您现在的位置是:Thể thao >>正文
Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực Đông Nam Á phải đối mặt với nguy cơ tấn công mạng
Thể thao6人已围观
简介Trong vòng 3 năm gần đây,ệpvừavànhỏkhuvựcĐôngNamÁphảiđốimặtvớinguycơtấncôngmạlịch thi đấu bóng chuyề...
Trong vòng 3 năm gần đây,ệpvừavànhỏkhuvựcĐôngNamÁphảiđốimặtvớinguycơtấncôngmạlịch thi đấu bóng chuyền nữ châu á Internet có tốc độ tăng trưởng vượt bậc tại Đông Nam Á, song hành cùng sự phổ cập rộng rãi của điện thoại di động. Tổng quan ngành kinh tế trực tuyến của khu vực này có khoảng 350 triệu người dùng và mang giá trị lên tới 72 tỷ USD - cao hơn GDP của 100 nước cộng lại. Những quốc gia dẫn đầu về Internet bao gồm Indonesia, Philippines, Thái Lan và Malaysia, cùng với đó là những nước có dự báo đột phá trong sử dụng Internet như Myanmar, Campuchia và Lào trong tương lai gần.
Tuy nhiên, một điểm yếu cần phải chú trọng tại Đông Nam Á chính là số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) thường có ngân sách dành cho công nghệ thông tin thấp hơn các tập đoàn đa quốc gia. Ernst&Young dự đoán bộ phận SME có thể chiếm tới 95% toàn bộ số doanh nghiệp tại Đông Nam Á. Trong bối cảnh này, tội phạm an ninh mạng đang tập trung vào lỗ hổng bảo mật của nhiều SME nhằm phát tán trên nhiều máy tính làm tiền đề cho các cuộc tấn công quy mô lớn. Trong năm 2016, công ty bảo mật Mandiant (Mỹ) cho biết hơn 80% các hacker ưa thích tấn công các tổ chức châu Á do không đủ hàng rào bảo mật; còn đến 2018, một công ty tường lửa khác của Mỹ, SonicWall báo cáo số lượt tấn công mã độc đã tăng gấp 4 lần chỉ trong khu vực châu Á.
![]() |
(Nguồn: Internet) |
Tấn công mạng không bị giới hạn bởi lãnh thổ, ngành công nghiệp hay thẩm quyền xử lý. Nhiều vụ việc nổi bật có thể kể tới như vụ lộ dữ liệu của hãng Cathay Pacific vào tháng 11/2018 khi các thông tin cá nhân của 9,4 triệu khách hàng bị đánh cắp và hơn 400 thẻ tín dụng hết hạn bị lợi dụng. CÙng thời điểm đó, dữ liệu của 500 triệu khách hàng của chuỗi khách sạn toàn cầu Marriott cũng bị dò rỉ theo lỗ hổng không bị phát hiện trong 4 năm.
Đặc biệt, những trung tâm tài chính kinh tế hàng đầu của châu Á như Singapore hay HongKong cần tập trung phòng chống tấn công mạng. Chỉ tính từ tháng 1 tới tháng 9/2018, HongKong đã mất tới 280 triệu USD và trải qua hơn 9.000 cuộc tấn công. Còn ở Singapore, năm 2017 chứng kiến gần 5.500 vụ việc mất an toàn an ninh mạng, dẫn tới thiệt hại khoảng 95 triệu. Do đó, Cục Tiền tệ Singapore (MAS) đã quyết định thiết lập Quỹ năng lực An toàn thông tin với 30 triệu USD nhằm tăng cường khả năng phòng chống tấn công của khu vực tài chính.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 07/02/2025 08:42 Đức ...
