Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Nantong Zhiyun, 18h35 ngày 28/6
(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
Hoa hậu Phan Kim Oanh hội ngộ người anh thân thiết - ca sĩ Minh Quân và Việt Tú tại sự kiện. Cô diện áo dài của NTK Kathy Hương. Chiếc áo dài đỏ cách tân hở vai giúp nàng hậu trẻ trung, hiện đại và tôn lên nước da trắng, vòng eo thon. Phan Kim Oanh bật khóc khi được bổ nhiệm thêm một nhiệm kỳ hoa hậuTrước giây phút trao vương miện cho tân Mrs Grand International 2023, Phan Kim Oanh được bổ nhiệm thêm 1 nhiệm kỳ Hoa hậu Quý bà Hoà bình quốc tế nữa vì những thành tích của mình trong năm qua." alt="Hoa hậu hai nhiệm kỳ Phan Kim Oanh đóng phim hài Tết" />Hoa hậu hai nhiệm kỳ Phan Kim Oanh đóng phim hài Tết- Hội nghị nhằm đánh giá những kết quả đạt được, tồn tại và hạn chế của việc triển khai Đề án; trên cơ sở đó đề ra những mục tiêu, giải pháp cho việc xây dựng Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030”.
Toàn cảnh hội nghị. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, sau 8 năm triển khai thực hiện Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” mạng lưới cơ sở giáo dục, trong đó nòng cốt là cơ sở giáo dục thường xuyên được phát triển và mở rộng. Hiện, cả nước có 17.459 cơ sở giáo dục thường xuyên, trong đó có 71 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh; 619 trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp huyện; 10.469 trung tâm học tập cộng đồng; 5.642 trung tâm ngoại ngữ - tin học; 658 cơ sở, trung tâm thực hiện giáo dục kỹ năng sống.
Số lượng cơ sở giáo dục thường xuyên tư thục tăng nhanh, đặc biệt là hệ thống trung tâm tin học, ngoại ngữ. Điều này đã hỗ trợ tích cực trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho học sinh, sinh viên, cán bộ công chức, giáo viên và mọi người dân theo hướng xã hội hoá. Trong 8 năm qua có 8,4 triệu học viên đã tham gia các lớp học của những trung tâm này; riêng học viên ngoại ngữ là 7,1 triệu người.
Theo Bộ GD-ĐT, Đề án đã đóng góp quan trọng vào kết quả phổ cập giáo dục và xóa mù chữ. Theo đó, 63/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2; đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 1.
21/63 tỉnh/thành phố (33,3%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 và 11/63 tỉnh/thành phố (17,5%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2; 3 tỉnh là: Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở mức cao nhất - mức độ 3.
63/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 1; trong đó 34/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2. Trong 8 năm qua, các địa phương đã tổ chức xóa mù chữ cho trên 300 nghìn người trong độ tuổi 15-60.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ chia sẻ tại hội nghị. Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận quá trình thực hiện Đề án còn một số hạn chế. Trong đó, nhận thức và trách nhiệm đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở một số địa phương, cơ quan, doanh nghiệp, trường học, đơn vị… còn chưa đồng bộ, đúng mức. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ở một số nơi chưa gắn với yêu cầu công việc, vị trí việc làm, chức danh mà cán bộ, công chức đảm nhiệm. Các hoạt động học tập suốt đời ở ngoài nhà trường chưa đa dạng, phong phú, điều kiện hoạt động còn nhiều khó khăn. Nhiều trung tâm học tập cộng đồng hoạt động còn kém hiệu quả, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của người dân. Sự tham gia của các cơ sở giáo dục đại học trong công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập còn hạn chế...
Tiếp nối kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế, Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” đề ra một số giải pháp trọng tâm như: Chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, vai trò, lợi ích của học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập đến mọi người dân. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào các hoạt động học tập suốt đời. Đẩy mạnh sự tham gia của các cơ sở giáo dục đại học liên thông qua hệ thống các cơ sở giáo dục thường xuyên để cung ứng nguồn tài nguyên học liệu mở, mở rộng cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người,…
Với các giải pháp tổng thể và chi tiết, Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” đặt mục tiêu tạo chuyển biến cơ bản trong xây dựng xã hội học tập theo hướng hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, liên thông, bảo đảm đến năm 2030 mọi người dân đều có cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục suốt đời có chất lượng.
Hải Nguyên
Phụ huynh 'phủ' khăn lạnh, vây kín cổng trường chuyên
Trong thời tiết nắng nóng, cảnh tắc đường lại tái diễn trước cổng Trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội. Hôm nay, gần 5.000 thí sinh tham dự kỳ thi để giành 350 suất vào các lớp 10 của trường chuyên này.
" alt="Xóa mù chữ cho hơn 300 nghìn người trong độ tuổi 15" />Xóa mù chữ cho hơn 300 nghìn người trong độ tuổi 15 - - Một bé gái 5 tuổi đã trở thành hiện tượng Internet sau khi clip chỉ trích Thủ tướng Anh Theresa May của cô bé được đăng tải.
