Nhận định, soi kèo Juárez vs Puebla, 10h10 ngày 1/4
本文地址:http://member.tour-time.com/html/443e698970.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
- Anh nhận xét thế nào về các cảnh nóng trong 'Người vợ cuối cùng'? Có người nói đáng lẽ phim có thể tiết chế hơn, hoặc nên bỏ cảnh sex trong nhà quan vì vô lý hay cảnh nóng đầu tiên của Linh và Nhân quá thô thiển, anh có đồng ý với quan điểm này?
Cảnh nóng trong Người vợ cuối cùngphù hợp với diễn tiến của câu chuyện. Nói cảnh nóng có vẻ ghê gớm nhưng 2 cảnh quay của Linh và Nhân, Linh và quan được xử lý nhẹ nhàng, phần lớn nghiêng về hướng cho khán giả một chút cảm xúc về mặt hình ảnh thay vì làm cho cảnh giường chiếu trở nên dữ dội hay kịch tính hơn.
Những cảnh sex trong Người vợ cuối cùng xét cho cùng cũng chỉ là gia vị và phù hợp với diễn biến tâm trạng, cần thiết để bổ trợ cho cảm xúc của nhân vật trong từng thời điểm, từng khoảnh khắc cũng như bối cảnh nhân vật được đặt vào trong đó.
- Theo anh, 'Người vợ cuối cùng' nếu không có cảnh nóng còn ý nghĩa gì hoặc giảm ý nghĩa không? Cảnh nóng có phải là yếu tố quan trọng nhằm thu hút khán giả với 1 bộ phim cổ trang lấy bối cảnh thời phong kiến?
Với Người vợ cuối cùng,cảnh nóng đó hoàn toàn hợp lý. Cá nhân tôi nghĩ liều lượng cũng như cách diễn ra đôi khi còn hiền quá. Với cảnh của Linh và quan, hoàn toàn có thể khai thác sâu hơn để làm bật lên tính ẩn dụ của câu chuyện, đặc biệt chúng ta thấy hình ảnh cái thòng lọng trong căn phòng đó. Chi tiết này có thể xử lý để hấp dẫn và kịch tính hơn, thay vì chỉ là một phần nhỏ trong cảnh nóng.
Không chỉ riêng phim cổ trang lấy bối cảnh thời phong kiến hay phim hiện đại, tôi nghĩ điều quan trọng nhất là hành trình diễn tiến của nhân vật. Có nhiều tác phẩm mà cảnh nóng không cần thiết nhưng cũng có phim, người xem rất mong đợi phân cảnh nhạy cảm đó diễn ra vì có những quá trình phát triển tâm lý cần cảnh nóng để thúc đẩy nhân vật ở các khoảnh khắc cảm xúc khác nhau, đưa đến những tình huống khác nhau.
- Khảo sát mới nhất với khán giả trẻ Mỹ cho hay, một nửa trong số đó ngại xem cảnh nóng và muốn nhìn thấy các mối quan hệ sâu sắc hơn trên phim, nhưng dường như với đa phần các nhà sản xuất phim Việt thì cảnh nóng là yếu tố gần như phải có để làm truyền thông và kéo khán giả ra rạp. Theo anh, nhận xét này có chính xác?
Về mặt văn hóa, khán giả Việt Nam nói chung vẫn có sự e ngại nhất định với những cảnh nóng. Thậm chí với diễn viên, đạo diễn khi phim có cảnh nóng, họ cũng cân nhắc. Chúng ta ngầm hiểu rằng đôi khi trong phim Việt có cảnh nóng cũng là cách thức để PR.
Với Người vợ cuối cùng, một trong những yếu tố gây tò mò chắc chắn liên quan đến cảnh nóng của Kaity Nguyễn. Vì trước giờ Kaity thường gắn với các vai diễn ở chừng mực nhất định nhưng với Người vợ cuối cùngcó những khoảnh khắc cô lột xác hoàn toàn về mặt hình tượng. Đây cũng là điểm thu hút khán giả đến rạp để xem diễn viên mình yêu thích đã thay đổi ra sao so với các bộ phim trước đó.
Rõ ràng Kaity là diễn viên có thực lực của điện ảnh Việt Nam lúc này mặc dù trong Người vợ cuối cùngngười xem vẫn thấy có vài điểm chưa hài lòng. Nếu câu chuyện súc tích, kịch tính hơn và các nhân vật xung quanh Linh có chiều sâu hơn thì vai diễn của Kaity sẽ tạo ra được những khoảnh khắc bùng nổ. Theo tôi, Kaity là nhân vật gánh vác gần như toàn bộ câu chuyện và cảm xúc của phim.
