Yuan Dan (26 tuổi) đã được đoàn tụ với mẹ đẻ của mình sau 22 năm xa cách. Anh bị một kẻ buôn người bắt cóc lúc mới lên 4.

Xe khách lộn vòng trên cao tốc, hàng chục người thương vong" />

Mẹ vỡ òa khi gặp lại con bị bắt cóc

Thế giới 2025-02-01 23:42:03 41712

Yuan Dan (26 tuổi) đã được đoàn tụ với mẹ đẻ của mình sau 22 năm xa cách. Anh bị một kẻ buôn người bắt cóc lúc mới lên 4.

Xe khách lộn vòng trên cao tốc,ẹvỡòakhigặplạiconbịbắtcólich ngoai hang hom nay hàng chục người thương vong
本文地址:http://member.tour-time.com/html/442f699156.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ

- Vụ việc tuyển dụng giáo viên ở Bắc Ninh, hình ảnh cô gái cầm biển hiệu "hãy ôm tôi" đi khắp phố, buổi trò chuyện với người mẹ có con trúng tuyển vào ĐH Harvard... và điểm số, danh hiệu khi tổng kết năm học là những thông tin giáo dục được đọc nhiều nhất trên VietNamNet trong tháng 5, theo thống kê của Google.

1. Hàng trăm giáo viên mất việc

{keywords}

Giáo viên các trường THCS tại Yên Phong (Bắc Ninh) bày tỏ sự bức xúc vì bị đẩy ra đường dù đã có nhiều năm công tác, cống hiến cho ngành (Ảnh: V.Chung)

Vụ việc hàng trăm giáo viên hợp đồng ở các trường tiểu học và THCS tại huyệnYên Phong (tỉnh Bắc Ninh) được nói đến nhiều trong tháng 5. Đợt xét tuyển viênchức diễn ra vào cuối năm 2013 thông qua xét hồ sơ và phỏng vấn đã loại ra trêndưới 300 giáo viên đang dạy hợp đồng, mặc dù có người đã có thâm niên trên 10năm.

Vụ việc nhận được chỉ đạo của Bộ Nội vụ, chỉ ra cái sai của huyện Yên Phongkhi 6 năm liên tiếp không tổ chức thi xét tuyển viên chức ngành giáo dục. Đồngthời, huyện này cũng có đề xuất hướng giải quyết là nếu còn vị trí việc làm thìbố trí cho những giáo viên hợp đồng lâu năm, có thành tích vẫn tiếp tục đứng lớp.

Bắc Ninh: Hàng trăm giáo viên bị đẩy ra đường

Bộ Nội vụ triệu tập lãnh đạo vụ đẩy giáo viên "ra đường

Bắc Ninh: Chủ trương chấm dứt tất cả hợp đồng lao động

2. Nữ sinh xin ôm kêu gọi hòa bình

{keywords}
Nữ sinh Bảo Linh - sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền. (Ảnh chụp từ clip)

Trong bối cảnh tình hình biển đảo đang vô cùng căng thẳng, hành động cầm biển,xin một cái ôm nhằm mục đích hòa bình của một nữ sinh viên khiến nhiều ngườingưỡng mộ và gây nhiều thiện cảm.

Nữ sinh cầm biển xin ôm đi khắp phố

3. Nữ sinh nhận học bổng Harvard

{keywords}
Cô gái nhận học bổng ĐH Harvard Lã Hồ Thị Minh Khuê

Thông tin cô gái Lã Hồ Minh Khuê (học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội -Amsterdam) nhận học bổng hơn 300.000 USD của đại học danh giá Harvard (Mỹ) cũngnhận nhiều sự quan tâm của độc giả. Câu chuyện nuôi dạy con của bà mẹ đơn thânnhận nhiều chia sẻ, tranh cãi của các bậc phụ huynh.

Gặp nữ sinh nhận học bổng 320.000 USD của ĐH Harvard

Chia sẻ của người mẹ có con trúng tuyển Harvard

Trò chuyện với người mẹ có con trúng tuyển Harvard

4. Thay biển "Tiên học lễ..."

Thay vì treo biển "Tiên học lễ, hậu học văn" như những ngôi trường khác,Trường THCS Tô Hoàng (Hà Nội) thay bằng các biển hiệu "Hiền tài là nguyên khíquốc gia" và "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng địnhmình" - mục đích học tập mà UNESCO đề xướng.

Không chỉ thay đổi biển hiệu, lãnh đạo trường này còn rất quan tâm tới việcrèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tham gia vào cáchoạt động ngoại khóa để rèn thể chất, tinh thần làm việc nhóm, giao tiếp vớithiên nhiên...