【Thể thao】
阅读更多Sao Việt vui mừng vì nới cách ly xã hội, không quên ý thức phòng dịch
Thể thaoChâu Bùi khoe mình trở về thăm gia đình tại Hà Nội sau 2 tháng xa nhà. Ngày 5/3, cô trở về Việt Nam từ Tuần lễ thời trang Milan, Italia và thực hiện lệnh cách ly tập trung trong 14 ngày tại Bệnh viện Dã chiến Củ Chi, TP.HCM. Kể từ thời điểm đó đến nay, Châu Bùi nghiêm túc ở nhà làm việc và liên tục cập nhật cuộc sống tại gia trên trang cá nhân. Nhà báo Lại Văn Sâm cập nhật ảnh đại diện của trang cá nhân và viết: “Nhân kỷ niệm tròn 22 ngày giãn cách xã hội chống Covid-19. Thay ảnh đại diện mới này để xóa hết mọi đen đủi, cũng là để gửi lời chào quyết thắng tới tất cả bạn bè”. BTV Quang Minh khoe ảnh đi một vòng quanh phố nhỏ Hà Nội. Anh viết: “Lác đác một số hàng quán đã mở lại một cách thận trọng nhưng bán trong nhà và khách cũng vắng vẻ - có thể do chủ nhà cũng hạn chế vì không muốn vi phạm ngay từ ngày đầu tiên. Hà Nội đông dần người qua lại, ý thức phòng dịch của những nơi mình qua lại và quan sát thì theo cá nhân mình đánh giá là khá cao". Tuy nhiên, anh cũng khuyên mọi người nên ở nhà và hạn chế tiếp xúc nếu không cần thiết. BTV Hoài Anh chia sẻ ca khúc “Tự hào Việt Nam” và bày tỏ niềm tự hào khi được góp mặt trong MV này, một sản phẩm có sự tham gia của hơn 200 người, hoạt động ở mọi lĩnh vực. Lã Thanh Huyền quay về với công việc và khoe hình chụp chung với ê-kip phim “Tình yêu và tham vọng” cũng dòng trạng thái: “Mừng ngày được trở lại phim trường. Gia đình ‘Tính yêu và tham vọng’ sau bao ngày xa cách vì Covid-19”. Cao Thái Hà phấn khởi thông báo hai nhà hàng do cô làm chủ sẽ mở bán trở lại và cho biết cô cũng sẽ chạy bàn phục vụ mọi người. Dương Thuỳ Linh tâm sự về ý định đi học lên thạc sĩ và hài hước viết: “Các bạn cho mình hỏi là tư duy đi học thạc sĩ như một kỳ nghỉ sau một thời gian dài phấn đấu tự thưởng có bị dị quá không nhỉ?”. Tóc Tiên cho biết cô đã chuẩn bị quay lại công việc nhưng bị “bơ” tin nhắn. Nữ ca sĩ còn hài hước đoán: “Chắc mọi người tính hoãn cả năm 2020 thật”. Vợ chồng Đăng Khôi – Thuỳ Anh đăng tải bức ảnh con trai mang khẩu trang nhảy chân sáo và cho biết: “Đăng Anh chỉ muốn được mau mau đến trường”. Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng bày tỏ trên trang cá nhân sau khi Việt Nam dỡ lệnh cách ly xã hội: “Sẽ nhớ Sài Gòn những ngày cách ly. Với tôi, đó là một trải nghiệm an nhiên: xem được nhiều phim hơn, đọc sách, nhân cơ hội dọn nhà''. Anh cũng gửi lời đến người hâm mộ: “Cuối cùng tôi nghĩ không có việc gì quan trọng hãy ở nhà, chờ khi có vắc-xin rồi hãy tung tăng đàn đúm”. Võ Hoàng Yến vẫn quyết định ở nhà và hạn chế ra đường khi không cần thiết. Siêu mẫu chia sẻ trên trang cá nhân: “Những anh hùng thầm lặng, họ vẫn tiếp tục chiến đấu vì cộng đồng, vì tất cả chúng ta. Dù giãn cách xã hội đã được nới lỏng, tuy nhiên Yến vẫn sẽ hạn chế ra đường nếu không có công việc cần thiết và sẽ không đi chơi hay la cà. Chờ ngày hết dịch chúng ta ăn mừng lớn với nhau nha”. Linh Thuỳ
">...
【Thể thao】
阅读更多Những ngộ nhận về thực trạng giáo dục
Thể thao- Gần đây, trên diễn đàn xuất hiện nhiều bài viết, trong đó có bài viết của một số nhà giáo trăn trở về thực trạng giáo dục hiện nay như dạy thêm - học thêm, nghề giáo không còn cao quý, sự xuống cấp đạo đức của giáo viên và học sinh, sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường đối với giáo dục... Các bài viết đều thể hiện sự tâm huyết với nghề, sự trăn trở đầy trách nhiệm với thiên chức nhà giáo, sự quan tâm hết lòng vì học sinh thân yêu.
Tuy nhiên, một số bài viết do cái nhìn xuôi chiều, theo tâm lý số đông, hùa theo dư luận nên đôi khi có sự đánh giá thiếu công bằng, thiên lệch, chưa thỏa đáng với giáo dục hiện nay.
Ảnh minh họa: Đinh Tuấn Nhà giáo có còn cao quý?
Đề tài nhạy cảm nhất với nhà giáo có lẽ đó là đề tài: Nhà giáo có còn cao quý? Nếu nói nghề giáo không còn cao quý thì rất thiếu khách quan.
Hàng năm cả nước tăng thêm khoảng 22.500 - 23.000 sinh viên ĐH sư phạm và 24.500 - 26.000 sinh viên CĐ sư phạm, đó là chưa kể học viên các trường trung cấp sư phạm.
Chỉ riêng con số này đủ trả lời nghề giáo có còn cao quý hay không, nghề giáo có được thế hệ trẻ lựa chọn hay không.
