您现在的位置是:Giải trí >>正文
Ngành GTVT chú trọng sử dụng các công nghệ mới để phát triển giao thông thông minh
Giải trí13人已围观
简介Ngày 23/10/2018,ànhGTVTchútrọngsửdụngcáccôngnghệmớiđểpháttriểngiaothôngthôlịch mu đá tại Hà Nội, Côn...
Ngày 23/10/2018,ànhGTVTchútrọngsửdụngcáccôngnghệmớiđểpháttriểngiaothôngthôlịch mu đá tại Hà Nội, Công ty Tractebel thuộc Tập đoàn Engie (Cộng hòa Pháp) và Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải (GTVT) chủ trì, phối hợp với Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) và Đại học GTVT tổ chức hội thảo “Tàu điện ngầm Grand Paris - Đường sắt cao tốc - Đô thị thông minh: Những ví dụ cụ thể cho tương lai Việt Nam”.
Hội thảo này nhằm tạo cơ hội cho các bên cùng tham gia trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chủ đề tàu điện ngầm, đường sắt cao tốc và đô thị thông minh, tạo ra mạng lưới trao đổi các kiến thức và kinh nghiệm quốc tế về các dự án trong lĩnh vực này với Việt Nam; đồng thời tìm kiếm cơ hội hợp tác về nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ thực hiện các dự án trong điều kiện phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam.
Ảnh minh họa: Internet |
Trong phát biểu khai mạc hội thảo “Tàu điện ngầm Grand Paris - Đường sắt cao tốc - Đô thị thông minh: Những ví dụ cụ thể cho tương lai Việt Nam” ngày 23/10, cho biết đường sắt nội đô, giao thông thông minh là những lĩnh vực Việt Nam đang tập trung xây dựng, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông nhận định, chủ đề hội thảo rất trúng, ý nghĩa và quan trọng với ngành giao thông vận tải Việt Nam trong giai đoạn tới.
Nhấn mạnh GTVT là một trong những ngành được nhà nước hết sức quan tâm, Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông cho biết, những năm vừa qua, sự quan tâm đó được thể hiện bằng việc bố trí nguồn lực, tập trung cao độ cho phát triển và hạ tầng GTVT nằm trong hạ tầng kinh tế xã hội được đánh giá là 1 trong 3 khâu đột phá cho phát triển trong Chiến lược phát triển của Việt Nam các giai đoạn. Cũng chính nhờ có sự quan tâm đó, đã đạt được những kết quả nhất định, đó là những hạ tầng giao thông lớn, hiện đại đã dần được đầu tư, đưa vào khai thác như các tuyến đường bộ cao tốc ở 3 miền Bắc-Trung-Nam; các sân bay được nâng cấp, cải tạo; các cảng biến lớn đã và đang được đầu tư, đưa vào khai thác.
Tuy nhiên, Thứ trưởng cũng cho hay, đánh giá chung tốc độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đang rất chậm, chưa đáp ứng được sự phát triển, tăng trưởng của nhu cầu vận tải. Đây là một trong những thách thức rất lớn cho ngành GTVT, nếu nhìn vào con số phát triển, tăng trưởng của vận tải hằng năm khoảng 10% và phát triển, tăng trưởng của xe cộ khoảng 15%, có những lĩnh vực phát triển rất nóng như tăng trưởng vận tải hàng không lên tới 17%/năm. “Chúng tôi cho rằng hạ tầng giao thông hiện nay chưa theo kịp được nhu cầu phát triển về vận tải”, Thứ trưởng nói.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
Giải tríNguyễn Quang Hải - 25/01/2025 07:52 Pháp ...
【Giải trí】
阅读更多Đã quá hạn, còn bao nhiêu cây xăng chưa chịu xuất hóa đơn điện tử?
Giải tríĐã quá hạn, còn bao nhiêu cây xăng chưa chịu xuất hóa đơn điện tử?Ghi Du (Dân trí) - Sau ngày 31/3, còn 10 cửa hàng bán lẻ xăng dầu chưa phát hành hóa đơn điện tử. Cơ quan thuế cho biết số cửa hàng này được bố trí tại một số địa bàn vùng xa.
