Theướngdẫnbổsungảnhchândungthuêtin bóng đáo Nghị định 49/2017/NĐ-CP quy định, thông tin thuê bao di tin bóng đátin bóng đá、、
Theướngdẫnbổsungảnhchândungthuêtin bóng đáo Nghị định 49/2017/NĐ-CP quy định, thông tin thuê bao di động cần phải đảm bảo chính xác, đầy đủ ảnh chụp chân dung của người sử dụng, cấm tình trạng mua bán sử dụng SIM kích hoạt sẵn với thông tin thuê bao của người khác gây ra khó khăn trong quản lý.
Vì thế các thuê bao cần kiểm tra lại thông tin thuê bao của SIM hiện tại, nếu thấy thông tin chưa chính xac thì tốt nhất nên ra điểm giao dịch của các nhà mạng để đăng ký bổ sung, sửa đổi. Như mới đây Viettel đã đưa ra thời hạn là ngày 24/4 để các thuê bao bổ sung, chuẩn hóa thông tin.
Địa chỉ trang web để các thuê bao kiểm tra xem mình có nằm trong diện cần bổ sung thông tin và ảnh chân dung hay không là ở đây. Ở đó chúng ta chỉ cần nhập số điện thoại cần kiểm tra và bấm nút "Tra cứu".
Nếu kết quả kiểm tra trả về có nội dung như: "Thuê bao cần chuẩn hóa thông tin, bổ sung CMND, ảnh chụp chân dung KH" thì chắc chắn chúng ta cần bổ sung thông tin thuê bao, phổ biến nhất là trường hợp thiếu ảnh chân dung.
Nếu thông tin trả về là "Thuê bao không tồn tại trong hệ thống hoặc không bị sai thông tin" thì dù sao để chắc chắn nhất chúng ta vẫn nên tham khảo cách dưới đây để kiểm tra lần nữa.
Hướng dẫn bổ sung thông tin thuê bao Viettel tại nhà bằng ứng dụng My Viettel
Như đã đề cập ở trên, cách dễ nhất để chúng ta đăng ký bổ sung, sửa đổi thông tin thuê bao là mang CMND, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu ra điểm giao dịch của nhà mạng gần nhất, nhất là với những người không dùng smartphone. Nhưng nếu có smartphone chúng ta hoàn toàn có thể bổ sung thông tin và ảnh ngay ở nhà bằng ứng dụng My Viettel.
Nếu chưa từng dùng ứng dụng My Viettel thì chúng ta có thể vào đây để tải về cho nền tảng Android hoặc vào đây để tải cho nền tảng iOS. Sau đó hãy đăng ký tài khoản My Viettel bằng số điện thoại cần kiểm tra.
Tiếp đến chúng ta bắt đầu bổ sung thông tin bằng cách bấm vào phần ảnh đại diện, và chọn tiếp vào dòng thông báo "Quý khách bổ sung thông tin hồ sơ bấm vào đây"...
Toàn bộ dãy nhà dịch vụ tại tầng 1 của tòa nhà A1 đều phải đóng cửa do tình trạng hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo an toàn.
Những vết nứt toác trên tường dãy nhà đang trở thành nỗi ám ảnh cho nhiều người dân sống tại tòa nhà A1.
Những khối nhà dịch vụ tách rời nhau do tình trạng sụt lún.
Được biết, dãy nhà dịch vụ được xây dựng sau tòa nhà A1 để cho nhiều đơn vị kinh doanh thuê. Tuy nhiên, từ năm 2014, các hộ kinh doanh đều phải ngừng hoạt động do tình trạng xuống cấp.
Những vết nứt loang lổ khắp dãy nhà.
Góc tường của tầng 1 tòa nhà A1 xuất hiện những vết nứt rộng, dài.
Hàng trăm hộ dân đang sống tại tòa nhà A1 này đang thấp thỏm, lo lắng trước tình trạng xuống cấp của dãy dịch vụ nhưng không được đơn vị chức năng xử lý.
Dãy nhà dịch vụ được quây tôn kín xung quanh.
Tuy nhiên, nơi này lại trở thành một điểm tập kết rác, gây ảnh hưởng mỹ quan.
Được biết, tòa nhà A1 khu tái định cư Đền Lừ cao 11 tầng, với 2 đơn nguyên do Xí nghiệp quản lý dịch vụ và khai thác khu đô thị ( thuộc Cty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội) quản lý. Cư dân ở chủ yếu là các hộ dân của phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng được bố trí nhà ở phục vụ giải phóng mặt bằng dự án cầu Vĩnh Tuy từ tháng 8/2005.
Theo Bất động sản Việt Nam
" width="175" height="115" alt="Sống bất an cạnh dãy nhà dịch vụ nứt toác của chung cư 'sắp sập' Đền Lừ" />
Sống bất an cạnh dãy nhà dịch vụ nứt toác của chung cư 'sắp sập' Đền Lừ
Người máy phun chất khử khuẩn dạng sương. Ảnh: China Daily
Bằng việc phun chất khử khuẩn dưới dạng sương lên mặt đất, người máy có thể khử khuẩn 36 m2/phút. Nó cũng được trang bị pin để hoạt động liên tục trong 4-5 tiếng đồng hồ. Ở những khu vực có diện tích nhỏ hơn, một người máy khác sẽ thực hiện nhiệm vụ chiếu xạ diệt khuẩn bằng tia cực tím.