Chuyện ở ngôi trường thay biển 'Tiên học lễ...'

5. Tâm thư của giảng viên

Bức thư của một giảng viên đại học lâu năm nêu thực trạng của nền giáo dụcViệt Nam nhận được nhiều chia sẻ, tâm đắc của những người trong cuộc.

Thư giảng viên: 'Chúng ta đừng tự lừa mình'

Nhiều đồng cảm với thư phản tỉnh của giảng viên

6. Giáo viên ném cốc vào hiệu trưởng

Vụ việc giáo viên ném cốc vào hiệu trưởng trong cuộc họp xảy ra tại TrườngTrung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam. Được biết, nguyên nhân dẫn đếnhành động này là do giáo viên Đỗ Thành Trung đề nghị hiệu trưởng Hoàng MinhKhánh giải thích việc chậm tăng lương trong 6 tháng và lý do không niêm yết điểmthi học kỳ của sinh viên.

Theo lời hiệu trưởng, giáo viên này bị chậm tăng lương là do không hoàn thànhnhiệm vụ năm 2013. Ông cũng cho biết giáo viên Khánh là một trong số những ngườitham gia khiếu kiện nhà trường trong hơn 2 năm qua. Vụ việc đã được báo cáo côngan phường Mai Dịch, công an quận Cầu Giấy và Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch.

Giáo viên ném cốc vào hiệu trưởng ngay trong cuộc họp

7. Nữ sinh duyên dáng lễ bế giảng

{keywords}

Nữ sinh Trường THPT Phan Đình Phùng. Ảnh: Zing

Cuối tháng 5 là thời gian kết thúc năm học, lễ bế giảng ở các trường liên tụcđược tổ chức. Hình ảnh các nữ sinh mặc áo dài duyên dáng trong lễ bế giảng cũngthu hút nhiều ánh nhìn và nhận nhiều quan tâm của bạn đọc.

Nữ sinh mặt mộc xinh đẹp trong lễ bế giảng

8. Điểm số ảo, danh hiệu rởm?

Cuối năm học, chuyện điểm số, danh hiệu lại rộ lên. Hiện tượng học sinh tiêntiến là cá biệt trở thành đề tài được bàn luận sôi nổi trên diễn đàn giáo dục.Liệu những điểm 9, điểm 10 đỏ rực trong bảng tổng kết có phải xuất phát từ thựclực của các em, hay chỉ vì thành tích, quan hệ của bố mẹ?

Buồn tê tái với nền giáo dục thích điểm 10

Lo lắng lớp 49 bạn giỏi, 1 bạn khá

Con trai xếp thứ 55/57, Lê Minh Sơn vỗ tay ăn mừng

Thư của người mẹ gửi con đạt danh hiệu học sinh khá

Những đứa trẻ ám ảnh điểm số

9. Người thầy có quyền gì?

Câu chuyện về quyền của người thầy cũng là một chủ đề được thảo luận sôi nổitrên diễn đàn giáo dục đầu tháng 5. Chia sẻ của nhiều giáo viên đang đứng lớpcho thấy học sinh ngày nay không chỉ thông minh, năng động, sáng tạo hơn, mà cácem còn nhiều "cái tật" khác trong cách hành xử, thái độ với giáo viên, bạn bè.Thái độ bất cần, ngang ngược của một số học sinh khiến không ít giáo viên bấtlực.

Quyền của người thầy ngày càng bị rẻ rúng

10. Đời sống của nhà khoa học

Chuyện nhà khoa học trẻ ở nhà thuê, làm nghiên cứu với tâm thế người làm thuêtrong môi trường học thuật được nhắc tới trong buổi đối thoại giữa các nhà khoahọc với Chính phủ.

Nhà khoa học ở nhà thuê, đi làm thuê
  • Nguyễn Thảo(tổng hợp)
">

10 bài giáo dục đọc nhiều nhất tháng 5

- Theo các diễn đàn quốc tế, công nghệ giáo dục kiểu “chiến ca Mẹ Hổ” không chỉgây hẫng hụt đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế theo chiều sâu, mà còn tạosản phẩm phản giáo dục, nhân cách thấp.

