Soi kèo góc Burnley vs Fulham, 22h00 ngày 3/2
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2 -
PTT Trần Lưu Quang: Kinh phí dành cho công tác xây dựng pháp luật còn hạn chếPhó Thủ tướng Trần Lưu Quang. (Ảnh: quochoi.vn)
Cụ thể, theo Phó Thủ tướng, cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật, triển khai thi hành pháp luật, cán bộ pháp chế còn thiếu về số lượng, kiêm nhiệm nhiều công việc, năng lực chuyên môn còn nhiều hạn chế, dẫn đến việc tham gia công tác xây dựng pháp luật, triển khai thi hành pháp luật còn ở chừng mực nhất định.
Bên cạnh vấn đề nhân lực, Phó Thủ tướng cho rằng, kinh phí dành cho công tác xây dựng pháp luật đang được quy định tại Luật Ngân sách Nhà nước và một số thông tư còn chưa tương xứng với khối lượng công việc phải thực hiện trong công tác xây dựng và triển khai thi hành pháp luật.
Ví dụ, "Chi phí cho soạn thảo nghị định của Chính phủ với văn bản ban hành mới hoặc thay thế: mức chi 11.000.000 đồng/dự thảo văn bản. Chi cho soạn thảo quyết định của Thủ tướng với văn bản ban hành mới hoặc thay thế: mức chi 9.000.000 đồng/dự thảo văn bản. Chi cho soạn thảo thông tư với văn bản ban hành mới hoặc thay thế: mức chi 6.000.000 đồng/dự thảo văn bản", báo cáo của Chính phủ nêu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng, nhiều vấn đề khó, phức tạp không thể quy định trong luật, giao xuống Chính phủ, Thủ tướng để quy định chi tiết dẫn đến khó khăn trong việc tổ chức soạn thảo, ban hành.
Ngoài ra, Chính phủ cũng thừa nhận hoạt động phổ biến các luật, pháp lệnh, nghị quyết mới tại một số Bộ, ngành, địa phương còn triển khai chưa kịp thời. Công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành, cơ quan liên quan trong chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức phổ biến các luật, nghị quyết mới thông qua ở một số thời điểm chưa thường xuyên, chặt chẽ.
Để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác triển khai thi hành các luật, pháp lệnh, nghị quyết, ông Trần Lưu Quang cho biết, Chính phủ, Thủ tướng sẽ ban hành theo thẩm quyền kế hoạch triển khai thi hành các luật, nghị quyết, trong đó xác định rõ những công việc phải thực hiện, trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức, tiến độ thực hiện và kết quả cần đạt được.
Đồng thời, Chính phủ sẽ đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với từng nhóm đối tượng cụ thể; chú trọng tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức được giao tham mưu, tổ chức thi hành luật, nghị quyết, nhất là những luật có nhiều nội dung mới, phức tạp như: Luật Đất đai, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Viễn thông, Luật Căn cước…
Theo Phó Thủ tướng, Chính phủ sẽ tổ chức soạn thảo ban hành 56 văn bản quy định chi tiết đúng tiến độ, chất lượng nhằm sớm đưa các luật, nghị quyết vào cuộc sống.
"Quan tâm bố trí hợp lý các nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy, biên chế và các điều kiện cần thiết khác để triển khai thi hành luật, nghị quyết bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm. Tăng cường chỉ đạo, đôn đốc triển khai thi hành luật, nghị quyết của các Bộ, ngành, địa phương; kịp thời khen thưởng, biểu dương những nơi làm tốt, kiểm điểm, phê bình và có biện pháp chấn chỉnh những cơ quan, đơn vị không hoàn thành nhiệm vụ được giao", Phó Thủ tướng nêu giải pháp.
Cập nhật tình hình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao theo các nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 6, ông Trần Lưu Quang cho biết, Chính phủ đã xây dựng, trình Quốc hội thông qua Nghị quyết số 111/2024 về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Trong đó, quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Chính phủ đã thông qua đề nghị xây dựng: Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Trong đó Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 (trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 và thông qua tại Kỳ họp thứ 8).
Đối với 2 dự án luật còn lại, Chính phủ đang đề xuất bổ sung vào Chương trình năm 2024 (trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 và thông qua tại Kỳ họp thứ 9).
Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chính phủ đang xem xét Đề án về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2021 - 2025. Sau khi xin ý kiến các cơ quan có thẩm quyền, Chính phủ sẽ trình Quốc hội xem xét, quyết định...
