Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Deportivo Cali, 8h05 ngày 16/12
本文地址:http://member.tour-time.com/html/442d698969.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
Đây đang là giai đoạn khó khăn của TPHCM, nên việc Công Phượng chưa xác định ngày trở lại thực sự là một tin không vui với HLV Chung Hae Seong. Đội bóng Sài thành cần một chiến thắng để lấy lại tinh thần sau trận thảm bại trước HAGL ở vòng 13 LS V-League. Tuy nhiên, đối thủ của họ ngay vòng mở màn giai đoạn 2 lại là ĐKVĐ Hà Nội.
Hàng công của TPHCM đang gặp vấn đề vì vắng Công Phượng |
Thắng Hà Nội ngay tại Hàng Đẫy được nhận định là một nhiệm vụ quá khó với TPHCM. Cũng cần nhắc lại là từ khi dẫn dắt TPHCM, cả trên sân nhà lẫn sân khách, HLV Chung Hae Seong đều chưa biết mùi chiến thắng.
Trước đối thủ như Hà Nội, ông Chung thường chọn cách chơi đá đôi công sòng phẳng, bởi không có lựa chọn nào khác tốt hơn. Nhưng nhìn cách TPHCM vận hành lối chơi những trận đấu vừa qua, có thể thấy đội Á quân V-League đang gặp bế tắc không ít.
Hai chân sút được HLV Chung Hae Seong kỳ vọng nhất đến từ Costa Rica chỉ có chấn thượng trung bình, không thể lấp được khoảng trống Công Phượng. Các trụ cột như Võ Huy Toàn, Phi Sơn, Hoàng Thịnh... cũng không đạt phong độ cao.
Bùi Tiến Dũng đang có phong độ không tốt |
Công không sắc, hàng thủ của TPHCM lại đang thực sự để lại nhiều nỗi lo với phong độ đi xuống của Bùi Tiến Dũng. Sau 2 trận gần nhất, "thủ môn quốc dân" đã phải vào lưới nhặt bóng tới 10 lần.
Về phần mình, thứ hạng của Hà Nội được cải thiện nhiều nếu như giành 3 điểm trọn vẹn trước TPHCM. Đây chính là thời điểm nhà ĐKVĐ cần thể hiện được đẳng cấp của mình, để trở lại với vị trí trong Top đầu BXH.
Dù không có lực lượng mạnh nhất, nhưng trên sân nhà, và quan trọng là tâm lý rất thoải mái mỗi khi đối đầu với đối thủ ưa thích, thầy trò HLV Chu Đình Nghiêm tự tin hướng tới trận thắng đầu tay ở giai đoạn 2 V-League.
Cũng trong ngày 10/10, ở nhóm đua vô địch, Than Quảng Ninh tiếp Bình Dương được đánh giá là cặp đấu cân tài cân sức. Ở cuộc đua trụ hạng, SHB Đà Nẵng gặp Hải Phòng, Thanh Hoá gặp Nam Định đều có tính chất rất căng thẳng.
Video TPHCM thảm bại trước HAGL:
Huy Phong
">Nhận định bóng đá Hà Nội vs TPHCM: Thầy Chung khó phá dớp
SHB Đà Nẵng: Tuấn Mạnh, Phi Hoàng, Đức Chinh, Minh Tâm, Tiến Dụng, Ngọc Toàn, Nhật Tân, Công Nhật, Ismaheel, Tanda, Jelic.
