ Thiên Kim qua đời lúc 0h30' ngày 20/2 tại Khu dưỡng lão nghệ sĩ (quận 8, TP.HCM), hưởng thọ 90 tuổi. Bà ra đi nhẹ nhàng trong vòng tay gia đình, người thân. Ảnh: Thanh Hiệp
Lý do nghệ sĩ Thiên Kim có 5 người con nhưng ở Khu dưỡng lão 23 năm
Các con, các cháu tề tựu gần như đông đủ tiễn đưa nghệ sĩ Thiên Kim về nơi an nghỉ. Tang lễ diễn ra tại Khu dưỡng lão nghệ sĩ (quận 8, TP.HCM)." alt="Kim Cương vuốt ve di ảnh, dàn nghệ sĩ U90 tiễn biệt nghệ sĩ Thiên Kim" />- Thời gian gần đây, xuất hiện trào lưu các bạn trẻ bỏ phố về quê. Lý do là nhiều người có công việc bấp bênh, thu nhập không đủ chi trả cho việc thuê nhà, sinh hoạt phí và nuôi con ăn học... Một số bạn dù thu nhập đang tốt và có nhiều cơ hội phát triển nhưng vẫn chọn về lại quê nhà để được gần gũi gia đình và cuộc sống nhẹ nhàng hơn.
Tôi sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hòa Bình. Năm 1999, tôi mới khăn gói xuống Hà Nội học Đại học. Sau khi ra trường, tôi tự đi xin việc và thuê nhà ở Hà Nội để sinh sống. Tôi cũng mất khoảng tám năm đi làm cật lực, cả công việc chính lẫn làm thêm việc vào buổi tối để có thể tích lũy tiền mua một mảnh đất nhỏ, xây nhà và nuôi hai con gái ăn học. Nếu chờ có đủ tiền để mua nhà Hà Nội thì rất lâu, vì thế, tôi phải đi vay tiền để mua đất ngay khi giá nhà còn rẻ, rồi vừa làm vừa trả nợ dần trong nhiều năm.
Sau tám năm tôi cũng có được ngôi nhà nhỏ của riêng mình. Tôi nghĩ rằng, mỗi người có một hoàn cảnh riêng, năng lực khác nhau, mục đích sống cũng khác nhau, nên việc quyết tâm trụ lại ở thành phố hay bỏ về quê sống là quyền lựa chọn của mỗi người, không có đúng hay sai.
Tôi chỉ có một lời khuyên dành cho các bạn trẻ rằng, lựa chọn nào cũng có ưu điểm và nhược điểm, mỗi người cần suy nghĩ kỹ càng và đưa ra quyết định lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh, năng lực, mục đích sống, ước mơ của mình và khiến bản thân cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc với lựa chọn ấy. Tuyệt đối không nên chạy theo đám đông. Bởi, lựa chọn của số đông chưa chắc đã hợp với mình.
Những ưu điểm khi sống ở quê có thể kể đến như: nhà cửa rộng rãi, không gian thoáng đãng hơn, môi trường trong lành, gần gũi thiên nhiên, chi phí sinh hoạt rẻ hơn, hàng xóm láng giềng gắn bó, thực phẩm sạch, có môi trường để nuôi trồng theo sở thích... Nhiều người mơ ước và quyết định rời bỏ các thành phố ô nhiễm và tắc nghẽn để chuyển đến vùng nông thôn đầy đồng cỏ xanh và rừng cây. Ở đó, họ gặp rất nhiều lợi thế về một cuộc sống mới.
Nhưng đồng thời, họ cũng phải đối mặt với những bất lợi riêng, như: cuộc sống buồn tẻ, không có cơ sở vật chất giáo dục tốt, cơ hội việc làm ít hơn, thiếu cơ sở y tế chất lượng, thường cảm thấy bị cô lập do việc đi lại không thuận tiện, phải mất rất nhiều thời gian di chuyển từ nơi này đến nơi khác và phải mất nhiều thời gian hơn để làm giấy tờ liên quan thủ tục hành chính. Chưa kể khi có bão, lũ lụt thì những thiệt hại có thể lớn hơn rất nhiều...
