您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Chế độ Safe Mode trong Windows XP
Bóng đá16735人已围观
简介Ấn nút khởi động để bắt đầu một phiên làm việc mới với máy tính là chuyện tất nhiên. Nhưng,ếđộtin qu...
Ấn nút khởi động để bắt đầu một phiên làm việc mới với máy tính là chuyện tất nhiên. Nhưng,ếđộtin quân sự 24h có những lúc cố gắng bao nhiêu cũng cứ thấy hệ điều hành "chập chờn", có khi không làm việc được. Nguyên nhân thì khá nhiều có thể do sai lỗi phần cứng, cũng có thể do xung đột phần mềm...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
Bóng đáHoàng Ngọc - 26/01/2025 04:05 Nhận định bóng ...
【Bóng đá】
阅读更多3 điểm nghẽn trong đấu thầu: Nguyên nhân thiếu thuốc, vật tư kéo dài ở bệnh viện
Bóng đáNgười có bảo hiểm y tế vào viện vẫn phải tự bỏ tiền đi mua một số loại thuốc, vật tư cơ bản. Ảnh minh họa: Phạm Hải Vấn đề thiếu thuốc, vật tư đã nhiều lần được các đại biểu đưa ra trong các kỳ họp Quốc hội, kể từ sau dịch Covid-19 nhưng vẫn chưa được khắc phục triệt để. Một số ý kiến cho rằng tại các bệnh viện không chịu chủ động còn các bệnh viện phàn nàn về rào cản của văn bản pháp luật. Vậy điểm nghẽn thực sự của câu chuyện ở chỗ nào?
Nhìn một cách tổng thế, sẽ thấy một số “điểm nghẽn” nổi bật khiến cho việc thiếu thuốc, vật tư vẫn diễn ra ở nhiều bệnh viện với các mức độ khác nhau.
Điểm nghẽn lớn nhất chính là hành lang pháp lý. Việc chậm ban hành các văn bản hướng dẫn Luật Đấu thầu là nguyên nhân đầu tiên đẩy các bệnh viện vào thế khó hiện nay. Luật Đấu thầu 2023 có hiệu lực từ 1/1//2024, nhưng sau 2 tháng mới có Nghị định 24/2024/NĐ-CP quy định thi hành Luật và ngày 26/4/2024 Bộ Kế hoạch và Đầu tư mới ban hành Thông tư số 06/2024/TT-BKHĐT hướng dẫn mẫu hồ sơ về lựa chọn nhà thầu, đến ngày 17/5/2024 Bộ Y tế mới ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BYT về đấu thầu thuốc.
Do đó, từ tháng 6/2024, các cơ sở y tế mới tiến hành quy trình mua sắm, thì phải mất 3-5 tháng sau mới có thuốc, vật tư để phục vụ khám, chữa bệnh.
Đặc biệt, Luật Đấu thầu 2023 mới có hiệu lực từ 1/1//2024, còn chưa "ráo mực", đã phải trình Quốc hội tại kỳ thứ 4, Quốc hội khóa XV tháng 10/2024 để sửa đổi, bổ sung, vì nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế, cho thấy các đơn vị đã bị làm khó ra sao vì chất lượng làm Luật này chưa tốt.
Bên cạnh đó, biểu mẫu Hồ sơ đấu thầu Thông tư số 01/2024/TT-BKHĐT ban hành ngày 15/02/2024, nhưng chỉ 3 tháng sau đã phải thay thế Thông tư số 06/2024/TT-BKHĐT, làm ảnh hưởng đến công tác mua sắm đấu thầu thuốc, vật tư y tế.
Sự bất cập của Luật Đấu thầu 2023 đẩy các bệnh viện vào tình thế hiện nay: Thiếu thuốc, vật tư, nên không thể làm tốt việc khám và điều trị, khiến bệnh nhân gặp khó khăn trong khi bệnh viện cũng bị ảnh hưởng trầm trọng. Hầu hết bệnh viện đều phải tự chủ nhưng không thể triển khai đầy đủ các dịch vụ.
Một ví dụ là Luật Đấu thầu năm 2023 quy định nhà thuốc bệnh viện phải tổ chức đấu thầu. Điều này rất vô lý khi nhà thuốc bệnh viện hoàn toàn không lấy từ ngân sách hay nguồn bảo hiểm y tế mà do bệnh viện quản lý và tổ chức mua lẻ để bán cho người dân, nhưng lại không được quyền quyết định việc mua sắm. Trong khi nhu cầu phát sinh của người bệnh rất đa dạng, không thể dự đoán trước được để đấu thầu nên gặp rất nhiều khó khăn và làm mất đi một nguồn cung phục vụ bệnh nhân.