Ghi bàn: Tanda (1') - Rodrigo (17'), Đinh Thanh Trung (59'), Tấn Sinh (83')
Xem video Quảng Nam 3-1 SHB Đà Nẵng (nguồn: BĐTV)
Đội hình xuất phát trận Nam Định vs Hải Phòng:
DNH Nam Định:Đinh Xuân Việt (thủ môn), Lâm Anh Quang, Tony Agbaji, Hoàng Xuân Tân, Đoàn Thanh Trường, Trần Mạnh Cường, Hoàng Minh Tuấn, Nguyễn Hạ Long, Mai Xuân Quyết, Rafaelson, Đỗ Merlo
Hải Phòng:Nguyễn Văn Toản (thủ môn), Nguyễn Trọng Hiếu, Adriano Schmidt, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Thế Dương, Mạc Hồng Quân, Nghiêm Xuân Tú, Josep Mpande, Lê Thế Cường, Diego Olivera
Ghi bàn: Adriano Schmidt (31'), Josep Mpande (62', 83') - Đỗ Merlo (33'), Rafaelson (79' pen)
Thẻ đỏ: Văn Hạnh (90'+4)
Xem video bàn thắng Nam Định 2-3 Hải Phòng (nguồn: VTC)
Đội hình xuất phát trận Thanh Hoá vs SLNA:
Thanh Hoá: Thanh Diệp, Đình Tùng, Josip Balic, Hữu Dũng, Minh Tùng, Thành long, Văn Lợi, Thái Bình. Epassi, Samson, Văn Hội.
SLNA:Văn Tiến, Đình Châu, Sỹ Sâm, Xuân Mạnh, Phúc Tịnh, Đình Tiến, Xuân Thắng, Sỹ Nam, Peter Samuel, Bá Sang, Gustavo.
Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Nhóm B | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
25/10 | ||||||||
25/10 | 17:00 | Thanh Hóa | 1:1 | Sông Lam Nghệ An | Vòng 4 | |||
25/10 | 17:00 | Quảng Nam | 3:1 | SHB Đà Nẵng FC | Vòng 4 | |||
25/10 | 17:00 | Nam Định FC | 2:3 | Hải Phòng FC | Vòng 4 |
Hải Phòng trụ hạng sau màn rượt đuổi kịch tính, Quảng Nam còn cơ hội
Hiện tại, Quảng Nam đang có 9 điểm, kém đội đứng phía trên là Hải Phòng 4 điểm. Dù cơ hội trụ hạng vẫn còn với đội bóng xứ Quảng, tuy nhiên họ cần cải thiện được tình hình. Đó chính là lý do HLV Nguyễn Thành Công - người được ví như "thợ hàn", đã được mời về dẫn dắt.
HLV Thành Công liệu có giúp Quảng Nam thoát hiểm? |
Trước đó, HLV Thành Công đã ghi dấu ấn khi giúp Thanh Hoá thoát khỏi vị trí "cầm đèn đỏ". Tuy nhiên, sau khi bầu Đệ có sự can thiệp sâu về chuyên môn, chiến lược gia trẻ tuổi này đã xin rút lui.
Sau gần 1 tháng, HLV Thành Công chính thức tái xuất ở vòng 2 giai đoạn 2 V-League. Điều đặc biệt, đây là trận Quảng Nam đấu Thanh Hoá, và đây là cuộc đối đầu rất đáng chờ đợi.
Ngoài việc mời HLV Nguyễn Thành Công, trong nỗ lực giải cứu đội bóng trước nguy cơ xuống hạng, lãnh đạo CLB Quảng Nam cũng đã bổ nhiệm ông Dương Nghiệp Khôi làm Giám đốc kỹ thuật CLB.
Video SLNA 4-1 Quảng Nam:
S.N
">HLV Thành Công dẫn dắt Quảng Nam, tái đấu bầu Đệ
Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
Bỏ giấc mơ du học vì “mê việc”
Sinh năm 1985, sau khi tốt nghiệp bằng giỏi ngành Công nghệ phần mềm, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2008, anh Toàn nuôi ước mơ đi du học. Để tập trung ôn tiếng Anh nâng và xin học bổng du học Châu Âu, anh đã quyết định dừng công việc đã gắn bó từ năm thứ 3 đại học. Thế nhưng, trong khoảng thời gian đợi kết quả thi IELTS và làm hồ sơ đi du học, Toàn bỗng được một người thân giới thiệu vào Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC). Toàn nhận lời nhanh chóng với suy nghĩ “vào làm tạm cho đỡ buồn chán”.