Chỉ tiếc rằng, đào tạo chưa gắn với nhu cầu thực tế, thiếu dự báo về nhân lực lao động nên đến năm 2020 Việt Nam sẽthừa 70.000 giáo viên, theo dự báo của Bộ gần đây.
Dạy thêm là do nhu cầu của người học?
Về dạy thêm, nhà nước không cấm dạy thêm, chỉ cấm dạy thêm trái phép, sai quy định như dạy thêm không có giấy phép, dạy trước chương trình, dạy học sinh lớp mình đang dạy chính khóa, ép học sinh học thêm, thu tiền cao hơn quy định, phân biệt đối xử đối với học sinh không học thêm...
Có người nói “có cầu mới có cung”, giáo viên dạy thêm là do nhu cầu của học sinh, vì chất lượng học tập của các em nên phải dạy thêm. Vậy thì đừng thu tiền các em. Đằng này lại thu tiền, thu khoảng 200.000 - 500.000 đồng/học sinh/tháng, thậm chí hơn nhiều.
Công bằng mà nói, do chương trình học quá tải, học sinh phải đi học thêm là điều có thật. Học sinh cần học để theo kịp chương trình hoặc để đạt kết quả học tập khá, giỏi. Giáo viên dạy thêm vì thu nhập, điều đó rõ ràng.
Dạy thêm - học thêm, lợi cả đôi đường, thế mà có nhà giáo lên diễn đàn giáo dục than rằng: “Nỗi niềm giáo viên dạy thêm”. Dạy thêm để cải thiện thu nhập chứ có ai bắt buộc phải dạy đâu mà “nỗi niềm”, “tâm tư”? Nỗi niềm là từ phía người học mới đúng. Giáo viên “gài thế” để học sinh học thêm nhưng yêu cầu học sinh viết đơn xin học, phụ huynh ký xác nhận để “hợp thức hóa” rằng học sinh “tự nguyện” học thêm!
Nếu bỏ qua yếu tố tiêu cực này, tất nhiên, đối với học sinh có điều kiện kinh tế gia đình, học thêm là cần thiết, nhiều em học giỏi, đỗ cao trong các kỳ thi là nhờ học thêm. Vậy thì dạy thêm, học thêm không hoàn toàn là tiêu cực.
Không còn nghi ngờ gì nữa, học thêm tạo sự căng thẳng về học tập cho học sinh, đánh mất khả năng tự tin, khả năng tự học, tự nghiên cứu của các em; tạo gánh nặng về học phí đối với phụ huynh.
Tại buổi làm việc với Bộ GD-ĐT mới đây, Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng khẳng định, nhất quyết trong năm học tới phải dứt khoát bỏ dạy thêm học thêm. Ông nói: “Tại sao các trường quốc tế thu học phí cao, không dạy thêm học thêm mà phụ huynh người ta vẫn vào. Năm nay thành phố dứt khoát không dạy thêm học thêm, tuyệt đối không mở các lớp dạy thêm tại các trường học. Hội nhập mà còn dạy thêm học thêm, chạy trường chạy lớp thì sao hội nhập được”.
Người thầy tự "hạ giá" bản thân
Có ý kiến cho rằng, “trước đây khi môi trường xã hội ít “nhiễm độc”; trường lớp, học sinh chưa nhiều, hình ảnh người thầy, cô giáo thật đẹp đẽ, cao quý trong tâm trí bao học trò, được cả xã hội quý trọng, hiếm khi thấy có chuyện học sinh vô lễ, xúc phạm, hành hung… giáo viên”.
Vậy có phải môi trường xã hội ngày nay “nhiễm độc” hơn trước?
Và có phải vì “trường lớp, học sinh chưa nhiều” nên “hình ảnh người thầy, cô giáo thật đẹp đẽ, cao quý trong tâm trí bao học trò, được cả xã hội quý trọng”?
Lập luận này e rằng chưa vững, chỉ là phán đoán cảm giác. Xã hội ngày càng văn minh, môi trường xã hội phải ít “nhiễm độc” hơn mới đúng. Trường lớp, học sinh nhiều không phải là nguyên nhân làm cho hình ảnh người thầy bớt cao quý.
Đúng là ngày nay hình ảnh người thầy có biểu hiện kém “thiên” hơn trước, nhưng không phải vì nguyên nhân trên. Nhà trường, mà trước hết là nhà giáo phải chịu trách nhiệm về điều này.
Ảnh minh họa: Đinh Tuấn Một bộ phậngiáo viên thiếu chuẩn mực, mô phạm, thậm chí vi phạm đạo đức nhà giáo đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, danh dự người thầy. Sàm sỡ, xâm phạm thân thể, xúc phạm nhân phẩm, thiếu công tâm, vô trách nhiệm trong giáo dục học trò, biến học trò thành nạn nhân của bệnh thành tích trong giáo dục ... chính là sự tự “hạ giá” của người thầy giáo.