Xem video:
Play" alt="Bé gái 5 tuổi chỉ trích Thủ tướng Anh" />Bé gái 5 tuổi chỉ trích Thủ tướng Anh - Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- 7 sai lầm trong giảm cân khiến bạn không những thất bại mà còn tăng cân gấp bội
- Mai Phương Thúy làm phù dâu 'đọ sắc' Lương Thuỳ Linh, Thiên Ân
- Thanh Hằng hóa cô dâu ngọt ngào, Bảo Ngọc lột xác sành điệu
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung: Sẵn sàng ứng tiền phá dỡ vi phạm tại dự án 8B Lê Trực
- Cao ốc 18 tầng bỏ không
- Nguyễn Quang Thạch giành giải thưởng xóa mù chữ của UNESCO
-
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Pha lê - 31/01/2025 08:32 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bác sĩ bị ung thư máu hiếm gặp đi tìm người bí ẩn cứu mạng mình
Bác sĩ Nick Embleton từng góp phần cứu sống nhiều bệnh nhi. Ảnh: Finleysfootprints Đi dọc hành lang bệnh viện sau khi nhận kết quả chẩn đoán, Nick tâm sự: "Không biết chuyện gì sắp xảy ra". Vị bác sĩ chia sẻ: “Tôi biết mình có thể chết nên đã lập di chúc. Tôi báo tin cho vợ và các con. Tôi cảm thấy buồn nhất khi nghĩ tới các con mình - tôi không muốn chúng lớn lên mà không có bố”.
Ghép tủy sẽ thay thế các tế bào máu bị tổn thương bằng các tế bào khỏe mạnh - nhưng cơ thể sẽ tự động đào thải chúng nếu không phù hợp.
Charlotte Hughes, từ tổ chức từ thiện Anthony Nolan, cho biết: “Trước tiên, chúng tôi tìm kiếm danh sách đăng ký ở Vương quốc Anh và hy vọng thấy một người phù hợp ở đây. Nếu không thể, chúng tôi sẽ rà soát trên toàn thế giới để tìm người phù hợp. Cơ hội có thể tới từ bất cứ đâu”.
Cả người hiến tặng và bệnh nhân đều phải giấu tên cho đến khi việc cấy ghép thành công. Sau hai năm, Nick muốn tìm gặp người đã giúp đỡ mình.
Làm việc với tổ chức từ thiện Anthony Nolan, BBC News đã xác định đó là Marius Werner sống ở Chemnitz, gần Dresden (Đức). Chàng trai 24 tuổi có tên trong danh sách đăng ký hiến tặng từ khi còn ở tuổi thiếu niên.
Marius nhận lời bay đến Vương quốc Anh và gặp Nick tại trung tâm hỗ trợ ung thư của Bệnh viện Freeman. Khi hai người đàn ông gặp nhau, Marius nói: "Tôi quá xúc động, tôi thấy run”.
Nick kể với Marius: “Các tế bào ung thư đã biến mất. Những tế bào máu khỏe mạnh trong cơ thể tôi đều của cậu. Nếu không có cậu, tôi đã chết, tôi có bốn đứa con - chúng sẽ không có bố. Tôi thực sự muốn nói cảm ơn cậu”.
Marius không nói được gì nhiều ngoài câu: “Có gì đâu anh”.
Những giọt nước mắt chảy dài trên khuôn mặt của cả hai, Nick thì thầm với Marius: "Cảm ơn cậu rất nhiều”.
Trước đó, Marius đã rơi nước mắt khi biết ca ghép tủy thành công và bệnh nhân đã qua khỏi. "Tôi đang trên đường đi làm và phải đỗ xe rồi ra ngoài hít thở không khí trong lành - nước mắt tôi cứ tuôn ra”, anh nhớ lại.
Marius tiết lộ rằng trước đây anh từng cố gắng tự sát nhưng quyết định trở thành người hiến tặng tủy xương đã thay đổi cuộc đời mình. “Từ năm 13 tuổi, tôi đã gặp các vấn đề về tâm thần. Tôi cảm thấy khó khăn để tìm được lối đi cho mình. Giờ đây, tôi có thể nói: Mình đã làm đúng được điều gì đó”, Marius tâm sự.
Với cùng một dòng máu chảy trong cơ thể, giờ đây Nick và Marius - hai người xa lạ có ý định giữ liên lạc như anh em ruột thịt.
Mục đích khác biệt của nữ bác sĩ thi Hoa hậu Thế giới
IRELAND - Bác sĩ Ivanna McMahon muốn thông qua cuộc thi Hoa hậu Thế giới để nâng cao nhận thức về chứng khó đọc." alt="Bác sĩ bị ung thư máu hiếm gặp đi tìm người bí ẩn cứu mạng mình" /> ...[详细] -
Điểm thi THPT của hotgirl “ống nghiệm” thấp không tưởng
- Nhiều người ngạc nhiên khi Phạm Tường Lan Thy có điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia các môn chỉ từ 7 trở xuống, trong đó điểm Sử dưới trung bình.
Lan Thy vừa trải qua kỳ thi THPT quốc gia 2016. Cụ thể, số điểm của Lan Thy đạt được ở các môn như sau: Toán 6.25, Ngữ văn 7, Tiếng Anh 6.75, Hóa học 5.5 và Lịch sử 3.75.
Phạm Tường Lan Thy rạng rỡ vào buổi thi THPT quốc gia đầu tiên ngày 1/7. Thực tế nếu so với mặt bằng chung điểm thi THPT quốc gia, số điểm của "cô gái ống nghiệm" không quá thấp.