Tổng cục Thuế cho biết đến thời điểm 31/3, cả nước có 15.925/15.935 cửa hàng bán lẻ xăng dầu thực hiện phát hành hóa đơn điện tử từng lần bán hàng, đạt khoảng 99,94% tổng số cửa hàng bán lẻ xăng dầu.
Hiện còn 10 cửa hàng (do cửa hàng được bố trí tại một số địa bàn vùng xa) chưa thực hiện phát hành hóa đơn điện tử, chiếm 0,06%.
"So với thời điểm công bố trước đây, hiện có một số cửa hàng đã bị đóng cửa hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh", đại diện Tổng cục Thuế cho biết.
Trước đó, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, Thủ tướng giao các bộ ngành, địa phương trong tháng 3 và thời gian tới đôn đốc, kiểm tra việc quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử đối với hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu.
Thủ tướng cũng giao các địa phương phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Tài chính chỉ đạo lực lượng chức năng xem xét xử lý các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đến hết ngày 31/3 không thực hiện quy định về hóa đơn điện tử, kể cả việc yêu cầu tạm dừng hoạt động kinh doanh và thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Sau chỉ đạo của Thủ tướng, cơ quan thuế các cấp đã phối hợp, hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu và các cửa hàng xăng dầu tại địa phương thực hiện triển khai áp dụng hóa đơn điện tử sau mỗi lần bán hàng đối với kinh doanh bán lẻ xăng dầu.
Bộ Công Thương có công văn gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị báo cáo thực hiện quy định về hóa đơn điện tử và cung cấp dữ liệu hóa đơn điện tử theo quy định.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cũng có công điện gửi Tổng cục Quản lý thị trường và các Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử đối với hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu.
">...
【Giải trí】
阅读更多Cho đăng ký online dễ dàng, SIM rác mạng ảo bán tràn lan trên mạng
Giải trí** trên Shopee cho hay.
Trên sàn thương mại điện tử Lazada, kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ gian hàng chấp nhận bán SIM rác, SIM kích hoạt sẵn chiếm khoảng 40%. Tuy vậy, việc bán SIM rác trên Lazada diễn ra kín đáo hơn. Khi được hỏi, chủ gian hàng sẽ hướng dẫn khách liên lạc qua Zalo để thực hiện giao dịch.
Tại một gian hàng khác, người bán cho biết có sẵn “SIM bất tử” của nhà mạng Local với giá 50.000 đồng. Nếu muốn sử dụng ngay, sau khi đặt đơn và nhận SIM, người mua chỉ cần chụp ảnh 2 mặt SIM, sau đó gửi qua số Zalo của chủ shop để được hỗ trợ kích hoạt.
Tuy vẫn còn hiện tượng lén lút giao dịch SIM rác, kết quả khảo sát cũng ghi nhận, nhiều chủ gian hàng đã ý thức hơn trong việc tuân thủ pháp luật, từ chối bán SIM kích hoạt sẵn, chỉ bán SIM chính chủ.
Facebook vẫn là “thiên đường” SIM rác online
So với các sàn thương mại điện tử, việc rao bán SIM rác, SIM kích hoạt sẵn trên Facebook diễn ra ngang nhiên và khó kiểm soát hơn. Chỉ cần tham gia vào một group mua bán SIM bất kỳ, người có nhu cầu sẽ không khó để tìm mua SIM rác.
Khảo sát tại một nhóm mua bán SIM với khoảng 40.000 thành viên, trên cộng đồng này, có không ít bài đăng ngỏ ý cần mua SIM đã kích hoạt sẵn với lý do "không rành việc kích hoạt”. Dưới mỗi bài đăng là hàng chục bình luận từ nhiều người kinh doanh SIM online.
Khi phóng viên thử liên hệ với những người này, dồn dập các báo giá gửi về cho biết cửa hàng có sẵn SIM dùng luôn không cần đăng ký. Trong đó, phổ biến nhất là SIM của nhà mạng ảo Local kèm gói cước với giá 180.000 đồng, SIM trắng của iTel với giá 25.000 đồng và SIM đăng ký sẵn gói SKY59 của nhà mạng VNSKY với giá 150.000 đồng.