Thầy giáo cũng là con người, cũng hỉ - nộ - ái - ố, tham - sân - si như bao người khác. Nhưng do đặc điểm nghề nghiệp nên họ phải biết tiết chế, giữ mình theo “khuôn vàng thước ngọc”. Vì vậy hầu hết nhà giáo đều chuẩn mực, phẩm chất trong sáng, ngày đêm cống hiến thầm lặng cho đời. Tuy nhiên, một số ít giáo viên (tôi không muốn gọi là nhà giáo, vì không xứng đáng) chưa đủ bản lĩnh nghề nghiệp, gây ra những bê bối, làm ảnh hưởng đến danh dự và uy tín nhà giáo - vài “con sâu làm rầu nồi canh”.
Bệnh thành tích là của ngành?
Về “bệnh thành tích”, căn bệnh trầm kha trong giáo dục mà xã hội lên án, “thủ phạm chính” là nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục nhưng bên cạnh đó còn có một thủ phạm khác - đó là phụ huynh và xã hội. Nhiều học sinh phổ thông hư hỏng, lười học, thiếu lễ độ với thầy cô giáo, lười vận động tư duy, hời hợt trong nhận thức và hành động ... nhưng ít phụ huynh chấp nhận sự thật này, lại muốn con mình được lên lớp, được tốt nghiệp, được khen thưởng ...
Phụ huynh và xã hội lên án gay gắt một kỳ thi thiếu nghiêm túc, nhưng nếu ngành giáo dục “siết chặt”, tỷ lệ tốt nghiệp thấp, phản ánh đúng thực chất thì liệu phụ huynh và xã hội có chấp nhận sự thật đó, hay lại lên án ngành giáo dục?
Vậy khi nào nhà trường, gia đình và xã hội không “nhìn thẳng vào sự thật”, không “đánh giá đúng sự thật”, không “chấp nhận sự thật” - thì bệnh thành tích vẫn còn đó, dù có lên án hay hô hào thay đổi đến mức nào đi nữa.
“Bệnh thành tích”, căn bệnh không có trong y văn nhưng tồn tại trầm kha không chỉ riêng gì ngành giáo dục.
Internet, thông tin đa chiều tác động xấu tới giáo dục?
Có ý kiến võ đoán rằng, “thời buổi công nghệ, internet bùng nổ, thông tin đa chiều đã ảnh hưởng, tác động, nhìn nhận tiêu cực, xấu xí về môi trường giáo dục”.
Sự phản ánh quá mức, thiếu khách quan của báo chí đối với một vài hiện tượng giáo dục là có nhưng không nhiều. Còn “thời buổi công nghệ, internet bùng nổ, thông tin đa chiều” không phải là thủ phạm gây “ảnh hưởng, tác động, nhìn nhận tiêu cực, xấu xí về môi trường giáo dục” như có người nói. Phải cảm ơn internet, thông tin đa chiều đã giúp mọi người thoát khỏi cái “ao làng bằng phẳng” để nhìn ra bên ngoài, biết mình - biết người, thấy cái hay của người mà học, thấy cái xấu của người mà tránh. Công nghệ thông tin “vô tội” trong việc truyền tải thông tin về hình ảnh người thầy giáo.
Một tác giả khác lại nhận định: “Môi trường xã hội ngày trước “trong lành, sạch sẽ, ít tác động xấu đến con trẻ”, môi trường ngày nay “diễn biến phức tạp, cái ác, cái xấu nảy sinh ngày càng nhiều”. Không hẳn vậy đâu. Bao đời nay cái tâm lý ấy vẫn ngự trị trong người chúng ta: xưa tốt hơn nay, quá khứ tốt hơn hiện tại. Vì sao? Vì cái đã qua là cái đã được sàng lọc, mang tính ổn định, còn hiện tại là cái đang tới, chưa được định hình. Người ta tin quá khứ hơn hiện tại vì lẽ đó.
Không phải trước đây xã hội không có tiêu cực, ít cái ác, cái xấu, mà do trước đây người dân thiếu thông tin, không có điều kiện, phương tiện để tiếp cận thông tin. Cái ác, cái xấu chỉ giới hạn trong phạm vi nhất định ở một cơ quan, đơn vị, địa phương, ban ngành. Bây giờ thì ngược lại, thông tin truyền nhanh như điện. “Tiếng lành đồn gần, tiếng dữ đồn xa”, khi xảy ra hiện tượng xấu xa, tiêu cực, cả thế giới đều biết. Một đám học trò hỗn loạn đánh nhau ngoài đường, lập tức được đưa lên facebook, trở thành chủ đề bàn tán. Người quay clip có thể vô tình nhưng facebook không hề vô tình, đôi khi nó là bằng chứng “tố giác” thủ phạm.
Nhà giáo “mất giá” do mặt trái của nền kinh tế thị trường?
