‘Tinh hoa Amalfi’ ở Nam Phú Quốc
Dấu ấn Địa Trung Hải nơi đảo Ngọc
Nghỉ dưỡng là phải đến Phú Quốc. Và chỉ thời gian ngắn nữa thôi,ởNamPhúQuốlịch u23 châu á muốn có những trải nghiệm giải trí đỉnh cao, du khách sẽ không thể không đến Nam Phú Quốc. Bởi ngoài các resort hạng sang tiêu chuẩn quốc tế, Nam đảo đang dần hình thành những tổ hợp giải trí quy mô, đa dạng về dịch vụ và tiện ích du lịch.
Chỉ ngay dưới chân ga đi cáp treo Hòn Thơm thôi, một bến cảng phồn hoa mang tên Sun Premier Village Primavera đang tiếp tục được kiến tạo để hoàn thiện sứ mệnh biến An Thới trở thành thủ phủ mới của Nam đảo. Điều thú vị là, Sun Premier Village Primavera có một cách kể chuyện vô cùng mới lạ và khác biệt - một câu chuyện mang đậm dấu ấn Địa Trung Hải phóng khoáng mà gọi mời.
Vẻ đẹp thiên đường của Amalfi bên bờ Địa Trung Hải (Ảnh Internet) |
Nhắc đến dấu ấn Địa Trung Hải là nhắc đến những ngôi làng biển xinh đẹp nằm dọc
bờ biển phía bắc vịnh Salerno miền Nam nước Ý. Những vách đá sừng sững, bãi cát hoang sơ, những con đường lượn sóng chạy dọc qua những thị trấn cổ đầy sắc màu, và mùi hương rượu chanh tươi mát... khiến người ta gọi Amalfi bên bờ Địa Trung Hải là thiên đường. Và thiên đường ấy khiến hàng triệu du khách mỗi năm lạc lối không muốn về. Người ta cũng gọi nơi này là “miền đất phồn hoa” bởi từ thuở sơ khai, Amalfi đã là cửa ngõ giao thương đường biển của Địa Trung Hải, nơi hội tụ của hưng thịnh và giàu có...
Amalfi luôn là điểm đến mơ ước của du khách trên khắp thế giới (Ảnh Internet) |
Nếu như cần đến cả thiên niên kỷ để “nước cộng hòa biển” này trở thành một di sản thế giới, thì Sun Group với tầm nhìn và tâm huyết, đã dụng công tái hiện nét quyến rũ của Amalfi bằng tổ hợp Sun Premier Village Primavera tại chân ga đi cáp treo Hòn Thơm. Sun Group đang nỗ lực hiện thực hóa tham vọng mang sự phồn thịnh của những thị trấn nổi tiếng bên bờ Địa Trung Hải về Nam đảo Phú Quốc, và biến nơi đây trở thành bến cảng phồn hoa nơi mùa xuân vĩnh cửu…
Sự quyến rũ của Primavera
Không khó để nhận ra rằng, Sun Premier Village Primavera đang tái hiện đầy đủ nhất về câu chuyện lịch sử của một vùng đất phồn thịnh bên bờ biển nước Ý xa xôi. Từng mảng tường được sơn vẽ cầu kì, từng bậc thang được đan cài trong tổ hợp giải trí nghỉ dưỡng này đều mang trọn vẹn hơi thở phóng khoáng miền Địa Trung Hải cùng lối kiến trúc độc nhất vô nhị của thị trấn di sản.
Tái hiện một Địa Trung Hải phồn thịnh ở Nam Phú Quốc |
“Lạc” giữa Sun Premier Village Primavera, bạn sẽ ngỡ như đang bước bên những con đường quanh co đậm chất thơ của ngôi làng biển phồn hoa miền Nam nước Ý. Đặc biệt, nằm tại trái tim của dự án, khu làng chính là nơi được Sun Group ưu ái tạc nên tuyệt tác tháp chuông cao 75m, và nằm ở độ cao 87.50m so với mặt nước biển.
Mô phỏng theo tháp chuông nổi tiếng của thành phố Venice, tháp chuông nằm ở vị trí trung tâm tổ hợp Sun Premier Village Primavera được dựng lên như một biểu tượng cho sức sống phồn thịnh và bất diệt. Từ tháp chuông mà ngắm hoàng hôn, thu vào tầm mắt toàn bộ khung cảnh thiên đường đảo Ngọc - ấy sẽ là một trải nghiệm vượt ngoài sức tưởng tượng.
Bên cạnh đó, khu trung tâm thương mại, siêu thị, khách sạn.. được thiết kế trong những khối nhà giật cấp nhiều tầng tạo nên một tổng thể cộng hưởng các dịch vụ mua sắm, giải trí lớn. Những nhãn hàng quốc tế trong nhiều lĩnh vực cũng sẽ có mặt tại khu trung tâm này, đem đến trải nghiệm mua sắm đẳng cấp chưa từng có ở Phú Quốc. Và không thể thiếu là các tiện ích hiện đại như bể bơi tiêu chuẩn quốc tế, khu vui chơi trong nhà, khu vui chơi bãi biển, chuỗi nhà hàng sát biển…
Đến với nơi này, du khách sẽ “tan chảy” cảm xúc khi đi dọc bờ biển duyên dáng để ngắm nhìn toàn cảnh Sun Primer Village Primavera đẹp tựa kiệt tác Địa Trung Hải giữa mây trời Phú Quốc, và sôi động hết mình khi hòa vào hoạt động của các câu lạc bộ biển đầy phóng khoáng... Để khi đêm về, ánh điện lung linh sẽ phô diễn toàn bộ vẻ phồn hoa đô hội trong dãy cửa hiệu lấp lánh, khu mua sắm sầm uất, những quán bar sôi động hay quán cafe lãng mạn với tầm nhìn bao trọn đại dương.
“Bến cảng phồn hoa” Sun Primer Village Primavera đầy quyến rũ |
Nghĩa là, Sun Primer Village Primavera sẽ mang đến đủ mọi cung bậc cảm xúc, khi sôi động trẻ trung, khi bình yên tĩnh lặng, lúc phồn hoa đô hội, lại có lúc trầm mặc an nhiên. Một tổ hợp shophouse đẳng cấp tại thị trấn An Thới, một bến cảng sầm uất và bình an được tái hiện bên bãi biển trong vắt của Phú Quốc, một cuộc trải nghiệm giàu sang và tràn đầy sức sống giữa lòng đảo Ngọc - liệu nơi nào có thể làm được điều thú vị hơn thế dành cho các du khách thượng lưu đang kiếm tìm những trải nghiệm mới lạ?
Ngày 11/5/2019, sự kiện ra mắt tổ hợp tiện ích dự án Sun Premier Village Premavera "Chạm bến phồn vinh" sẽ được tổ chức vào lúc 9h sáng tại TTHN Gem Center - Số 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM Đây là một đại sự kiện lớn, đầu tư công phu về mặt hình ảnh nhằm mang đến cho khách hàng cái nhìn tổng quan đầy đủ và đúng nhất về dự án. Để nhận thư mời, liên hệ: Công ty TNHH Địa Ốc Nhà Đại Phát - Đối tác phân phối bất động sản chính thức của tập đoàn Sun Group Hotline: 0911068068 Website: http://sungroups.com.vn/ |
Vĩnh Phú
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Vợ chồng tôi kết hôn tròn 2 năm, tôi mới sinh con gái được 6 tháng. Do ở Hà Nội có nhà riêng rộng rãi nên khi sinh con, tôi không về quê mà 2 bà nội, ngoại ra chăm sóc.