>> 'Bỏ việc lương 120 triệu để về quê với tài sản 18 tỷ đồng'
Trong khi đó, sống ở thành phố, bạn sẽ được lợi nhiều điểm như: đồ ăn phong phú, có nhiều mối quan hệ, môi trường học tập tốt hơn, cơ hội việc làm và thu nhập cao hơn, dịch vụ y tế hiện đại hơn, phương tiện đi lại tiện lợi, dịch vụ đô thị, văn hóa và lối sống văn minh hơn, có động lực phát triển bản thân, học hỏi từ những người xung quanh và tự phát triển kỹ năng giao tiếp...
Ngược lại, bạn cũng sẽ gặp nhiều bất lợi khi sống ở thành phố: môi trường sống đông đúc, chật chội, ngột ngạt, thiếu không gian riêng tư, mức độ tiếng ồn ở các thành phố lớn cao hơn ở các vùng nông thôn, ô nhiễm, chi phí sinh hoạt quá cao, thực phẩm bẩn, cạnh tranh khốc liệt, tắc đường...
Tóm lại, nếu bạn muốn phát triển bản thân, trải nghiệm môi trường cạnh tranh và có cuộc sống đầy đủ tiện ích, hãy lựa chọn sống ở thành phố lớn. Còn nếu bạn không có khả năng chịu được áp lực cao khi phải bon chen, vất vả kiếm tiền để có thể mua nhà ở thành phố, không đặt nặng vấn đề phải phấn đấu cho sự nghiệp của bản thân, hay phải cho con học ở môi trường giáo dục tốt, chỉ cần sống bình an, thoải mái thì hãy lựa chọn sống ở quê.
Nếu các bạn trẻ có ý định bỏ phố về quê thì phải suy nghĩ kỹ, cân nhắc các ưu điểm và nhược điểm của mỗi lựa chọn. Tránh trường hợp có những người bỏ phố về quê được vài năm lại phải tìm cách quay lại thành phố, bắt đầu lại từ đầu.
Còn tôi đã sống và làm việc ở Hà Nội được 25 năm. Tôi đã có quá nhiều kinh nghiệm sống ở thành phố và thấy quen với việc chịu áp lực từ công việc, cuộc sống nơi đây. Dù còn nhiều vất vả khi phải nuôi hai con ăn học cho bằng bạn bằng bè, dù đôi lúc phải gồng mình lên làm mấy công việc cùng lúc để có thêm thu nhập nuôi con, dù cả tuần hầu như có rất ít thời gian cho bản thân đi chơi, đi chữa lành như các bạn trẻ, nhưng tôi vẫn thấy hài lòng về cuộc sống mình đã chọn.
Tôi luôn nghĩ rằng lựa chọn nào cũng có hai mặt của nó, không có lựa chọn nào hoàn hảo, chỉ là lựa chọn ấy phù hợp với bản thân mình và mình thấy hài lòng là đủ. Năm nay 42 tuổi, tôi còn công tác hơn 10 năm nữa mới tới tuổi nghỉ hưu. Tôi cũng không bao giờ có suy nghĩ sẽ về quê sống sau khi nghỉ hưu. Bởi đối với tôi, ở đâu có bố mẹ, các con, và người thân của mình thì ở đó chính là quê hương.
" alt="Bám trụ nhà Hà Nội 36 m2 thay vì về quê với trang trại 10 hecta" />
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- ·Tiền đạo Hàn Quốc nguy cơ ngồi tù vì video sex
- ·Ngủ trưa nơi công sở
- ·Có thể chữa lành hôn nhân sau ngoại tình?
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Tết Đinh Dậu 2017: 'Tết xưa bày, nay... bỏ bớt'
- ·Bị cha mẹ phản đối, cặp đôi kết hôn sau 63 năm
- ·Chồng ngoại tình, mang con ngoài giá thú về cho vợ nuôi
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·Chồng ngoại tình, mang con ngoài giá thú về cho vợ nuôi
Hiện tại, anh vẫn hỗ trợ công ty cũ tham gia biểu diễn cho chuỗi kịch thiếu nhi Ngày xửa ngày xưa 34trong hè năm nay, dự tính diễn đến khi các em nhỏ trở lại nhập học mới dừng.
Thành Lộc không hài lòng việc một số cá nhân thêu dệt câu chuyện theo hướng sai sự thật như "không thể bỏ IDECAF vì đây là sân khấu kịch giàu nhất Việt Nam".