TS.BS Dương Đức Hùng - Giám đốc Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) - cho biết trước kia, việc thiếu thuốc trong dược nội trú được hệ thống nhà thuốc bệnh viện hỗ trợ, nhưng hiện hệ thống này gặp rào cản do quy định mới về đấu thầu, nên khó đáp ứng nhu cầu của người bệnh. Nhà thuốc không chỉ bán thuốc mà còn bán vật tư liên quan đến khám, chữa bệnh, như nạng gỗ, nhưng xây dựng tiêu chí kỹ thuật cho vật tư này để đấu thầu là vô cùng khó.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, Bộ Y tế đã tiếp thu ý kiến của các bệnh viện và Luật Dược (sửa đổi) sẽ giao lại quyền chủ động mua sắm cho nhà thuốc bệnh viện. Tuy nhiên, Luật Dược mới chuẩn bị được thông qua vào cuối kỳ họp Quốc hội lần này và đợi Luật đi vào cuộc sống cũng không phải "ngày một ngày hai".
Rõ ràng là hành lang pháp lý cho việc đấu thầu ở các bệnh viện thật quá “gập ghềnh”, dẫn đến người dân phải “chịu trận”, dù đóng bảo hiểm y tế hàng tháng nhưng lại không được hưởng khi vào bệnh viện.
“Điểm nghẽn” thứ hai là các đơn vị chưa mạnh dạn triển khai công tác đấu thầu. Sau “dư âm” của vụ kit test Việt Á, tâm lý lo ngại, sợ sai phạm, sợ bị thanh tra, kiểm tra có vẻ phổ biến, nên một số địa phương và đơn vị không dám đấu thầu, mua sắm... mặc dù Bộ Y tế và UBND các tỉnh, thành phố đã thực hiện phân cấp thẩm quyền mua sắm, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị.
Vì thế, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho rằng nếu thể chế có đầy đủ nhưng ở địa phương, đơn vị "mà còn vấn đề nọ vấn đề kia" trong tổ chức thực hiện thì cũng dẫn đến tình trạng không đủ thuốc, vật tư phục vụ khám, chữa bệnh. Do đó, các địa phương phải rất linh hoạt trong vận dụng để tổ chức đấu thầu, miễn là công khai, minh bạch, không có lợi ích nhóm, hay dấu hiệu tham nhũng, lãng phí trong vấn đề này.
Điểm nghẽn thứ balà biến động giá cả, nguồn cung ứng thuốc, vật tư y tế. Sau dịch Covid-19, nguồn cung nguyên liệu, hoạt chất trên thế giới khan hiếm. Biến động giá cả trên quy mô toàn cầu, lạm phát, khủng hoảng năng lượng, chuỗi cung ứng gián đoạn, chiến tranh… đã làm tăng cao chi phí đầu vào của việc sản xuất dược phẩm.
Theo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, thiếu thuốc, vật tư còn do yếu tố khách quan như ký hợp đồng cung ứng nhưng nhà thầu không cung ứng được do thiếu nguồn cung hay hàng hóa về chậm; đấu thầu nhưng không có đơn vị trúng.
Bệnh viện Việt Đức cho biết cũng từng phát hành hồ sơ mời thầu nhưng có tới mấy chục nhóm thuốc không có nhà thầu tham dự.
Thông tin mới nhất từ Bộ Y tế về việc đấu thầu, mua thuốc, vật tư y tế
Theo Bộ Y tế, hiện tại, thuốc và vật tư y tế cơ bản đã đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân.">...
【Bóng đá】
阅读更多Bố tôi bỗng gọi cô giúp việc là 'mình ơi' khiến cả nhà ngơ ngác
Bóng đáVậy mà hôm qua, trong bữa cơm sum họp gia đình (gia đình tôi cứ đến Chủ nhật là tập trung về nhà, ăn bữa cơm sum họp), bố tôi bỗng dẫn cô giúp việc đến bàn ăn để "ra mắt". Ông ngại ngùng nói là đang tìm hiểu cô giúp việc và muốn tiến đến hôn nhân với cô ấy. Ông còn gọi cô giúp việc là "mình ơi" khiến chị em tôi nhìn nhau ngơ ngác.