Nhưng không ngờ, sức hút của công việc thậm chí khiến anh Toàn không còn mặn mà chuyện du học. Và rồi, dù kết quả Tiếng Anh sau đó của Toàn đủ điều kiện để apply học bổng du học nhưng anh đã từ bỏ bởi “bị cuốn vào công việc”.
“Đến tận bây giờ vẫn thế, công việc ở VNNIC như có một sức hút kỳ lạ với mình bởi luôn có nhiều thử thách mới đang chờ được chinh phục”, anh Toàn cười.
Anh Trần Cảnh Toàn, Phó trưởng phòng Kỹ thuật, Trung tâm Internet Việt Nam (Bộ Thông tin và Truyền thông) là một trong số các cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước Bộ Thông tin và Truyền thông giai đoạn 2015-2020. Ảnh: Thanh Hùng |
Sản phẩm “Make in VietNam” đáng giá triệu đô
Trong giai đoạn đầu khi Internet mới vào Việt Nam, việc đăng ký và sử dụng tên miền “.vn” rất khó khăn khi người dùng phải đến trực tiếp trụ sở của VNNIC để làm thủ tục đăng ký, gia hạn hay thay đổi thông số kỹ thuật.
Năm 2008, VNNIC chuyển đổi mô hình quản lý, cấp phát tên miền “.vn” từ trực tiếp sang gián tiếp qua các Nhà đăng ký tên miền “.vn”. Yêu cầu đặt ra là cần phải xây dựng một hệ thống phần mềm để các nhà đăng ký kết nối và sử dụng. Tuy nhiên, ở thời điểm đó, phần mềm được xây dựng chưa đáp ứng được theo chuẩn quốc tế nên rất khó thực hiện được kết nối liên thông đầy đủ các nghiệp vụ, bộc lộ nhiều điểm yếu, gây lãng phí nhân công và dễ sai sót trong quá trình sử dụng.
Trong nước không có sẵn sản phẩm và chưa có doanh nghiệp nào có kinh nghiệm làm về lĩnh vực này, VNNIC đành tìm hiểu để thuê, mua phần mềm của các hãng nước ngoài.
Bất ngờ là chi phí mà các đối tác nước ngoài đưa ra lên tới gần 1 triệu đô. Hơn nữa, ngoài chi phí đầu tư ban đầu, họ còn đòi hỏi phí duy trì hệ thống rất cao và phải trả thêm chi phí cho từng giao dịch. Đối tác cũng không cung cấp mã nguồn, mọi thay đổi đều phải trả phí, không kiểm soát được an toàn thông tin. Vì vậy, phương án của VNNIC rơi vào “ngõ cụt”.
Năm 2012, trước yêu cầu phải có hệ thống do VNNIC làm chủ hoàn toàn, theo mô hình và tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện trực tuyến, tự động hoá toàn bộ các khâu, anh Toàn đã mạnh dạn đề xuất với Phó Giám đốc Trung tâm Nguyễn Hồng Thắng (nay là Giám đốc Trung tâm) để anh cùng 4 đồng nghiệp trẻ xây dựng phần mềm này.
Nhận được sự tin tưởng và dìu dắt, định hướng của cấp trên, chỉ trong vòng 18 tháng, nhóm của anh đã xây dựng và triển khai thành công hệ thống mới theo mô hình và tiêu chuẩn quốc tế EPP (SRS-EPP), đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nghiệp vụ và đạt hiệu năng xử lý lên đến 20.000 giao dịch/giây, áp dụng các công nghệ rất mới thời điểm đó như quản lý dữ liệu trên bộ nhớ, xử lý song song, thiết kế hoạt động thành cụm có tính dự phòng, mở rộng khi có nhu cầu rất đơn giản, đảm bảo hoạt động liên tục 24/24.