Trước đây, 1 năm hai bà gặp nhau đôi lần nên lần nào gặp cũng cười nói vui vẻ. Từ khi sống chung, những va chạm, mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh. Hai bà thông gia bỗng coi nhau như kẻ thù.
Mẹ chồng tôi thuộc tuýp người bảo thủ, kỹ tính, luôn cho rằng mình đúng. Trong khi, mẹ đẻ tôi là người xuề xòa. Từ chuyện nấu nướng, chăm sóc cháu cho đến dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ, lần nào họ cũng xảy ra cãi vã.
Mẹ tôi kho cá, thường nêm chút đường. Cả bữa ăn, mẹ chồng ngồi ỉ ôi, mỉa mai mẹ tôi kho cá chẳng khác nấu chè. Tôi thấy vẻ mặt bà ngoại không hài lòng, vội xoa dịu, cố gạt đi cho mẹ bớt giận, giữ yên ấm nhà cửa.
Mọi thứ tạm ổn được vài ngày, lại xảy ra chuyện. Con gái tôi ăn sữa mẹ và cả sữa công thức vì tôi không đủ sữa. Bà nội tỏ ý khó chịu, cho rằng tôi sợ hỏng ngực, mới cho con dùng sữa ngoài.
Mẹ tôi nói đỡ: ‘Thời buổi này, sữa mẹ ít, dặm thêm sữa công thức cũng không sao đâu chị’.
‘Chị thông gia nhầm rồi, sách vở, mạng Internet vẫn nói là nên cho trẻ ăn sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên để tăng sức đề kháng. Tôi không nghĩ chị lại thiếu hiểu biết đến thế.
Ở nhà, Uyên nó là con chị, chị dạy thế nào cũng được nhưng giờ Uyên là con dâu tôi, chị để tôi uốn nắn cháu theo nếp nhà tôi’, mẹ chồng tôi lớn tiếng nói.
Đời sống hiện đại, việc tắm cho trẻ sơ sinh cũng tiện nghi hơn. Nhiều loại dầu tắm, dầu gội cho bé khá tốt. Mẹ chồng tôi nhất quyết không cho dùng mà bắt con dâu tắm cho cháu bằng các loại lá mang ở quê xuống.
Con bé tắm được 2 hôm, da có hiện tượng mẩn đỏ, phải đến bệnh viện khám. Bác sĩ biết gia đình tắm cho con bằng lá cây, liền khuyến cáo ngưng sử dụng.
Về nhà, mẹ chồng tôi bỏ ngoài tai, cho rằng, ngày xưa mình nuôi con cũng thế, không gặp vấn đề gì. Thấy thông gia bảo thủ, mẹ tôi sẵn nóng tính, nói nặng nhẹ vài câu.
Chẳng ngờ, mẹ chồng tôi đáp trả gay gắt. Hai bà khẩu chiến hàng tiếng đồng hồ, tôi can ngăn cũng không dừng lại. Sau đó, mẹ chồng xách túi bỏ về quê.
Chồng tôi ban đầu còn đứng ở giữa nhưng không hiểu lý do gì, anh thay đổi thái độ, chỉ trích mẹ vợ không biết cư xử. Anh bắt tôi bế con về quê nội, không được ở gần bà ngoại.
Tôi nghĩ, lúc căng thẳng như thế, chồng tôi nên bình tĩnh, bàn với vợ tìm cách giải quyết, anh lại bênh vực mẹ đẻ, một mực nghe bà chỉ đạo.
Mọi việc căng thẳng đến mức, hai bà mẹ còn cương quyết bắt chúng tôi ly hôn. Mẹ chồng tôi ra tối hậu thư cho con trai: ‘Chọn mẹ hoặc vợ’.
Tôi và chồng cãi vã nhiều vì chuyện này nên đã viết đơn. Tuy nhiên, khi bình tĩnh hơn, nhìn nhận lại mọi sự một cách khách quan, tôi thấy tình cảm vợ chồng chưa đến mức phải đổ vỡ như thế. Vấn đề lớn là mối quan hệ của hai bà thông gia.
Theo các bạn, tôi cần làm gì để xoa dịu và hàn gắn lại. Liệu sau tất cả, tình cảm vợ chồng, mẹ con, có thể như xưa được hay không?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Con dâu nhờ trông cháu, mẹ chồng đòi trả công 5 triệu/tháng
Bà nội nói, ở nhà trông cháu rất mệt mỏi và bí bách, bà muốn vợ chồng tôi mỗi tháng đưa 5 triệu.
" alt="Thông gia khẩu chiến, vợ chồng trẻ đưa nhau ra tòa" />Thông gia khẩu chiến, vợ chồng trẻ đưa nhau ra tòa - Trung bình mỗi năm Việt Nam có 2.000 trẻ tử vong do đuối nước, với tỷ suất 6,8/100.000 trẻ, cao nhất so với khu vực Đông Nam Á và gấp 8 lần các nước phát triển, theo số liệu được Bộ Giáo dục & Đào tạo dẫn ra năm 2021.
Nguyên nhân đuối nước chủ yếu là do trẻ không biết bơi. Và với nguyên nhân dễ hiểu này, hè nào cũng vậy, sau mỗi một vụ chết đuối lại là một cuộc loanh quanh đổ lỗi: ai phải chịu trách nhiệm cho tình trạng trẻ thiếu kỹ năng sống sót dưới nước?
Chủ trương đưa bơi vào trường học như một môn giáo dục thể chất đã được ngành Giáo dục triển khai từ cách đây gần 15 năm. Nhưng không phải lúc nào chủ trương cũng dễ dàng hiện thực hóa. Trường học gặp đủ thứ khó khăn, liên quan đến kinh phí, con người, cơ sở vật chất... Mỗi đơn vị muốn dạy bơi ít nhất cần có bể bơi. Bể xây bằng xi-măng kiên cố mất hàng trăm triệu đồng đến tiền tỷ, nếu lắp ráp bằng nhựa compsite cũng suýt soát 50-70 triệu đồng.
Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, đơn vị được tài trợ bể bơi compsite, chia sẻ rằng: mỗi tháng trường mất ít nhất 800.000 đồng tiền hóa chất, 5 triệu đồng tiền hỗ trợ giáo viên dạy bơi. Con em nông thôn phần lớn thuộc gia đình khó khăn, tiền học chữ còn chưa đủ, nói gì đến tiền học bơi. Trường phải lấy chỗ này đắp chỗ nọ. Nhưng ông cũng cho biết thêm: với diện tích bể bơi chưa đầy 40 m2, học sinh chỉ có thể tập những thao tác để nổi trên mặt nước, muốn bơi thành thạo thì gần như không thể.
Vậy nếu coi đây là trách nhiệm của gia đình, thì sao? Một báo cáo của WHO cho biết: Hơn 55% trẻ tử vong do đuối nước ở Việt Nam sống trong các hộ gia đình có điều kiện kinh tế nghèo, tập trung nhiều nhất ở khu vực nông thôn. Tôi vẫn cho rằng, trẻ không biết bơi, thiếu những kỹ năng sinh tồn cơ bản, lỗi trước hết phải thuộc về gia đình, rồi sau đó mới đến các đơn vị liên quan. Nhưng xã hội khó có thể đòi hỏi gì nhiều hơn ở các gia đình đang hàng ngày phải chiến đấu với cái ăn cái mặc.