“Mình có sẵn SIM Local giá 120.000 đồng nếu lấy trên 10 SIM. Lấy 50 SIM trở lên giá chỉ 100.000 đồng. Tất cả đều kích hoạt sẵn, dùng được luôn không cần đăng ký”, Trần Thanh, một người bán SIM online trên Facebook chia sẻ.
Trong trường hợp đặt mua số lượng lớn, người mua phải đặt cọc trước. Bù lại, cửa hàng sẽ bao ship đến tận nhà. “Giờ làm chặt lắm, ăn phạt như chơi nên mình chỉ có vài mã thôi, không phải mạng nào cũng có. Mấy ông bên Campuchia trước nhập hàng của mình suốt nên bạn cứ yên tâm”, Thanh nhiệt tình giới thiệu.
Theo ghi nhận của phóng viên, trước sự vào cuộc ráo riết của cơ quan chức năng, hiện có tình trạng một số chủ đại lý SIM thẻ đưa SIM kích hoạt sẵn lên Facebook để tiêu thụ.
Từ một bài đăng bán SIM kích hoạt sẵn trên Facebook, phóng viên đã tiếp cận với chủ một đại lý SIM thẻ tại Sóc Sơn (Hà Nội). Người này cho biết, “Cửa hàng có SIM kích hoạt sẵn không cần đăng ký của nhà mạng Local với giá bán lẻ 100.000 đồng. Ngoài ra còn có SIM VNSKY giá 100.000 đồng, dùng data không giới hạn. Wintel chỉ còn SIM gói cước 1 năm với giá 650.000 đồng, dùng được 14 tháng”.
“Anh cần em sẽ ship bưu điện. Ship về nội thành Hà Nội chỉ khoảng 11.000 đồng, cùng lắm 3 ngày sau sẽ nhận được”, chủ đại lý khẳng định. Liên hệ với một đại lý khác tại Quảng Nam, phóng viên được chủ đại lý cho biết, cửa hàng có bán SIM kích hoạt sẵn của iTel với giá 130.000 đồng. Người mua sẽ có sẵn 4G data mỗi ngày và gọi nội mạng miễn phí dưới 20 phút. Chủ đại lý này cũng sẵn sàng ship hàng khắp cả nước nếu người mua có nhu cầu.
SIM kích hoạt sẵn vẫn tồn tại bởi hiện còn tình trạng nhiều người sẵn sàng đứng hộ tên để đăng ký thuê bao. Điều này dẫn đến một thuê bao có thông tin đăng ký thật, tên tuổi, địa chỉ thật nhưng sau đó lại được bán sang tay người sử dụng khác. Do vậy, chính một bộ phận người dùng đã tiếp tay dẫn đến vấn nạn SIM không chính chủ.
Lỗ hổng từ đăng ký online chưa được kiểm soát chặt chẽ
Một khảo sát tuần trước của VietNamNet với gần 20 đại lý SIM thẻ tại Hà Nội cho thấy, SIM rác của các nhà mạng tuy đã giảm nhiều nhưng vẫn còn khoảng 50% đại lý bán SIM kích hoạt sẵn của tất cả các nhà mạng gồm Viettel, VinaPhone, MobiFone, Vietnamobile và các nhà mạng ảo. Khảo sát này cho thấy, SIM kích hoạt sẵn của các nhà mạng lớn đã giảm mạnh. Tuy nhiên, số lượng SIM kích hoạt sẵn bán ra nhiều nhất tại các đại lý là của Vietnamobile và các mạng ảo.
Lý giải về vấn đề này, một nhà mạng cho VietNamNet hay, hiện các nhà mạng ảo đang áp dụng chính sách cho đăng ký online nên đây là kẽ hở để các đại lý có thể kích hoạt SIM bán ra thị trường.
“Chúng tôi đã thử thao tác đăng ký online, việc này rất dễ dàng với SIM của các nhà mạng ảo. Chúng ta phải thừa nhận rằng, kênh online là kênh xu hướng tương lai, bởi nó đem lại sự tiện lợi cho cả các nhà mạng và người sử dụng. Tuy nhiên, hiện việc đăng ký SIM online chưa kiểm soát được như hiện nay sẽ bị kẻ xấu lợi dụng. Chúng ta có thể cho phép thử nghiệm đăng ký thông tin cá nhân online, nhưng cần đảm bảo các yếu tố như nhà mạng phải kết nối cơ sở dữ liệu dân cư với Bộ Công an để kiểm tra căn cước công dân có trùng khớp với người đăng ký hay không. Thêm vào đó, phải dùng Video call để xác thực lại và phải thêm eKYC để đảm bảo người đăng ký là người thật, có định danh”, đại diện nhà mạng này nói.
