ông Đặng Hà Việt cho hay.

bong ban.png
Cục TDTT đưa ra các hình thức kỷ luật xung quanh vụ  'bữa ăn 800 nghìn đồng'

Người đứng đầu Cục TDTT khẳng định sau vụ việc lần này ngành thể thao sẽ chấn chỉnh công tác phối hợp quản lý. Đặc biệt các đội tuyển khi tập huấn bên ngoài được quản lý theo mô hình mới, đảm bảo chế độ, chính sách cũng như dinh dưỡng cho VĐV.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh: "Bộ đã xử lý vụ bữa ăn cho VĐV ở đội tuyển bóng bàn. Đây là tấm gương cho toàn ngành thể thao".

Trước đó, Cục TDTT quyết định thôi tập huấn đối với 2 HLV Bùi Xuân Hà (HLV trưởng) và HLV Tô Minh của đội bóng bàn trẻ quốc gia từ ngày 5/10.

Ngoài ra, ông Phan Anh Tuấn - phụ trách bộ môn bóng bàn Cục TDTT, cũng nộp đơn xin từ chức sau vụ việc "bữa cơm 800 nghìn" ở tuyển bóng bàn trẻ quốc gia. Còn người phụ trách bếp ăn đội tuyển bóng bàn trẻ Việt Nam ở Khu liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình bị cho thôi việc, điều chuyển công tác sang bộ phận khác. 

Sau vụ việc lùm xùm, tuyển bóng bàn trẻ Việt Nam được đưa về Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia Hà Nội tập luyện. Theo tìm hiểu , từ khi chuyển về trung tâm, bữa ăn của các VĐV đã đủ về lượng và chất.

" />

3 cá nhân nhận án kỷ luật khiển trách vụ 'bữa ăn 800 nghìn đồng'

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:25:25 83

Ông Đặng Hà Việt - Cục trưởng Cục TDTT,ánhânnhậnánkỷluậtkhiểntráchvụbữaănnghìnđồlich da bong cho biết Cục TDTT đã có hình thức kỷ luật các cá nhân có liên quan đến lùm xùm bữa ăn thiếu chất, nghi bị cắt xéntại tuyển bóng bàn trẻ quốc gia.

Theo đó, một trưởng phòng và hai chuyên viên phụ trách môn bóng bàn của Cục TDTT nhận hình thức kỷ luật khiển trách.

"Việc này đúng ra phải kỷ luật ở mức là cảnh cáo, vì gây ảnh hưởng lớn đến xã hội. Tuy nhiên, chúng tôi tính toán đến các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ. Các viên chức và công chức đã nỗ lực trong các hoạt động khác",ông Đặng Hà Việt cho hay.

bong ban.png
Cục TDTT đưa ra các hình thức kỷ luật xung quanh vụ  'bữa ăn 800 nghìn đồng'

Người đứng đầu Cục TDTT khẳng định sau vụ việc lần này ngành thể thao sẽ chấn chỉnh công tác phối hợp quản lý. Đặc biệt các đội tuyển khi tập huấn bên ngoài được quản lý theo mô hình mới, đảm bảo chế độ, chính sách cũng như dinh dưỡng cho VĐV.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh: "Bộ đã xử lý vụ bữa ăn cho VĐV ở đội tuyển bóng bàn. Đây là tấm gương cho toàn ngành thể thao".

Trước đó, Cục TDTT quyết định thôi tập huấn đối với 2 HLV Bùi Xuân Hà (HLV trưởng) và HLV Tô Minh của đội bóng bàn trẻ quốc gia từ ngày 5/10.

Ngoài ra, ông Phan Anh Tuấn - phụ trách bộ môn bóng bàn Cục TDTT, cũng nộp đơn xin từ chức sau vụ việc "bữa cơm 800 nghìn" ở tuyển bóng bàn trẻ quốc gia. Còn người phụ trách bếp ăn đội tuyển bóng bàn trẻ Việt Nam ở Khu liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình bị cho thôi việc, điều chuyển công tác sang bộ phận khác. 