Trong bối cảnh đó, có một giải pháp theo tôi sẽ mang lại hiệu quả sớm hơn và rộng hơn, là tổ chức dạy bơi trong cộng đồng. Cách thức này được thực hiện bởi các tình nguyện viên. Không gian dạy bơi chính là sông suối, hồ đập trên địa bàn. Dụng cụ hỗ trợ là những vật dụng đơn giản, tồn tại sẵn xung quanh như áo phao cũ, xăm ôtô cũ hay thậm chỉ là bè chuối và các vật dụng có thể nổi trên mặt nước...
Năm 2006 tại quê tôi có một thầy giáo tên là Lê Văn Tùng - dạy thể dục kiêm Tổng phụ trách đội ở một trường học thuộc huyện Cẩm Xuyên - đã tổ chức dạy bơi rất hiệu quả theo cách như vậy. Thầy khảo sát, lựa chọn một vùng nước bằng phẳng, độ sâu hợp lý trên dòng sông Rác rồi căng phao làm chỉ giới. Trong phạm vi chừng hơn 200 m2 trên sông, thầy Tùng huấn luyện cho các em nhỏ mỗi sáng mỗi chiều. Gần 10 năm ròng rã, thầy đã giúp khoảng 5.000 em nhỏ trên địa bàn biết bơi mà không mất một khoản đóng góp nào.
Nhưng vì lý do công việc cũng như sức khỏe, thầy Tùng sau đó buộc phải nghỉ công việc yêu thích của mình. Lớp học bơi của thầy giờ vẫn được nhắc tới như là một kỷ niệm đẹp.
Câu chuyện của thầy Tùng cho thấy: dạy bơi trong cộng đồng là một giải pháp phù hợp, hiệu quả đối với trẻ em nông thôn nếu được tổ chức hợp lý. Vấn đề là ai sẽ đứng ra tổ chức?
Nhiều tổ chức, hội nhóm có thể làm được điều này nhưng tốt hơn cả và đúng chức năng, nhiệm vụ hơn cả có lẽ là Đoàn Thanh niên. Hiện nay chiến dịch Tình nguyện hè đã bắt đầu được khởi động. Bên cạnh những hoạt động như tiếp sức mùa thi, sinh hoạt đoàn đội, hay thậm chí là lắp loa, cắm biển cánh báo nguy hiểm nơi sông suối... thì nên chăng Đoàn Thanh niên lập các đội tình nguyện dạy bơi miễn phí. Đội tình nguyện gồm những người có kỹ năng dạy bơi về các địa bàn nông thôn, khảo sát địa hình, địa vật, chăng dây, cắm phao trên sông suối hồ đập, rồi tập bơi cho các cháu.
Với cách làm cầm tay chỉ việc như vậy, chỉ cần độ vài tuần là trẻ em nghèo trên các địa bàn được phổ cập kỹ năng bơi. Đây là một giải pháp ít tốn kém, thiết thực, khả thi trong các hoạt động tình nguyện hè, nhưng dường như chưa được các cơ sở Đoàn đặt vấn đề một cách nghiêm túc.
Trần Long
" alt="Ai dạy bơi cho trẻ nghèo?" />Ai dạy bơi cho trẻ nghèo? - Từng có bài viết trên mục Góc nhìn về chủ đề này, cùng kinh nghiệm tham gia một số chương trình trong dịch Covid-19, tôi hiểu rõ sự vất vả và phức tạp của các hoạt động quyên góp nhân đạo.
Vài thành viên gia đình cho rằng việc thiếu minh bạch trong thu chi khiến mọi người giảm lòng tin vào hoạt động kêu gọi thiện nguyện. Theo quan sát riêng, từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 93 vào tháng 10/2021 về việc vận động và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện, giới nghệ sĩ hầu như không còn kêu gọi và trực tiếp đi cứu trợ thiên tai trên quy mô lớn.
Sau khi bão Yagi quét qua, nhiều bạn bè tôi tái khởi động các hoạt động gây quỹ hỗ trợ đồng bào. Dù rất muốn ủng hộ tinh thần đồng đội, tôi rốt cuộc chọn Mặt trận Tổ quốc là nơi tiếp nhận "tấm lòng" của gia đình mình. Bởi đọc kỹ Nghị định 93, tôi tiên liệu sẽ có nhiều hoạt động gây quỹ và cứu trợ do cá nhân phát động chưa kịp và có thể không kịp tuân thủ các quy định nhà nước. Theo đó, các cá nhân phải mở tài khoản riêng để tiếp nhận đóng góp, thông báo trên phương tiện truyền thông về thời gian cam kết phân phối viện trợ, báo với chính quyền địa phương nơi cư trú về việc gây quỹ, phối hợp với chính quyền địa phương tiếp nhận để được hướng dẫn phân phối viện trợ. Thiếu vài thủ tục cần thiết có thể dẫn tới một số trở ngại trong giải ngân sau này.
"Mẹ chọn Mặt trận Tổ quốc cho lành", tôi giải thích với hai con. Nhưng tôi không ngờ sao kê được công khai.
Việc Mặt trận Tổ quốc lần đầu tiên trong lịch sử công khai sao kê hoạt động quyên góp hoàn toàn tuân thủ luật định. Sự minh bạch này là cần thiết, không chỉ riêng với hoạt động nhân đạo mà trong bất kỳ lĩnh vực nào sử dụng tiền phí, thuế của nhân dân, để đảm bảo đúng tinh thần "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra". Hành động đáng khuyến khích này hy vọng tạo chuẩn mực cho các cá nhân và tổ chức khác trong hoạt động thiện nguyện. "Góc sao kê" cũng sẽ tạo cơ hội cho người dân giám sát việc phân phối viện trợ của các tổ chức, theo quy định, có thể bắt đầu ngay khi tiếp nhận những đồng viện trợ đầu tiên, nhưng phải hoàn thành không quá 20 ngày kể từ khi đóng thời gian tiếp nhận.
Ở góc độ người đóng góp, việc cộng đồng bỏ thời gian "check VAR" (kiểm tra) từng dòng sao kê cũng nên xem là việc bình thường. Bởi công khai, minh bạch cần bắt nguồn từ hai phía, người dân và nhà nước. Công dân ngay thẳng tạo ra cán bộ tốt. Tôi tin những trường hợp thiếu chính xác về mức độ đóng góp do cộng đồng tìm ra chỉ là những trường hợp đơn lẻ.
"Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa - Tại sao cây táo lại nở hoa". Câu thơ nổi tiếng về tình đời của nhà biên kịch quá cố Lưu Quang Vũ đang được bạn bè tôi lan tỏa trong những ngày này. Quả thực, trong 12 nghìn trang sao kê đã công bố, chỉ có vài ba trường hợp "gây bão". Người Anh có câu "cơn bão trong tách trà", ám chỉ sự phóng đại vấn đề không cần thiết, có vẻ đúng trong trường hợp này.
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sao kê rồi lan truyền các thông tin thiếu kiểm chứng, như "Liên đoàn Xiếc Việt Nam ủng hộ đồng bào bão lũ 10.000 đồng" sẽ không còn là sự việc trong tách trà. Những thông tin sai lệch, mang tính chế giễu trong hoàn cảnh tai ương không những có thể ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của tổ chức mà cũng không phù hợp với văn hóa Việt Nam, mang lại cảm xúc tiêu cực cho cộng đồng, làm giảm hiệu quả của hoạt động cứu trợ.
Công khai sao kê hoạt động quyên góp là bước tiến quan trọng đảm bảo hiệu quả sử dụng các nguồn viện trợ. Điều này cần thực hiện một cách hệ thống và liên tục nhằm tạo lòng tin cho cộng đồng. Để tránh những ồn ào không đáng có, có thể cần áp dụng một số cơ chế chặt chẽ hơn nhằm tránh rủi ro lộ thông tin cá nhân, mạo danh trong chuyển khoản cũng như đáp ứng nhu cầu "đóng góp âm thầm" của một số cá nhân, tổ chức.