Nhưng với mặc định suy nghĩ về Lan Thy trước đó, nhiều bạn cảm thấy bất ngờ.
Chia sẻ về điều này, Lan Thy cho biết bản thân hoàn toàn thoải mái với kết quả đó.
Tên của Thy được ghép từ tên của hai bác sĩ đã có công trong việc làm thụ tinh trong ống nghiệm là bác sĩ Tường và bác sĩ Lan. Chữ Thy được gia đình đặt theo sở thích thơ ca của mẹ. Ảnh: Đinh Tuấn
Bởi mục tiêu của em đặt ra ban đầu chỉ là vượt tốt nghiệp THPT. “Em không quan trọng mọi người đánh giá kết quả của mình ra sao vì thực chất em chỉ đặt ra mục tiêu cho bản thân ở kỳ thi này là đỗ tốt nghiệp mà thôi. Thay vì đăng ký xét tuyển đại học, em lựa chọn con đường đi du học”, Lan Thy chia sẻ.
Lan Thy là con một, không được ra ngoài nhiều và rất thích âm nhạc nên đã tự học nhạc cụ. Thy biết chơi rất nhiều nhạc cụ như piano, organ, guitar, violon, saxophone, trumpet…Trong đó piano và organ là hai loại nhạc cụ có thể chơi thành tạo nhất. Ảnh: Đinh Tuấn
Phạm Tường Lan Thy từng được biết đến là một trong những đứa bé đầu tiên tại Việt Nam sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Tháng 3 vừa qua, Lan Thy tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia và gây sốt trường quay cũng như cộng đồng mạng bởi vẻ ngoài đáng yêu.
Thanh Hùng
" alt="Điểm thi THPT của hotgirl “ống nghiệm” thấp không tưởng" /> ...[详细] -
Đề xuất giảm chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Giáo viên mong 'bỏ hết'
Trong báo cáo gửi Chỉnh phủ của Bộ Nội vụ về việc rà soát chứng chỉ bồi dưỡng đối với công chức, viên chức, Bộ Nội vụ cho biết có sự chồng chéo, trùng lặp về nội dung, chương trình bồi dưỡng đối với đội ngũ giáo viên do Bộ GD-ĐT quy định.Bộ Nội vụ đề xuất bỏ đi 13/20 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp (CDNN) đối với giáo viên.
Quảng cáo tuyển sinh "Học online lớp chuẩn chức danh nghề nghiệp dành cho giáo viên, giảng viên" của một trung tâm Một giáo viên ở Hà Tĩnh chia sẻ trong hơn 30 năm đi dạy, anh luôn phải hoàn thành các modun theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Tuy nhiên, với anh thì việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp mới “thực sự khủng khiếp” bởi thông tin loạn xạ, không biết phải học lớp nào, hạng gì, ở đâu, lúc nào?...
Còn một cô giáo dạy tiếng Anh dạy tiểu học gần 20 năm ở Hà Nội cho biết ngoài chứng chỉ CDNN hạng III đã có, chị còn đang chờ để học lấy chứng chỉ hạng II để làm hồ sơ xét lên hạng.
Những nội dung trong chương trình bồi dưỡng chứng chỉ chức danh, theo cô giáo này chỉ cần các trường đứng ra tự tổ chức hoặc giáo viên có thể dành thời gian tự học, tự đọc rồi tham gia bài test chứ không cần thiết phải đi học mất tiền triệu.
"Tôi nghĩ rằng bỏ chứng chỉ đi thì chúng tôi vẫn làm tốt được công việc của mình, lại còn đỡ mất thời gian và tốn kém".
Thầy giáo Nguyễn Văn Lực ở Khánh Hòa đưa ra các lý do để bỏ chứng chỉ CDNN với giáo viên như: giáo viên đã học 3-4 năm tại trường CĐ hoặc đại học, hàng năm giáo viên vẫn phải đang tự học bồi dưỡng thường xuyên, nội dung chương trình học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là những kiến thức thầy cô đã được học trong các trường sư phạm...
Vì thế, chứng chỉ này "chỉ mang tính hình thức, tốn thời gian, tiền của giáo viên bỏ ra để đi học".
Có thể bỏ hết các chứng chỉ liên quan nhà giáo
Ông Nguyễn Hoàng Chương là người đã có hơn 30 năm công tác giảng dạy và quản lý trong ngành giáo dục ở Lâm Đồng, đề xuất “nên bỏ hết”.
Ông Chương cho biết trong thời gian làm lãnh đạo ở trường phổ thông, hầu như lần kiểm tra nào ông cũng phát hiện có trường hợp sử dụng chứng chỉ giả.
"Và đa phần, để có những chứng chỉ bắt buộc như tin học, ngoại ngữ, chứng chỉ nghề nghiệp, giáo viên đều tham gia các lớp bồi dưỡng cho có chứng chỉ một cách hợp pháp”.
Nhưng nếu không bỏ hết được các loại chứng chỉ mà buộc phải giữ lại một vài loại nào đó, thì theo ông Chương, “Bộ GD-ĐT hãy xây dựng chương trình sao cho người học cảm thấy hữu ích. Và hãy thực sự là đào tạo, chứ không phải bồi dưỡng, để giáo viên có động lực học thật, thi thật, làm thật".