Có người nói, nguyên nhân nhà giáo ngày càng “mất giá” và bớt “thiêng” - tiêu cực trong giáo dục xuất hiện nhiều là do mặt trái của nền kinh tế thị trường.
Nói như thế là cảm tính. Khoan bàn chuyện nền kinh tế nước ta hiện nay đã là kinh tế thị trường hay chưa, chỉ muốn nói rằng, đừng đổ lỗi cho kinh tế thị trường. Những tiêu cực trong xã hội ngày nay nói chung đều có nguyên nhân sâu xa từ sự “đứt gãy văn hóa”, “lệch pha” giữa văn minh và văn hóa.
Do điều kiện lịch sử - xã hội, văn hóa truyền thống của chúng ta chưa theo kịp đà phát triển của nền văn minh nhân loại, vì vậy nó sinh ra nhiều hệ lụy. Đà phát triển văn minh của nhân loại có xu hướng giảm nhẹ hình phạt, bỏ dùng cực hình, công nhận “quyền được im lặng” của bị can trong quá trình điều tra, thay tử hình bắn bằng tử hình tiêm hóa chất, thậm chí bỏ tử hình, bảo vệ tối đa quyền con người, trong đó đặc biệt coi trọng quyền trẻ em.
Điều đó rất nhân văn, là xu thế phát triển của nền văn minh nhân loại. Liên hệ điều này ta thấy, việc không đặt nặng kỷ luật học trò, đó là xu hướng đúng, cần được ủng hộ. Kỷ luật chỉ mang tính răn đe, chứ không khắc phục được nguyên nhân đạo đức học sinh sa sút.
Giáo dục con người phải từ gốc, uốn nắn từ tấm bé, tạo thành hành vi và thói quen, hình thành nhân cách. Nhân cách được xã hội điều chỉnh, thử thách trong môi trường cuộc sống, theo thói quen mà trở thành bản chất.
- Xuân Chiến
XEM THÊM:
>> Dạy thêm, học thêm: Những con số "biết nói"">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Thêm một công ty chứng khoán vay nợ Thế Giới Di Động cả trăm tỷ đồng
- Thí sinh không tay ước mơ làm cô giáo tiếng Anh
- Tuổi thơ chăn bò, bị ném trứng vì vai ác ‘Dung Ma Ma’ của Lý Minh Khải
- Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
- GS Hồ Ngọc Đại: Mùa hè hãy để cho trẻ chơi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
-
Ở một diễn biến khác, bà Nga (NSƯT Thanh Quý) muối mặt đến gặp bà Hiền (NSND Lan Hương) nói chuyện nhằm cứu vãn cuộc hôn nhân của con gái, cũng là để các cháu không phải khổ. Tuy nhiên trái với thái độ hoà nhã của mẹ Khánh, mẹ Đức vẫn một mực phản đối và mắng thông gia: "Sao mẹ con bà cứ dai như đỉa thế?".
Bà Nga trách bà Hiền: "Bà cũng là bà nội của chúng nó. Sao bà không vun vén cho chúng nó mà cứ muốn chúng nó tan đàn xẻ nghé như thế. Làm như thế là có tội, là tạo nghiệp đấy". Không giữ nổi bình tĩnh, mẹ Đức đứng lên quát: "Bà về ngay, bà ra khỏi nhà tôi ngay" rồi đẩy bà Nga. Chứng kiến cảnh này Đức và Khánh chỉ còn biết đứng nhìn.
Trong khi đó, ở một hoàn cảnh bất ngờ, Vân (Ngọc Huyền) cứu Phong (Doãn Quốc Đam) một bàn thua trông thấy khi nhận là con gái anh. Phong có vẻ đánh giá rất cao hành động này của cô. Khi Vân nói: "Việc anh tặng sách cho em thì em nghĩ anh làm bố cũng tuyệt vời đấy, không đùa được đâu". Phong đáp: "Cái này cũng chưa chắc, nhưng lúc nào gặp cứ thử hỏi con tôi xem" khiến Vân đứng hình.
Phong đã có con? Đức và Khánh sẽ làm gì khi thấy bà Hiền đuổi bà Nga khỏi nhà? Cuộc hôn nhân của họ có được cứu vãn nhờ Sam, So? Diễn biến chi tiếtThương ngày nắng về phần 2 tập 25 lên sóng tối 30/5 trên VTV3.
Quỳnh An
" alt="Thương ngày nắng về tập 25 phần 2: mẹ Đức đuổi mẹ Khánh ra khỏi nhà">Thương ngày nắng về tập 25 phần 2: mẹ Đức đuổi mẹ Khánh ra khỏi nhà
-
NSND Công Lý là nhân vật khách mời trong chương trình Talk cuối tuầncủa Chuyển động 24h trên VTV1 trưa 12/6. MC Thuỵ Vân cùng ê kíp đã đến tận trường quay của Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũở ngoại thành Hà Nội để trò chuyện với NSND Công Lý.