Để việc công khai sao kê thực sự có ý nghĩa, người dân cũng nên được trang bị cách thức và kỹ năng để có thể kiểm tra sao kê và báo cáo tài chính hữu hiệu. Phát triển các công cụ trực tuyến sẽ giúp người dân dễ dàng theo dõi các khoản đóng góp và chi tiêu, hơn là ngồi "check var". Đặc biệt, khi người dân phát hiện bất thường trong sao kê, nên có một kênh liên lạc để mọi người gửi phản hồi và giải đáp thắc mắc.
Bên cạnh việc sao kê đầu vào, điều quan trọng khác là giám sát hoạt động phân bổ nguồn lực và minh bạch đầu ra. Các tổ chức kêu gọi và tiếp nhận quyên góp có thể chủ động đưa ra kế hoạch công bố định kỳ các báo cáo tài chính và tình hình phân phối viện trợ. Song song, nên nêu cụ thể về cách phân bổ nguồn lực, khoản chi từng hoạt động, đến các khoản chi không lường trước. Các hoạt động này phải đảm bảo vận hành theo đúng Nghị định 93 của Chính phủ và được kiểm toán bởi bên thứ ba.
Bão Yagi là thảm họa thiên tai lớn đầu tiên chúng ta đối mặt sau dịch Covid-19. Ứng xử của cộng đồng và sự chuyên nghiệp của các tổ chức sẽ kiểm nghiệm hiệu quả của quy định pháp luật trong việc quản lý và phân phối nguồn lực cứu trợ. Mỗi bước tiến trong việc cải thiện tính minh bạch của hoạt động cứu trợ sẽ góp phần tạo nên một cộng đồng đoàn kết, tin tưởng lẫn nhau và sẵn sàng đối mặt với thiên tai trong tương lai.
Cẩm Hà
* "Check VAR" (Video Assistant Referee): Thuật ngữ bắt nguồn từ môn bóng đá, chỉ việc áp dụng công nghệ hỗ trợ trọng tài kiểm tra lại những tình huống không rõ ràng.
" alt="'Check VAR' sao kê" />'Check VAR' sao kê - Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Nhạc sĩ Đài Loan 57 tuổi muốn cưới gái 17
- FPT lần đầu mua công ty Nhật
- Nữ đại gia 41 tuổi ăn mặc sành điệu, trông trẻ như con gái
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Hôn nhân viên mãn của cặp blogger tạo trend 'đưa em đi khắp thế gian'
- Cô ruột dùng ‘chiêu độc’ giúp cháu trai chinh phục bạn gái xinh đẹp
- Hàn Quốc đẩy mạnh quảng bá du lịch, thu hút khách Việt sau Covid
-
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Đám cưới cổ tích ở Hà Giang của chàng trai 1,3m
Ngày 9/8, đám cưới của chú rể Quốc Hưng, 30 tuổi, và cô dâu Hồng Nhung (cùng ở Hà Giang) nhận được nhiều lời chúc phúc từ mọi người. Trong khi Hưng cao 1,3m, cân nặng bằng đứa trẻ lên 10, Nhung cao hơn chồng một cái đầu, nặng gần gấp đôi.Do tình hình dịch bệnh, ngày vui của đôi uyên ương được tổ chức đơn giản, với sự góp mặt của gia đình và người thân thiết.
Hưng là kỹ sư công nghệ thông tin. Anh mắc bệnh bẩm sinh liên quan đến tuyến yên nên ngoại hình không phát triển bình thường. Tuy vậy, chàng trai Hà Giang không đầu hàng số phận, luôn nỗ lực học tập, làm nhiều công việc để kiếm sống.
Do tình hình dịch bệnh, ngày vui của Quốc Hưng - Hồng Nhung được tổ chức đơn giản, với sự góp mặt của gia đình và người thân thiết.
Năm 2012, Hưng tốt nghiệp cử nhân Công nghệ thông tin, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Sau đó, anh về quê mở một cửa hàng nhỏ để lập nghiệp.
Chia sẻ với Zing về mối lương duyên với vợ, Hưng nhớ lại: “Tôi thấy bản thân nhỏ bé, yếu ớt nên từng không nghĩ sẽ lấy được vợ. Để đến được với nhau, vợ chồng tôi từng cố gắng rất nhiều để thuyết phục gia đình nhà ngoại”.
Hưng kể, anh và bà xã quen nhau nhờ sự mai mối của bạn bè. Sau đó, cả hai bắt đầu gặp gỡ, trò chuyện mỗi ngày.
Về phía Nhung, cô cho hay mình trúng "tiếng sét ái tình" ngay từ lần đầu tiên thấy chàng trai nhỏ người nhưng tài giỏi, độc lập.
Khi Nhung chủ động thổ lộ tình cảm, Hưng có cảm xúc lẫn lộn. Anh vui vì bản thân cũng thầm mến Nhung từ lâu, song buồn vì sợ không đem lại hạnh phúc cho cô, gia đình phản đối.
Tuy nhiên, tình cảm hai người dành cho nhau ngày một lớn. Nhung ngày nào cũng hỏi han, nấu ăn, dành sự quan tâm cho chàng trai mình thích. Còn Hưng cũng chủ động hơn với tình yêu này. Đôi trẻ quyết định công khai mối quan hệ và cùng nhau thuyết phục gia đình.
“Nhung cao 1,55 m, cân nặng gần gấp đôi tôi. Cô ấy xinh đẹp, làn da trắng, đôi mắt hiền hậu, chăm chỉ. Gia đình Nhung muốn tìm cho con gái một người chồng tương xứng. Vì thế, khi ra mắt nhà gái, nhìn thân hình tôi nhỏ bé, họ ra sức ngăn cản. Khi đó, tôi đã nói: 'Con không bằng người ta nhưng con hứa sẽ lo cho Nhung cuộc sống đầy đủ'".
Quốc Hưng - Hồng Nhung được mọi người ngưỡng mộ nhờ chuyện tình cổ tích.
Cuối cùng, cảm động trước sự quyết tâm và tình cảm của Hưng và Nhung, gia đình nhà gái đã đồng ý cho đôi trẻ tổ chức đám cưới.
“Đám cưới của hai vợ chồng như câu chuyện cổ tích có thật. Tôi muốn cảm ơn vợ đã vượt qua bao lời dị nghị để ở cạnh, bầu bạn với tôi. Khó có lời nào để diễn tả trọn vẹn niềm hạnh phúc của chúng tôi lúc này”, Hưng rạng rỡ nói.
Chia sẻ về dự định sắp tới, Hưng cho biết sẽ vay vốn ngân hàng để đầu tư và mở rộng công việc kinh doanh.
Lấy phó giám đốc người Pháp, cô gái Việt ngày nào cũng đòi về nước
Anh Bastien phải lòng chị Hạnh – nhân viên nhà hàng ở Nha Trang ngay từ cái nhìn đầu tiên khi sang Việt Nam du lịch.
" alt="Đám cưới cổ tích ở Hà Giang của chàng trai 1,3m" /> ...[详细] -
Tâm sự buồn, cô gái bị nhà trai hủy hôn chỉ vì bán hàng online
Khi viết những dòng này, em vẫn chưa hết ấm ức. Tưởng như hạnh phúc trước mắt vậy mà nay tan tành mây khói vì những chuyện hết sức buồn cười.Em và anh quen nhau qua mạng xã hội. Anh hơn em 3 tuổi, đang làm việc tại một ngân hàng. Lúc quen, em cũng không biết gia đình anh có điều kiện và nổi tiếng gia giáo. Bố mẹ anh đều từng là lãnh đạo trong cơ quan nhà nước, nay đã nghỉ hưu. Anh có em gái hiện là giáo viên một trường ngay gần nhà.