Để được đứng trên bục giảng, các thầy cô đã mất 3 năm đối với hệ cao đẳng sư phạm, 4 năm với hệ đại học sư phạm. Ảnh: Thanh Hùng Cân nhắc tích hợp
Tiến sĩ Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quảng Trị, thì cho rằng có một số điểm cần quan tâm đối với việc giữ hay bỏ chứng chỉ CDNN.
Thứ nhất,theo ông Thăng, nên cân nhắc để tích hợp các chương trình bồi dưỡng CDNN vào các chương trình đào tạo giáo viên và bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên. Đối với sinh viên sư phạm, chương trình bồi dưỡng để trở thành một viên chức hạng III có thể tích hợp trong chương trình đào tạo để khi các em ra trường là đủ điều kiện để có thể dự tuyển viên chức, và khi được tuyển dụng thì có thể đủ điều kiện để trở thành giáo viện hạng III luôn mà không cần phải bổ sung chứng chỉ.
Thứ hai,đối với hạng II là theo nhu cầu của cá nhân và theo nhu cầu vị trí việc làm của từng địa phương, đơn vị. Vì vậy, thay vì yêu cầu có chứng chỉ thì tích hợp các chương trình đó vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm của giáo viên.
"Hiện nay, chương trình bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên hàng năm cũng yêu cầu đơn vị bồi dưỡng cấp chứng chỉ, vì vậy khi tích hợp vào và giáo viên đã tích luỹ đủ các chứng chỉ đó thì đủ điều kiện để xét lên hạng II chứ không cần phải có chứng chỉ CDNN riêng".
Thứ ba,ông Thăng cho rằng đối với chức danh hạng I, cũng giống hạng II, tuỳ theo nhu cầu nâng hạng của giáo viên và nhu cầu của địa phương. Nếu hạng I cần phải có yêu cầu cao hơn và cần có chương trình bồi dưỡng chuyên sâu thì có thể thiết kế chương trình bồi dưỡng riêng. Thực tế thì tỷ lệ hạng I thấp nên có thể áp dụng được.
Ông Thăng lưu ý thêm rằng cần rà soát toàn bộ chương trình bồi dưỡng để thiết kế và tích hợp các nội dung cho phù hợp và đảm bảo các nội dung đó tránh lặp lại, chồng chéo... Ngoài ra, cũng như ông Chương, nhu cầu bồi dưỡng là nhu cầu tự thân, khi giáo viên thấy thiếu kiến thức gì thì tự thân họ sẽ có mong muốn được cập nhật kiến thức, vì vậy các chương trình bồi dưỡng phải luôn cập nhật, hữu ích, thiết thực.
"Một chương trình bồi dưỡng mà giáo viên đi học với tinh thần “học để lấy chứng chỉ” chứ không phải học để lấy kiến thức thì thất bại, lãng phí thời gian và tiền bạc" - ông Thăng khẳng định.
Ở bậc đại học, PGS Phạm Quốc Thành, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng một khoá học nếu học thật, thi thật thì chắc chắn ít nhiều hữu ích, nhưng đã đến lúc phải thay đổi cách tổ chức, chương trình học cho phù hợp hơn với thực tế.
"Với các giảng viên mới, trường có thể tự tổ chức một lớp bồi dưỡng với giảng viên là chính các giáo sư đầu ngành của trường hoặc mời về, có thể là cả những người đã về hưu... tới truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm của công việc. Như vậy, tùy theo đặc điểm, nhu cầu của mỗi trường mà các khóa học sẽ có nội dung phù hợp. Làm như vậy cũng là một cách tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường.
Với các giảng viên chính, giảng viên cao cấp, nếu có điều kiện nhà trường thậm chí có thể mời những giáo sư hàng đầu thế giới về trao đổi kinh nghiệm.
Kiến thức là vô hạn trong khi sức học của con người là hữu hạn, vì vậy, tôi cho rằng hãy dạy và học những gì hữu ích, thiết thực nhất cho bản thân và công việc. Còn chứng chỉ này hay bằng cấp kia, nếu không thật sự cần thiết thì hãy bỏ đi".
Phương Chi
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
" alt="Đề xuất giảm chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Giáo viên mong 'bỏ hết'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
Linh Lê - 28/01/2025 23:17 Mexico ...[详细] -
Phát hiện gần 300kg thịt lợn nghi nhiễm sán chuẩn bị chế biến cho học sinh Lào Cai
Ngày 6/5, trả lời VTC News, ông Nguyễn Đắc Hoàng - Chủ tịch UBND xã Thanh Kim cho biết, một đơn vị thiện nguyện đến địa bàn thực hiện chương trình "bữa cơm có thịt" đã phát hiện gần 300kg thịt "không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm".Trước đó, mạng xã hội xuất hiện hình ảnh cùng thông tin cho rằng khoảng 300kg thịt lợn chuẩn bị đưa lên bếp nấu có dấu hiệu nghi nhiễm sán gạo.
Theo người đăng tải thông tin, sáng 4/5, một nhóm thiện nguyện đến xã Thanh Kim (huyện Sapa, tỉnh Lào Cai) để thực hiện chương trình “bữa cơm có thịt” cho học sinh trong xã này. Khi chuẩn bị nấu ăn, cả nhóm phát hiện khoảng 300kg thịt lợn nghi bị nhiễm sán gạo. Số thịt này do một đơn vị cung cấp thực phẩm ở Lào Cai cung cấp.