{keywords}

Luyện tập thể thao chuyên nghiệp: 8h một ngày, 6 ngày một tuần, không có ngày nghỉ. Ảnh: Daypic.ru

“Nuôi dạy Hổ”

Sách “Chiến ca của Mẹ Hổ” của Amy Chua đã kéo theo những lời bình trên diễnđàn mạng Nga in ra được tới trăm trang A4. Các diễn đàn tiếng Anh, phụ huynh Nga“chê” cách dạy con kiểu gia trưởng (độc đoán, có thể sỉ nhục, thậm chí dùng nhụchình đối với con), con cái “nợ” (có nghĩa vụ) về mọi mặt trước cha mẹ: “con cáiphải báo hiếu (đền ơn cha mẹ), phải tuân thủ cha mẹ (vô điều kiện), phải tạo mọidịp để cha mẹ tự hào về mình”.

Phụ huynh “Tây” cho rằng “cách dạy Hổ” nhằm bù đắp mặc cảm về những ham muốn,những tham vọng không trở thành hiện thực của phụ huynh.

Các diễn đàn tiếng Anh và tiếng Nga đều cảm thông với gốc gác của một nguyênlý giáo dục duy ý chí là giáo điều Khổng, thực hành trên nền sản xuất tiểu nôngnăng suất thấp, nơi đường tiến thân duy nhất là học để đỗ đạt bằng mọi giá. Mộttuổi thơ dù “dữ dội”, nếu “vinh quy”, sẽ là một “sổ hưu”, một “thẻ bảo hiểm” chocha mẹ trong xã hội nông nghiệp lạc hậu hai ngàn năm phong kiến.

Nhưng để hiện thực hóa mộng cường quốc về kinh tế hôm nay, phải kiến tạo đượckhông chỉ giới công nhân lành nghề có thu nhập cao, mà cả tầng lớp giám đốc làmthuê đầy sáng tạo làm động lực cho nền kinh tế tri thức.

Nhà tâm lý Amir Tagiev (Nga) lý giải: “Người Trung Quốc khác với người Âu ,Mỹ (Tây), không phát triển theo chiều thẳng đứng, mà theo chiều ngang. Người Tâynếu trở thành thợ khâu, sẽ lập tức muốn thành thợ cả, rồi thành quản đốc xưởng,rồi thành giám đốc, rồi thành Bộ trưởng công nghiệp nhẹ. Người Tàu sẽ cố traudồi và hoàn thiện kỹ năng khâu suốt đời, rồi truyền cho thế hệ tiếp nối (tronggia đình mình). Nguyện vọng học kiểu “truyền kiếp” của họ là như vậy”.

Sau “lò luyện” của “hổ mẹ”, khi sang du học tại phương Tây, không ít hổ conđã cố “nắm vững” các sản phẩm của phương Tây theo cả cách thức trái pháp luật,mà truyền thông Mỹ gọi là nạn “đạo chích công nghệ” Hoa lục.

Thiếu sáng tạo

Thành viên của diễn đàn China Watch (Australia) cho rằng các phương pháp giáodưỡng hiện hành ở Trung Quốc đang gây hậu quả lâu dài cho chất lượng của lựclượng lao động tại quốc gia đông dân nhất hành tinh.

Các ý kiến trên diễn đàn tiếng Nga cho rằng chính phương án “Mẹ Hổ” khiến chokhông có nhiều vĩ nhân (theo chuẩn mực châu Âu), mang họ Trung Quốc. Rằng khôngcó những tên tuổi trong giới kiến trúc sư, công trình sư, nhà thiết kế mẫu. Cácnhà chọc trời ở Đại lục đến nay vẫn do các KTS châu Âu thiết kế. Công nghệ “MẹHổ” giết chết mầm sáng tạo từ trong trứng, chỉ sản xuất ra các robot hoàn hảo,trong tiếng roi quất của “từ mẫu” Hổ.

Công nghệ “Mẹ Hổ” thích hợp với yêu cầu nhân lực của các cơ sở gia công theođơn đặt hàng nước ngoài, các xưởng làm nhái hàng hiệu nước ngoài. Nhìn chung, nóchỉ tạo ra được những người quen phục tùng, có khả năng phỏng theo các sản phẩmngoại, biết ứng dụng giải pháp mẫu trong tình huống đã biết. Sản phầm của côngnghệ giáo dục “mẹ Hồ” khó mà sáng tạo giá trị mới.

“Chiến pháp Mẹ Hổ”, chắc tạo ra được những người chấp hành nhu thuận, nhữngcông dân yên phận, nhưng mặt khác những “hổ con” chỉ có thể làm việc dưới áp lựcmạnh (tiếng Nga: dưới chiếc gậy dơ lên), chỉ trong các tình huống không lốithoát (không có lựa chọn).