- Với anh, cảnh nóng trong phim Việt hiện nay bao nhiêu phần trăm là yếu tố quan trọng không thể thiếu và bao nhiêu phần trăm được khai thác làm công cụ câu khách?
Với khán giả điện ảnh lúc này, đặc biệt là người trẻ thế hệ Gen Z, sự cởi mở cũng như tiếp nhận về mặt văn hóa không còn như bố mẹ, anh chị thời trước. Do vậy, phim có cảnh nóng ở Việt Nam không thể nói bao nhiêu là đủ, bao nhiêu là công cụ PR. Tôi cho rằng, với họ hấp lực cảnh nóng trong phim chiếu rạp quan trọng vẫn là cảm xúc mà tác phẩm tạo ra, từ câu chuyện, nhân vật chứ không phải là chiêu trò câu khách.
Cảnh nóng mà khiến cho khán giả thương hơn, đồng cảm hơn về sự phát triển tâm lý nhân vật thì tất cả những phân cảnh đó là cần thiết. Nhưng với văn hóa Việt nói chung, cảnh nóng trong phim chiếu rạp đã được ê-kíp sản xuất tiết chế nhất định cho phù hợp cả về nội dung và chiến lược truyền thông.
Trailer phim 'Người vợ cuối cùng'
Bài 3: Khi diễn viên Việt khổ, ám ảnh vì cảnh nóng
Cảnh nóng trong phim Việt: Không thể thiếu hay làm mồi câu khách?Nhiều khán giả tò mò ra rạp vì 'Người vợ cuối cùng' nhử mồi bằng cảnh nóng trong trailer. Khi xem phim rồi thì thấy vài cảnh nóng có cắt bớt cũng không ảnh hưởng tới bộ phim.">Khán giả Việt Nam có sự e ngại nhất định với cảnh nóng
JATO Dynamics cho biết xe điện Trung Quốc có lợi thế rất lớn về giá trước các đối thủ đến từ châu Âu và Mỹ: “Khoảng cách giá ngày càng lớn, giá bán lẻ trung bình của một chiếc ô tô điện Trung Quốc hiện chỉ bằng một nửa giá xe ở châu Âu và Mỹ. Giá trung bình xe điện tại châu Âu là 70.462 USD, còn tại Mỹ là 71.683 USD. Trong khi đó, tại Trung Quốc, giá trung bình xe điện chỉ là 32.842 USD”.
Thống kê cũng cho thấy giá xe điện ở châu Âu và Mỹ cao hơn nhiều so với ô tô dùng động cơ đốt trong. Hiện nay, người dùng cần chi ra số tiền lần lượt là 19.500 USD và 25.800 USD để mua một chiếc xe điện rẻ nhất tại hai khu vực này, trong khi mức giá thấp nhất cho một chiếc ô tô chạy xăng chỉ dao động trong khoảng 10.000 USD. Ngược lại, giá trung bình xe điện ở Trung Quốc thấp hơn khoảng 8% so với xe xăng.
Với cùng một số tiền bỏ ra, người dân tại Trung Quốc có thể mua được một chiếc xe cao cấp hơn hẳn so với châu Âu. BYD Seal – một chiếc sedan bình dân cỡ trung, công suất 204 mã lực - giá chỉ 26.197 USD. Ở châu Âu, đối thủ gần nhất về giá là Renault Twingo Equilibre – mẫu xe đô thị có kích thước ngang Kia Morning, công suất chưa tới 90 mã lực.
Sự phát triển của ô tô điện tại Trung Quốc được hậu thuẫn bởi chính phủ. Trong giai đoạn từ 2016 tới 2022, chính quyền Bắc Kinh đã rót tới 57 tỷ USD và miễn thuế để hỗ trợ các hãng xe nội địa. Doanh nghiệp Trung Quốc cũng có lợi thế trước các đối thủ phương Tây về chi phí lao động. Mức lương trung bình theo giờ tại châu Âu hiện gấp 10 tại Trung Quốc.
Trong bối cảnh các hãng ô tô Trung Quốc đang tích cực đẩy mạnh sản xuất xe điện thì các thương hiệu ô tô lớn đến từ phương Tây lại có động thái ngược lại. Tuần trước, giá cổ phiếu của Ford đã giảm mạnh sau khi hãng này báo cáo khoản lỗ lớn từ hoạt động kinh doanh xe điện, do áp lực từ cuộc chiến giá cả do Tesla gây ra.