Sau đó, nhóm thiện nguyện thông báo cho các đơn vị chức năng đến xét nghiệm số thịt lợn trên và lập biên bản sự việc.
Gần 300kg thịt được phát hiện không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Biên bản làm việc nêu rõ: "Thực hiện quá trình xã hội giáo dục liên trường mầm non, tiểu học, Phổ thông Dân tộc Nội trú, THCS xã Thanh Kim đã liên hệ được với đoàn từ thiện (không có tên) tại Hà Nội lên (trưởng đoàn chị Tô Thị Hiền) từ giữa tháng 4/2019 để hỗ trợ bữa ăn cho học sinh liên trường ở xã Thanh Kim.
Trong quá trình trao đổi, đoàn đã thống nhất để ông Nguyễn Đắc Hoàng - Chủ tịch UBND xã Thanh Kim và ông Phạm Kim Luận - Hiệu trưởng Trường tiểu học Thanh Kim liên hệ với nhà cung cấp thực phẩm Ngô Minh Phụng tại TP Lào Cai cung cấp 300kg thịt và xương lợn cho đoàn lên nấu bữa cơm cho học sinh của liên trường xã Thanh Kim vào trưa ngày 4/5/2019.
Khoảng 1h ngày 4/5, số thực phẩm trên phải có mặt tại Trường tiểu học Thanh Kim.
Đến 3h ngày 4/5, đoàn có mặt tại xã Thanh Kim để thực hiện chương trình như đã định. Trong quá trình sơ chế thức ăn, đoàn từ thiện phát hiện thịt lợn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên đã dừng việc chế biến và mua thịt lợn mới, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm về thay thế.
Đồng thời, nhóm từ thiện đã báo cho cơ sở cung cấp thực phẩm, các cơ quan chức năng xã, huyện đến kiểm tra số thịt và xương lợn trên"
Chị Tô Thị Hương - Phó đoàn thiện nguyện cho hay, sáng 4/5, nhóm thiện nguyện thực hiện chương trình "bữa cơm có thịt" ở xã Thanh Kim nên phải mua thực phẩm để nấu khoảng 1.200 suất cơm cho các em học sinh trên địa bàn xã.
Đoàn từ thiện mua thực phẩm mới, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm về chế biến thức ăn cho các học sinh Sau khi phát hiện thịt lợn không đảm bảo, nhóm thiện nguyện có liên hệ với nhà cung cấp thực phẩm Ngô Minh Phụng thì nhận được câu trả lời là thịt đã có dấu kiểm định, đồng thời từ chối trách nhiệm với sự việc trên.
Nhóm thiện nguyện sau đó gọi điện cho Chủ tịch xã Thanh Kim đến để giải quyết, các ban ngành chức năng sau đó cũng đã đến kiểm tra và kết luận thịt "không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm".
Đại diện đoàn thiện nguyện cho biết thêm, sau khi nhận được kết luận nhóm này đã đề nghị tiêu hủy toàn bộ số thịt lợn bẩn trên.
Theo Tùng Lâm/ Báo điện tử VTC News
Đang truy xuất nguồn gốc thịt gà ôi thiu vào trường tiểu học
Quận Hoàng Mai đang truy xuất nguồn gốc thực phẩm thịt gà bị phụ huynh tố là ôi thiu được đưa vào Trường Tiểu học Chu Văn An.
" alt="Phát hiện gần 300kg thịt lợn nghi nhiễm sán chuẩn bị chế biến cho học sinh Lào Cai" /> ...[详细] -
Ba tháng giáo viên chao đảo vì chứng chỉ chức danh nghề nghiệp
Theo văn bản số 971/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 12/3 của Bộ GD-ĐT, các Sở GD-ĐT báo cáo phương án triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trước ngày 30/6/2021 và kết quả bổ nhiệm hạng CDNN và xếp lương giáo viên trước ngày 31/12/2021.Cũng trong văn bản này, Bộ GD-ĐT đã có một số hướng dẫn cụ thể:
Yêu cầu chứng chỉ CDNN giáo viên hạng III áp dụng đối với giáo viên mầm non, tiểu học được tuyển dụng sau ngày Thông tư 01,02 có hiệu lực thi hành và giáo viên mầm non hạng III cũ được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III mới, giáo viên tiểu học hạng III cũ được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III mới; giáo viên THCS, THPT được tuyển dụng sau ngày Thông tư 03,04 có hiệu lực thi hành.
Những trường hợp giáo viên đã có chứng chỉ CDNN của hạng cao hơn hạng hiện giữ thì không có giá trị thay thế. Do đó, cần bổ sung chứng chỉ CDNN của hạng hiện giữ (nếu còn thiếu) để được bổ nhiệm vào hạng tương ứng theo quy định mới.
Những trường hợp không thuộc các đối tượng nêu trên thì chưa yêu cầu bổ sung chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN theo quy định.
