Sứ mệnh của trường chuyên là giáo dục vì lợi ích xã hội
Học sinh có năng lực cao được đào tạo chuyên sâu theo thiên hướng cá nhân có tiềm năng phát triển vượt bậc ở các bậc học cao hơn. Không chỉ Việt Nam mà hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ,ứmệnhcủatrườngchuyênlàgiáodụcvìlợiíchxãhộlịch vạn niên 2021 Canada, Đức, Singapore và Nhật Bản đều duy trì hệ thống trường chuyên vì lý do này.
Nhiều cựu học sinh chuyên ở các nước đã trở thành những nhà nghiên cứu, nhà phát minh, doanh nhân và nghệ sỹ nổi tiếng. Trường chuyên đã trở thành nơi ươm mầm tài năng cho các địa phương và là mục tiêu, ước mơ và niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh.
Những câu hỏi đặt ra nếu duy trì trường chuyên
Ở Việt Nam, cũng như những nước kể trên, trường chuyên là một dịch vụ công được tài trợ bởi ngân sách Nhà nước. Trong bối cảnh hệ thống giáo dục công lập vẫn còn nhiều khó khăn và xã hội hoá giáo dục đang mở rộng, câu hỏi đặt ra "Liệu Nhà nước có nên tiếp tục đầu tư để duy trì hệ thống trường chuyên với ngân sách cao gấp 2 – 3 lần những trường công lập khác?" là hoàn toàn chính đáng.
Nếu Nhà nước quyết định đầu tư vào trường chuyên thì mục tiêu là gì? Hướng tới đối tượng nào? Kết quả có được đánh giá thường xuyên không? Thông qua những tiêu chí gì? Có gắn liền với ngân sách hay không? Và có tạo ra lợi ích xã hội tương xứng với mức đầu tư vượt trội nói trên?
Các Sở GD-ĐT có thể ban hành tài liệu hướng dẫn ôn thi vào trường chuyên, lập quỹ hỗ trợ học sinh nghèo và yêu cầu các nhà trường đưa thông tin tới cha mẹ học sinh (Ảnh: Thanh Tùng) |
Hơn nữa, là một dịch vụ công được đầu tư bằng nguồn lực của xã hội thì bất kỳ học sinh nào, dù giàu hay nghèo, ở nông thôn hay thành thị, đều có quyền được tiếp cận trường chuyên.
Chừng nào vẫn còn khoảng cách giữa các khu vực địa lý và các cộng đồng về điều kiện sống, thông tin và cơ hội học tập, thì việc các trường chuyên có đến được với học sinh nghèo và học sinh vùng sâu vùng xa hay không cũng là mối quan tâm lớn đối với người dân. Đây cũng là một thách thức không nhỏ cho các nhà hoạch định giáo dục.
Chính sách tuyển sinh chỉ thu hút được con em những gia đình có thu nhập cao không những góp phần tạo bất công trong xã hội mà còn tạo ra một môi trường thiếu sự đa dạng và xa rời thực tế.
Trong những năm gần đây, một số trường chuyên mở rộng tuyển sinh với bậc THCS (không chuyên). Với số lượng đông đảo học sinh đăng ký dự tuyển, các trường đưa ra yêu cầu đầu vào ngặt nghèo, đề cao điểm số và thành tích học tập từ tiểu học.
Ví dụ như tại Trường THPT Hà Nội - Amsterdam, học sinh phải có điểm học bạ gần như tuyệt đối cho 5 năm ở bậc tiểu học mới đạt tiêu chuẩn tham gia thi tuyển vào bậc THCS. Những tiêu chí đó gây áp lực điểm số cho trẻ nhỏ từ quá sớm, cổ xuý văn hoá “học gạo”, gây tiêu cực trong việc “xin điểm”, và nguy hiểm hơn nữa là không khuyến khích sự khám phá và mắc lỗi của học sinh.
Mở rộng phát triển bản thân cho học sinh
Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay, nếu tiếp tục duy trì trường chuyên thì vai trò cần thiết nhất của hệ thống này là tạo ra một môi trường học tập nâng cao và chuyên sâu, thúc đẩy nghiên cứu và sáng tạo trong dạy và học. Môi trường học tập này cũng phải tạo động lực và kích thích sự phát triển của mọi tài năng trẻ, trên nền tảng giá trị đạo đức và xã hội tiên tiến và nhân văn, và vì mục tiêu xã hội.
Để thực hiện tốt vai trò này, trường chuyên nên thu hẹp lại ở bậc phổ thông trung học, cải tiến phương pháp đào tạo, tăng cường phát triển tài năng qua tìm tòi và nghiên cứu. Trường chuyên phải mở rộng phát triển bản thân cho học sinh qua giáo dục ngoại khoá, nhân cách và kỹ năng. Đội ngũ giáo viên và lãnh đạo nhà trường cần được tuyển chọn kỹ lưỡng và đào tạo để liên tục nâng cao chuyên môn, được hưởng chế độ đãi ngộ xứng đáng dựa trên kết quả.
Chính sách tuyển sinh nên áp dụng kết hợp giữa xét tuyển và thi tuyển theo mô hình toàn diện (holistic) đang được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển và các trường trung học, đại học hàng đầu thế giới. Điểm học bạ và thành tích học tập được đánh giá cùng với điểm thi tuyển và các thành phần khác như thư giới thiệu, bài luận và phỏng vấn trong một vòng tuyển sinh.
Việc xét tuyển toàn diện đòi hỏi một hệ thống đánh giá khoa học, công minh và đồng bộ. Điều này có nghĩa là hội đồng tuyển sinh phải có toàn quyền quyết định theo đúng tiêu chí và tiêu chuẩn quy định, mà không đại diện hay bị ảnh hưởng bởi bất kỳ lợi ích nào. Như vậy thì sự công bằng nói trên mới được đảm bảo.