Ford cũng cắt giảm sản xuất Mustang Mach-E và thu hẹp lại kế hoạch đầu tư xe điện trị giá 12 tỷ bảng Anh. GM đã cắt giảm dự báo lợi nhuận vào đầu tuần và cho biết họ sẽ từ bỏ kế hoạch sản xuất 100.000 xe điện trong nửa cuối năm nay và 400.000 xe khác trong nửa đầu năm 2024 nhưng không cho biết khi nào các mục tiêu này sẽ được khôi phục. Mercedes thừa nhận nhu cầu của khách hàng đối với xe điện của hãng thấp hơn mức dự kiến. Trong khi đó, Volkswagen cũng đã phải cắt giảm sản lượng xe điện dưới mức mong đợi.
Thái Sơn(theo Forbes)
Xe điện Trung Quốc đang thao túng thị trường châu ÂuTheo dữ liệu mới nhất, cứ 5 xe điện mới lăn bánh tại châu Âu sẽ có 1 chiếc được sản xuất tại Trung Quốc, chiếm 20% thị phần ô tô điện EU hiện nay.">Yếu tố giúp xe điện Trung Quốc phát triển nhanh chóng
Số lượng người quan tâm vào đấu giá không cao bởi chiều 20/10 chỉ có 2 biển số được đánh giá cao là 89A-400.00 (Hưng Yên) và 76A-244.44 (Quảng Ngãi) trogn khung giờ 13h30-14h30. Tuy nhiên, đáng ngạc nhiên là cả 2 biển số này không có ai quan tâm và sẽ trở lại kho số.
Ở khung giờ đầu tiên của buổi chiều, biển số được trả cao nhất là 36A - 999.97 của tỉnh Thanh Hoá với số tiền là 185 triệu đồng. Các biển số đẹp có dãy tứ quý hoặc tam hoa tưởng sẽ được trả giá cao nhưng lại dừng lại ở mức tiêu chuẩn 40 triệu đồng như 21A - 176.66, 49A - 606.66, 21A - 176.66, 15K - 185.55, 30K - 506.66, 51K - 913.33, 47A - 611.11, 98A - 666.67.
Khung giờ cuối cùng 15h-16h chiều nay cũng tương tự, rất nhiều biển số đẹp có giá thấp nhất 40 triệu đồng hoặc chênh nhau theo bước giá 5 triệu đồng, phổ biến như 51K - 777.74, 19A - 555.53, 43A - 777.33, 72A - 727.77, 17A - 387.89.
Kết thúc 2 phiên đấu giá buổi chiều, biển số được trả cao nhất 290 triệu là 30K - 509.99 (Hà Nội). Đây là biển có dãy số cuối tam hoa 999, mang ý nghĩa tượng trưng cho sự trường tồn, vĩnh viễn, của may mắn, phúc lộc. Khi 3 số 9 đứng cạnh nhau, tạo ra bộ tam quý 999 (Sim tam hoa 999) vững chắc, giúp chủ nhân thăng tiến, tạo dựng uy quyền cũng như địa vị vững chắc trong cuộc sống và xã hội.
Tính chung trong cả ngày 20/10, có 97/300 biển số được đấu giá thành công, cao hơn tỷ lệ 110/514 của hôm qua (19/10).
Ngày mai 20/10/2023, công ty đấu giá VPA tiếp tục đưa 414 biển số ra đấu giá, được tổ chức thành 5 phiên là 8h-9h, 9h15-10h15, 10h30-11h30, 13h30-14h30 và 15h-16h. Trong số này, các biển số được chú ý gồm 51K-888.88, 60K-411.11, 72A-711.11, 36A-999.66, 30K-555.00,... Đặc biệt, biển số 51K-888.88 từng được trúng đấu giá 32,34 tỉ đồng song người trúng đấu giá đã bỏ cọc, không hoàn thành nghĩa vụ tài chính với cơ quan chức năng. Đây dự đoán sẽ là tâm điểm của buổi đấu giá ngày mai.
">Đấu giá biển số chiều 20/10: Nhiều biển tứ quý, tam hoa trúng giá thấp nhất
Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
Nhưng cuộc đời vốn chẳng ai biết trước được ngày mai sẽ ra sao. Khoảng 3 tháng trước, công ty vợ chồng em bị phá sản. Thông tin khiến cả nhà tôi bất ngờ. Vợ chồng em còn nợ người ta hàng chục tỷ đồng. Ngôi biệt thự của vợ chồng cũng phải bán để trả nợ, 2 đứa nhỏ gửi về quê cho vợ chồng tôi nuôi giúp.