Sau vụ việc lùm xùm, tuyển bóng bàn trẻ Việt Nam được đưa về Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia Hà Nội tập luyện. Theo tìm hiểu , từ khi chuyển về trung tâm, bữa ăn của các VĐV đã đủ về lượng và chất.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/454c699363.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn

cosmo2012 copy.jpg

Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 Bùi Thị Xuân Hạnh và Á hậu Hoàng Thị Nhung kết hợp với chuyên gia trang điểm Thành Nguyên ra mắt bộ ảnh mới với hai phong cách khác biệt. Thành Nguyên từng đứng sau những lần tỏa sáng của 2 người đẹp trong cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 (Miss Cosmo Việt Nam 2023).

Với trang phục màu trắng, anh trang điểm nhấn vào sự nhẹ nhàng với tông màu tươi sáng cùng kiểu tóc búi bay bổng, trang phục đơn giản. Điểm nhấn là cành hoa hồng vàng, gửi gắm thông điệp phụ nữ hãy vững vàng khẳng định giá trị bản thân, mạnh mẽ nhưng vẫn nhẹ nhàng và nữ tính.

Hoa hậu Xuân Hạnh diện thiết kế bất đối xứng tôn bờ vai mảnh khảnh. Chuyên gia trang điểm nhấn nhá vào đôi mắt to tròn của hoa hậu, môi bóng cam nude đang là xu hướng của năm. Hoàng Thị Nhung sexy và quyền lực với thiết kế cổ đổ xẻ ngực.

Thành Nguyên bật mí, trang điểm cho hoa hậu thường đậm, nhấn vào đôi mắt nhưng vẫn phải cân đối để gương mặt sao cho hài hòa, tươi sáng, gây thiện cảm với khán giả. "Niềm hạnh phúc của tôi là được đồng hành cùng các người đẹp, từ vòng đầu tiên đến đêm chung kết, chứng kiến họa lột xác, tự tin tỏa sáng hơn", anh nói. 

Thành Nguyên nhận xét hoa hậu Bùi Thị Xuân Hạnh năng động, thông minh và gần gũi. Trong lần làm việc sau khi đăng quang, chuyên gia thấy hoa hậu cởi mở, thần thái cuốn hút và mang đến nguồn năng lượng tích cực hơn. "Đặc biệt là Hạnh có đôi mắt rất đẹp, người ta hay gọi là đôi mắt biết nói, khiến cho người đối diện bị thu hút bởi ánh mắt đó", anh kể.

Á hậu Hoàng Thị Nhung ghi điểm với vẻ đẹp dịu dàng, nền nã. Trong ấn tượng của Thành Nguyên, người đẹp có body rất đẹp với chỉ số hình thể chuẩn và làn da trắng mịn màng. Ngoài ra, cô ghi điểm với sự khéo léo trong cách cư xử, ăn nói và có tinh thần làm việc chuyên nghiệp.

Ảnh: Hoàng Phúc

Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam Xuân Hạnh: 'Mong khán giả tha lỗi cho tôi'Hoa hậu Xuân Hạnh có những chia sẻ đầu tiên về tranh cãi sau đêm chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023, tiết lộ nhiều điều bất ngờ về đời tư.">

Hoa hậu Xuân Hạnh diện váy ren xuyên thấu đọ sắc với Á hậu Hoàng Nhung

thay thang 1.jpg
Chân dung "thầy giáo bảo vệ” Trần Lâm Thắng (Ảnh: Khánh Ly).

Với mong muốn “đi tìm con chữ” cho các em nhỏ, anh Thắng đã quyết tâm đứng ra thành lập “lớp học 0 đồng”. Giấc mơ con chữ tưởng chừng xa vời của trẻ ngụ cư nay đã hoá hiện thực nhờ lớp học tình thương của anh và các bạn Đoàn viên.

Suốt 13 năm qua kể từ ngày 9/1/2010 - lớp học tình thương Long Bửu được thành lập, chưa ngày nào tâm trí của anh Thắng không thôi trăn trở về chuyện con chữ cho các em học sinh ở lớp học này.

Lớp học ban đầu chỉ vỏn vẹn 24m2, thiếu thốn cả nhân, vật lực, anh cùng các Đoàn viên phải vận động tổ chức lớp. Đi tìm từng viên phấn, cái bảng, bàn, ghế cho học sinh nghèo, anh và các bạn còn cùng nhau vận động phụ huynh dẫn con em tới lớp, học sinh “ở lại” với con chữ. 