“Phần mềm trước đó không theo chuẩn giao thức của quốc tế nên khi giao tiếp với các nhà đăng ký quốc tế, hoặc các nhà đăng ký của Việt Nam đã theo chuẩn quốc tế thì phải chỉnh lại phần mềm theo chuẩn Việt Nam, thành ra “khó nói chuyện được với nhau”. Với phần mềm theo chuẩn quốc tế mà chúng tôi xây dựng, các nhà đăng ký quốc tế thì dễ dàng tích hợp và kết nối, còn các nhà đăng ký trong nước thì đây là bước đệm để họ vươn ra kết nối với các hệ thống của quốc tế, thực hiện cung cấp các tên miền mã cấp cao khác. Trong thực tế, các nhà đăng ký quốc tế mà VNNIC mới kết nạp gần đây, họ chỉ mất từ 2 tuần – 1 tháng để hoàn thiện kết nối đến các hệ thống kỹ thuật của VNNIC, điều mà các nhà đăng ký trong giai đoạn trước đây phải mất hàng quý hoặc thậm chí chấp nhận thực hiện cung cấp tên miền “.vn” một cách thủ công”.
Theo anh Toàn, việc ứng dụng công nghệ mới, các tiêu chuẩn chuẩn mực quốc tế trong hệ thống quản lý tên miền quốc gia “.vn” là tiền đề để tên miền “.vn” hội nhập quốc tế cũng như áp dụng các tiêu chuẩn công nghệ tiên tiến khác của quốc tế cho tên miền “.vn” như: DNSSEC, RDAP,… VNNIC tự hào không chỉ là NIC đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á triển khai áp dụng chuẩn giao thức quốc tế EPP cho quản lý tên miền mà còn dẫn đầu công nghệ này so với các NIC (Trung tâm Internet quốc gia) lớn như JPNIC/JPRS Nhật Bản, KRNIC Hàn Quốc, CNNIC Trung Quốc. Điểm đặc biệt đây là sản phẩm 100% Make in Viet Nam, do chúng ta tự tay thiết kế, xây dựng nên chủ động trong vấn đề an toàn thông tin, dễ dàng tinh chỉnh để phù hợp với các Quy định pháp luật của Việt Nam về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet.
Từng mắc những lỗi sơ đẳng
Tuy vậy, con đường để đến được ngày hôm nay theo anh Toàn cũng không phải “chỉ có hoa hồng”.
“Làm kỹ thuật nói chung và phần mềm nói riêng luôn phải đứng trước rất nhiều thử thách, bởi công nghệ luôn luôn thay đổi, thậm chí hàng ngày, hàng giờ, nhất là những phần mềm tại VNNIC luôn yêu cầu độ chính xác cao và hiệu năng rất lớn. Tên miền “.vn” là một tài nguyên quốc gia, nên nếu có bất kỳ một sai sót nhỏ nào trong phần mềm sẽ để lại hậu quả không nhỏ. Hệ thống thường xuyên tiếp nhận xấp xỉ 1.000 yêu cầu đăng ký mới trong 1 giây, do đó việc xử lý phải cực kỳ chuẩn xác, thậm chí sai số đến đơn vị 1/1.000 giây cũng không được chấp nhận.
Thế nhưng, anh Toàn cho hay, bản thân anh cũng từng có những lỗi rất sơ đẳng. “Có những cái mình nghĩ chính xác 100% bởi đã thiết kế, lập trình rất chuẩn, thế nhưng khi chạy lại không cho ra kết quả như mong muốn. Nhiều hôm mày mò căng mắt thâu đêm cũng không ra. Đến sáng, khi đã mệt, lại bất giác nghĩ ra có thể chỗ này, chỗ kia chưa chuẩn. Và quả nhiên, lỗi xảy ra do một xử lý rất sơ đẳng mà lúc kiểm tra mình không hề nghĩ tới”, anh Toàn kể.