Ngày em xảy ra chuyện, em gọi điện thông báo với tôi rồi chỉ nhờ tôi nuôi giúp 2 đứa nhỏ, tuyệt nhiên không đả động gì đến chuyện tiền nong hay nhờ vay giúp để có tiền trả nợ.
Từ trước đến nay, em tôi vẫn vậy, vẫn độc lập, tự chủ, chưa bao giờ nhờ vả gia đình về mặt kinh tế. Em nói vợ chồng em cố xoay để trả nợ, bán nhà cửa đi rồi ra ngoài thuê tạm. Hai vợ chồng khó khăn thế nào cũng được nhưng chỉ thương bọn nhỏ đang ăn sung mặc sướng phải ra đường thì tội quá.
Vợ chồng tôi trước giờ vẫn hòa thuận, chuyện gì của hai bên nội ngoại đều nói cho nhau hết. Tôi kể chuyện lại với chồng và anh cũng vui vẻ đón nhận các cháu. Hai cháu rất tự giác, chăm chỉ làm việc nhà, lại còn giúp tôi trông con.
Nhưng từ ngày các cháu về ở cùng, mẹ chồng tôi lần nào lên nhà chơi cũng nói ra nói vào. Dù rất khó chịu nhưng tôi không dám nói ra.
Một hôm, chồng tôi nói sẽ đi công tác ở tỉnh 2 tháng. Anh không yên tâm khi tôi ở nhà một mình với bọn trẻ nên nhờ mẹ chồng lên ở cùng.
Mẹ chồng lên ở lại thường xuyên sai vặt 2 cháu của tôi. Trong khi đó, đứa lớn con tôi học lớp 5, đứa nhỏ học lớp 1, 2 cháu đứa thì 10 tuổi, đứa 8 tuổi nhưng bà không sai con tôi việc gì.
Hai cháu tôi ngoan ngoãn, không dám nói gì, chỉ làm theo răm rắp. Có khi bà vừa sai việc, vừa nói xéo, chỉ trích bố mẹ các cháu là lừa đảo, ăn gian làm dối gì đó nên mới xảy chuyện. Bà trách móc như kiểu chúng về ăn bám làm khổ con trai bà.
Trẻ nhỏ vốn dễ tổn thương nhưng chúng không nói ra. Được thể, bà càng lấn tới. Trong bữa cơm, mỗi khi các cháu định gắp món gì là mẹ chồng tôi lại chặn lại và trách đã ở nhờ còn đòi ăn ngon. Tôi xót xa lắm nên từ sau đó tôi toàn chủ động gắp cho các cháu.
Có lần, bà hàng xóm sang chơi mang cho đĩa mít. Mẹ chồng tôi gọi cả con tôi và các cháu đến ăn. Nhưng khi cháu vừa đưa miếng mít lên miệng, mẹ chồng tôi lườm nguýt khiến con bé sợ hãi, đưa vội cho con tôi ăn rồi chạy đi chơi.
Tôi tức giận, nhưng vì có khách nên tôi đành nhịn. Một lúc sau, tôi nói thẳng với mẹ đừng tỏ thái độ ác ý, ghét bỏ các cháu nữa. Các cháu còn nhỏ, nào đã hiểu hết chuyện, mà cũng đâu có gây tội gì. Chúng cũng chẳng ăn nhờ gì cả, căn nhà này cũng có tiền của bố mẹ chúng xây dựng nên.
Mẹ chồng thấy tôi như vậy tỏ ra giận dỗi rồi bỏ về nhà. Chồng tôi gọi điện không thấy bà liền thắc mắc. Tôi kể hết mọi chuyện anh cũng chẳng trách tôi. Anh chỉ bảo để yên cửa nhà thì tôi nên xin lỗi bà và nói rằng vì con nóng tính quá.
Tôi làm theo ý anh nhưng mẹ chồng tôi như được nước làm tới. Bà bảo chỉ quay lại nhà tôi khi không thấy hai đứa nhỏ ấy nữa.
Tôi không thể nhịn thêm nên nói thẳng với chồng rằng anh về mà giải quyết. Tôi không thể bỏ cháu lúc khó khăn như vậy được. Lúc vợ chồng tôi khó thì em gái chẳng tính toán thiệt hơn để giúp vậy mà bây giờ chẳng lẽ lại đuổi con của em đi?