Giáo viên hạng I nếu không có bằng thạc sĩ sẽ không được giữ hạng. Tuy nhiên, chứng chỉ hạng cao hơn lại không được thay thế cho hạng thấp hơn. Vì vậy, những giáo viên này không chỉ bị tụt hạng, mà còn phải học chứng chỉ CDNN hạng II để được bổ nhiệm hạng II. (Ảnh minh họa) Tuy nhiên, hướng dẫn này ra đời sau gần 1,5 tháng Bộ ban hành chùm thông tư hướng dẫn bổ nhiệm và xếp lương giáo viên. Và mặc dù đây là quy định theo Luật Viên chức 2010, nhưng không thể phủ nhận, sau khi chùm thông tư được ban hành đã xảy ra tình trạng giáo viên "đổ xô" đi học chứng chỉ dù chưa thuộc diện bắt buộc phải có ngay.
"Chẳng biết cần hay chưa nhưng mọi người đi học thì mình cũng phải đi cho an tâm, không đến lúc cần lại không có” - một giáo viên ở Quảng Trị chia sẻ.
Có thể đây cũng là tâm lý của hàng trăm giáo viên mầm non mạo hiểm đến trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên để học bồi dưỡng hồi tháng 5 vừa qua trong khi tỉnh này là một trong những điểm nóng về Covid-19.
Chứng chỉ 2-3 triệu đồng 'ship tận giường'
Theo phản hồi của độc giả VietNamNet, ngay sau khi các Thông tư 01,02,03,04 được ban hành, nhiều trường đại học, cao đẳng sư phạm có chức năng đào tạo chứng chỉ CDNN hoặc các trung tâm liên kết với những trường này đã gửi thông báo chiêu sinh đến các địa phương, các trường. Tùy từng nơi mà chi phí cho một khóa bồi dưỡng và thi chứng chỉ vào khoảng 2-3,5 triệu đồng. Thậm chí, có người cho rằng, đó là "giá cứng", còn trọn gói phải lên tới... 5 triệu đồng.
Đáng chú ý, do dịch Covid-19 nên rất nhiều lớp học được mở với hình thức online. Thậm chí, xuất hiện một số tài khoản bình luận liên tục trên các hội, nhóm, trên Facebook cá nhân của giáo viên để quảng cáo về các lớp học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.
Anh Trần Bân cho biết “Ở TP.HCM 3,5 triệu đồng, học online. Mà cứ đóng tiền thì coi như đã xong”. Cùng ở TP.HCM, nhưng chị Thu Hương khẳng định: “Bình Thạnh chỗ tôi toàn học 3 triệu”.
“Ở An Giang học online giá 2,5 triệu, ở nhà cũng có chứng chỉ, khỏe re” – chị Khánh Ngọc cho hay.
“Ở Quảng Nam cũng vậy, đăng ký học và phải nộp 2 triệu đồng. Thôi thì học cũng được” – một cô giáo ở Quảng Nam than thở.
Một giáo viên ở TP.HCM "ví von": "Đăng ký học online chỉ mở máy ngủ ngon rồi vẫn có chứng chỉ. Bạn bè đùa nhau đó là chứng chỉ 'ship tận giường'".
Độc giả Vũ Việt Hà thông tin chỗ anh học 5 buổi giá 2,5 triệu đồng, đồng thời đặt câu hỏi “Giáo viên đi học với tâm lý chỉ để kiếm cái chứng chỉ chứ không học thật. Thế thì cần chứng chỉ để làm gì?”.
Anh Nguyễn Trọng Xuân bức xúc nhận xét “Cuối cùng bồi dưỡng để lấy chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên để thăng hạng chỉ là hình thức, hoàn thiện hồ sơ chống đối, học theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa, học lại những gì trong trường sư phạm đã được đào tạo, quá tốn kém (hơn 2 triệu/một học viên, học có 3 - 4 ngày)...
Hàng triệu giáo viên nếu bắt buộc phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thì phải tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng, số tiền ấy dùng để xây trường học, mua trang thiết bị dạy học ở những vùng đặc biệt khó khăn thì tốt”.
“Tôi thấy kiến thức mà giáo viên lĩnh hội không được bao nhiêu. Nhưng tốn tiền là sự thật” – chị Thu Hà, giáo viên ở Hà Nội nhìn nhận.
"Tự nguyện" nên náo loạn?
Hiên nay, việc học chứng chỉ CDNN hầu hết do giáo viên tự bỏ tiền ra để học.
Ngoài 49 đơn vị được Bộ cho phép tổ chức các lớp bồi dưỡng, thì còn mọc ra hàng loạt các trung tâm, công ty cũng quảng cáo tuyển sinh cấp chứng chỉ. Chỉ cần tìm kiếm từ khóa về chứng chỉ CDNN sẽ ra hàng loạt các trang web liên tục đăng thông tin tuyển sinh các lớp bồi dưỡng online.
Xem kĩ sẽ thấy có những sự kết hợp khá kỳ lạ và bi hài như một trường trung cấp điều dưỡng, quản trị kinh doanh hay truyền thông liên kết với trường đại học sư phạm để bồi dưỡng chứng chỉ CDNN cho giáo viên...
Hiệu trưởng 1 trường sư phạm "cười chảy nước mắt" cho rằng, dù có thể không sai về luật, nhưng nó cho thấy việc bồi dưỡng chứng chỉ cho giáo viên là một miếng bánh béo bở. Có tình trạng "bát nháo", hạ giá đào tạo như đi chợ mua rau dưa hành, không thống nhất giữa các địa phương.