Anh Toàn còn nhớ cả những đêm thức trắng trực cổng phục vụ đăng ký tên miền.
“Tôi vẫn nhớ ngày 28/4/2011 khi trung tâm mở cổng để cho phép đăng ký tên miền tiếng Việt tự do miễn phí. Hôm đó, vừa mở ra thì nghẽn luôn do số lượng vào đăng ký quá đông. Tôi và một anh đồng nghiệp đã thay nhau trực liên tục 3 ngày 3 đêm liền, bỏ cả nghỉ lễ để đảm bảo hệ thống luôn thông suốt”
Mặc dù vậy, cũng nhờ qua những đêm “trực chiến” như vậy, anh Toàn đã tìm được cách để tối ưu hóa, cải tiến phần mềm của mình. Ban đầu phần mềm chỉ chịu tải được khoảng 1.000 giao dịch/giây, nhưng sau đó đã lên tới được 20.000 giao dịch/giây.
Anh Toàn chia sẻ, thời gian tới, anh sẽ xây dựng nhiều hơn những sản phẩm hướng đến cộng đồng Internet như công cụ “chữa bệnh” cho tên miền.
Anh Trần Cảnh Toàn vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông ghi nhận và tôn vinh là 1 trong 41 cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2015-2020. Anh Toàn được tôn vinh, khen thưởng tại Đại hội thi đua yêu nước Bộ Thông tin và Truyền thông lần thứ IV (2020 - 2025) với nhiều thành tích đáng nể: Chủ trì xây dựng, triển khai, vận hành và quản lý hệ thống quản lý cấp phát tên miền quốc gia “.vn” theo mô hình nhà đăng ký - cơ quan quản lý, sử dụng chuẩn giao thức quốc tế EPP (SRS-EPP); Chủ trì nghiên cứu và ứng dụng công nghệ quản lý dữ liệu lớn (Big Data) vào thu thập, phân tích, khai thác dữ liệu truy vấn DNS để đảm bảo an toàn cho hệ thống máy chủ DNS quốc gia và tên miền “.vn”; Chủ trì xây dựng và triển khai hệ thống kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ DNS và khai báo DNS cho các tên miền quốc gia “.vn” |
Thanh Hùng
Trong 15 năm giảng dạy, cô Hằng gặp không ít sinh viên giỏi, thậm chí có những kỹ năng vượt trội hơn giảng viên. Nhưng cô lại cho đó là điều bình thường, bởi “ngay như huấn luyện viên Park Hang-Seo cũng chưa chắc đá bóng giỏi bằng Quang Hải”.
">Bỏ giấc mơ du học, kỹ sư 8x tìm lời giải ‘bài toán triệu đô’
Gia đình bà Nguyễn Thị Mai (thôn Xuân Tự 1, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) thuộc diện cận nghèo của địa phương. Hiện bà Mai đang sống một mình, chồng đã bỏ đi 20 năm. Cô con gái của bà lấy chồng xa, cuộc sống cũng thiếu thốn, nhiều năm nay chưa về thăm mẹ.
Bà Mai bị huyết áp cao từ nhiều năm nay, cộng với căn bệnh tiền đình nên nay ốm, mai đau, đi làm được vài ngày lại nghỉ, cố gắng cũng chỉ đủ tiền ăn uống, thuốc men. Bao năm qua, bà vẫn phải sống tạm bợ trong căn nhà xập xệ.
“Nhận được nhà mới, tôi mừng đến mức đêm không ngủ được. Đây đúng là căn nhà mơ ước của tôi. Nếu không có sự giúp đỡ của Báo VietNamNet, không biết bao giờ tôi mới có nơi ở khang trang, sạch sẽ, không còn lo mưa dột, nắng nóng như thế này nữa”, bà Mai xúc động.