Anh Văn"> -
- Kết thúc môn thi Địa (khối C) sáng nay, nhiều thí sinh hân hoan vì trúng"tủ" vì đề thi môn Địa ra vào nội dung biển đảo. Đề thi Địa lí khối C Đại học năm nay được ra theo đúng cấu trúc đề thi mà Bộ GD - ĐT công bố định hướng cho thí sinh ôn tập.
Thầy Vũ Quốc Lịch (Giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam)nhận xét và gợi ý những nội dung cơ bản trong bài làm mà thí sinh cần đạt được:Bên cạnh các câu hỏi tự luận kiểm tra kiến thức, đề có câu hỏi vận dụng kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét phân tích từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ.
Đề có hướng gợi mở : cho số liệu, sự kiện để thí sinh nhận xét, phân tích, đánh giá.
Tôi thấy đề Địa lí hay mang đậm tính thời sự, như vấn đề nhập siêu ở nước ta và đặc biệt là vấn đề biển đảo. Đây là hướng ra đề tích cực, phù hợp với xu thế hiện nay, nó đòi hỏi thí sinh phải biết quan tâm đến các vấn đề lớn của đất nước, của dân tộc. Đó cũng là mục tiêu của bộ môn cũng như của nhà trường, của hệ thống giáo dục đất nước.
Nhận xét chung đề có hàm lượng vừa phải, câu hỏi bám sát nội dung chương trình học, vừa sức, không đánh đố học sinh. Thí sinh chịu khó học tập, nắm kiến thức cơ bản là có thể làm được bài, tuy nhiên mức độ hoàn thiện còn tùy thuộc vào khả năng hiểu, phân tích, cập nhật, vận dụng kiến thức và sự hiểu biết thực tế của thí sinh. Đây chính là yếu tố làm nên sự phân hóa bài làm của các thí sinh mà đề thi đạt được.
"> Thí sinh hân hoan trúng 'tủ' -
Luật Tần số vô tuyến điện sẽ tạo nền tảng chuyển đổi số quốc giaÔng Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, Luật Tần số vô tuyến điện sẽ thúc đẩy việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả, góp phần phát triển hạ tầng số. Xin ông cho biết mục tiêu sửa đổi Luật Tần số vô tuyến điện?
Mục tiêu của việc xây dựng Luật này là nhằm thể chế hóa Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc XIII của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội; quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên; hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Luật cũng thể chế hóa Nghị quyết số 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, từng bước hiện thực hóa mục tiêu“đến năm 2030 mạng di động 5G phủ sóng toàn quốc, mọi người dân được truy cập Internet băng thông rộng với chi phí thấp”.
Thông qua thể chế hóa kịp thời chủ trương mới của Đảng, Nhà nước, việc sửa đổi dự thảo Luật nhằm thúc đẩy quá trình quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả, góp phần phát triển hạ tầng số, cụ thể là quản lý, sử dụng tần số có giá trị thương mại cao; việc quản lý, sử dụng tần số trong đo kiểm, nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ mới; quản lý đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong bảo vệ chủ quyền về tần số và quỹ đạo vệ tinh.
Bên cạnh đó, việc sửa đổi một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện cũng nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật, tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật. Sau khi Luật Tần số vô tuyến điện được thông qua đến nay, hệ thống pháp luật đã có nhiều thay đổi, nhiều luật mới có liên quan đã được ban hành. Trong đó có Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017, Luật Phí và lệ phí năm 2015, Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), Luật Đầu tư năm 2020, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) cần thiết có sự sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp.
Trong Luật Tần số vô tuyến điện được sửa đổi có những điểm gì mới so với luật cũ?
Luật sửa đổi lần này đã hoàn thiện đồng bộ các quy định từ lập, ban hành quy hoạch tần số đến việc cấp phép tần số để quản lý, sử dụng tốt hơn, hiệu quả hơn, đặc biệt là với những băng tần “quý hiếm”.
Thông qua cơ chế quy định giới hạn tổng độ rộng băng tần mà một tổ chức được cấp phép sử dụng, cùng với những quy định tường minh hơn về đấu giá, thi tuyển, cấp trực tiếp sẽ giúp tạo lập môi trường viễn thông cạnh tranh, tránh độc quyền và giúp cho khâu thực thi cấp phép đối với băng tần “quý hiếm” được thuận lợi hơn. Song song với đó là quy định về cam kết triển khai mạng viễn thông, xử lý vi phạm cam kết áp dụng đối với các trường hợp được cấp phép thông qua đấu giá, thi tuyển hoặc khi được cấp lại giấy phép sử dụng băng tần nhằm bảo đảm tần số phải được khai thác, sử dụng một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu, kế hoạch phát triển mạng viễn thông mà Nhà nước đặt ra cho doanh nghiệp.