Vị này phân tích: "Việc tổ chức một số lớp quá đơn giản, chỉ 3-5 ngày thu 2-3,5 triệu đồng/người trong khi chi phí bỏ ra thấp, nên các trung tâm, đơn vị liên kết tuyển sinh mới mọc ra nhiều như vậy. Giáo viên ít thông tin, nên khi không có hướng dẫn từ cơ quan quản lý họ sẽ đi học theo quảng cáo, hoặc người nọ chỉ cho người kia. Hơn nữa, sự thật là đa phần giáo viên không thiết tha học mà chỉ cần chứng chỉ, nên chất lượng lớp bồi dưỡng thấp là dễ hiểu".
Khi được hỏi có nắm tình hình giáo viên đi học chứng chỉ CDNN không, lãnh đạo một Sở GD-ĐT trả lời: "Sao mà biết được, đây là tự nguyện mà".
Mặc dù vậy, tình trạng giáo viên ồ ạt đăng ký học chứng chỉ CDNN khi có thông tư mới là có thật. Bởi vậy, Sở GD-ĐT Quảng Trị thời điểm đó đã phải ra công văn hỏa tốc, nêu rõ "giáo viên phải xác định bản thân đang giữ chức danh nghề nghiệp hạng nào để chọn lựa, đăng ký bồi dưỡng lấy chứng chỉ phù hợp, đảm bảo các quy định...".
Bỏ tiền đi học nhưng lại không nắm rõ nên tình trạng học nhầm chứng chỉ đã từng xảy ra tại Nghệ An. Sở này đã yêu cầu rà soát cơ cấu, hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên để xác định đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng đủ tiêu chuẩn được bổ nhiệm, xếp lương theo thông tư mới.
"Trong đó, lưu ý xác định từng giáo viên phải đào tạo trình độ nào, phải bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng bao nhiêu và khuyến cáo giáo viên không tham gia các khóa học tập, bồi dưỡng online do các đơn vị không đủ điều kiện, không có chức năng bồi dưỡng để tránh lãng phí không đáng có" - công văn nêu rõ.
Nhưng những công văn kịp thời như trên được công khai dường như không nhiều.
Một giáo viên ở Hà Tĩnh cho rằng "Không có hướng dẫn cụ thể, ai cần học, ai không cần nên cứ loạn cả lên, ai cũng sợ không đủ điều kiện, không được xếp hạng thì ảnh hưởng đến miếng cơm manh áo!".
Trước thông tin Bộ Nội vụ và Bộ GD-ĐT đề xuất, đồng thuận việc cắt giảm một số chứng chỉ chức danh nghề nghiệp cho giáo viên, dù rất quan tâm, song nhiều người không mấy phấn khởi, bởi 3 tháng qua đã đủ để rất nhiều giáo viên "học xong và mất tiền cả rồi".
Phương Chi
13 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên được đề xuất bỏ
13/87 chứng chỉ bồi dưỡng liên quan đến viên chức mà Bộ Nội vụ đề nghị bỏ thuộc ngành giáo dục.
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
" alt="Ba tháng giáo viên chao đảo vì chứng chỉ chức danh nghề nghiệp" /> ...[详细] -
Thành tích đáng nể của nữ sinh Ngoại thương thi hoa hậu
- Là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội), giành Huy chương Vàng Triển lãm Sáng kiến kỹ thuật quốc tế, Phùng Bảo Ngọc Vân được tuyển thẳng vào ĐH Ngoại thương Hà Nội.Phùng Bảo Ngọc Vân - thí sinh 19 tuổi của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016 - hiện đang là sinh viên chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, ĐH Ngoại thương Hà Nội Những thành tích ấy giúp Phùng Bảo Ngọc Vân - thí sinh 19 tuổi vừa lọt vào vòng chung kết cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016 - đang được ngợi khen là thí sinh có thành tích học tập xuất sắc nhất cuộc thi năm nay.
Ngọc Vân hiện đang là sinh viên khóa 54 chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, ĐH Ngoại thương Hà Nội.
Chia sẻ với Vietnamnet, Vân cho biết em yêu thích các môn tự nhiên và khoa học từ nhỏ. Khi vào cấp 2, em thi đỗ lớp chọn Toán của Trường THCS Nguyễn Trường Tộ với điểm số đứng thứ 2 toàn trường. "Điều này khiến em có càng có động lực học Toán" - Vân cho hay.
Năm lớp 9, Vân đạt giải Nhì học sinh giỏi Toán cấp quận. Năm đó em cũng nằm trong đội tuyển học sinh giỏi Văn và Địa lý của trường, nhưng lịch thi Văn và Toán trùng nhau nên em chọn thi Toán và Địa lý. "Môn Địa em được giải khuyến khích cấp quận".
Lên cấp 3, Vân chọn thi lớp chuyên Toán Tin, Trường THPT Hà Nội - Amsterdam và Trường THPT Chuyên Khoa học Tự Nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). Vân xuất sắc đỗ cả 2 trường. Điểm thi vào Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên của Vân thừa 7 điểm so với đầu vào và em quyết định chọn ngôi trường này.