Theo chia sẻ của một nhà mạng với VietNemNet, việc thiết lập các cửa hàng bán trực tiếp rất tốn kém nên các nhà mạng ảo không thiết lập kênh bán trực tiếp mà bán qua kênh online. Với kênh online, có nhà mạng ảo đã bán số lượng lớn SIM ra thị trường mà không kiểm soát chặt chẽ mức độ chính xác của thông tin cá nhân. Hiện về mặt pháp lý, kênh online vẫn chưa được cho phép đối với việc đăng ký thuê bao mới mà chỉ dành cho khách hàng cập nhật thông tin cá nhân.
Các nhà mạng lớn cho rằng, việc chặn SIM rác cần được áp dụng thống nhất và triệt để. Với những kênh đăng ký chưa đảm bảo cần phải được chấn chỉnh và bổ sung đủ điều kiện. Bên cạnh đó, cơ quan quản lý cũng cần hoàn thiện quy định pháp lý để tạo điều kiện cho người dân và nhà mạng có để cung cấp dịch vụ trên môi trường số theo xu hướng hiện nay.
Theo khuyến cáo của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), người dân cần nâng cao ý thức bảo vệ thông tin cá nhân, chỉ sử dụng SIM chính chủ. Điều này rất quan trọng trong bối cảnh số điện thoại đã gắn liền với tài khoản ngân hàng và ứng dụng định danh điện tử (VNeID) của mỗi người. Cục Viễn thông sẽ xử lý nghiêm các đối tượng lấy thông tin cá nhân để đăng ký hộ SIM điện thoại cho người khác.
“Cuộc chiến” SIM rác: Nhiều đại lý đã dừng bán, kích hoạt SIMSố lượng SIM rác được bày bán công khai đã giảm, tuy nhiên, cuộc chiến chống SIM kích hoạt sẵn được dự báo sẽ còn nhiều diễn biến khốc liệt....【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Trở lại Sa Pa sau mưa bão: Du khách háo hức khám phá vẻ đẹp mùa đông Tây Bắc
- Chuyên gia chống hacker đang thiếu hụt trầm trọng
- Giá xăng giảm trước ngày 8/3
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Hai dự án "đắp chiếu" ở vị trí đắc địa tại Huế
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
-
Sức mạnh của tên lửa thế hệ mới Nga dùng để tập kích UkraineMinh Phương (Dân trí) - Theo đánh giá ban đầu, tên lửa tầm trung thế hệ mới Oreshnik của Nga có tầm bắn hàng nghìn km và có khả năng mang nhiều đầu đạn, bao gồm cả đầu đạn hạt nhân.
Giữa lúc có những tranh luận liệu tên lửa Nga bắn vào thành phố Dnipro, Ukraine hôm 21/11 có phải tên lửa liên lục địa hay không, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết đây là tên lửa đạn đạo tầm trung siêu vượt âm thế hệ mới. Cuộc tấn công này nhằm đáp trả việc Kiev sử dụng tên lửa của Mỹ và Anh để tập kích vào lãnh thổ Nga.
Cụ thể, Tổng thống Putin cho hay, Nga đã phóng tên lửa thế hệ mới Oreshnik vào một cơ sở công nghiệp quốc phòng ở thành phố Dnipro của Ukraine. Thành phố này là nơi đặt trụ sở của công ty tên lửa và phản lực hàng không Pivdenmash, vốn được phía Nga gọi là Yuzhmash.
Theo lời ông Putin, tên lửa này có khả năng di chuyển với tốc độ gấp 10 lần tốc độ âm thanh, do đó không thể bị đánh chặn. Các nguồn tin của Nga cho biết tầm bắn của tên lửa này lên tới 5.000 km, cho phép Nga tấn công hầu hết châu Âu và bờ biển phía Tây của Mỹ.