Ngược lại, gia đình em không bằng nhà anh về mọi mặt. Bố mẹ em đều làm nghề nông nghiệp. Trên em có 2 anh chị đang vào Nam làm công nhân và đã lập gia đình. Bản thân em được bố mẹ đầu tư cho học tại một trường cao đẳng.
Sau khi tốt nghiệp, em làm việc tại một công ty lữ hành du lịch. Vốn xinh xắn, nhanh nhẹn nên em có nhiều lợi thế trong công việc. Ngoài việc ở công ty, em còn buôn bán qua mạng. Đây là công việc em tập tành làm từ ngày còn là sinh viên. Mặt hàng em bán khá đa dạng từ quần áo đến mỹ phẩm nhập từ nước ngoài.
Vì vậy em hoàn toàn tự lo cho mình một cuộc sống ổn định. Ngoài ra, em còn gửi tiền giúp bố mẹ ở quê trang trải cuộc sống.
Khi mới quen, anh khen em năng động và tỏ rõ sự ngưỡng mộ em. Anh chia sẻ: “Anh đi làm về chỉ ăn với ngủ, mọi việc đã có bố mẹ lo. Trong khi em là phụ nữ mà tự lập từ rất sớm”.
Anh khá yêu và chiều chuộng vì vậy tình cảm của bọn em vô cùng ngọt ngào. Chúng em đã ra mắt gia đình hai bên và dự định cuối năm nay sẽ về chung một nhà.
Mọi việc tưởng như thuận lợi thì vừa rồi trải qua đợt dịch bệnh Covid-19, ngành du lịch bị ảnh hưởng khiến công việc em cũng bị ảnh hưởng theo. Trước đây, em kinh doanh online khá thuận lợi, thu nhập cao hơn hẳn công việc ở công ty.
Vì vậy nhân dịp này, em xin nghỉ hẳn việc tại công ty để tập trung cho việc bán hàng online. Em suy nghĩ đơn giản rằng, việc nào cho thuận lợi hơn thì mình sẽ chuyên tâm. Tuy nhiên người yêu em không nghĩ như vậy.
Anh nói rằng, gia đình anh rất thích con dâu làm việc trong cơ quan nhà nước. Nếu không được thì cũng phải đi làm ở công ty, công sở. Bố mẹ anh không thích con dâu làm nghề buôn bán như vậy.
Em hơi bất ngờ nhưng cũng thuyết phục anh, thời đại mới, không nhất thiết phụ nữ phải làm việc nhà nước. Họ có thể lựa chọn cho mình bất cứ công việc nào miễn là yêu thích, hợp pháp và kiếm ra tiền.
Bạn trai vì yêu em nên cũng tôn trọng quyết định của em. Từ ngày tập trung vào việc bán hàng qua mạng, em bận rộn hơn nhờ vậy thu nhập khá cao. Có tháng em kiếm được 30 triệu, còn trung bình khoảng 20-25 triệu đồng.
Tuy nhiên mọi chuyện không đơn giản như em nghĩ. Hôm vừa rồi người yêu em từ quê lên với thái độ khác lạ. Em dò hỏi thì được biết bố mẹ anh không ưng em. Ngày trước khi đưa em về ra mắt, biết gia cảnh em bình thường, thậm chí là nghèo, xa, họ đã không ưng. Nay em lại nghỉ ở công ty, bố mẹ anh nghĩ rằng nghề nghiệp em không ổn định.
Họ chỉ thích các cô con dâu gia đình căn bản, làm việc nhà nước. Không chỉ vậy, bố mẹ anh còn nhờ người mai mối cho anh một cô gái gần nhà, làm trong bệnh viện tỉnh. Gia đình hai bên quen biết từ lâu.
Em nghe và vô cùng bất ngờ, không nghĩ rằng, gia đình anh lại suy nghĩ thiển cận như vậy. Không chỉ thế, thái độ người yêu em cũng cho thấy anh rất đau đầu, không muốn làm phật ý bố mẹ.
Cuối cùng, anh nói chúng em nên dừng lại một thời gian, cho anh thời gian suy nghĩ dù chúng em đã có kế hoạch kết hôn.
Dù buồn và khóc hết nước mắt vì bị ngăn cấm nhưng em vẫn tôn trọng quyết định của anh. Nếu chúng em cố lấy nhau về chắc gì sau này đã hạnh phúc bởi ngay từ đầu, gia đình anh đã coi thường xuất thân của em…
Chồng làm giám đốc, tôi phải vay anh từng đồng để chi tiêu
Mỗi tháng, chồng “phát” cho tôi 7 triệu đồng làm sinh hoạt phí. Nếu chi tiêu vượt quá khoản đó, tôi phải vay mượn anh…
" alt="Tâm sự buồn, cô gái bị nhà trai hủy hôn chỉ vì bán hàng online" /> ...[详细] -
Ông chủ homestay 34 tuổi gặp cảnh dở khóc dở cười vì gương mặt trẻ con
Anh Cao Ngọc Cảnh. Năm 2006, Cảnh rời quê Lý Sơn đến TP.HCM học Cao đẳng Công nghệ thông tin. Ra trường, anh đi làm cho một công ty công nghệ tại thành phố. Dù thế, niềm đam mê du lịch, thích chinh phục các đỉnh núi, danh lam thắng cảnh luôn hiện hữu trong chàng trai xứ đảo.
Cảnh cho biết, từ năm 2010, anh thường tổ chức các chương trình đi chơi, dã ngoại… cho bạn bè. Với đôi chân ngắn, thân hình nhỏ bé nhưng Cảnh đã chinh phục ‘nóc nhà Đông Dương’ Fansipan bằng đường bộ, đặt chân đến cực Bắc Lũng Cú (Hà Giang), cực Tây A Pa Chải (Điện Biên), cực Đông Vạn Ninh (Khánh Hòa), cực Nam Đất Mũi (Cà Mau). Đi đến đâu anh cũng ghi chép tỉ mỉ, chụp hình rồi lưu lại trên các trang mạng xã hội, giúp những người đi sau có ‘cẩm nang bỏ túi’.
Cảnh chụp hình kỷ niệm với các em bé trong chuyến đi đến Hà Giang. ‘Đi du lịch là được ngắm cảnh đẹp, được thưởng thức ẩm thực, được chinh phục các cung đường, đỉnh núi và học được cách làm du lịch ở từng nơi để áp dụng cho mình’, chàng trai sinh năm 1986 chia sẻ.
Lần sinh nhật 30 tuổi, Cảnh có quyết tâm chinh phục được đỉnh Fansipan, cao 3.143m để làm quà cho mình. ‘Khi đặt chân đến đỉnh núi, tôi đã có một quyết định quan trọng là: trở về Lý Sơn lập nghiệp', Cảnh nói.
Trở về từ chuyến đi, anh thu gom hành lý, chia tay các bạn ở Sài Gòn để về quê nuôi quyết tâm làm giàu từ những ý tưởng của mình.
Mới đầu, Cảnh mở một quán ăn, nhưng không thành công. ‘Lúc đó, tôi có chút nản vì một phần quyết tâm bị gãy giữa chừng’, Cảnh nói.