"Từ đó, tình yêu với các môn khoa học của em ngày càng lớn hơn và nó tạo cho em niềm tin nhiều hơn với đam mê này" - Ngọc Vân chia sẻ.
Tháng 4/2015 - cuối năm lớp 12, Vân thử sức với cuộc thi Triển lãm Sáng kiến Kỹ thuật quốc tế ở Malaysia (International Engineering Invention and Innovation Exhibition). Được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của nhiều thầy cô giỏi, đam mê khoa học, phần mềm cải thiện hiệu suất của pin năng lượng Mặt Trời dưới điều kiện bị che khuất của em may mắn nhận Huy chương Vàng. Về nước, em được nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo, được chọn tuyển thẳng vào các trường đại học và em chọn ĐH Ngoại thương.
Hình ảnh trẻ trung của cô học trò 19 tuổi
Ngọc Vân (trái) chụp cùng bạn. Ảnh: FBNVHình ảnh trẻ trung của cô gái 19 tuổi. Ảnh: FBNV Mới đây, Vân lại được giáo sư Lee - Chủ tịch Hiệp hội Sáng chế các trường đại học Hàn Quốc mời sang làm diễn giả đại diện cho Việt Nam. Tuy nhiên, thời điểm chuyến đi rơi vào cuối tháng 7 - trùng với thời gian tham gia cuộc thi Hoa hậu Việt Nam nên Vân đang cân nhắc lời mời này.
Hiện cô gái sinh năm 1997, nặng 52 kg với số đo 3 vòng 83-63-93 đang được đánh giá là một trong số những ứng viên tiềm năng của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm nay.
- Nguyễn Thảo
-
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:10 Nhận định bó ...[详细]
Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
Thị trường giao dịch bất động sản Anh bị tê liệt do tấn công mạng
Vụ tấn công vào hãng cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin CTS làm tê liệt thị trường giao dịch bất động sản ở Anh. Mới đây, tin tặcđã tấn công CTS, hãng cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin được quản lý lớn nhất ở Anh.
Vụ việc đã gây gián đoạn nghiêm trọng hoạt động của nhiều công ty luật và làm tê liệt quá trình giao dịch bất động sản trên cả nước.
Sau đó, trên trang web chính thức, đại diện của CTS thông báo: “Chúng tôi đang gặp phải sự cố gián đoạn đối với dịch vụ được cung cấp cho một số khách hàng của mình. Sự gián đoạn do một cuộc tấn công mạng gây ra”.
Các chuyên gia an ninh đang nỗ lực khôi phục cơ sở hạ tầng thông tin của CTS sau vụ tấn công, tuy nhiên, hiện vẫn chưa thể xác định chính xác thời điểm hệ thống sẽ hoạt động trở lại.
Các khách hàng có liên quan đến vụ tấn công mạng này được cho là đã nhận được thông báo về mối đe dọa “thông qua các kênh liên lạc đặc biệt”.
Thông tin về tính chất của cuộc tấn công và các dịch vụ của CTS bị ảnh hưởng cũng không được tiết lộ.
Theo ước tính sơ bộ, có khoảng 80-200 khách hàng của CTS đã trở thành nạn nhân của cuộc tấn công. Kết luận này được các công ty truyền thông Anh đưa ra dựa trên phản ánh của khách hàng, mặc dù hiện các số liệu chính thức vẫn chưa được công bố rõ ràng.
Đại diện công ty O'Neil Patient - một trong những khách hàng của CTS, cho biết ‘sự cố gián đoạn đã ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều công ty trong ngành vì nhà cung cấp dịch vụ CTS chuyên về hệ thống bảo mật thông tin cho các công ty luật và luật sư’.
Theo các nhà nghiên cứu an ninh mạng, các dấu hiệu liên quan đến sự cố mà CTS gặp phải cho thấy sự xuất hiện của hình thức tấn công mã độc (ransomware).
Đáng chú ý, một trong những dịch vụ mà CTS cung cấp cho khách hàng của mình lại là bảo vệ mạng, tức là phát hiện và ứng phó với các sự cố an ninh mạng, hỗ trợ xây dựng hệ thống mạng và đào tạo nhân viên...
Vào tháng 01/2023, Trung tâm An ninh Máy tính Quốc gia của Anh (NCSC) đã từng phát đi cảnh báo rằng việc hợp tác với các công ty chuyên về quản lý cơ sở hạ tầng của khách hàng khác như CTS sẽ làm tăng đáng kể nguy cơ, quy mô và hậu quả của các cuộc tấn công mạng.
(theo Securitylab)
Vô tình bỏ qua thao tác đơn giản, các công ty lớn trở thành nạn nhân của tin tặc
Bỏ qua thao tác rất đơn giản, nhiều công ty lớn nhất thế giới trở thành nạn nhân của tin tặc, chịu những thiệt hại kinh tế vô cùng nghiêm trọng." alt="Thị trường giao dịch bất động sản Anh bị tê liệt do tấn công mạng" />
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- UAE lập đội đặc nhiệm khuyển đánh hơi Covid
- Cách cư xử của cha mẹ trong cách dạy con gây hại cho trẻ?
- Kem đánh răng Lacalut
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- Xem cựu binh Mỹ bắt cá sấu chỉ bằng thùng rác
- Nghe lời bạn thử chồng để rồi nhận cái kết đắng