Oreshnik dường như có đầu đạn hồi quyển tấn công đa mục tiêu độc lập (MIRV), tức là các đầu đạn riêng biệt mang khối nổ thông thường hoặc khối nổ hạt nhân để tấn công các mục tiêu khác nhau.
Phân tích video ghi lại khoảnh khắc vụ tập kích ở Dnipro, các nhà quan sát phát hiện 6 vệt sáng của vật thể đánh xuống mặt đất ở vận tốc rất lớn, cho thấy tên lửa Oreshnik có khả năng mang theo ít nhất 6 đầu đạn tấn công độc lập bên trong đầu đạn lớn.
Ông Anatoly Matviychuk, một chuyên gia quân sự Nga, cho biết nó có thể mang 6-8 đầu đạn thông thường hoặc hạt nhân. Trong khi đó, theo Tổng cục Tình báo Ukraine (HUR), tên lửa này có 6 đầu đạn, mỗi đầu đạn chứa 6 đầu đạn con.
Theo phân tích video, các đầu đạn của Oreshnik sau khi đánh xuống mặt đất ở Dnipro không gây ra các vụ nổ lớn, cho thấy 2 khả năng xảy ra. Một là đầu đạn được sử dụng là loại rỗng, không mang thuốc nổ, nhằm thử nghiệm và răn đe, không gây thiệt hại lớn trên mặt đất. Hai là đầu đạn được sử dụng là loại xuyên ngầm. Tuy nó không gây vụ nổ lớn trên mặt đất, nhưng có thể phá hủy các hệ thống đường hầm ngầm bên trong nhà máy Yuzhmash.
Nhà phân tích quân sự Vladislav Shurygin nói với Izvestiya rằng Oreshnik có khả năng vượt qua mọi hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân hiện có. Nó cũng có thể phá hủy các boongke kiên cố nằm ở độ sâu lớn mà không cần sử dụng đầu đạn hạt nhân, mặc dù không có bằng chứng nào cho thấy các cơ sở dưới lòng đất bị phá hủy tại nhà máy Dnipro của Ukraine.
Theo Lầu Năm Góc, tên lửa Oreshnik được chế tạo dựa trên tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-26 Rubezh. Lầu Năm Góc cũng xác nhận Mỹ đã được Nga báo trước về vụ phóng.
RS-26 là tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn, được phát triển từ năm 2008. Mỹ đã chính thức rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung năm 1987 với Nga vào năm 2019 sau khi cáo buộc Moscow vi phạm thỏa thuận. Vào thời điểm đó, Mỹ cho biết Nga đang phát triển một tên lửa hành trình trên mặt đất (được gọi là 9M729 ở Nga), khác biệt với RS-26. Tuy nhiên, Điện Kremlin đã phủ nhận cáo buộc trên.
Theo Reuters" alt="Sức mạnh của tên lửa thế hệ mới Nga dùng để tập kích Ukraine">Sức mạnh của tên lửa thế hệ mới Nga dùng để tập kích Ukraine
-
Dự án QMS Top Tower ký kết và giao nhận hợp đồng mua bán đợt 1 với khách hàngTrường Thịnh (Dân trí) - Ngày 9/8, Công ty cổ phần Dịch vụ trường học Quang Minh (QMS) đã tổ chức lễ ký kết và giao nhận hợp đồng mua bán đợt 1 dự án QMS Top Tower Tố Hữu với sự góp mặt của khách hàng cùng các đối tác.
Đây không chỉ là cột mốc quan trọng, đánh dấu chính thức việc sở hữu căn hộ mơ ước của khách hàng mà còn khẳng định uy tín của chủ đầu tư, đem đến sự an tâm và tin tưởng cho các khách hàng đã chọn mua căn hộ.
Đại diện phía chủ đầu tư, bà Nguyễn Thị Thúy Hường, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty cổ phần Dịch vụ trường học Quang Minh chia sẻ: "Chúng tôi rất cảm ơn sự tin tưởng và lựa chọn của khách hàng dành cho dự án này. Sự tin tưởng của khách hàng là động lực lớn để chúng tôi hoàn thành dự án đúng tiến độ, dự kiến vào quý I/2025".