Trong khi đó, một loại người máy được lắp thiết bị chứa nước rửa tay không tiếp xúc trên “đầu”, tức lọ chứa sẽ tự kích hoạt và đổ nước rửa tay ra mỗi khi có ai đó muốn dùng. Ngoài ra, nó còn có chức năng phát hiện ra người không đeo khẩu trang, cũng như nhắc nhở tuân thủ việc đeo khẩu trang nơi công cộng.
Video: China Daily
>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet
Tuấn Trần
Những con số kinh ngạc trong tuần lễ du lịch vàng giữa đại dịch ở Trung Quốc
Dù vẫn đang trong bối cảnh cả thế giới gồng mình chống dịch, "tuần lễ vàng" tại Trung Quốc vẫn diễn ra với những con số đáng kinh ngạc.
" alt="Trung Quốc điều robot sát khuẩn phòng ngừa Covid" width="90" height="59"/>
Nhưng thật chưa lần nào tụi em nói về ngoại mà mặt mẹ chồng em vui, có lần bà còn lầm bầm "con gái đi lấy chồng là người của nhà chồng, về ngoại lắm thế"…
Biết mẹ khó chịu nên vợ chồng em không dám về ngoại nhiều, vài tháng mới đi một lần, vì mỗi lần em đi là đi cả ngày, nhà chồng không có ai cơm nước.
Đến lúc em có bầu, rồi bầu to thì không về được với bố mẹ vì đường xa xôi mà vợ chồng em không có ô tô riêng, đi xe khách vất vả. Ban đầu em có ý định khi sinh con sẽ về nhà ngoại chừng 1 tháng ở cữ để ông bà chăm cho, nhưng mẹ chồng em bảo chả có ai đang sống ở thành phố lại về quê đi đẻ. Cứ đẻ ở đây rồi ở cữ nhà chồng chăm, con đầy tháng tính sau.
Bà nói vậy vì sợ mang tiếng không chăm được cháu nội lại đá bóng sang ông bà ngoại, nhưng tháng đầu tiên sau khi sinh con, em ở nhà chồng rất cực. Cả ngày chồng em đi làm là ông bà không vào phòng xem cháu, chỉ đến tối anh ấy về bà mới đảo sang một lát hỏi cho có lệ thôi.
Tất tật mọi việc liên quan đến bé, từ cho ăn, thay bỉm, tắm bé, đến giặt đồ cho mẹ và bé, ông bà đều để tự em làm. Tối con quấy khóc cũng tự hai vợ chồng dỗ. Tháng đầu ở nhà chồng em gần như trầm cảm khi chỉ quanh quẩn với con, có đúng việc nấu cơm cho cả nhà là được miễn. Mẹ cũng không chuẩn bị đồ ăn riêng của bà đẻ cho em, nhà chồng ăn gì em ăn nấy, tới bữa ông bà gọi xuống ngồi ăn cùng cả nhà, em ăn cả canh dưa, ăn cả lòng xào, vì nếu kiêng thì chẳng còn gì trên mâm cơm mà gắp.
Em đã vượt qua được hết, vì cứ nghĩ cố gắng tháng đầu tiên này thôi, con cứng cáp hơn em được về với bố mẹ rồi. Nhưng qua ngày con đầy tháng, vợ chồng em chuẩn bị cho con về ngoại, thấy tụi em chuẩn bị kỹ càng đồ đạc lỉnh kỉnh thì bà nội bắt đầu hỏi "thế hai đứa định cho con đi chơi bao lâu?". Em bảo "đằng nào con cũng đang nghỉ không đi làm, nên tính cho cháu về chơi với ông bà một tháng...".
Em nói chưa dứt câu bà đã cắt lời, bảo con còn non như thế mà tha lôi đi đâu, lại đang dịch dã thế này. Chồng em bảo anh đã nhờ xe riêng của nhà một anh bạn, không đi chung với ai hết, cứ tuân thủ 5K mà về với ông bà là an toàn thôi, cháu được một tháng rồi cũng nên đưa về cho ông bà ngoại gặp.
Tưởng chồng em giải thích vậy thì bà yên tâm, ngờ đâu bà lại giận hơn, chửi chồng em là "nên hay không lại do mày quyết à. Con nhà người ta đi đâu phải xin phép, bố mẹ đồng ý cho đi mới được đi, đây không nói một câu giờ hỏi đến thì bảo đi cả tháng, ngữ này to quá rồi".
Mẹ chồng em nói thế là chửi em có phải không ạ? Nhưng con em mà, em muốn đưa con đi đâu thăm ai là việc của vợ chồng em, sao lại phải xin phép ông bà, ông bà cho đi mới được đi?
Còn chuyện thông báo con đầy tháng em sẽ về ngoại là em đã thông báo trước với ông bà rồi. Xưa giờ em cứ nín nhịn vì nghĩ cho bố mẹ chồng vui lòng, nhà cửa ấm êm, nhưng mẹ chồng em thế này có phải thái quá rồi không ạ?
Theo Dân Trí
Mẹ chồng quá quắt khiến tôi trầm cảm sau sinh
Nay anh gọi điện cho tôi nói mẹ anh bắt tôi quay về, nếu không về thì sẽ cho người sang mang con tôi về và bắt chúng tôi ly dị.
" alt="'Bế con về nhà ngoại phải xin phép, nhà chồng cho đi mới được đi!'" width="90" height="59"/>