Nam diễn viên chia sẻ không nghĩ vai của mình được mọi người nhắc đến vì đây là nhân vật quá nhỏ. "Tôi chỉ nghĩ đi tham gia cho vui thôi", anh nói. Có thể thấy NSND Công Lý chưa phục hồi hoàn toàn, giọng nói và ngoại hình có nhiều thay đổi sau biến cố sức khoẻ. Tuy nhiên anh vẫn rất nhiệt tình diễn xuất cùng hai bạn diễn Vân Dung và Lã Thanh Huyền.
"Một năm vừa rồi quả thực là một chuỗi lo lắng của nhiều người", NSND Công Lý nói. Anh dành thời gian luyện tập và đã vượt qua được trở ngại của bản thân để trở lại màn ảnh. Đạo diễn Vũ Trường Khoa cho biết mời NSND Công Lý đóng Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũvừa là nhu cầu trong phim, vừa muốn kéo nghệ sĩ trở lại với công việc, là nguồn động lực để anh vượt qua khó khăn.
Lã Thanh Huyền cho hay khi NSND Công Lý trở lại trường quay, dường như cả đoàn phim vỡ oà vì nhìn thấy anh trở lại với nghệ thuật. Còn Vân Dung chia sẻ: "Chúng tôi có nhiều năm gắn bó với nhau thì không còn là những người bạn bình thường nữa. Chúng tôi như những người ruột thịt trong gia đình rồi.
Thực sự là tôi rất hồi hộp, hồi hộp xem trở lại phim trường thì anh ấy sẽ như thế nào, có làm được không, chúng tôi còn tung hứng với nhau được như trước đây không. Đến khi lên đây thì tôi thấy là cả một sự nỗ lực lớn của anh Lý. Ở nhà anh Lý phải có ý chí quyết tâm, phải tập luyện rất nhiều để hôm nay anh ấy ra phim trường nói được, làm được và tung hứng với tôi. Như thế tôi vui lắm".
Chia sẻ với MC Thuỵ Vân ở cuối chương trình, NSND Công Lý nói anh đã vượt qua và đã vượt qua môt cách vất vả. "Công Lý muốn khắc phục thật nhanh để sẵn sàng phục vụ khán giả nhiều hơn nữa", anh nói.
Quỳnh An
" alt="NSND Công Lý thay đổi nhiều khi đóng phim trở lại sau biến cố sức khoẻ">
Clip: VTVNSND Công Lý thay đổi nhiều khi đóng phim trở lại sau biến cố sức khoẻ
-
- Liên quan đến vụ Trường ĐH Cần Thơ kiện tiến sĩ Vũ Thị Nhuận đòi bồi thường gần 600 triệu tiền chi phí đào tạo do chấm dứt hợp đồng làm việc, chiều 20/6, VietNamNet đã có trao đổi với hiệu trưởng Hà Thanh Toàn. Thực hiện không đúng cam kết phải bồi hoàn kinh phí
Thưa ông, trước khi tiến sĩ Nhuận đi học, giữa Trường ĐH Cần Thơ và cô ấy đã có những cam kết gì? Có cam kết nào về điều khoản bồi thường chi phí đào tạo hay không? Mức cụ thể ra sao?
- Có chứ. Trước khi đi học tiến sĩ tại Nhật cô Nhuận đã cam kết đi học và trở lại phục vụ lại cho Trường ĐH Cần Thơ.
Trường ĐH Cần Thơ nơi xảy ra vụ việc Cam kết nêu: nếu không hiện đúng phải bồi thường chi phí đào tạo đi học. Bên cạnh đó, phải có người nhà bảo lãnh để đi học, trong trường hợp này là chồng của cô Nhuận.
Trong cam kết cũng nêu rõ thời gian người đi học về phải làm việc gấp 3 lần thời gian được đào tạo ở nước ngoài. Còn mức bồi thường thì phải bồi thường gấp 3 lần học bổng đã được cấp.
Tại sao nhà trường không chấp thuận đơn đi học sau tiến sĩ của cô Nhuận?
- Cô Nhuận là một viên chức chính thức của trường nên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của một viên chức theo quy định của pháp luật (lúc bấy giờ là Pháp lệnh Cán bộ công chức).
Sau khi cô Nhuận được hưởng mọi quyền lợi của viên chức; được trường cử đi đào tạo, tạo mọi điều kiện để học tập và đạt trình độ tiến sĩ, nhưng khi về nhận nhiệm vụ chưa được bao lâu (chỉ 31 tháng) so với thời gian học thạch sĩ, tiến sĩ (tổng cộng là 64 tháng) thì lại tiếp tục yêu cầu đi nghiên cứu sau tiến sĩ vì mục đích cá nhân, hoàn toàn không xuất phát từ nhu cầu công tác của trường.