Bà Hường nhấn mạnh, lễ ký kết và giao nhận hợp đồng mua bán đợt 1 là dấu mốc quan trọng, đánh dấu hành trình đồng hành của hai bên, chủ đầu tư và khách hàng về một mái ấm an cư lập nghiệp.
"Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp xây dựng, thiện chí của khách hàng để ngày càng hoàn thiện dịch vụ cho ngôi nhà QMS Top Tower thực sự là nơi đi thành công, chốn về bình yên", bà Nguyễn Thị Thúy Hường chia sẻ.
QMS Top Tower có vị trí đắc địa, nằm ở ngã ba giao nhau của phố Tố Hữu và Vũ Trọng Khánh (Hà Nội). Đây cũng là nơi giao thoa của ba quận Hà Đông, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm.
Với thiết kế bán cổ điển, QMS Top Tower được đánh giá là nét chấm phá đặc sắc, đóng góp thêm cho quận Hà Đông một "tuyệt tác" kiến trúc và nằm trong top những tòa tháp cao nhất Hà Nội.
Liên hệ: Công ty cổ phần Dịch vụ trường học Quang Minh (QMS)
- Website: www.qms.vn
- Email: [email protected]
- Địa chỉ giao dịch: cổng 2, phố Tố Hữu, tầng 1, tòa nhà QMS Top Tower.
- Điện thoại liên hệ: chủ đầu tư - 0979 515 515; Sàn CENLAND - 0988 079 518
" alt="Dự án QMS Top Tower ký kết và giao nhận hợp đồng mua bán đợt 1 với khách hàng">Dự án QMS Top Tower ký kết và giao nhận hợp đồng mua bán đợt 1 với khách hàng
-
Bộ trưởng TT&TT: Cần quan tâm đạo đức người làm báo vì đây là nghề đặc biệt
-
Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
-
Ukraine mổ xẻ vũ khí gây chấn động thế giới của NgaMinh Phượng (Dân trí) - Vào ngày 24/11, Ukraine lần đầu tiên công khai mảnh vỡ của tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik mà Nga phóng vào nhà máy Yuzhmash. Tuy nhiên, sau đó cả Moscow và Kiev sẽ tính toán thế nào?
Ukraine mổ xẻ tên lửa Oreshnik của Nga
Vào ngày 24/11, chính quyền Kiev đã mời một số ít cơ quan truyền thông đến xem mảnh vỡ của tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik do quân đội Nga phóng vào khu vực nhà máy Yuzhmash ở Dnepropetrovsk (Dnipro).
Đây là lần đầu tiên thế giới bên ngoài được nhìn thoáng qua về một số "mảnh vụn" của tên lửa loại mới này, thứ vũ khí gây chấn động thế giới mấy ngày qua. Mặc dù chỉ còn một số ít "mảnh vụn bị cháy đen", nhưng quân đội Ukraine (AFU) hy vọng có thể tìm ra biện pháp đối phó trong tương lai, bằng cách nghiên cứu những gì còn sót lại.
Tuy nhiên, những dấu hiệu hiện còn lại ở hiện trường cho thấy, tên lửa siêu thanh Oreshnik mà Nga tuyên bố "không thể bị đánh chặn", có thể là một "thực tế tồi tệ" đối với Ukraine, quốc gia hiện có năng lực phòng không và chống tên lửa tương đối hạn chế.
Hãng tin Anh Reuterscho biết, những bộ phận tên lửa bị đốt cháy và vỡ vụn này, đang được cất giữ tại một viện nghiên cứu vũ khí, nhưng do lo ngại về an ninh nên địa điểm cụ thể chưa được công khai.
Các chuyên gia Ukraine đang nghiên cứu đống mảnh vụn để hiểu chuỗi cung ứng quân sự, mô hình sản xuất của Nga và đánh giá khả năng phát triển các biện pháp đối phó. Nhà chức trách tiết lộ, tên lửa đạn đạo siêu vượt âm này, đạt tốc độ tối đa 13.000km/h khi bay về phía Dnipro.
Điều này về cơ bản phù hợp với tuyên bố của Nga rằng, tên lửa Oreshnik có thể bay với tốc độ Mach 10.