Gia đình chị Nguyễn Thị Thu Nguyệt sinh năm 1988 (thôn Xuân Tự 1, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) cũng vô cùng khó khăn. Chồng chị Nguyệt đã mất vì căn bệnh hiểm nghèo, chị đang nuôi con nhỏ.
Hai mẹ con chị vẫn sống trong căn nhà vách ván ghép ọp ẹp. Mỗi khi trời mưa, nước dột tứ tung, trong nhà ướt như ngoài sân. Cuộc sống chật vật, niềm ước ao có một ngôi nhà mới mãi cũng chưa thực hiện được.
“Ở đây kiếm đồng tiền khó lắm. Lúc biển êm đi soi đèn bắt ốc, bắt sò. Có khi đi từ tối tới nửa đêm, có khi đi tới sáng về tới nhà mệt rã rời. Hôm nào ‘trúng mánh’ được vài trăm, có khi vài ba chục ngàn, có hôm được mấy con không đủ bán lại mang về cho con ăn. Lúc biển động em ở nhà đan lưới, tiền công thấp cũng chỉ được trên dưới 100 ngàn đồng”, chị Nguyệt tâm sự.
Căn nhà cũ của chị Nguyệt được ghép bằng tôn ọp ẹp |
Chị Nguyệt đang làm lưới bắt cá. Mỗi chiếc lưới hòa thành chị được trả 3 ngàn tiền công. |
Còn gia đình bà Trần Thị Nhi (thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) lại phải đi ở nhờ nhà hàng xóm. Căn nhà của bà quá tồi tàn, có thể đổ sập bất cứ lúc nào nên bà không dám ở. Tiền không có nên nhiều năm, bà Nhi vẫn sống cảnh ở đậu như vậy.
Bà Nhi có tới 4 người con, người con cả bỏ đi biệt tích, người con thứ 2 bị đuối nước. Cậu con trai thứ 3 của bà có gia đình riêng, hoàn cảnh nghèo khó. Cô con gái út mới đi lấy chồng nhưng cũng đang thất nghiệp nên không thể giúp được mẹ.
Bà Nhi thường xuyên ốm đau. Lúc khỏe, bà cũng chỉ làm được những việc lặt vặt. Hôm chúng tôi tới bàn giao nhà, bà đang khám bệnh chưa về kịp.
Từ nay bà Nhi sẽ không phải đi ở nhờ mà được sống ở chính ngôi nhà của mình. |
Tại lễ bàn giao nhà, ông Lê Văn Chiến, Phó Giám đốc Công ty KN Cam Ranh chia sẻ: "Chứng kiến những hộ gia đình khó khăn có được ngôi nhà mới khang trang, sạch sẽ, chúng tôi rất xúc động, vui mừng vì đã giúp đỡ họ. Hoạt động công tác xã hội của Công ty vẫn sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa, không chỉ ở xã Vạn Hưng và ở nhiều nơi khác".
“Sau khi bàn giao 3 ngôi nhà mơ ước, ở góc độ địa phương, tôi cảm thấy rất vui. Thay mặt lãnh đạo địa phương, chúng tôi xin cảm ơn Báo VietNamNet và đơn vị KN Cam Ranh đã tài trợ.”, Phó chủ tịch xã Vạn Hưng, ông Trần Trung Thông nói.
Đức Toàn
"Ở tuổi này, tôi chỉ lo đủ ăn cho con là tốt lắm rồi, chưa bao giờ nghĩ đến căn nhà mới. Được báo VietNamNet giúp đỡ, ước mơ của gia đình tôi đã trở thành hiện thực".
">Báo VietNamNet trao tặng 3 ngôi nhà mơ ước ở Khánh Hòa
Cuộc họp có sự tham dự của UBND Quận 9, Phòng GD-ĐT, Ban Giám hiệu nhà trường, Các thành viên đại diện cho cha mẹ học sinh của các lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh được bầu từ đầu năm và hàng trăm phụ huynh của trường.