Thiếu lý trí

Amy Chua dường như đã đón ngọn gió nữ quyền Tây Âu, nhấn mạnh vai trò mẹ bằngcách “nữ tính hóa” cách ngôn định mệnh “Hổ phụ sinh hổ tử”. Những trang đầu của“Chiến ca Mẹ Hổ” mặc định rằng con cái của hổ phụ, hổ mẫu dòng dõi Hán luôn“thành đạt”. Nhưng sự thành đạt của “hổ con” đâu chỉ phụ thuộc vào hiệu quả củaáp đặt quyền uy không hạn chế của phụ huynh lên con mình, mà chủ yếu vào kết quảtu nghiệp của con ở trường, nơi việc học “ép xác” dưới “đèn xanh, quyển vàng”xưa nay cùng lắm chỉ đưa đến đỗ đạt.

Lucy Kippist trên China Watch (báo The Punch) cho rằng phương pháp “mẹ Hổ” làđiên rồ (madness). Thật vậy, những bi kịch và tuyệt vọng rất có thể đẩy những“mẹ Hổ” nào, có con công bất thành, danh không toại, vào bệnh tâm thần. Nhữngdòng tự sự trong sách về cuộc chiến giữa mẹ Amy Chua và thứ nữ cứng đầu Lulu, đểbắt cô bé này tập đàn, làm người đọc dễ cảm nhận như vậy. 

{keywords}

“Đồ cọp”. Ảnh; báo AIF (Nga)

Thành đạt bằng mọi giá

Béo, hung hăng, cô đơn (fat, aggressive, and lonely), và khó có gì giúp được,là một khái quát nữa của một diễn đàn tiếng Anh về những lưu học sinh Trung Quốcở phương Tây, trong đó có những “hổ con” sống “vương giả”, đài các… chắc là nhờ“vào kinh tế xám”. Đây không hẳn là biểu hiện của hạnh phúc.

Đưa ‘Chiến ca Mẹ Hổ” lên bình luận trên mạng, các nhà sư phạm Nga đặt câu hỏicác bậc cha mẹ: các vị muốn “trồng” một “siêu nhân number one”, hay một ngườihạnh phúc?

Diễn đàn tiếng Nga cho rằng đứa trẻ phải có tuổi thơ hạnh phúc, họ không muốncon mình “thành đạt” theo mô hình “Mẹ Hổ”. Cách giáo dưỡng của “Mẹ Hổ” là “bẻgẫy” cuộc đời con, “làm nát” giấc mơ. Kỷ luật “điên rồ” là điều phụ huynh Nganhận thấy ở các “tiểu hổ” trong thi thố quốc tế, cả về thể lực lẫn trí tuệ.Thành đạt sớm, nổi quá sớm không nhất thiết là đảm bảo (guarantee) cho cuộc đờihạnh phúc. Dù tất cả các bậc cha mẹ đứng đắn đều mong con mình thành đạt theomột cách thức tiến bộ, người Nga vẫn cho rằng các “cha mẹ Hổ” có một hình dunghoàn toàn khác về cách mưu cầu hạnh phúc.

***

Báo AIF của Nga (số 17/2010), trong bài “Ngươi cứ phát minh, ta cứ chiếmdụng”, sớm chỉ ra “công cụ chống khùng hoảng” của Trung Quốc: đó là “truyềnthống” sao chép “trắng trợn” mẫu mã và chiếm dụng sản phẩm thuộc sở hữu trí tuệcủa nước khác. Bài báo viết:

“Người Trung Quốc vọt tiến từ trong thế chìm ngập trong khủng hoảng nhờ (kýsinh) vào tiềm lực của nước khác, kể cả của Nga. Đơn thuốc của họ đơn giản:người Trung Quốc không bận tâm đang làm điều xấu hay tốt, miễn là có lợi cho đấtnước họ…”

  • Lê Đỗ Huy
">

Giáo dục kiểu mẹ Hổ Trung Hoa và đồ cọp’

Có cơ hội tuyển thẳng vào lớpkĩ sư tài năng của trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và ĐH Quốc gia Singapore (NUS),nhưng Nguyễn Huy Hoàng - chàng trai của những giải thưởng vật lý lại dồn lực hếtsức cho con đường du học Mỹ.

12 năm liền Nguyễn Huy Hoàng là học sinh giỏi toàn diện, xuất sắc. Lớp 11 là họcsinh giỏi toàn diện của trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An. Đạt giải Nhìhọc sinh giỏi Quốc gia môn Vật lý lớp 12 THPT năm học 2009-2010. Được nhận bằngkhen của Bộ giáo dục và đào tạo, bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An.