Nhiều điều vẫn chưa rõ ràng, trong đó có mức độ thiệt hại do tên lửa gây ra bởi Kiev hiếm khi tiết lộ thiệt hại về các mục tiêu quân sự, vì lo ngại thông tin này sẽ có lợi cho Moscow.
Hãng thông tấn Interfax-Ukrainetiết lộ, Kiev đang tìm cách mua lại hệ thống chống tên lửa tầm cao THAAD của Mỹ, hoặc nâng cấp hệ thống chống tên lửa Patriot-3 do Mỹ sản xuất. Tuy nhiên, xét theo các chỉ số kỹ thuật, cả hai hệ thống chống tên lửa hiện tại do Mỹ sản xuất, đều gần như không thể đối phó được với vũ khí siêu vượt âm.
Video tại chỗ cho thấy, nhiều đầu đạn phụ do tên lửa Oreshnik phóng ra, đã bắn trúng mục tiêu riêng biệt. Có suy đoán rằng, nó có thể được trang bị "đầu đạn hồi quyển tấn công đa mục tiêu độc lập (MIRV)" thường sử dụng bởi tên lửa liên lục địa.
AFU thiếu khả năng đánh chặn chặng giữa của tên lửa đạn đạo trong khi hệ thống chống tên lửa hiện tại của họ như Patriot, chỉ có thể thực hiện đánh chặn ở giai đoạn cuối. Tuy nhiên, tên lửa sử dụng đầu đạn MIRV, được thiết kế đặc biệt cho việc chống tên lửa.
Khi đi vào cuối quỹ đạo bay, tên lửa sẽ phóng ra nhiều đầu đạn để bay tới các mục tiêu khác nhau, tương đương với cuộc tấn công bằng nhiều tên lửa cùng lúc, khiến tỷ lệ đánh chặn thành công của đối phương giảm đi đáng kể.
Tệ hơn nữa, hiệu suất của các hệ thống chống tên lửa giai đoạn cuối mà lực lượng Kiev có trong trang bị, không đủ để chống lại Oreshnik.
Ví dụ, phiên bản mới nhất trong dòng Patriot là PAC-3 MSE, sử dụng động cơ tên lửa rắn xung kép và cảm biến tốt hơn, để có phạm vi đánh chặn lớn hơn và có khả năng tiêu diệt bằng tác động trực tiếp chính xác hơn.
Nhưng nhìn chung, PAC-3 MSE vẫn là hệ thống đánh chặn giai đoạn cuối, chỉ có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn khó đối phó với tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm xa đời mới có tốc độ siêu vượt âm như Oreshnik.
Hệ thống chống tên lửa THAAD được cho là hệ thống chống tên lửa duy nhất, có thể đánh chặn cả bên trong và bên ngoài bầu khí quyển cùng lúc. Độ cao đánh chặn tối đa đạt tới 150km. Nó có thể kết hợp với hệ thống đánh chặn Patriot PAC-3 MSE, hình thành đánh chặn nhiều lớp cao - thấp.
Tuy nhiên, hệ thống chống tên lửa THAAD chỉ có thể đối phó với tên lửa đạn đạo tầm trung truyền thống, có tầm bắn khoảng 3.500-5.000km và chưa có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung thế hệ mới, có quỹ đạo cơ động thay đổi.
Quan trọng hơn, quân đội Mỹ hiện chỉ có tổng cộng 7 hệ thống chống tên lửa THAAD, vốn đã không đủ để triển khai bảo vệ các vị trí quan trọng của Mỹ trên toàn cầu. Cách đây không lâu, Lầu Năm Góc đã quyết định đưa một hệ thống THAAD tới Israel, điều này làm dấy lên mối lo ngại của nhiều tướng lĩnh cấp cao quân đội Mỹ.
Họ tin rằng, nhu cầu chiến lược toàn cầu của quân đội Mỹ về các hệ thống chống tên lửa đã tăng vọt và việc triển khai này, sẽ ảnh hưởng đến khả năng đánh chặn của Quân đội Mỹ ở các khu vực khác, đặc biệt là khả năng phòng thủ tên lửa ở hướng Thái Bình Dương.