"Tôi không lăn tăn lựa chọn gì hết mà quyết định bỏ rất nhanh, cho nó ra sau lưng và bước tiếp", anh chia sẻ.
Thành Lộc mong chia sẻ này khép lại những nghi vấn, đồn đoán suốt thời gian liên quan anh, các nghệ sĩ khác và Sân khấu kịch IDECAF. Anh nói: "Khi đồng sáng lập Công ty Thái Dương, tôi đã không khoe thì rời đi cũng không có trách nhiệm phải báo cáo hay kể lể với bất kỳ ai".
Trước đó, thông tin "Nghệ sĩ Thành Lộc rời Sân khấu kịch IDECAF sau 26 năm" gây xôn xao dư luận. Cơn sốt truyền thông kéo theo loạt vở diễn kịch thiếu nhi Ngày xửa ngày xưa 34trong tháng 6 và 7 tới cháy vé, đội giá gấp 4 - 5 lần.
Thời gian qua, nhiều nghệ sĩ cộng tác với Sân khấu kịch IDECAF chia sẻ cảm xúc khi chia tay các nhân vật, tác phẩm mà họ đảm nhiệm nhiều năm qua như Ngôi nhà không có đàn ông, 12 bà Mụ...
Thành Lộc ơi, đừng bỏ sân khấu! Đừng bỏ nghề!"Chuyện Lộc sẽ đứng trên sân khấu tiếp tục nữa hay không và sẽ như thế nào, tôi chưa biết. Nhưng nghe Lộc vẫn gắn bó với 'Ngày xửa ngày xưa' là tôi biết rõ rằng người đó không cắt trái tim ra khỏi lồng ngực mình được đâu..."." alt="NSƯT Thành Lộc: Tôi không bỏ nghề, bỏ sân khấu" />NSND Kim Cương thẫn thờ nhìn di ảnh Thiên Kim. NSND Kim Cương nói với VietNamNet, đây là những gì bà có thể làm và muốn làm cho những nghệ sĩ lão thành đến khi mình nhắm mắt xuôi tay. Với bà, nghệ sĩ sân khấu thế hệ trước "vừa vinh quang, vừa bất hạnh".
Người nghệ sĩ rút cạn cơ thể, tinh thần của mình để làm nghề. Họ bắt đầu nghề với vị trí cao nhất (đào, kép chính) và kết thúc với vị trí thấp nhất (đào, kép lão) nên thường có đoạn kết thê thảm. Vì vậy, NSND luôn muốn bù đắp cho họ.
Trong ký ức của NSƯT Lê Thiện, Thiên Kim rất đẹp, tài năng, luôn chăm chỉ làm việc nhưng số phận nhiều vất vả, gian truân. Chị ruột Thiên Kim còn là người từng chăm sóc, dạy nghề cho bà năm 12 tuổi.
Anh em diễn viên Lý Hùng và Lý Hương thu xếp đến viếng nghệ sĩ Thiên Kim. Khi NSND Lý Huỳnh mất, họ thay cha thực hiện việc tu sửa Khu dưỡng lão nghệ sĩ. Hằng năm, hai người đưa mẹ đến thăm các nghệ sĩ lão thành.
Nghệ sĩ Thiên Kim và Lý Hùng từng đóng vai mẹ con trong một số phim điện ảnh, truyền hình và sitcom. Lý Hùng vẫn giữ nguyên ấn tượng về người nghệ sĩ gạo cội có tiếng cười ríu rít và hay pha trò.
Trong lần cuối cùng thăm nghệ sĩ Thiên Kim trước Tết Nguyên đán 2023, anh em Lý Hùng và Lý Hương đều khóc khi thấy bà im bặt, mắt nhắm nghiền và không còn nhận thức.
Sự ra đi của nghệ sĩ Thiên Kim là nỗi buồn khó nói thành lời của các nghệ sĩ còn lại trong Khu dưỡng lão. Nghệ sĩ Ngọc Đáng nói: "Tôi với Thiên Kim thân nhất ở đây. Vậy mà nó bỏ tôi đi".
NSƯT Diệu Hiền nói với VietNamNet, sau khi nghệ sĩ Thiên Kim mất, Khu dưỡng lão rộng hơn 5,5 nghìn m2 còn vỏn vẹn 7 người. Bà buồn vì kể từ nay, nơi này mất đi một người chị vui tính, dễ thương.