Trường chuyên phải vì lợi ích xã hội
Giáo dục tinh hoa trên thế giới đều có một hạn chế chung là chưa đến được với người nghèo cho dù có xét tuyển thay thi tuyển, vì cả hai phương thức đều đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị từ sớm, theo các “lò” luyện và đầu tư vào thành tích ngoại khoá. Để khắc phục tình trạng này, các Sở GD-ĐT có thể ban hành tài liệu hướng dẫn ôn thi, lập quỹ hỗ trợ học sinh nghèo và yêu cầu các nhà trường đưa thông tin tới cha mẹ học sinh.
Bài học từ Singapore về việc dựa vào kết quả học tập của học sinh ở cuối cấp để nhận biết những em có năng lực đặc biệt và định hướng cho các em thi chuyên cũng là một cách để mở rộng tiếp cận cơ hội học tập tới nhiều đối tượng học sinh.
Nếu trường chuyên là đầu tư của toàn xã hội thì nó phải mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Thách thức cuối cùng dành cho trường chuyên là làm thế nào để những học sinh lớn lên từ đây sẽ mang tài năng của mình trở lại phục vụ xã hội. Có lẽ không có sự ràng buộc nào tốt hơn là sự cam kết từ bên trong mỗi con người. Và vì vậy, hãy bắt đầu bằng việc xác định rõ cho từng học sinh sứ mệnh của trường chuyên: giáo dục vì lợi ích của xã hội.
Đào Thu Hiền (Thạc sỹ Chính sách công, ĐH Harvard)
Bộ Giáo dục: Không thể xã hội hóa trường chuyên
Mô hình trường chuyên đã được thể chế hóa trong các điều luật của Nhà nước. Như vậy, không thể nào có chuyện xã hội hóa.
-
Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểmNhận định, soi kèo Neroca FC với Delhi FC, 15h30 ngày 23/2: Trả nợ lượt điNhận định, soi kèo Panathinaikos với PAOK Saloniki, 00h00 ngày 22/02: Không cần vội vàngNhạc sĩ Doãn Nho lặng người khi nghe tin nhạc sĩ Văn Ký qua đờiNhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhàNhận định, soi kèo RANS với Arema Malang, 19h00 ngày 22/2: Khách ‘tạch’Noo’s chill night số 2: Noo Phước Thịnh luôn lý trí trong chuyện tình cảmPhương Phương Thảo cháy hết mình trong minnishow 'Cho người tình lỡ'Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thếNguyễn Minh Cường viết nhạc về hạnh phúc của Hà Hồ
下一篇:Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Persita Tangerang với Persebaya Surabaya, 15h00 ngày 23/2: Lật ngược lịch sử
- ·Đức Phúc: Tôi tự ti, suy nghĩ tiêu cực vì những lời chê bai về ngoại hình
- ·Nhận định, soi kèo Nacional Asuncion với Atletico Nacional, 7h30 ngày 22/2: Lợi thế sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- ·Noo’s chill night số 2: Noo Phước Thịnh luôn lý trí trong chuyện tình cảm
- ·'Sử dụng cái tên Hoài Lâm đi hát Rap mới là không tôn trọng chú Hoài Linh'
- ·Cần cấm sóng thí sinh MCK ở chung kết Rap Việt?
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Nhận định, soi kèo Niki Volos với Apollon Pontou, 20h00 ngày 21/2: Chủ nhà đáng tin
- ·Nhận định, soi kèo Havadar SC với Shams Azar Qazvin, 18h30 ngày 22/2: Xuống tinh thần
- ·Nhận định, soi kèo Sanat Naft với Foolad, 19h30 ngày 22/2: Chia điểm?
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·Nhận định, soi kèo Moca FC vs Nashville, 07h00 ngày 23/2: Vạn sự khởi đầu suôn
- ·Nhận định, soi kèo Mbarara City với Busoga United, 20h00 ngày 22/2: Nỗi sợ sân khách
- ·Nhận định, soi kèo Independiente La Chorrera với New England, 8h00 ngày 22/2: Chờ đợi bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- ·Nguyễn Đức Cường đứng chung sân khấu với Ngũ Cung hát Rock
- ·Chung kết Rap Việt 2020: Dế Choắt (team Wowy) chiến thắng
- ·Lý do Bùi Lan Hương từ chối Huy Tuấn hát nhạc phim 'Tiệc trăng máu'
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Nhận định bóng đá Al
- ·'Sử dụng cái tên Hoài Lâm đi hát Rap mới là không tôn trọng chú Hoài Linh'
- ·Tình bạn hơn 20 năm hiếm có của Phi Nhung
- ·Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- ·NSƯT Kim Tử Long đến chúc mừng ‘con trai cưng’ Khưu Huy Vũ
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Nhạc sĩ Văn Ký và những tác phẩm âm nhạc để đời
- ·Nhạc sĩ Văn Ký qua đời ở tuổi 92
- ·Tố My: ‘Mời được Nhật Kim Anh đóng MV, tôi mừng như trúng số’
- ·Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Mỹ Lệ là mới bản hit 'Dòng sông không trở lại' sau 20 năm
- ·Sau biến cố cuộc đời, diễn viên Hoàng Yến ra MV nhạc Phật
- ·Hòa Minzy tuổi 25, nổi tiếng và sống sung túc nhiều người ao ước
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
- ·Ca sĩ Mỹ Linh dạy thanh nhạc trực tuyến 21 ngày cho người yêu nhạc