Vì vậy, quân đội Mỹ khó rút hệ thống THAAD từ nơi khác, để tiếp viện cho Ukraine. Ngoài ra, không giống như Israel có diện tích hạn chế, Ukraine có lãnh thổ rộng lớn, do vậy 1 hoặc 2 hệ thống THAAD để bảo vệ toàn bộ lãnh thổ là không đủ. Quân đội Nga có thể chọn các khu vực mục tiêu mà THAAD không bao phủ, để sử dụng tên lửa Oreshnik tập kích.
Nga không thể sử dụng thường xuyên tên lửa Oreshnik
Trong bài phát biểu trên truyền hình hôm 24.11, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nói rõ tên lửa Oreshnik đang trong giai đoạn thử nghiệm, chưa chính thức đưa vào sản xuất hàng loạt, đồng nghĩa với việc quân đội Nga chưa thể đưa nó vào chiến trường với số lượng lớn.
Theo thông tin công khai từ truyền thông Nga và các cơ quan tình báo phương Tây, Oreshnik là phiên bản phái sinh của tên lửa liên lục địa (ICBM) RS-26 Rubezh, có liên quan chặt chẽ với tên lửa RS-24 Yars đang trong biên chế chiến đấu của quân đội Nga.
Tuy vậy, ít nhất trong một khoảng thời gian ngắn, tên lửa tầm trung siêu thanh Oreshnik, khó có thể cạnh tranh với các loại tên lửa đạn đạo chiến thuật khác, được đưa vào chiến đấu trên quy mô lớn, ví dụ như tên lửa Iskander-M hoặc sắp tới là Iskander-1000.
Trên thực tế, ICBM thường được trang bị đầu đạn hạt nhân có sức công phá mạnh, nên phải chi rất nhiều tiền để tích hợp các công nghệ tiên tiến trong thiết kế, nhằm nâng cao khả năng xuyên lục địa và khả năng sống sót, dẫn đến tốc độ sản xuất chậm và giá thành cao, nên không thể sản xuất với số lượng lớn và sử dụng một cách "phổ thông".
Ví dụ, chi phí cho một tên lửa liên lục địa Sentinel thế hệ mới của Mỹ, đã lên tới 162 triệu USD, gần bằng 2 chiếc chiến đấu cơ tàng hình F-35A. Trong khi tên lửa đạn đạo chiến thuật, sử dụng đầu đạn thông thường, được sử dụng với số lượng lớn, nên có tốc độ sản xuất nhanh hơn và giá thành thấp hơn.
Ví dụ, tên lửa chiến thuật lục quân của Quân đội Mỹ (ATACMS) có giá dưới 1 triệu USD/quả và "Tên lửa tấn công chính xác (PrSM)" thế hệ mới có giá 3,5 triệu USD/quả; tên lửa đạn đạo Iskander-M của quân đội Nga có giá vài trăm nghìn USD/quả.
Do đó, tốc độ sản xuất và giá thành của tên lửa tầm trung Oreshnik, được phát triển từ tên lửa RS-26 Rubezh sẽ là trở ngại chính cho việc triển khai quy mô lớn của nó trong chiến đấu thực tế, chứ không phải là hệ thống chống tên lửa của Mỹ.
Trên thực tế, ngày càng có nhiều phương tiện truyền thông phương Tây cho rằng, tên lửa siêu thanh tầm trung Oreshnik hoàn toàn không được chuẩn bị cho chiến trường Ukraine.
Báo Daily Mailcủa Anh viết, tên lửa mới này của Nga có thể mang nhiều đầu đạn hạt nhân nếu được phóng ra, London sẽ biến thành tro bụi trong 20 phút và Berlin sẽ bị tấn công trong vòng chưa đầy 15 phút.
Ông Fabian Lene Hofmann, chuyên gia vũ khí tại Đại học Oslo ở Na Uy, cho biết tín hiệu do Nga gửi đi là: "Hãy nhìn xem, chúng tôi không sử dụng đầu đạn hạt nhân trong cuộc tấn công tối nay, nhưng các bạn phải biết rằng nếu tiếp tục làm điều đó, lần sau nó có thể là đầu đạn hạt nhân".
" alt="Ukraine mổ xẻ vũ khí gây chấn động thế giới của Nga">Ukraine mổ xẻ vũ khí gây chấn động thế giới của Nga