{keywords}

Lớp 12 Hoàng tiếp tục là học sinh giỏi toàn diện của trường, đạt giải Nhất và làthủ khoa của kỳ thi học sinh giỏi tỉnh. Đặc biệt, Hoàng đạt huy chương đồng VậtLý Châu Á 2010, giải Nhất cuộc thi giải bài trên báo Vật lý tuổi trẻ năm 2011 vàhuy chương vàng Vật lý Quốc tế 2011. Năm 2011 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằngkhen, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng bằng khen, Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen.

Hoàng còn đạt danh hiệu 10 gương mặt trẻ Việt nam tiêu biểu năm 2011 và được BCHTrung ương đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tặng bằng khen. Hai năm liềnđược tổ chức Khoa học và Giáo dục “Gặp gỡ Việt nam” trao giấy chứng nhận đã cóthành tích xuất sắc trong học tập và được trao học bổng Vallet năm học 2009-2010và 2010-2011.

Ngay từ cấp tiểu học, Hoàng đã học bồi dưỡng thi học sinh giỏi thành phố, rồilên cấp phổ thông liên tiếp gặt hái các huy chương quốc tế môn Lý. Do đó, Hoàngchưa có nhiều thời gian đầu tư cho tiếng Anh.

Vì vậy, trong khi các bạn khác đã định hướng từ lâu, tập trung ôn luyện cho cácbài thi chuẩn hóa quốc tế, tìm hiểu văn hóa Mỹ, tham gia các hoạt động xã hộithì Hoàng dành phần lớn thời gian cho môn Lý.

Khi từ chối cơ hội tuyển thẳng vào lớp kĩ sư tài năng của trường ĐH Bách Khoa HàNội và ĐH Quốc gia Singapore (NUS) và theo đuổi con đường du học Mỹ, Hoàng đã cốgắng rất nhiều trong cách học từ vựng, ngữ pháp, luyện thi,... Thầy cô giáo rấtnhiệt tình và truyền đạt không chỉ kiến thức mà còn cả những mẹo làm bài hữuích.

{keywords}

Từ một người có nền tảng tiếng Anh chưa thực sự tốt (40 điểm TOEFL iBT), saukhóa học Hoàng đã có được những thành công ban đầu (105 điểmTOEFL iBT) và 2060SAT. Khóa College Writing Essentials tại Học viện IvyPrep đã giúp Hoàng có đượchành trang vững chắc trước khi nhập học tại University of Texas at Dallas.

Học viện IvyPrep được thành lập năm 2010, là trường đầu tiên tại Việt Nam luyện chuyên sâu và bài bản chương trình du học Mỹ bậc PTTH và Đại Học. IvyPrep là mô hình kết hợp giữa đào tạo và tư vấn du học hoàn hảo, dành cho các bạn trẻ ấp ủ ước mơ học tập, tu nghiệp tại nước ngoài.

Gần 800 học sinh đã và đang theo học tại IvyPrep, trong đó có 200 học sinh đã tốt nghiệp, với 100% học sinh sau khi tốt nghiệp đều tìm được học bổng và hiện thực hóa được ước mơ du học. IvyPrep hiện đang hợp tác chính thức với top 100 các trường Đại học hàng đầu tại Mỹ.

Xin mời độc giả đặt câu hỏi với cô Cristina, chuyên gia tư vấn về Du Học Mỹ, Trưởng phòng đào tạo Học viện IvyPrep, tại đường dẫn sau http://goo.gl/LLor5x

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập ivyprep.edu.vn

Vũ Minh

">

Từ chối 2 học bổng Singapore để theo đuổi du học Mỹ

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin

{keywords}Tính đến sáng ngày 30/12, tổng số xe container chở nông sản xuất khẩu còn tồn ở khu vực cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn là 1.962 xe, với 2 loại quả chủ yếu là thanh long và mít (Ảnh: Kiên Trung)

Trước tình hình đó, ngày 30/12, Sở TT&TT Lạng Sơn đã có văn bản đề nghị Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), Tổng Công ty cổ phần bưu chính Viettel (Viettel Post) và Công ty cổ phần Công nghệ cuccu.vn hỗ trợ tiêu thụ hàng hóa nông sản.

Cụ thể, Sở TT&TT Lạng Sơn đề nghị 3 doanh nghiệp này chỉ đạo chi nhánh, đơn vị trực thuộc triển khai hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đang ùn tắc tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đưa mặt hàng nông sản lên cửa hàng số của các sàn thương mại điện tử langson.voso.vn, langson.postmart.vn, cuccu.vn để tiêu thụ phân phối sản phẩm nông sản trong và ngoài tỉnh, đặc biệt là khu vực Hà Nội.