Phụ huynh Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi họp bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh mới |
Không tín nhiệm và tin tưởng vào Ban đại diện cha mẹ học sinh vừa bầu từ đầu năm, các phụ huynh đã miễn nhiệm và quyết định bầu ra một ban đại diện cha mẹ học sinh mới.
Sau thời gian thảo luận căng thẳng, kéo dài phụ huynh của trường cũng đã bầu ra Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường mới. Ban đại diện phụ huynh mới của Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi sẽ tham gia giám sát chất lượng an toàn thực phẩm, chất lượng bữa ăn của học sinh bán trú trong thời gian sắp đến.
Trong thời gian chưa tìm được nhà cung cấp dịch vụ nấu ăn mới, Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi vẫn sẽ vẫn tổ chức dịch vụ bán trú bình thường cho học sinh. Đơn vị nấu ăn cũ vẫn tiếp tục làm việc dưới sự giám sát của nhà trường và phụ huynh.
Liên quan đến chất lượng bữa ăn bán trú ở Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi, sau chỉ đạo của ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, UBND Quận 9 đã có chỉ đạo giải quyết các vấn đề của phụ huynh phản ánh.
UBND Quận 9 yêu cầu nhà trường phải đảm bảo ổn định hoạt động dạy và học, không để ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
Thay đổi nhà cung cấp thực phẩm, nhà cung cấp gia vị. Thức ăn bán trú phải đảm bảo an toàn thực phẩm, có xuất xứ và nguồn gốc rõ ràng, chất lượng bữa ăn phải đảm bảo dinh dưỡng phù hợp với học sinh tiểu học. Nhà trường công khi khẩu phần ăn hàng ngày bằng hình ảnh, gửi đến phụ huynh học sinh và có thông báo thực đơn tại cổng trường để phụ huynh theo dõi.
Nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh bàn bạc, xem xét về việc thay đổi đơn vị nấu ăn, tổ chức đấu thầu công khai đơn vị nấu ăn mới, ký hợp đồng nấu ăn giữa 3 bên (nhà trường, cha mẹ học sinh, đơn vị nấu ăn), bảo đảm tăng cường giám sát để các cháu học sinh có khẩu phần ăn tốt nhất.
Trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện gắn camera trong khu vực nhà bếp, nhà ăn, giám sát từ khâu nhập liệu đến khâu chế biến, phân chia khẩu phần ăn cho các cháu (bằng nguồn huy động xã hội hóa).
Trường bàn bạc với Ban đại diện cha mẹ học sinh đổi nước uống hiện tại sang loại nước uống tốt hơn cho học sinh.
Các khoản thu hộ, chi hộ trong nhà trường cần minh bạch cụ thể từng nguồn thu để phụ huynh giám sát.
UBND Quận 9 thành lập tổ liên ngành, kiểm tra toàn diện đối với nhà trường về công tác bán trú, tinh thần thái độ của cán bộ, viên chức nhà trường, làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan, trách nhiệm của nhà cung cấp thức ăn để xử lý trách nhiệm theo quy định.
Giao Phòng GD-ĐT quận tham mưu, mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ người lao động làm công tác mẫu trong thời gian sớm nhất.
Ban Giám hiệu nhà trường quán triệt đến giáo viên, nhân viên nhà trường tuyệt đối không để xảy ra hiện tượng phân biệt đối xử học sinh trong nhà trường.
Minh Anh
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Lê Hồng Sơn đề nghị UBND Quận 9 chỉ đạo, thành lập tổ liên ngành giải quyết dứt điểm sự việc ở Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi.
">Diễn biến mới vụ 'lùm xùm' bữa ăn bán trú ở Trường Trần Thị Bưởi
TIN BÀI KHÁC
Kì lạ: bán xe rồi lại mượn giấy tờ mang đi cầm đồ
友情链接