"Khu này có từng đó khuôn mặt thôi, từ hơn 20 người mà giờ chỉ còn 7. Chúng tôi ra vào thấy vắng người cũng buồn", bà nói.
Dù vậy, các nghệ sĩ lão thành nơi đây không đến nỗi thấy ảm đạm, suy sụp tinh thần. Theo NSƯT Diệu Hiền, "không ai ở đây ham sống lâu hay chưa thấm nhuần lẽ vô thường".
Bà cho hay: "Như tôi, trước khi nhận phòng, từng có hơn 10 nghệ sĩ ra đi tại chiếc giường mình nằm. Chúng tôi quen với việc chứng kiến từng người lần lượt ra đi.
Chị Kim mất rồi sẽ có người khác vào. 'Một ngày nào đó cũng tới lượt mình thôi, chúng tôi đều nhớ câu này trong đầu. Người sống vẫn phải sống tiếp thôi".
Trong Khu dưỡng lão nghệ sĩ, Diệu Hiền vào sau Thiên Kim nhưng cũng chứng kiến nhiều tài danh một thuở kết thúc "phận tằm" ở nơi này. Thỉnh thoảng, bà nhớ các nghệ sĩ Lệ Thẩm, Mỵ Lan... đã lần lượt ra đi.
NSƯT Diệu Hiền trầm ngâm: "Nghệ sĩ ở đây hầu như ra đi lúc nửa đêm. Ngày xưa, chị Mỵ Lan nằm cách tôi chỉ một cái vách, mà đêm chị mất tôi không biết gì. Tương tự chị Thiên Kim, đến sáng nghe con gái chị báo tin, tôi mới hay".
Lý do nghệ sĩ Thiên Kim có 5 người con nhưng ở Khu dưỡng lão 23 nămCác con, các cháu tề tựu gần như đông đủ tiễn đưa nghệ sĩ Thiên Kim về nơi an nghỉ. Tang lễ diễn ra tại Khu dưỡng lão nghệ sĩ (quận 8, TP.HCM)." alt="Tang lễ của Nghệ sĩ Thiên Kim" />- - Nữ diễn viên Asia Argento đã bị nhà sản xuất chương trình X Factor Italy chấm dứt hợp đồng sau khi bị cáo buộc tấn công tình dục bạn diễn nam 17 tuổi 5 năm trước. Nữ ca sĩ bị giết hại tuổi 25 từng bị tấn công tình dục, thích đăng ảnh nude" alt="Giám khảo X Factor bị loại vì tấn công tình dục nam diễn viên kém 20 tuổi" />
- - "Chỗ làm là chỗ cạnh tranh nhau, dẫm đạp lên nhau để sống, mày cứ liệu thần hồn, không cẩn thận là ngã ngựa đấy nhá". Anh trai tôi dặn dò, ấy vậy mà...
Từ ngày mới sấp ngửa đi làm, tôi đã nghe anh chị ruột đe dọa: "Chỗ làm là chỗ cạnh tranh nhau, dẫm đạp lên nhau để sống, mày cứ liệu thần hồn, không cẩn thận là ngã ngựa đấy nhá".
Tôi chỉ cười khì vì tính tôi vô tư, từ bé đến lớn không phải làm gì nặng nhọc, công việc làm ở cơ quan cũng do bố mẹ chạy vạy tới lui nhờ người quen xin giúp. Tôi cứ hàng ngày đi làm, đủng đỉnh tới điểm danh. Công việc cũng nhàn vì tôi làm ở phòng nhân sự, chỉ trợ giúp trưởng phòng cập nhật hồ sơ, văn bản, tiếp xúc nhân viên thỉnh thoảng kiện cáo nhau.
Cứ khoảng 4 giờ chiều là tôi lo sắp xếp lại giấy tờ ở bàn làm việc cho ngay ngắn rồi cùng mấy anh em ra sân cầu lông. Sau khi chơi thể thao cho vã mồ hôi, tôi lại tạt vào quán bia làm mấy vại bia hơi, bia cỏ rồi mới lướt về nhà.
Tôi đi làm gần nhà, được cái lương lậu dưới 6 triệu nhưng vẫn oai hơn ối đứa xung quanh vì làm phòng vip, áo quần xe cộ sáng loáng. Tính tôi được cái thật thà nên mấy đứa em, đứa bạn làm cùng hỏi han về công việc ra sao là tôi cứ kể oang oang.