Tôi vẫn quyết định sẽ giữ 2 cháu lại ít nhất là trong thời gian vợ chồng em tôi ổn định cuộc sống, còn chuyện mẹ chồng thì tôi sẽ chờ chồng về nói chuyện lại với bà, chứ bây giờ tôi cũng không biết phải làm sao?
Độc giả giấu tên
Cháu đưa miếng mít lên miệng, mẹ chồng tôi lườm cháy mặt
Hoạ sĩ Trịnh Tuân cho rằng, hoạt động về tranh đồ hoạ ở Việt Nam chưa có nhiều. Ông đánh giá: "Nếu cộng tất cả kỹ thuật cũng như máy in ấn từ các trường, cơ sở đào tạo về đồ hoạ ở Việt Nam cũng chỉ bằng một xưởng nhỏ của một trường mỹ thuật tỉnh lẻ ở Thái Lan".
Vì thế, qua sự kiện này, theo ông Tuân, các hoạ sĩ của Việt Nam sẽ đánh giá được mình đang ở vị trí nào trong khu vực; Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch cũng có cái nhìn tổng thể về kỹ thuật tranh đồ hoạ của Việt Nam đang cũ kỹ, lạc hậu ra sao.
Cuộc thi và triển lãm Tranh đồ họa các nước ASEANdành cho công dân các nước ASEAN. Tác phẩm dự thi thuộc thể loại: Tranh in nổi, tranh in lõm, tranh in phẳng, tranh in xuyên, tranh in độc bản, tranh in đa chiều và tranh in các kỹ thuật khác.
Tác phẩm được sáng tác từ năm 2020 đến nay, có nội dung về cuộc sống, con người, phong cảnh thiên nhiên, đất nước hòa bình, đoàn kết, hợp tác, hữu nghị và những vấn đề của cuộc sống đương đại. Mỗi tác giả được gửi tham gia tối đa 3 tác phẩm.
Giải thưởng gồm: 1 giải Nhất, 3 giải Nhì, 5 giải Ba, 7 giải Khuyến khích.
Nghệ sĩ Việt cần có tư duy sáng tạo để sánh vai với mỹ thuật đương đại thế giớiHoạ sĩ Đặng Xuân Hoà cho rằng, để cùng sánh vai với mỹ thuật đương đại của thế giới và các nước trong khu vực, nghệ sĩ Việt cần phải có tư duy sáng tạo mới mẻ, hiện đại, mang phong cách, cá tính riêng.">Tìm tác phẩm đồ hoạ xuất sắc các nước trong khối ASEAN
Gọi là "chế định" bởi nó bao gồm tất cả những gì Hiến pháp và pháp luật quy định về nhiệm vụ và quyền hạn, chức năng của Chủ tịch nước.
Và tôi cũng có dịp luận giải với nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang rằng, Chủ tịch nước chính là người nắm giữ quyền lực mềm, bao gồm các giá trị đạo đức được ông thể hiện qua hình ảnh công chúng của mình.
Quyền lực đạo đức tỏa ra từ tình thương yêu, sự cao thượng, lòng bao dung và cách hành xử mẫu mực. Nhờ sự lôi cuốn của những phẩm chất này mà Chủ tịch nước có thể dẫn dắt cả dân tộc. Đây chính là quyền lực mềm của chế định Chủ tịch nước. Lấy Hồ Chủ tịch làm ví dụ. Bác bỏ gạo của mình vào hũ để tiết kiệm, hàng triệu người đã noi theo chứ không cần ra lệnh cho ai cả.
Tôi đã nói đại ý rằng, người có uy tín cao thì có quyền lực mềm và có thể dẫn dắt nhân dân. Lắng nghe tôi một cách chăm chú, nguyên Chủ tịch nước đã không trực tiếp phản bác. Song, có lẽ ông cảm nhận được rằng để có được quyền lực đạo đức không hề dễ. Ông nhận định: "Phải ở tầm cỡ Bác Hồ mới có thể dẫn dắt dân tộc bằng sức mạnh đạo đức".
Quyền lực mềm không quy định thành văn trong Hiến pháp và pháp luật, nhưng nó là quyền lực thực tế hiển hiện và tác động rất lớn.