Giấy chứng nhận làm việc của Viện Khoa học Y khoa (Đại học Tokyo) mà cô Nhuận gửi kèm theo đơn xin đi nghiên cứu thực chất là một công việc làm công nhận thù lao, hoàn toàn không phải là đào tạo.
Hiệu trưởng đã cân nhắc rất kỹ và cũng đã trình xin ý kiến của Đảng ủy trường và Đảng ủy trường đã có công văn trả lời cho ban giám hiệu: “Do cán bộ có trình độ cao hiện nay còn hạn chế, vì vậy Ban thường vụ thống nhất là chưa cử cán bộ đi làm hợp đồng nghiên cứu dài hạn ở nước ngoài để tập trung nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, nhất là đào tạo sau đại học”.
Trên cơ sở đó, Hiệu trưởng đã chính thức trả lời việc nhà trường không đồng ý cho cô Nhuận tham gia khóa đào tạo nói trên.
Hai lần xét xử trường đều có đại diện dự
Tiến sĩ Nhuận cho rằng mình được Chính phủ Nhật cấp học bổng đi du học tại Nhật, toàn bộ chi phí do phía Nhật cấp chứ không phải Đại học Cần Thơ cử đi học bằng tiền của nhà trường hay nguồn ngân sách nhà nước mà do bà tự tham gia dự tuyển học bổng MEXT của Nhật thông qua Trường ĐH Kyushu”. Điều này có đúng không?
- Đại học Kyushu nhận kinh phí đó của Chính phủ Nhật, như vậy có nghĩa là Chính phủ Nhật cấp cho Đại học Kyushu để cho những người ở nước ngoài đến Nhật học.
Trường ĐH Cần Thơ viết đơn đề cử cô Nhuận đi học với tư cách là đại diện cho Bộ GD-ĐT Việt Nam để nhận nguồn ngân sách của chính phủ Nhật cho sinh viên Quốc tế.
Tại sao 2 lần tòa xét xử Trường đều vắng mặt?
- Thực chất tất cả 2 lần xét xử thì Trưởng phòng Thanh tra pháp chế của Trường ĐH Cần Thơ đều có mặt để dự với tòa án.
Tiến sĩ Nhuận cho rằng mình đã có những ý kiến góp ý thẳng thắn cho những đề tài luận án thạc sĩ do bộ môn quản lý. Bộ môn và trường không tiếp nhận, ngược lại còn bị trù dập. Có hiện tượng trù dập như tiến sĩ Nhuận phản ánh không?
- Khi bà Nhuận đi học trở về thì do bộ môn quản lý và phân công, không làm việc trực tiếp với lãnh đạo nhà trường, vì vậy có trù dập hay không thì tôi không nắm rõ.
Muốn biết cô Nhuận có bị trù dập hay không thì phải đến gặp trưởng bộ môn, trưởng khoa của cô ấy thời đó.
Đã cho thôi việc 30 trường hợp đi học không về
Hiện nay tại Trường ĐH Cần Thơ, đã có bao nhiêu trường hợp phải bồi hoàn kinh phí đào tạo do không thực hiện đúng cam kết? Có bao nhiêu trường hợp du học từ các chương trình học bổng của nhà nước đã thôi việc?
- Đây là vấn đề vô cùng áp lực cho Trường ĐH Cần Thơ. Vừa qua, chúng tôi đã họp và quyết định kỷ luật cho thôi việc hơn 30 trường hợp đi học và ở luôn bên nước ngoài, hoặc về Việt Nam nhưng không làm việc tại ĐH Cần Thơ mà làm việc tại các công ty…
Khi cho những người này thôi việc đồng nghĩa với việc phải tùy theo học bổng nào mà người đó nhận và bắt buộc phải bồi thường.
Cụ thể như dạng học bổng lấy từ kinh phí 322 và 911 của Chính phủ, hay từ kinh phí của Chính phủ các nước cho sinh viên Việt Nam đi học. Trong đó học bổng từ kinh phí của Chính phủ các nước cho sinh viên Việt Nam đi học bắt bồi thường gặp rất nhiều khó khăn và cô Nhuận thuộc trường hợp này.
PGS.TS. Hà Thanh Toàn - Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ
Hiện nay nếu Trường ĐH Cần Thơ bắt những người là cán bộ của trường đi du học nhưng không thực hiện đúng cam kết ban đầu phải bồi thường là hơn 10 tỷ đồng.
Tuy nhiên, đến nay nhà trường vẫn chưa thu được đồng nào. Chính vì vậy, mỗi lần kiểm toán Nhà nước, thanh tra Nhà nước vào thì nói đây là “công nợ” của trường và đề nghị nhà trường thu hồi số tiền này. Và trường hợp của cô Nhuận là trường hợp đầu tiên nhà trường bắt bồi thường.
Từ các trường hợp như tiến sĩ Nhuận, phía trường có rút ra được bài học hay kinh nghiệm gì?