Ban đầu, lớp được mở dưới khu phố nhỏ gần trụ sở trung tâm, sát đường lộ khá nguy hiểm. Sau đó, Bí thư Đoàn phường Long Bình mới xin chuyển sang chỗ mới an toàn và rộng rãi hơn. Nhờ chính quyền hỗ trợ, anh có thêm 5 phòng học, mỗi khối ở bậc tiểu học từ đó có một phòng riêng.

Để có thêm kinh phí lo cho lớp học, hằng ngày, anh Trần Lâm Thắng làm công nhân tại một công ty ở Biên Hoà, tối đến anh lại trở thành người thầy của các em. Khi vãn lớp, anh khoác áo bảo vệ trực ca đêm cho khu phố.

Anh Thắng tâm sự: “Nhiều khi cực quá cũng có suy nghĩ bỏ cuộc. Nhưng mỗi lúc như vậy, tôi nghĩ lại lý do mình bắt đầu mở lớp. Là người lập ra, duy trì lớp, kêu gọi các em tới học, mình không thể bỏ các em được. Cứ như vậy, tôi mến tay mến chân với mấy đứa nhỏ rồi dạy tới bây giờ”.

thay thang 2.jpg
Anh Thắng và các em nhỏ trong lớp học tình thương Long Bửu (Ảnh: Thu Phượng)

Đặc biệt, các tình nguyện viên là những người luôn đồng hành, hỗ trợ anh trong việc dạy học cho các em. Cao Hữu Nhân (sinh viên năm 2, trường ĐH Giao thông Vận tải - phân hiệu tại TP.HCM) chia sẻ: “Nhờ có anh Thắng mà mình có cơ hội được đồng hành cùng các em có hoàn cảnh khó khăn.

Anh Thắng xem những đứa nhỏ ở đây như con, lúc nào cũng dịu dàng chỉ bảo dù các em nhiều lúc còn nghịch, chưa hiểu chuyện. Lớp học này được thành lập từ tình thương của anh nên anh cũng muốn duy trì lớp bằng chính tình thương đó”.

Khó khăn nào rồi cũng vượt qua

Lớp học đặc biệt của "thầy giáo bảo vệ” mở mỗi tối từ thứ Hai tới thứ Bảy hằng tuần. Tiền học, sách vở, đồng phục các em đều được phát miễn phí. Yêu cầu duy nhất anh đặt ra là các em phải siêng năng đến lớp và chăm chỉ học bài.

Vì nghề nghiệp chính là công nhân, bảo vệ khu phố, anh Thắng không quen với việc đứng lớp truyền đạt kiến thức, không biết giảng ra sao để các em hiểu bài. “Lúc đầu, tôi không biết đứng trên bục giảng, không biết nói sao để các em nghe lời. Thấy mấy bạn sinh viên dạy sao thì tôi học theo. Để sau này, các bạn không dạy nữa thì tôi vẫn có thể đứng lớp. Bây giờ, tôi quen bục giảng lắm rồi”.

thay thang 3.jpg
Anh Thắng luôn tận tình hướng dẫn các em học chữ (Ảnh: Khánh Ly).

Anh Thắng kể, học sinh nhỏ nhất lớp là 7 tuổi, lớn nhất là em sinh năm 1996. Ở đây đều là những em phải “lao” ra đời từ sớm, ban ngày bươn chải làm việc, phụ giúp gia đình mưu sinh, tối về mới tới lớp. Một số em rất muốn đi học nhưng vì hoàn cảnh phải nghỉ, bây giờ các em vẫn về đây thăm lớp mà không được học. Đó là điều mà anh Thắng luôn trăn trở. 

Kết thúc một ngày dài, anh Thắng không nghỉ ngơi ngay mà dành thời gian để học thêm kiến thức trên mạng, anh thường đùa vui là “bác Google”. Anh học và đọc thêm nhiều thông tin, tìm hiểu các bài tập và giải theo nhiều hướng khác nhau, sau đó tìm cách truyền đạt đến các em sao cho dễ hiểu nhất.

Đến lớp học tình thương được 4 năm, em Nguyễn Thị Tường Vi (11 tuổi, học sinh lớp 2) đã xem nơi đây như “ngôi nhà thứ 2” của mình.