Nhiều lần, anh trai bảo tôi dại, chuyện thu nhập ăn chơi mà cứ kể ra thế, thiên hạ có đứa xấu bụng nó ganh ghét, hãm hại thì chỉ có thiệt thân. Tôi nhăn nhó kêu anh trai mới U40 mà sao khó tính khó nết như người già, bạn bè đồng nghiệp thì mình phải tin nhau chứ. Sống ở đời không có niềm tin thì chán lắm.
Ảnh minh họa Cơ quan tôi cứ cuối tuần hoặc ngày lễ to, nhỏ đều kéo nhau đi ăn uống, nhậu nhẹt, hát hò. Tôi đi làm mới 5 năm nhưng được các anh, các chú "chăn dắt" tới nơi tới chốn.
Ăn uống thì đã thành lệ, nhân viên biết điều thì đứng lên chi trả. Sếp hôm nào cao hứng thì "bao" anh em khoản hát hò (nhưng mà nói thật là ít lắm). Mấy anh em chúng tôi nhấm nháy chia vòng tròn, lần này anh Hùng trả, lần sau anh Toàn, lần sau nữa là tôi...
Mang tiếng đi làm gần nhà mà tôi chả mấy khi biếu được bố mẹ đồng nào, ngoài việc tậu được con xe tay ga và cái điện thoại thông minh. Được cái, bố mẹ tôi thương con nên không đòi hỏi gì, ông bà bảo chỉ cần tôi vui là được.
Thế rồi vì khéo mồm và chi tiền bao ăn uống cho sếp suốt mấy năm nên tôi được sếp để mắt, có ý định cất nhắc tôi lên chức phó phòng. Tôi sướng như mở cờ trong bụng nên cũng “chém gió” với mấy đứa em cùng cơ quan. Ai cũng chúc mừng tôi rôm rả.
Hôm cơ quan có tiệc nhỏ chia tay 1 chị về hưu, anh em chúng tôi rủ nhau chơi bài, chơi tiến lên cho vui chứ không phải bài bạc gì. Đại loại là mỗi ván thua thì mất 50 đến 100 ngàn.
Chúng tôi vào nhà anh Nam (đồng nghiệp cùng phòng), đóng chặt cửa và say sưa chiến đấu. Chừng đâu 3 tiếng sau thì có tiếng gõ cửa, tưởng ai tới chung vui, ai ngờ bị công an huyện ập tới lập biên bản dẫn về đồn vì tội "Đánh bạc".
Tôi bị tạm giam 1 tuần, bố mẹ và anh chị ở nhà phải lục tung các mối quen biết để nhờ vả mới thoát án phạt. Tôi bị cảnh cáo kiểm điểm trước toàn cơ quan, chuyển xuống làm công nhân dưới xưởng sản xuất, đúng là không nỗi đau nào lớn hơn.
Anh trai tôi sau vụ ấy thì chỉ tặc lưỡi than: "Mày ngu lắm em ạ, vừa mới được lãnh đạo để ý đã ti toe, khoác lác. Bọn làm cùng nó căm, nó tìm cách hại mày. Đứa nào ngoài mặt chả tử tế nhưng toàn chim lợn hết đấy em ạ, tranh giành nhau từng tí. Tao bảo mãi rồi, ngu thì chết chứ bệnh tật gì".
Bây giờ thì tôi đã thấm, đi làm công sở mà không giữ miệng là toi đời, vì "chim lợn" thì lúc nào cũng đầy rẫy xung quanh. Không biết có ai như tôi không?
Đức Trung(Hà Nội)
" alt="Tôi tan tành sự nghiệp vì lũ mách lẻo công sở" />
- ·Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- ·Thưởng Tết của giáo viên: 'hai kg đường, một lít dầu ăn'
- ·Đậm đà ngon cơm vịt kho củ cải muối
- ·Ngoại hạng Anh đình chỉ trọng tài xúc phạm Klopp
- ·Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Phần cuối '50 sắc thái' không chỉ có tình dục
- ·Công Lý đăng ảnh Táo Quân 2018 khẳng định sẽ lấy chồng?
- ·Công an nhân dân với văn hoá đọc
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Hot girl Primmy Trương