Khúc ruột miền Trung luôn là địa danh gần gũi, thân thương. Cảnh vật đến con người nơi đây đều toát lên vẻ đẹp bình dị, nên thơ và động lòng người.

9 món ăn vặt 'thần thánh' ngon tuyệt ở Sài Gòn" />

Miền Trung tuyệt đẹp trong bộ ảnh 'Dấu ấn Việt Nam'

Giải trí 2025-02-01 23:48:04 9

Khúc ruột miền Trung luôn là địa danh gần gũi,ềnTrungtuyệtđẹptrongbộảnhDấuấnViệlich thi dau bong hom nay thân thương. Cảnh vật đến con người nơi đây đều toát lên vẻ đẹp bình dị, nên thơ và động lòng người.

9 món ăn vặt 'thần thánh' ngon tuyệt ở Sài Gòn
本文地址:http://member.tour-time.com/html/455d699241.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung

Play">

Kinh ngạc với bé trai nhớ thủ đô của gần 40 quốc gia

Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ

Danh ca Hương Lan. 

- Hương Lan trở về Việt Nam với đêm nhạc ‘Hương Lan - Hương trăng như ngọc’ sau 5 năm. Điều gì khiến bà và ê-kíp thực hiện chương trình này?

Tôi xem show lần này như một “duyên lành” vì đến đúng thời điểm. Dự án được ấp ủ hơn 1 năm, trải qua nhiều cuộc trao đổi giữa tôi và ê-kíp để có thể thành hình.

Khó khăn chủ yếu của tôi là việc phải di chuyển giữa Mỹ và Việt Nam. Tôi khó tính, cầu toàn nên đòi hỏi rất cao với ê-kíp. Chương trình của người khác chỉ cần tập 2-3 lần là đủ, còn show của tôi chắc phải tập gần 10 lần.

Tôi cho rằng một chương trình thành công, trước tiên nghệ sĩ và ban nhạc phải hòa quyện cùng nhau. Đó là lý do tôi nhắc nhở các em, cháu góp mặt trong show phải thực sự nỗ lực và tâm huyết với từng tiết mục dù lớn hay nhỏ. Tôi hy vọng chương trình sẽ đặc sắc, thu hút khán giả tại Nhà hát Hòa Bình tối 1/10 tới. 

- Vì điều gì ở tuổi này bà vẫn chạy show miệt mài ở cả hải ngoại và Việt Nam?

Tôi may mắn vì tới tuổi này vẫn đắt show. Nhiều người hỏi tôi mệt không? Mệt chứ! Vì cứ bay suốt khắp nơi. Lần này về Việt Nam tôi cũng chỉ ở lại 4 ngày, sau đó lại về Mỹ tiếp tục lưu diễn. Nhưng tôi không cho đó là sự hy sinh, trái lại là điều hạnh phúc của người nghệ sĩ. 

Gần cả đời người, sân khấu và khán giả chính là cuộc sống của Hương Lan. Sau cơn đại dịch, tôi càng hiểu hơn lẽ vô thường của cuộc đời. Khi còn khỏe, điều kiện cho phép tôi tranh thủ để được gặp gỡ, tri ân mọi người. 

- Niềm vui của "bé Hương Lan" lúc 5 tuổi khác thế nào so với danh ca Hương Lan bước sang tuổi 67?

Tôi vào nghề từ rất nhỏ, chỉ biết cầm micro hát chứ không nghĩ ngợi nhiều. Mọi người vỗ tay tôi hạnh phúc, niềm vui chỉ đơn giản thế thôi. Còn bây giờ, tôi hạnh phúc vì mỗi dịp biểu diễn là thêm một lần đón nhận ân tình của khán giả. Mấy mươi năm qua, tôi biết ơn họ vì luôn dành cho mình lời động viên, khích lệ. 

Đến giờ, tôi vẫn còn hồi hộp khi bước lên sân khấu. Trước giờ diễn, tôi ngồi một góc riêng, ít nói chuyện vì lo không tập trung sẽ quên bài. Mọi người đều trông đợi sự xuất hiện nên tôi không thể có bất kỳ sơ suất nào. 

Tôi luôn mặc áo dài mỗi dịp trình diễn. Nhiều khán giả cũng luôn chờ đợi, đoán xem "hôm nay Hương Lan mặc áo dài gì". Tôi hạnh phúc bởi bản thân và hình ảnh gắn với tà áo dài in sâu trong lòng người mến mộ. Đó cũng là một sự hy sinh song tôi trân trọng điều này. 

- Việc giữ gìn tên tuổi, vị trí có là điều làm bà suy nghĩ?

Tình cảm và sự trung thành của khán giả nhắc nhở tôi phải luôn ý thức gìn giữ những gì có được. Tôi cảm động vì gặp lại vài khán giả lớn tuổi, họ vẫn gọi là "bé Hương Lan". Với một số bạn trẻ, họ lại đặt cho tôi biệt danh "cô Hương Lan nước lũ". Vài điều tưởng chừng đơn giản đó khiến tôi xúc động. 