Nói thêm về cô giúp việc. Cô ấy đến nhà tôi làm việc được 1 năm nay. Vì góa chồng, cũng không có con cái nên cô ấy ở hẳn nhà tôi để chăm sóc bố tôi. Cô ấy rất hiền lành, chân chất, thật thà. Khi bố tôi gọi "mình ơi", cô ấy còn cười bẽn lẽn, ngượng ngùng.
Vì cũng muốn bố có người thương yêu, nương tựa lúc về già nên chị em tôi không phản đối chuyện yêu đương của bố. Nhưng bây giờ, bố tôi lại bảo muốn đăng ký kết hôn và tổ chức đám cưới đàng hoàng để cô giúp việc được danh chính ngôn thuận bước chân vào nhà. Chuyện này với chúng tôi mà nói là quá khó. Dù chúng tôi chấp nhận cô ấy là người nhà thì việc tổ chức đám cưới ở tuổi 56 của bố cũng sẽ gây ra tranh cãi, còn dòng họ, hàng xóm láng giềng nhìn vào.
Mà không tổ chức thì cũng tội nghiệp cho cô giúp việc, người sẽ là mẹ kế của chúng tôi. Nên giải quyết như thế nào cho yên ổn và không gây sóng gió đây?
Theo Phụ nữ Việt Nam
Tới gặp tình địch, người phụ nữ không ngờ 'yêu' luôn cô ấy
"Chị định gặp nói chuyện, nó hư là chị làm tới luôn. Không ngờ gặp xong rồi yêu luôn cả nó", chị Trâm chia sẻ với tôi.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- Tạp chí điện tử Tri thức trực tuyến trở lại, đổi từ Zing News thành Znews
- Sức mạnh truyền cảm hứng của 3 VĐV bị đoạn chi vì bệnh do não mô cầu
- Gặt 'đô la', thu hút ngoại tệ từ mỏ vàng nhân lực AI
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Quách Ngọc Tuyên giảm gần 6 kg để tham gia "Lật mặt 8"
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
-
Phim quy tụ dàn diễn viên tên tuổi như: NSƯT Hữu Châu, NSƯT Chiều Xuân, NSƯT Kim Phương, NSƯT Tuyết Thu, nghệ sĩ Ngân Quỳnh… Đặc biệt, phần 8 sẽ có sự trở lại của Quách Ngọc Tuyên - chàng Tư Hậu được khán giả yêu mến trong phần 7.
Mặc dù đã cộng tác với Lý Hải ở "Lật mặt 7", Quách Ngọc Tuyên khẳng định, anh cũng phải thử vai như những diễn viên khác chứ không hề được nam đạo diễn ưu ái.
"Tôi dám khẳng định là chưa bao giờ được anh Lý Hải hay ê-kíp ưu ái. Lật mặt 8 tổ chức casting (thử vai - PV), yêu cầu diễn viên phải biết nhảy. Tôi làm nghề 20 năm, chưa bao giờ đi học nhảy nhưng khi đọc yêu cầu đó, tôi đã âm thầm đi tìm thầy để học rồi tham gia casting", nam diễn viên chia sẻ.
Quách Ngọc Tuyên cho biết khi đến thử vai, anh như một tờ giấy trắng, làm hết mình và chỉ biết chờ đợi kết quả giống mọi người. Khi được Lý Hải và ê-kíp thông báo "trúng tuyển", nam diễn viên vỡ òa.
Quách Ngọc Tuyên cho biết, để tham gia "Lật mặt 8", anh đã phải giảm 5-6 kg. "Tôi giảm cân bằng cách chạy bộ, mỗi lần chạy hơn 10 km vòng quanh sân ở chung cư mà tôi đang sống. Tôi may mắn khi Tư Hậu trong Lật mặt 7được khán giả yêu thương nên cũng áp lực phải làm sao cho thật tốt ở phần này", anh nói.
Nam diễn viêncho biết anh sẽ cân bằng lại tâm lý, không để mình quá căng thẳng thì mới có thể hoàn thành vai diễn một cách tốt nhất.