“Em tới đây học vì không biết chữ, ở dưới quê chỉ ở nhà giữ em chứ không được đi học. Ở đây, thầy Thắng dạy em tiếng Việt, làm Toán, thầy lúc nào cũng dặn em viết sao cho đàng hoàng, không viết xấu. Thầy hiền, không bao giờ la tụi em lớn tiếng. Nhờ có thầy mà em biết đọc, biết viết”.

Đã có lúc anh Thắng mong ước mình được… nghỉ dạy, nhưng nghỉ với nguyên do là các học trò nhỏ của anh đều có thể được đến trường học như bao người bạn cùng trang lứa.

“Tôi chỉ mong các em được đi học đàng hoàng ở trường, được đào tạo chính quy, lúc đó tôi mãn nguyện, tôi sẵn sàng giải tán lớp. Vì đây là sự chia tay trong niềm vui, chứ không phải vì khó khăn hay không đủ khả năng dạy” - anh giãi bày.

Nhìn lại hành trình 13 năm gieo chữ, đã có những học sinh thành tài nhưng cũng có những đứa trẻ vẫn còn phải bươn chải với cuộc sống đầy những khó khăn. Mỗi học trò đều mang một câu chuyện riêng, nhưng nghị lực của bọn trẻ chính là động lực để anh tiếp tục gắn bó với lớp học tình thương Long Bửu, tiếp tục là "thầy giáo bảo vệ” ấm áp trong lòng các em.

Thu Phượng - Khánh Ly

Mất tay phải trong tai nạn, thầy giáo luyện viết tay trái để đứng lớp hơn 30 nămTRUNG QUỐC - Mất cánh tay phải sau vụ tại nạn giao thông ở tuổi 21, thầy giáo Tôn Tăng Cần Trường Trung học số 3 huyện Hiến (Thương Châu, Hà Bắc) quyết tâm học viết bằng tay trái để quay lại bục giảng.">

Chuyện 'thầy giáo' đặc biệt: Ngày làm công nhân, tối đứng lớp

Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ

Các tin liên quan

Cảm phục cô gái viết sách trên xe lăn

Sở hữu dáng người chuẩn, gương mặt xinh đẹp nhưng Tường Linh không theo đuổi côngviệc trở thành tiếp viên hàng không như nhiều cô gái khác. Linh chọn ngành quản trịkinh doanh ở Học viện Hàng không với mong muốn sẽ có một công việc phù hợp với khảnăng, tri thức mình có.

Đam mê được làm việc trong ngành Hàng không từ bé, đến lúc đỗ vào trường và mặctrang phục trường, với Tường Linh là một điều gì đó rất đặc biệt. Bạn chia sẻ: “Khikhoác lên mình đồng phục của HV Hàng không, Linh thấy thật hãnh diện và tự hào. Mìnhsẽ tiếp tục cố gắng để sau này ra trường có được công việc đúng như mình hằng mongmuốn”.

Hãy cùng ngắm nhìn Tường Linh xinh tươi trong bộ đồng phục trường nhé…

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}
{keywords}
Chú thích cho ảnh sẽ viết ở đây. Nên có chú thích ảnh.

Thông tin cá nhân

Họ và tên: Nguyễn Đặng Tường Linh

Ngày sinh: 13/12/1994

Thành tích học tập: Giải nhì HSG Văn cấp tỉnh lớp 9, HCĐ Olympic Văn 30/4 lớp 10, giải Nhất HSG Văn cấp tỉnh lớp 11 và 12, giải KK HSG Văn cấp quốc gia lớp 12, 12 năm liền HSG.

Thành tích khác: Giải khuyến khích viết thư UPU 34, Giải 3 cuộc thi viết Con yêu mẹ, Top 12 HotVteen 2010, Giải nhất người đẹp Nguyên Tiêu 2011, Hoa khôi nữ sinh thanh lịch tỉnh Phú Yên 2012, Top 5 hoa khôi Học viện hàng không Việt Nam 2012, Top 12 tuần 2 HHT Icon…

Sở thích: Nghe nhạc, xem phim, hát, nhảy, múa, nấu ăn, viết văn, đọc truyện, đi du lịch cùng gia đình, bạn bè, ...

TheoHoàng Dung/Dân trí

">

Nữ sinh Hàng không xinh đẹp, học giỏi

友情链接