Đồng thời, xây dựng phương án truyền thông với nhiều hình thức, thiết lập đường link mua hàng riêng, tổ chức mạng lưới cộng tác viên vận chuyển để tiêu thụ hàng nông sản nhanh nhất với chất lượng tốt nhất đến người mua trên các sàn thương mại điện tử.

Cùng với đó, chủ động liên hệ với các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đang ùn tắc tại tỉnh Lạng Sơn để phối hợp tiêu thụ hàng nông sản và thống nhất giá mua, giá bán trên sàn thương mại điện tử, chỉ tính chi phí tối thiểu cho việc vận chuyển tiêu thụ hàng nông sản.

Các sàn khởi động hỗ trợ tiêu thụ nông sản chờ xuất khẩu tại Lạng Sơn

Trao đổi với VietNamNet vào chiều ngày 30/12, ông Đỗ Xuân Thắng, CEO Cuccu.vn cho biết khi truyền thông đưa tin hàng nghìn container nông sản bị ùn tắc, trong khi đây đều là các loại quả đặc sản, đội ngũ Cuccu.vn đã thực hiện ngay 1 chương trình nhằm hỗ trợ những người nông dân, để nông sản ngon của Việt Nam không bị bỏ phí.

{keywords}
Cuccu.vn dự kiến sẽ hỗ trợ tiêu thụ khoảng 300 tấn hàng nông sản trong đợt này.

Ngày 29/12, Cuccu.vn đã trực tiếp lên Lạng Sơn để khảo sát. Với sự hỗ trợ của Sở TT&TT Lạng Sơn, đội ngũ đã tiếp xúc, kết nối với các chủ xe và ngay lập tức, chuyến hàng đầu tiên, gồm hơn 30 tấn thanh long đã được đưa về Hà Nội trong ngày 29/12 để tiêu thụ.

Theo ông Thắng, đợt hỗ trợ tiêu thụ nông sản lần này có nhiều khác biệt so với các chiến dịch khác bởi sản lượng nông sản đang ùn tắc tương đối lớn. Trong khi đó, chiến dịch này cần phải triển khai nhanh để chất lượng hàng hóa giao đến tay khách hàng được đảm bảo.

“Với những áp lực này, nếu tiêu thụ theo cách truyền thống thì rất khó. Cuccu.vn với hệ thống công nghệ và đội ngũ hàng trăm nghìn cộng tác viên tham gia bán hàng trên sàn có thể đẩy sản lượng hàng tiêu thụ nhiều hơn. Sau khi các cộng tác viên chốt đơn hàng, hệ thống công nghệ sẽ xử lý kết hợp với đơn vị vận tải để giao sản phẩm trực tiếp đến tay người mua”, ông Thắng cho hay.

Theo thống kê, chỉ trong một thời gian ngắn, đến sáng 30/12, sản lượng thanh long tiêu thụ qua sàn này đã được hơn 12 tấn. Cuccu.vn dự kiến sẽ hỗ trợ tiêu thụ khoảng 300 tấn hàng nông sản trong đợt này.

Với 2 doanh nghiệp bưu chính lớn Vietnam Post và Viettel Post, mặc dù mới nhận được đề nghị của Sở TT&TT Lạng Sơn, tuy nhiên 2 đơn vị đều đang xúc tiến các hoạt động để tham gia hỗ trợ tiêu thụ nông sản bị ùn ứ các cửa khẩu ở địa phương này.

Dự kiến, việc hỗ trợ sẽ được Vietnam Post và Viettel Post, 2 đơn vị chủ quản các sàn thương mại điện tử Vỏ Sò và Postmart triển khai theo 2 phương án. Với nông sản đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, 2 đơn vị sẽ hỗ trợ đưa lên sàn để bán tới người tiêu dùng toàn quốc. Bên cạnh đó, Vietnam Post và Viettel Post cũng sẽ hỗ trợ vận chuyển với chi phí ưu đãi. Ngoài ra, với thế mạnh về mạng lưới rộng, 2 doanh nghiệp có thể mở các điểm bán trực tiếp nông sản tại các địa phương để hỗ trợ khâu tiêu thụ tại địa bàn.

Thông tin từ Sở TT&TT Lạng Sơn, ngay trong ngày 30/12, đã có 2 container với tổng sản lượng hơn 40 tấn được Viettel Post vận chuyển về Hà Nội tiêu thụ. Với Vietnam Post, đơn vị này đang tiếp xúc với các chủ hàng để khảo sát và có phương án chi tiết hơn.