Luật sửa đổi cũng bổ sung quy định các trường hợp đặc biệt, được sử dụng tần số ngoài quy hoạch. Đây là những trường hợp có yếu tố quốc tế hoặc yếu tố công nghệ mới, sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy hoạch của các quốc gia mà không theo quy hoạch tần số của Việt Nam, sử dụng cho mục đích triển lãm, đo kiểm, nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ mới, sử dụng trong các sự kiện quốc tế, hội nghị quốc tế. Quy định mới này của Luật đáp ứng được yêu cầu thực tiễn thời gian qua và phù hợp với chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngoài, ứng dụng công nghệ cao trong việc sản xuất, xuất khẩu các thiết bị viễn thông, thiết bị công nghệ thông tin của Việt Nam.
Cùng với chủ trương của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh cải cách hành chính, Luật sửa đổi đã quy định xã hội hóa việc đào tạo và cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên, giao các cơ sở đào tạo đáp ứng điều kiện theo quy định của Chính phủ thực hiện việc đào tạo và cấp chứng chỉ, Bộ TT&TT đóng vai trò quản lý, giám sát.
Luật cũng sửa đổi các quy định hiện hành nhằm nâng cao trách nhiệm của Nhà nước, doanh nghiệp, người dân trong việc xử lý nhiễu có hại, đăng ký, phối hợp quốc tế về tần số, quỹ đạo vệ tinh và sử dụng tần số phục vụ mục đích quốc phòng an ninh trong tình huống khẩn cấp, ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền, an ninh quốc gia.
Một quy định rất mới của Luật, được Quốc hội bỏ phiếu biểu quyết riêng, đó là quy định trong trường hợp đặc biệt, băng tần “quý hiếm” được cấp trực tiếp cho doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm lập đề án sử dụng băng tần để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh lấy ý kiến các Bộ liên quan và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước khi tổ chức thực hiện đề án và được cấp giấy phép sử dụng băng tần. Doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh phải thực hiện nghĩa vụ tài chính về tần số vô tuyến điện đối với lượng tần số sử dụng để phát triển kinh tế như các doanh nghiệp khác và chịu sự kiểm tra, thanh tra trực tiếp của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an trong việc thực hiện đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Lãnh đạo Bộ TT&TT và Cục Tần số chụp ảnh lưu niệm với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Luật Tần số vô tuyến điện sửa đổi sẽ tác động đến đối tượng nào thưa ông?
Với 5 nhóm chính sách lớn và các vấn đề có liên quan được sửa đổi, bổ sung lần này, dự thảo Luật sẽ có tác động trực tiếp đến nhiều đối tượng doanh nghiệp, người sử dụng tần số. Trong đó có 3 nhóm đối tượng chính.
Thứ nhất là nhóm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động (các nhà mạng di động) sẽ là những người cảm nhận tác động rõ nhất với việc sửa đổi, bổ sung quy định về cho phép cấp lại giấy phép sử dụng băng tần sau khi hết hạn để ổn định kinh doanh, yên tâm đầu tư phát triển công nghệ mới; giới hạn tối đa tổng độ rộng một doanh nghiệp được cấp phép tránh tích tụ tài nguyên, bảo đảm cạnh tranh công bằng; đấu giá băng tần dành cho thông tin di động, cấp phép cho thử nghiệm mạng và dịch vụ viễn thông...
Thứ hai là nhóm tổ chức tham gia vào công tác đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên cũng nhận được tác động tích cực khi mà đến ngày 1/7/2024 chính thức xã hội hóa việc đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên để các doanh nghiệp thực hiện thay vì Bộ TT&TT như hiện nay, mang lại lợi ích cho hàng vạn khai thác viên vô tuyến điện được rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục cấp chứng chỉ.
Thứ ba là nhóm các doanh nghiệp nghiên cứu, thử nghiệm phát triển công nghệ mới cũng được hưởng lợi khi mà Luật đã bổ sung quy định cho phép cấp phép sử dụng các tần số ngoài phạm vi quy hoạch để phục vụ những mục đích này.
Cảm ơn ông!
Thái Khang (Thực hiện)
">