Từ khi Hiến pháp năm 2013 được ban hành, Nguyên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là yếu nhân thứ ba được bầu làm Chủ tịch nước, sau cựu Chủ tịch nước Trần Đại Quang và nguyên Chủ tịch nước, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung một số quyền năng cho Chủ tịch nước. Tuy nhiên, xét về cơ bản, Chủ tịch nước theo Hiến pháp này vẫn khác với Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946.
Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 gần với chế định tổng thống trong mô hình tổng thống lưỡng tính. Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 2013 lại gần với chế định tổng thống trong mô hình đại nghị, hay còn gọi là mô hình thủ tướng chế.
Ở mô hình thứ nhất, quyền hành pháp được phân chia giữa tổng thống với thủ tướng. Ở mô hình thứ hai, quyền hành pháp nằm trong tay thủ tướng. Tổng thống không nắm quyền hành pháp, nhưng lại là nguyên thủ quốc gia nắm giữ quyền lực đạo đức và là biểu tượng cho sự thống nhất và toàn vẹn của đất nước, ví dụ như tổng thống Đức, Israel.
Khó có thể khẳng định chế định chủ tịch nước được thiết kế theo mô hình nào trong hai mô hình trên sẽ tốt hơn. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế trên thế giới, số lượng các nước thịnh vượng có chế định chủ tịch nước theo mô hình đại nghị đang áp đảo, như Đức, Nhật, Singapore, Anh, Australia, New Zealand, Canada, Thụy Điển, Đan Mạch, Israel...
Nhà nước Việt Nam không hẳn được thiết kế nhất quán theo mô hình nào trong hai mô hình trên. Tuy nhiên, do Hiến pháp quy định quyền hành pháp nằm trong tay Thủ tướng và Chính phủ nên tất yếu có nhiều tương đồng với mô hình đại nghị trong việc vận hành chế định Chủ tịch nước.
Vậy, Chủ tịch nước của chúng ta sẽ làm gì?
Trước hết, Chủ tịch nước là người đại diện cao nhất cho chủ quyền quốc gia, là biểu tượng cho sự thống nhất và toàn vẹn đất nước. Theo Hiến pháp 2013: "Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại".
Thực ra, để thực hiện được chức năng này, điều quan trọng là phải để Chủ tịch nước đứng trên những toan tính về phân chia quyền lực, phân chia cơ hội và ngân sách. Người Anh đòi hỏi Nữ hoàng - nguyên thủ quốc gia của họ - phải đứng trên chính trị là vì vậy.
Dù không có quyền lực chính trị, nhưng Nữ hoàng Anh hay hoàng đế Nhật, tổng thống Đức là biểu tượng của sự mẫu mực, niềm tự hào và sự đoàn kết dân tộc. Ngược lại, vua của Thái Lan gần đây không hành xử đủ gương mẫu, người dân không nghe, chế định đó bị hủy hoại.
Thứ hai, Chủ tịch nước đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong lễ nghi nhà nước. Ở tầm quốc gia, không có sự tham gia của Chủ tịch nước không thể có được phẩm cấp và sự long trọng cần thiết. Ngoài ra, cho dù các nhân sự cấp cao phần lớn đã được quyết định theo quy trình trước khi Chủ tịch nước chính thức bổ nhiệm, thì thiếu sự bổ nhiệm của Chủ tịch nước, vẫn không thể có được sự chính danh.
Thứ ba, Chủ tịch nước là "van an toàn" của hệ thống. Do không trực tiếp phân chia các lợi ích, nên Chủ tịch nước không bị rơi vào tình thế người được phân chia phần hơn thì yêu, kẻ được phân chia phần ít thì giận. Nhờ đó, ông dễ được dân qúy và có thể tháo ngòi nổ khi xảy ra bất ổn xã hội.
Người được chọn làm Chủ tịch nước phải có đạo đức. Đạo đức chính là sức mạnh của vị trí này.
Cuối cùng, Chủ tịch nước trong mô hình thể chế của chúng ta còn có vai trò rất lớn đối với quyền lực tư pháp. Lý do là vì Chủ tịch nước luôn được Bộ chính trị phân công chỉ đạo ngành Tư pháp.
Với sức mạnh mềm được mặc định của mình, Chủ tịch nước hơn ai hết đang được dân chúng trông đợi có thể thúc đẩy những cải cách để công lý được bảo đảm cho mọi người dân đất Việt cũng như giữ gìn lòng tin và sự quý trọng của đồng bào.
Nguyễn Sĩ Dũng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Quyền lực mềm của Chủ tịch nước
友情链接