34 tuổi, Cảnh có chiều cao khiêm tốn, giọng nói, khuôn mặt như đứa trẻ. Cuối năm 2017, anh tham gia chương trình khởi nghiệp do tỉnh Quảng Ngãi tổ chức. Đề tài của Cảnh nói về mô hình du lịch Homestay đã nhận được giải. ‘Sau chương trình, có mấy người nói với tôi, sao không xây dựng ý tưởng thành sự thật, đi vòng vòng đâu cho xa’, Cảnh kể.
Đầu năm 2018, được ba mẹ cho tận dụng căn nhà để phát triển kinh doanh, Cảnh dùng 100 triệu đồng sửa thành 5 phòng đầy đủ tiện nghi cho khách thuê. Anh mua thêm hàng chục chiếc xe máy cho khách thuê, tự lái đi thăm quan khi đến Lý Sơn. ‘Tôi đã liên kết nhà xe, tàu thuyền, các nhà hàng, quán ăn… nên chỉ cần vốn 100 triệu đồng là mở được công ty’, cảnh nói.
Nhờ có kinh nghiệm hơn 7 năm đi du lịch, hiểu biết từng ngóc ngách của quê nhà, cùng tài ăn nói, khéo léo giao tiếp, nhanh nhẹn, lém lỉnh, Cảnh được nhiều khách du lịch yêu thích khi trực tiếp làm hướng dẫn viên cho khách. Tuy nhiên, vì có dáng người nhỏ, giọng nói, khuôn mặt như đứa trẻ 10 tuổi, anh nhiều lần bị khách nhầm là trẻ con.
Cảnh có niềm đam mê chinh phục các đỉnh núi, các cung đường. Anh cho biết, vì nhỏ con, chân ngắn, anh luôn là 'hành lý xách tay' của nhóm bạn mỗi khi đi phượt. Cảnh kể, một lần, có chị gọi đến công ty đặt phòng. Cảnh là người nghe máy. Vừa nghe giọng anh, vị khách nói ngay: ‘Cô muốn gặp bố mẹ cháu đặt phòng. Cháu đi gọi bố mẹ đi, cô chờ’. Cảnh giải thích, mình là chủ nhưng họ không tin. ‘Chị ấy nói, cô nghe giọng con nít mà. Con làm sao biết được giá phòng, đặt như thế nào. Con đi gọi bố mẹ đi’. Vì khách chưa gặp, Cảnh chỉ biết nhờ mẹ ‘giải quyết’ giúp mình.
Lần khác, Cảnh là hướng dẫn viên cho đoàn là Việt kiều Mỹ đến thăm quan Lý Sơn. Họ đặt toàn bộ 5 phòng của công ty Cảnh.
Đoàn đến, Cảnh dẫn họ đi nhận phòng rồi sử dụng các dịch vụ, thiết bị trong phòng. Một người phụ nữ vừa nhìn thấy Cảnh liền nói: ‘Cháu bé kia, sao lại ở đây. Cháu đi gọi ba mẹ đến đây giúp cô’. Cảnh giải thích, mình là giám đốc của công ty, nhưng vị khách không tin, nằng nặc đòi người lớn đến. May mắn, Cảnh đã làm việc với một người trong đoàn, vì thế, vị khách nữ cũng tin tưởng.
Mới nhìn Cảnh, ít ai biết anh là giám đốc công ty du lịch, đã 34 tuổi. Chàng trai trẻ cho biết, mùa hè là mùa biển đẹp nhất ở Lý Sơn. Biển thì lặng, nước trong. Gió thổi nhè nhẹ. Khách đến sẽ được ngắm san hô, bãi đá, đi bắt hải sâm, cua biển… Tối đến thì đến chợ hải sản mua tôm, cua, cá… mang ra bãi biển trải bạt vừa nướng ăn vừa trò chuyện cùng nhau.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, khách đến đảo Lý Sơn cũng ít hơn. Từ đầu tháng 3, chính quyền Lý Sơn đã có thông báo hạn chế, không được đón khách du lịch. Đến đầu tháng 5, Cảnh và những người làm du lịch ở Lý Sơn mới được đón lại khách, nhưng cũng chỉ lác đác. ‘Khách họ đi theo gia đình, hoặc nhóm 3-4 người’, Cảnh nói.
Anh giám đốc trẻ cho biết, nghề du lịch ở Lý Sơn chỉ làm được 8 tháng, 4 tháng còn lại thì phải nghỉ, vì mưa, bão, thời tiết khắc nghiệt. Vì thế, hơn hai tháng thất nghiệp do dịch bệnh, dù thu nhập không có, nhưng anh thấy bình thường. Tranh thủ thời gian đó, anh sưu tầm cây cảnh, xương rồng và những cây bonsai.
Phía sau câu chuyện người đàn ông trẻ giục vợ đi tìm chồng khác
Trong phút tuyệt vọng nhất của cuộc đời, anh Vịnh khuyên vợ đi tìm hạnh phúc mới nhưng đáp lại chỉ là cái lắc đầu.
" alt="Ông chủ homestay 34 tuổi gặp cảnh dở khóc dở cười vì gương mặt trẻ con" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Linh Lê - 01/02/2025 16:24 Mexico ...[详细] -
Hàng xóm giúp cô dâu Đắk Lắk đưa bàn tiệc cưới về nhà đãi khách
Cán bộ địa phương đến nhà cô dâu động viên. Sáng 1/8, trao đổi với VietNamNet, ông Trịnh Xuân Bắc, Phó chủ tịch UBND thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc, Đắk Lắk khẳng định, câu chuyện trên xảy ra tại địa phương. Sự việc xảy ra sáng 30/7. Gia đình nhà cô dâu ở Khu phố 8, thị trấn Phước An.
Trước đó, Bộ Y tế công bố bệnh nhân 448 ở huyện Cư Kuin, Đắk Lắk dương tính với SARS-CoV-2 khi thực tập tại Bệnh viện Đà Nẵng từ ngày 22/6 đến 17/7.
Ngày 29/7, ông Phạm Ngọc Nghị, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Đắk Lắk đã ký văn bản triển khai việc giãn cách xã hội, không tụ tập quá 20 người theo Chỉ thị số 19 của Thủ tướng Chính phủ.
Hàng xóm nhà đưa bàn tiệc về nhà mình giúp cô dâu đãi khách. Ông Bắc cho biết, 5 giờ chiều cùng ngày, UBND thị trấn nhận được văn bản giãn cách xã hội của UBND tỉnh. Ngay sau đó, các cán bộ của thị trấn đi rà soát địa bàn thì nắm được thông tin, từ ngày 30/7, có 6 tiệc cưới được tổ chức. Tất cả các đám cưới đã gửi thiệp mời, đặt bàn tiệc xong.
Trong đó, tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 được tổ chức vào sáng ngày 30/7. Khách mời từ xa đã đến nhà cô dâu dự tiệc, chúc phúc. Rạp đã dựng, các bàn tiệc đã đưa đến, chỉ chờ đến giờ là tiến hành.
“Chúng tôi đi đến nhà người dân vận động, ai cũng đồng tình. 5 tiệc cưới được hủy, vì chưa đến ngày. Còn tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 thì không thể, vì quá cận giờ”, ông Bắc nói.
Ông Bắc cho biết, dù có sự cố nhưng buổi tiệc diễn ra vui vẻ, ai cũng đồng tình. Để tránh lây lan dịch bệnh và giúp người dân thực hiện tốt Chỉ thị 19, ông Bắc cùng các cán bộ, công an địa phương xuống nhà cô dâu động viên, khuyên họ nên giảm bớt bàn tiệc và khuyến khích khách chỉ đến gửi thiệp chúc mừng rồi về.