Cần thúc đẩy mạnh kênh tiêu thụ nông sản trong nước qua các sàn điện tử

Từ câu chuyện ùn ứ nông sản tại Lạng Sơn do khó khăn trong xuất khẩu, ông Dương Tôn Bảo, đại diện Tổ công tác triển khai kế hoạch “Hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông dân lên sàn thương mại điện tử , thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn” của Bộ TT&TT (gọi tắt là Tổ công tác 1034) nhấn mạnh: Thị trường nông nghiệp Việt Nam cần hướng tới phát triển bền vững. Trước tiên, cần có dự báo nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế để có thể chủ động trong hoạt động sản xuất. Đồng thời, cũng phải thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa thị trường tiêu thụ nội địa, đặc biệt là thông qua các nền tảng số và thương mại điện tử để tiếp cận được đông đảo người dùng trong nước.

Thời gian qua, đặc biệt là trong giai đoạn ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, thực hiện Kế hoạch 1034, dưới sự điều phối chung của Bộ TT&TT, 2 doanh nghiệp bưu chính lớn Vietnam Post và Viettel Post đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan hỗ trợ đưa hơn 3 triệu hộ sản xuất nông nghiệp lên trên các sàn Vỏ Sò và Postmart.

Đến hết tháng 12/2021, đã có gần 51.000 sản phẩm nông sản được đưa lên 2 sàn, với tổng số giao dịch được thực hiện là gần 73.000 giao dịch. Đặc biệt, các hộ sản xuất nông nghiệp tại các địa phương đều đã được hướng dẫn để đảm bảo các sản phẩm khi đưa lên các sàn thương mại điện tử đều đáp ứng các tiêu chí về chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Vân Anh - Duy Vũ

4.200 xe mắc kẹt tại cửa khẩu, Lạng Sơn giảm hàng loạt phí dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

4.200 xe mắc kẹt tại cửa khẩu, Lạng Sơn giảm hàng loạt phí dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

Tỉnh Lạng Sơn vừa quyết định giảm giá phí sử dụng hạ tầng các cửa khẩu, giảm giá dịch vụ tại cửa khẩu Tân Thanh nhằm hỗ trợ lái xe và các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc bị ùn tắc.

">

Các sàn thương mại điện tử vào cuộc hỗ trợ tiêu thụ nông sản ùn ứ tại Lạng Sơn

- Lê Ngọc Tường Vân, nữ sinh Việt từng 4 lần được Tổng thống Mỹ tặng bằng khen, được 7 ĐH Mỹ danh tiếng trao học bổng và hiện là sinh viên ĐH Harvard cho biết bạn mong làm một điều gì đó để có thể cống hiến cho đất nước.

Không chịu thất bại

Lê Ngọc Tường Vân (sinh năm 1995) bắt đầu sang Mỹ du học từ năm lớp 6. Bố Vân là Lê Văn Minh Đức (SN 1965), mẹ là Trần Thị Chinh Chiến (1968) - là chủ một doanh nghiệp tư nhân ở Thừa Thiên-Huế.

{keywords}

Trong lần về VN này, Lê Ngọc Tường Vân mong muốn chia sẻ kinh nghiệm du học với các bạn học sinh, phụ huynh có nhu cầu. (Ảnh: Văn Chung) 

Thấy con cứ nằng nặc đòi theo anh trai Lê Văn Minh Trí (SN 1991) đi du học, học xong lớp 6 tại trường THCS Nguyễn Tri Phương (TP.Huế), bố mẹ đồng ý cho Tường Vân đi theo anh sang Mỹ du học. Vậy là vào năm 2007, hai anh em sang Mỹ du học và ở với dì.

Thời gian đầu, khó khăn lớn nhất của cô bạn là vốn tiếng Anh còn hạn chế.

Tối nào, bạn cũng lấy các bài tập ra về nhà của trường để làm, khi làm dịch ra tiếng Anh. Trước khi vào các buổi học, Vân thường đọc sách trước để có thể tìm hiểu thêm những từ mới chưa biết.

Vân cũng dành rất nhiều thời gian để mình tivi, các bộ phim hoạt hình có tiếng Anh để luyện khả năng nghe. Vừa nghe bạn vừa viết những từ mới ra một quyển sổ được chia 2 cột: bên là tiếng anh 1 bên là tiếng Việt. Và ngày nào cũng học.

Xa nhà, sang Mỹ học một mình, Vân nhớ đã khóc rất nhiều vì nhớ gia đình, bố mẹ. Đây cũng chính là nội dung được cô bạn đề cập trong bài viết luận khi nộp hồ sơ vào Harvard.