Trước khi cùng ê-kíp đi quay "Lật mặt 8: Vòng tay nắng", Quách Ngọc Tuyên cũng vừa đóng máy phim chiếu mạng "Ông già tao" - đạo diễn Đinh Công Hiếu, dự kiến công chiếu vào đầu tháng 1/2025.
Phim có sự tham gia diễn xuất của nghệ sĩ Trung Dân, Oanh Kiều, Cao Thùy Linh... là món quà mà Quách Ngọc Tuyên dành tặng khán giả dịp Tết, đặc biệt là những người dân vùng sâu vùng xa không có điều kiện ra rạp để xem phim.
" alt="Quách Ngọc Tuyên giảm gần 6 kg để tham gia "Lật mặt 8"">Quách Ngọc Tuyên giảm gần 6 kg để tham gia "Lật mặt 8"
-
Ký túc xá Trường ĐH Hải Phòng. Ảnh: Hoài Anh “Trường ĐH Hải Phòng phải chấp hành nghiêm túc yêu cầu đình chỉ hoạt động các tòa nhà ký túc xá của cơ quan công an.
Quy định về phòng cháy, chữa cháy phải được thực hiện nhằm bảo đảm an toàn cho sinh viên” - ông Tú khẳng định.
Đồng thời, theo ông Tú, nhà trường phải nhanh chóng di chuyển sinh viên sang nơi ở mới, có giải pháp sắp xếp hợp lý để đảm bảo sức khoẻ, ổn định tinh thần cho các em trong thời gian trước mắt.
Trong khi đó, ông Phạm Hùng Anh - Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) - cho hay đã liên tục yêu cầu Trường ĐH Hải Phòng báo cáo nhưng đến nay vẫn chưa nhận được thông tin chính thức.
Bộ GD-ĐT đang đề nghị UBND TP Hải Phòng và yêu cầu nhà trường báo cáo về sự việc. Tinh thần của Bộ là phải có phương án xử lý nhanh, dứt điểm sự việc này để đảm bảo quyền lợi cho sinh viên Ông Phạm Hùng Anh“Nếu vì một lý do nào đó khiến ký túc xá không đảm bảo an toàn, việc tạm ngừng cho sinh viên ở để sửa chữa thuộc thẩm quyền của nhà trường.
Tuy nhiên, cách làm như vừa qua của Trường ĐH Hải Phòng chưa ổn, đẩy sinh viên vào tình thế khó khăn. Nhà trường phải có giải pháp hỗ trợ sinh viên” - ông Hùng Anh nói.
Ông Hùng Anh cho hay về phân cấp, Trường ĐH Hải Phòng thuộc UBND TP Hải Phòng quản lý và chịu trách nhiệm toàn diện, cả với sinh viên.
"Bộ GD-ĐT chỉ ban hành cơ chế, chính sách cho sinh viên nói chung, chứ không quản lý trực tiếp. Tuy nhiên, Bộ cũng đang đề nghị UBND TP Hải Phòng và yêu cầu nhà trường báo cáo về sự việc. Tinh thần của Bộ là phải có phương án xử lý nhanh, dứt điểm sự việc này để đảm bảo quyền lợi cho sinh viên".
Trao đổi thêm, ông Hùng Anh nói hiện nay không có quy định “cứng” về việc trường học phải có ký túc xá cho sinh viên.
“Đối với sinh viên, nhà nước không bao cấp chỗ ở.
Về ký túc xá, Bộ GD-ĐT không có quy định bắt buộc mà chỉ khuyến khích các trường xây dựng để tạo điều kiện ăn ở cho sinh viên, và nếu có thì ưu tiên cho các đối tượng khó khăn”.
Hơn 1.300 sinh viên ĐH Hải Phòng vẫn mắc kẹt trong ký túc xá mất an toàn
Hiện ĐH Hải Phòng vẫn chưa có phương án tạm trú cho hơn 1.300 sinh viên, sau khi ký túc xá bị đình chỉ hoạt động." alt="Sinh viên bỗng phải rời KTX: Bộ GD chờ báo cáo, Hải Phòng sẽ chỉ đạo khắc phục">Sinh viên bỗng phải rời KTX: Bộ GD chờ báo cáo, Hải Phòng sẽ chỉ đạo khắc phục
-
Ảnh minh họa. Chưa kể, ông làm gì cũng cẩn thận, sạch sẽ, nhà cửa bếp núc lúc nào cũng tinh tươm, gọn gàng. Điều này, người thân hay bạn bè của tôi khi đến chơi nhà đều phải gật đầu công nhận.