“Số bàn tiệc của khách từ xa đến thì không thể cắt giảm được. May mắn, những hộ dân xung quanh giúp nhà cô dâu đưa bàn tiệc về nhà họ ăn uống. Bữa tiệc rất vui, ai cũng đồng tình”, ông Bắc chia sẻ.
Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ
38 năm sau ngày mất, đám cưới của hai liệt sĩ diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, giọt nước mắt tuôn rơi nơi khóe mắt đồng đội.
" alt="Hàng xóm giúp cô dâu Đắk Lắk đưa bàn tiệc cưới về nhà đãi khách" /> ...[详细] -
Giãn cách xã hội ở Hàn Quốc: Người trẻ thích nghi nhanh, người già bị tụt lại
Người trẻ Hàn Quốc chuyến tất cả hoạt động sang trực tuyến. “Untact” là từ được kết hợp giữa tiền tố “un” (không) và một phần của từ “contact” (liên lạc, kết nối). Nó đã xuất hiện từ năm 2017. “Untact” được dùng để mô tả cách làm những việc mà không cần tiếp xúc trực tiếp với người khác, ví dụ như các ki-ốt tự phục vụ, mua sắm trực tuyến, thanh toán trực tuyến…
Một số người cho rằng đây là sự tiến bộ của một xã hội hiện đại như Hàn Quốc trong bối cảnh dân số già và lực lượng lao động đang bị thu hẹp lại.
Kể từ khi Covid-19 bùng phát, “untact” từ một khái niệm thông thường trở thành chính sách của Chính phủ nước này.
Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy, 71,6% người trưởng thành Hàn Quốc cảm thấy các hoạt động kinh tế “untact” của họ đã tăng lên như một hệ quả trực tiếp của đại dịch.
Tuy nhiên, ở nơi được cho là một trong những quốc gia có công nghệ tiên tiến nhất thế giới này, sự phát triển nhanh chóng của một xã hội chỉ tiếp xúc ở mức tối thiểu đang bỏ lại người cao tuổi ở lại phía sau.
Người già Hàn Quốc thích nghi kém với lối sống mới khi phải phụ thuộc nhiều vào công nghệ. Bà Chung Hyang-sook, 71 tuổi cho biết, bà đã xếp hàng đợi khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ để mua khẩu trang y tế nhưng ngay khi đến lượt bà thì cửa hàng đã hết. Bà ra về tay không.
“Tôi nghe nói có các ứng dụng kiểm tra xem khẩu trang còn hay hết, nhưng thật khó để người già có thể sử dụng. Ở tuổi chúng tôi, tới cửa hàng mua sẽ nhanh hơn kiểm tra trên ứng dụng điện thoại” - bà nói.
Câu hỏi tiếp sau đó là làm thế nào để trải qua chuỗi ngày dài giãn cách. Các biện pháp giãn cách xã hội có vẻ như không tác động tiêu cực đáng kể tới những người trẻ thành thạo công nghệ. Thậm chí, một số người trẻ còn cho rằng lối sống mới này tốt hơn lối sống cũ.
Thời gian này, Beon Gi-yeong, một sinh viên đại học ở Seoul, đang thưởng thức các triển lãm nghệ thuật online, những buổi hòa nhạc được “live-stream” trực tiếp. Cô nói rằng, cô có cơ hội tiếp cận với nghệ thuật nhiều hơn kể từ khi Covid-19 bùng phát. “Tôi đã luôn mơ ước được xem buổi biểu diễn Hồ Thiên Nga của Matthew Bourne, và bây giờ tôi được xem nó miễn phí trên live-stream”.
Tuy nhiên, nhiều người già lại đang gặp khó khăn trong việc thích nghi với cuộc sống bị cô lập khỏi các hệ thống hỗ trợ thường dùng của họ.
Hầu hết các trung tâm sinh hoạt dành cho người già ở địa phương đều đóng cửa. Theo một khảo sát của Hankook Research, 97% người già từ 60 tuổi trở lên cho biết, họ tự nhốt mình trong nhà sau khi dịch bùng phát.
“Tôi nhốt mình trong nhà đã nhiều tháng nay” - ông Choi Byung-wan, 79 tuổi, hiện sống một mình ở Seoul chia sẻ. Trước đại dịch, ông thường xuyên tới các trung tâm sinh hoạt dành cho người già ở địa phương, nhưng từ đầu tháng 2 năm nay, ông đã bỏ thói quen đó.
Ông Choi sợ bị nhiễm virus và chỉ mạo hiểm ra ngoài khi ông phải đi mua hàng hoặc đến bệnh viện.
Mặc dù cũng có điện thoại thông minh nhưng ông không thể điều hướng cuộc sống của mình giống như những người trẻ. Để giết thời gian, ông xem tivi và YouTube. “Không có nhiều thứ tôi có thể làm, vì thế tôi chỉ dành cả ngày xem tivi” - ông kể.
“Các trung tâm phúc lợi thường gọi tới hỏi thăm, và đó là niềm vui duy nhất với tôi trong những ngày này”.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng này giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Link tải Bluezone trên Android Link tải Bluezone trên iOS
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
" alt="Giãn cách xã hội ở Hàn Quốc: Người trẻ thích nghi nhanh, người già bị tụt lại" /> ...[详细] -
So sánh Air Blade Thái 2010 và Vario mới?
" alt="So sánh Air Blade Thái 2010 và Vario mới?" /> ...[详细] Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 03/02/2025 13:10 Argentina ...[详细]Thương hiệu Nghỉ dưỡng an toàn về tay Du lịch Việt Nam
Du lịch an toàn đang là ưu tiên số 1Khánh Hòa - Nha Trang triển khai chương trình Kích cầu du lịch từ ngày 1/6/2020 hướng đến thông điệp Việt Nam an toàn, Nha Trang biển gọi… Phát biểu tại hội thảo "Giải pháp thúc đẩy du lịch nội địa và phục hồi du lịch quốc tế hậu Covid-19" tổ chức tại Hà Nội chiều 21/5/2020, nhiều nhiều chuyên gia cho rằng ngoài sự dẫn dắt của các doanh nghiệp lớn, điều thị trường du lịch cần trong thời điểm này là một chiến lược phát triển để ngành mũi nhọn thực sự thay đổi về chất.
Đồng quan điểm, ông Trần Trọng Kiên, thành viên Ban IV, Chủ tịch Hội đồng tư vấn Du lịch (TAB) nhận định, hiện tại nhu cầu muốn được ưu đãi và du lịch an toàn đang là ưu tiên số 1 của khách hàng.
Trong lúc các ban ngành đang bàn thảo rất nhiều về hướng đi cho ngành du lịch trong nước hậu Covid-19 thì tỉnh Khánh Hòa đã lập tức hành động và đã thực hiện ngay Chương trình kích cầu du lịch Khánh Hòa sẽ được triển khai từ ngày 1/6 đến ngày 21/12/2020 với các thông điệp "Việt Nam an toàn", "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam", "Nha Trang biển gọi".
Chương trình kích cầu bao gồm các nội dung: Triển khai gói kích cầu du lịch; tổ chức gặp mặt kết nối các doanh nghiệp tham gia kích cầu du lịch tại Hà Nội và Hải Phòng; tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề "Nha Trang biển gọi" tháng 7/2020; tham gia các hội chợ du lịch trong nước; quảng bá, giới thiệu du lịch Khánh Hòa tại Thái Lan; tổ chức cuộc thi tìm hiểu về thương hiệu du lịch Nha Trang - Khánh Hòa; tổ chức chuỗi hội thảo về giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động du lịch tỉnh...