- Đây là chuyện này đơn giản nhưng thái độ của cô Nhuận có “vấn đề”. Khi nhận được giấy kỷ luật cho thôi việc của nhà trường đối với cô Nhuận thì cô ấy nói là không đúng pháp luật.
Lúc đó, cô Nhuận báo sẽ kiện nhà trường ra tòa vì cho cô ấy nghỉ việc không đúng quy định. Từ đó nhà trường chủ động kiện cô Nhuận để cô ấy biết là lỗi không phải của Trường ĐH Cần Thơ.
Đối với cá nhân tôi, hiện nay cô Nhuận đã đi làm ở Trường ĐH Y Dược Cần Thơ nhưng bên đó không có hợp đồng biên chế với cô ấy. Nếu cô ấy báo cho tôi biết đã được Trường ĐH Y Dược Cần Thơ nhận vào biên chế chính thức thì Trường ĐH Cần thơ không bao giờ kiện ra tòa.
Một người được học từ Ngân sách nhà nước không làm việc ở Trường ĐH Cần Thơ mà làm ở cơ quan Nhà nước khác cũng tốt thôi.
Trường ĐH Cần Thơ mong muốn cô Nhuận nhận ra lỗi của mình và đừng nói đến chuyện này nữa. Trường sẽ rút đơn kiện vì hiện nay chưa minh bạch trong việc kinh phí học bổng đó phải bồi thường hay không.
- Cảm ơn ông!
- Hoài Thanh(thực hiện)
Hiệu trưởng ĐH Cần Thơ lý giải vụ kiện tiến sĩ đòi gần 600 triệu
-
Nhận định, soi kèo Saint
-
'Em và Trịnh' và 'Trịnh Công Sơn' sẽ được công chiếu trên toàn quốc từ 17/6/2022. Bộ phim thứ hai mang tên Trịnh Công Sơncũng khởi chiếu từ ngày 17/6. Đây là điều chưa từng có tiền lệ trong lịch sử khi cùng một kịch bản, một đạo diễn lại có tới hai bộ phim điện ảnh và ra rạp cùng lúc.
Nhà sản xuất cho biết việc có tới hai bộ phim cùng lúc về Trịnh Công Sơn là một bất ngờ với chính họ. "5 năm trước, khi bắt tay vào sản xuất, chúng tôi chỉ định làm một tác phẩm điện ảnh thật chỉn chu về huyền thoại âm nhạc Trịnh Công Sơn. Nhưng khi xem kết quả của gần 1.000 giờ quay, chúng tôi kinh ngạc phát hiện ra có đến hai câu chuyện, hai góc nhìn khác biệt về người nghệ sĩ, mà khía cạnh nào cũng đặc biệt thú vị. Chúng tôi vô cùng thích thú và muốn chia sẻ điều đó với khán giả", đại diện nhà sản xuất cho hay.
Trịnh Công Sơn dài 95 phút, chỉ xoay quanh tuổi trẻ của chàng Trịnh, từ một chàng thư sinh theo chủ nghĩa lãng mạn, trở thành một nhạc sĩ vĩ đại, viết vì tình yêu và nỗi đau nhân loại. Những bóng hồng đến rồi đi trong phim Trịnh Công Sơn là nguồn cảm hứng mãnh liệt để Trịnh Công Sơn tìm thấy trong đó một tình yêu lớn, vĩnh cửu với âm nhạc và cái đẹp. Bộ phim tràn đầy cảm hứng về người nhạc sĩ vĩ đại, đã sống và sáng tác trong chiến tranh với tình yêu cứu rỗi, vượt lên mọi tan vỡ, khổ đau.
Ở một phiên bản khác, Em và Trịnh, dài 136 phút, cho thấy một Trịnh Công Sơn gần gũi hơn, với những đắm say và bối rối đời thường. Ngoài thời trẻ, câu chuyện Em và Trịnh có thêm tuyến Michiko và Trịnh Công Sơn ở tuổi trung niên. Chàng Trịnh ở tuổi lục tuần khi không còn ở đỉnh cao sự nghiệp, lo sợ "âm nhạc đang bỏ mình đi" và mối tình lệch tuổi với cô gái trẻ đến từ một nền văn hóa khác. Những bóng hồng trong Em và Trịnhdường như cũng khác, là câu chuyện tình thực sự của chàng nghệ sĩ đa tài, đa cảm, nhưng cũng muốn tiến tới hôn nhân, cũng si mê, thất tình, bối rối như bất kỳ ai trên con đường đi tìm hạnh phúc. Bộ phim tươi tắn và cảm động, khai thác khía cạnh con người ở một vĩ nhân.
Trailer phim 'Em và Trịnh'
Quỳnh An
" alt="Hai phim về Trịnh Công Sơn được tung ra rạp cùng ngày">Hai phim về Trịnh Công Sơn được tung ra rạp cùng ngày