“Từng nghe nhiều chuyện về việc gia đình là một thành phần quan trọng trong cuộc sống nhưng thực sự mình chưa cảm nhận được hết điều này. Nhưng đi du học rồi mới cảm thấy không có nơi nào thoải mái và hạnh phúc như khi được sống với ba mẹ. Qua Mỹ mình đã phải làm rất nhiều việc, mới thấy được công ơn của bố mẹ” – Tường Vân chia sẻ.

Nhưng càng nhớ cô bạn càng quyết tâm phải học thật tốt, không chịu thất bại để “phải về nước sớm như một số bạn do không quen môi trường văn hóa và tiếp thu ngôn ngữ nước bạn”.

Với nỗ lực của mình, ngay cuối năm học đầu tiên, cô bạn đã được trường Kernan Middle tặng danh hiệu "Học sinh toàn diện".

Lên THPT, Tường Vân tiếp tục được nhận 3 lần bằng khen của Tổng thống Mỹ Obama và thống đốc bang Florida về thành tích học tập. Không luyện thi ở các lò mà chỉ làm bài tập trên mạng nhưng điểm SAT của Vân đạt 2.310/2.400 điểm và TOEFL là 118/120 điểm; điểm tốt nghiệp cuối cấp của cô bạn cũng cực tốt: 3.93/4.0.

Bên cạnh học tập, Tường Vân thường xuyên tham gia và điều hành nhiều tổ chức tình nguyện. Nữ sinh Việt đạt được nhiều bằng khen của các tổ chức xã hội. Lớp 12, cô bạn còn vinh dự được nhận huân chương của Tổng thống Mỹ Obama về thành tích hoạt động từ thiện. Tốt nghiệp cấp 3 loại ưu, Tường Vân đã nhận được học bổng toàn phần của 7 đại học đại học danh tiếng như Harvard, Yale, Stanford...

Hiện Tường Vân đang học năm nhất trường ĐH Harvard chuyên ngành kinh tế và thống kê.

Muốn được giúp nhiều người

Vân cho biết: “Đến nay mình đã có 4-5 năm đi dạy thêm. Có giai đoạn mình dạy tới 20 người, cứ một kèm một. Mình dạy từ TOEFL cho tới toán, hóa học, ai thuê môn gì thì dạy môn ấy. Mỗi tuần, đi dạy cũng mất từ 40-50 giờ đồng hồ dù nay có ít hơn chút”. Vân nói bản thân mình không đặt nặng vấn đề thù lao mà chỉ muốn giúp đỡ, hướng dẫn cho họ. Số tiền nhận được đủ giúp bạn có tiền thuê phòng chung cư.

Với Tường Vân: “Hạnh phúc là khi bạn giúp đỡ được nhiều người. Đó cũng là đam mê của mình”.

Tại trường ĐH Harvard, hàng năm Vân lên kế hoạch tổ chức một chuyến đi đến một đất nước để nhiều bạn trong trường tìm hiểu về đất nước, con người nơi đó.

Những ngày tháng 6 này, Vân tranh thủ thời gian nghỉ hè tại ĐH Harvard cùng nhóm bạn người Việt tại Mỹ trở về VN để tham gia nhiều hoạt động của chương trình IM Venture  hay tổ chức Viet Abroader.

Đây là những chương trình để các bạn học sinh đang du học ở nước ngoài có thể giao lưu với các bạn học sinh ở VN để giúp các bạn có thể làm quen, trao đổi những kinh nghiệm về việc đi du học. Đồng thời, đây cũng là một chuyến đi cho các bạn khám phá thêm về đất nước, tìm về cội nguồn của dân tộc.

Vân là người đứng ra tổ chức, kết nối các bạn cũng như thực hiện các chương trình để giúp các bạn trẻ ở VN tìm đến các hoạt động ngoại khóa, bao gồm Huế, TP HCM và Hà Nội.  

Chia sẻ những dự định trong tương lai của mình, Tường Vân bộc bạch: “Mình có mong muốn là làm một điều gì đó để có thể cống hiến cho đất nước VN. Có thể sau này, mình sẽ làm cho một công ty nước ngoài có chi nhánh ở VN hoặc làm một công ty nào đó mà có thể được đi công tác ở VN thường xuyên. Lần này về VN, mình tổ chức chương trình IM Venture mong cống hiến mình là một người có kinh nghiệm về du học nên rất muốn chia sẻ cho các bạn thêm thông tin”.

Văn Chung

">

9x Việt đỗ Harvard du học từ lớp 6

友情链接