BĐS nghỉ dưỡng cũng nắm bắt thời cơ
Nắm bắt thị hiếu và nhu cầu nghỉ dưỡng trong mùa hè này, đặc biệt là các gia đình mong muốn các thành viên sẽ được vui chơi hòa cùng thiên nhiên, Sàn giao dịch Bất động sản Diamond Land - đơn vị phân phối dự án Beau Rivage Nha Trang - đã chuẩn bị một lịch trình khám phá thành phố Nha Trang và dự án bất động sản nghỉ dưỡng biển hot nhất hiện nay.
Các nhà đầu tư sẽ được chiêm ngưỡng khối kiến trúc đồ sộ đang dần hình thành trên khu đất trung tâm thành phố, tại số 40 Trần Phú (Phường Lộc Thọ, Thành phố Nha Trang) đối diện bãi biển Trần Phú và cách tháp Trầm Hương chỉ vài bước chân.
Khách sạn 5 sao Beau Rivage Nha Trang có vị trí độc tôn tại trung tâm thành phố Nha Trang, trên cung đường biển nổi tiếng sầm uất và đẹp nhất Việt Nam, đối diện với bãi biển Trần Phú được mệnh danh là 1 trong 50 bãi biển cát trắng đẹp nhất Thế giới. Dự án Beau Rivage Nha Trang gồm khối đế 6 tầng Thương mại - Giải trí - Nghỉ dưỡng có tên Tropicana Center với tổng diện tích hơn 66.000 m2. Riêng tại tầng trệt, hướng ra đại dương bao la và đón nắng gió ấm áp là 6 không gian Lounge café với 6 phong cách độc đáo, vừa riêng tư vừa rộng mở.
Tại tầng 6 của khối đế, hồ bơi dài 120m song song với mặt biển mang đến một cảm giác khó quên khi tận hưởng không khí biển và mặt hồ bơi như hòa quyện vào đường chân trời xa tít tắp.
Khu căn hộ nghỉ dưỡng và Khách sạn 5 sao Beau Rivage Nha Trang là 2 khối tháp đồ sộ hướng ra vịnh Nha Trang. Kiến trúc của Beau Rivage Nha Trang được thiết kế bởi Korn Architects (Đức) ưu tiên cho sự tiện nghi nghỉ dưỡng, tất cả căn hộ đều hướng ra biển.
Đặc biệt, những căn góc có thêm hướng view nhìn về thành phố và hướng núi. Toàn bộ Khu thương mại - giải trí - nghỉ dưỡng - căn hộ du lịch và khách sạn 5 sao Beau Rivage Nha Trang được trang bị hệ thống khí tươi hiện đại góp phần đảm bảo mang đến một môi trường sống trong lành.
Theo đại diện Sàn giao dịch Bất động sản Diamond Land, trở thành chủ sở hữu căn hộ du lịch Beau Rivage Nha Trang, ngoài việc tham gia vào hệ thống trao đổi kỳ nghỉ lớn nhất toàn cầu RCI còn nhận được quà tặng đặc biệt giá trị là những kỳ nghỉ dưỡng khắp thế giới trong 10 năm. Tổng giá trị của gói Kỳ nghỉ tòan cầu Beau Rivage Nha Trang của chủ đầu tư Tropicana Nha Trang sẽ có giá trị từ 250 - 500 triệu đồng tùy vào giá trị căn hộ.
RCI là một công ty sở hữu và chia sẻ kỳ nghỉ lớn nhất thế giới. RCI là một phần của Wyndham Destination Network và gia đình thương hiệu Wyndham Worldwide.
RCI được thành lập tại New York (Mỹ) từ năm 1974 với gần 45 năm phát triển. Mỗi năm, RCI thực hiện thành công khoảng 1,7 triệu lượt đặt phòng và luôn luôn có 750.000 phòng lưu trú sẵn sàng cho du khách ở bất cứ thời điểm nào nhờ có mạng lưới hơn 4.300 khu resorts nổi tiếng tại 110 quốc gia trên khắp thế giới và khoảng 3,9 triệu thành viên tham gia.
Sàn giao dịch Bất động sản Diamond Land
Hotline: 08888 58179
(Nguồn: Sàn giao dịch BĐS Diamond Land)
" alt="Thương hiệu Nghỉ dưỡng an toàn về tay Du lịch Việt Nam" /> ...[详细]热点阅读随机内容Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
Người đàn ông gánh 2 con, đi bộ 160km suốt 7 ngày để về quê
Vài tháng trước, Tudu – một người đàn ông ở bộ lạc Baladia thuộc huyện Mayurbhanj (Ấn Độ) đã đến huyện Jaipur để làm việc trong một lò gạch. Anh mang theo gia đình gồm vợ và 3 đứa con.Rupaya Tudu được tính công theo ngày khi làm việc tại Jajpur, nơi cách quê nhà 160km. Nhưng sau lệnh đóng cửa do dịch Covid-19, chủ lò gạch đã cho dừng công việc và từ chối trả tiền công cho anh.
Không có việc làm, Tudu quyết định trở về quê nhà nhưng vì không có tiền, hai vợ chồng anh quyết định sẽ đi bộ. Mặc dù cô con gái 6 tuổi có thể đi bộ cùng vợ anh, Matrika nhưng còn 2 đứa con trai – 4 tuổi và 2 tuổi rưỡi, Tudu không biết phải làm sao. Anh quyết định tự làm một bộ đòn gánh và để hai đứa trẻ ngồi vào trong.
Tudu gánh 2 cậu con trai về làng Cả gia đình Tudu phải đi bộ 7 ngày trước khi về đến làng vào tối ngày 15/5. ‘Vì không có đủ tiền, tôi quyết định đi bộ về làng. Tôi cảm thấy đau ở vai nhưng tôi không còn cách nào khác’, Tudu nói.
Tudu và gia đình được giữ lại tại khu cách ly của làng nhưng không được cung cấp thức ăn. Cả gia đình sẽ phải ở đây 21 ngày tại khu cách ly và sau đó phải tự cách ly ở nhà một tuần theo quy định của bang Odisha.
Ngày 16/5, chủ tịch huyện Mayurbhanj, ông Debashish Mohanty đã sắp xếp để gia đình Tudu và những người trong khu cách ly có thực phẩm.
Kể từ khi lệnh đóng cửa có hiệu lực, nhiều người lao động nhập cư đã đi bộ, đạp xe hoặc nhảy lên bất kỳ phương tiện nào có thể để trở về nhà.
Tính đến nay, 1,15 triệu người bị kẹt tại các tiểu bang của Ấn Độ đã về được nhà. Bang Odisha ghi nhận 737 trường hợp dương tính với virus corona, trong đó 600 người là lao động nhập cư.
Lễ cưới mùa dịch Covid-19: Dàn khách mời đặc biệt 'ngồi' kín chỗ
Bức ảnh cảm động cho thấy cô dâu chú rể đang đi dọc giáo đường, xung quanh là những bức ảnh thay cho khách mời.
" alt="Người đàn ông gánh 2 con, đi bộ 160km suốt 7 ngày để về quê" />
- Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Tổng Bí thư: Tinh gọn bộ máy đòi hỏi sự hy sinh của cán bộ, đảng viên
- Mối tình đầy giai thoại của vợ Lý Liên Kiệt và trùm sòng bạc Macau
- Rời Sài Gòn về Vinh an hưởng tuổi già trên 300 m2 đất thừa kế?
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Vinpearl ‘đại thắng’ giải thưởng của TripAdvisor
- Ba yếu tố hút phái đẹp của Yamaha Janus
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。