Còn về phía tôi, tôi là đứa khá thẳng tính, không khéo léo, rất ghét người khác can thiệp vào cuộc sống của mình, hoặc bảo mình phải làm thế này thế kia.
Hồi mới về làm dâu khi chưa hiểu hết, cứ lúc nào thấy suy nghĩ và quan điểm của bố chồng không đúng thì tôi lại lên tiếng, vì thế hàng xóm luôn cho rằng tôi ngang bướng, hay cãi. Nhưng sau này tôi hiểu ra thì tôi rất quý bố chồng vì ông lúc nào cũng hết lòng vì con cháu.
Mọi thứ chỉ phức tạp hơn khi bố chồng tôi về hưu, thực ra khi đến tuổi hưu thì lương hưu của bố chồng tôi cũng được 9 triệu/tháng. Với lại, gia đình chồng tôi cũng thuộc hàng khá giả, chúng tôi cũng không để ông thiếu thốn thứ gì.
Vậy mà vừa về hưu, ở nhà phụ giúp chúng tôi chuyện nhà cửa, đón các cháu đi học về được khoảng 3 tháng thì ông kêu buồn và muốn tìm việc gì đó để làm.
Nghe xong, vợ chồng tôi bàn nhau rằng, cả đời ông vất vả lo cho các con rồi giờ chỉ muốn ông sống an nhàn lúc tuổi già.
Vậy mà ông không nghe, cứ nằng nặc đòi ra đầu phố để chạy xe ôm. Tôi là người phản đối đầu tiên vì bố chồng tôi là viên chức về hưu, cũng có của ăn, của để chứ có thiếu thốn gì mà phải đi chạy xe ôm, rồi hàng xóm nhìn vào còn ra gì nữa.
Thực sự tôi ghét việc ông ngày ngày ngồi ở đầu phố chạy xe ôm... Cũng từ lúc đó tôi mặc kệ, không còn quan tâm ông như ngày xưa nữa.
Cho đến một hôm, tôi phát hiện mình quên tập tài liệu họp ở nhà nên vội vàng phi xe về nhà để lấy.
Vừa đến cổng thì nghe thấy tiếng bác hàng xóm sang chơi, trò chuyện với bố tôi. Nghe bác ấy hỏi bố tôi rằng vì sao vợ chồng tôi phản đối chuyện ông chạy xe ôm mà ông cứ tự làm khổ mình, cứ ngày ngày chạy xe ôm làm gì cho vất vả.
Bố chồng tôi bảo, ông về hưu nên ở nhà mãi cũng buồn, muốn ra ngoài đi làm để có người nói chuyện, vả lại chạy xe ôm cũng có thêm một khoản thu nhập phục vụ cho sinh hoạt còn số tiền lương hưu với tiền tiết kiệm ông muốn giữ lại đó để sau này chúng tôi có mua miếng đất hay làm việc gì lớn ông còn có cái để cho.
Hóa ra, lâu nay bố chồng cần mần chạy xe ôm là vì suy nghĩ cho chúng tôi. Nghe thấy thế mắt tôi cay xè, tôi chạy lại bảo bố rằng, bố vất vả cả đời rồi nên tôi chỉ mong tuổi già bố được an nhàn, bố cứ tiêu tiền, mua những thứ bố thích chứ đừng lo cho chúng tôi nhiều nữa vì chùng tôi cũng trưởng thành rồi...
Thế nhưng, bố chồng tôi bảo chúng tôi có lớn cỡ nào thì vẫn là những đứa trẻ và ông phải bảo vệ, phải lo lắng cho... nghe đến đây thực sự tôi khóc không thành tiếng. Nghĩ lại thời gian qua tôi đối xử lạnh nhạt, không quan tâm đến ông mà tôi thấy xấu hổ. Tôi tự hứa với lòng mình sau này sẽ đối xử thật tốt để không phụ lòng yêu thương của ông.
Theo Gia đình và Xã hội
" alt="Tôi coi thường bố chồng làm xe ôm">Tôi coi thường bố chồng làm xe ôm
-
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
-
- Một học sinh bị 3 nữ sinh cùng lớp dùng tuýp sắt đánh gãy tay khi đang trên đường đi học về. Mâu thuẫn cá nhân, nữ sinh bị bạn cùng lớp đánh gãy tay bằng tuýp sắt