Tôi xuất thân trong gia đình truyền thống nghệ thuật, cha tôi – cố nghệ sĩ Hữu Phước là người tài năng và nổi tiếng. Tôi luôn nhớ lời ông và tự dặn phải tròn trách nhiệm.

Xét về độ nổi tiếng, tôi không thể hơn nữa. Thời điểm này, đi hát hơn 60 năm tôi vẫn còn học và trau dồi nghề nghiệp. Đó là cách tôi tri ân và đền đáp ân tình lớn từ khán giả. 

- Cái tên Hương Lan đến nay vẫn chưa ai thay thế được. Bà mong đợi một người kế cận ở dòng nhạc quê hương?

Trước nay tôi vẫn khuyến khích người trẻ hát nhạc của mình. Trong các show dù lớn hay nhỏ, tôi tập hát và tạo điều kiện để các em phát triển. Tôi nghĩ đây là việc nên làm còn việc khán giả có chấp nhận họ hay không tùy vào tài năng, sự may mắn.

Tôi quan niệm, ca sĩ phải hát có hồn, gửi gắm tâm tư vào từng lời hát. Không thể cứ có giọng đẹp là hát cao vút lên hay bất chấp khoe giọng. Kết thúc tiết mục, bạn phải đọng lại trong lòng khán giả đến lúc họ ra về. Tiếng vỗ tay chưa chắc nói lên điều gì mà đó chỉ là phép lịch sự. Hãy cố gắng đi vào lòng khán giả, chứ đừng tin quá vào tiếng vỗ tay.

Thẳng thắn mà nói tôi vẫn chưa tìm thấy người có thể đứng vào chỗ của mình. Các em ngày nay trẻ, tài năng và hát hay nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Ngày xưa, thế hệ chúng tôi khó khăn tạo dựng danh tiếng. Còn ngày nay, mọi thứ đến quá dễ dàng. Các em tự bỏ tiền, truyền thông lăng xê và không có ai kiểm soát, nên đôi lúc bị lố, khiến khán giả bội thực.

Đặt hy vọng nhiều vào Phương Mỹ Chi

- Cụ thể, bà mong đợi gương mặt nào sẽ đi tiếp con đường âm nhạc?

Ngẫm lại, tôi thấy được ơn trên ưu ái, ra ngoài có khán giả thương, về nhà có gia đình, chồng có con cháu sum vầy hạnh phúc. Dù vậy, tôi luôn đau đáu vì chưa tìm được một người kế cận tỏa sáng.

Trong số người trẻ, tôi đặt hy vọng nhiều vào Phương Mỹ Chi. Tôi hy vọng Chi vẫn giữ được phong cách riêng, đừng theo lối trẻ quá mà hư đi. Cái hư ở đây không phải giọng hát mà hư vì "khán giả không biết cô ca sĩ này hát thể loại nào".

Hà Vân cũng là người có giọng hát tôi yêu thích. Tiếc là Vân vẫn chưa đi xa hơn, có lẽ em phải xem lại cách chọn bài hoặc chưa có cơ hội để bật lên.  

- Bà muốn nhắn nhủ gì với thế hệ ca sĩ trẻ?

Dĩ nhiên tôi hay một số ca sĩ đã khuất khó ai có thể thay thế. Bởi chúng tôi đều có chỗ đứng, tên tuổi riêng. Tôi chỉ mong trong thế hệ sau ít nhất có một người vượt trội lên để kế thừa Hương Lan. Nếu đi con đường riêng, các em phải thật đặc sắc và trau dồi nhiều hơn nữa. 

Tôi nhận nhiều lời mời làm giám khảo và đều từ chối. Tôi không thể đưa ra khen chê vì không muốn mất lòng ai. Bởi "lời thật thì thường mất lòng", ngồi ở đó thì hay, còn cái dở tôi ôm hết.

Tôi đi hát hơn 60 năm nên rất trân trọng tình cảm của mọi người. Đồng tiền quan trọng thật đấy dù vậy nó không thể giải quyết mọi thứ. Tôi đã suy nghĩ rất nhiều mới quyết định chứ không phải vì chê tiền. Tiền thì ai mà chê (cười)

- Phía sau sân khấu, cuộc sống của bà ở Mỹ thế nào?

Đời sống gia đình với tôi vẫn quan trọng nhất. Sau thời gian ca hát, tôi dành trọn thời gian cho chồng con. Tôi mê nấu nướng và tự thấy nấu cũng không tệ. Mỗi dịp đi tiệc, tôi thường để ý có món gì ngon, sau đó về nấu cho cả nhà. Ông xã sợ tôi mệt, muốn tôi nghỉ ngơi nên ra sức khuyên ngăn. Tôi hạnh phúc mỗi lần nhìn người thân thưởng thức món do tự tay mình nấu. 

Ở Mỹ, vợ chồng tôi có một mảnh vườn nhỏ sau nhà. Chúng tôi trồng đủ loại rau quả như: xoài, chuối, bưởi, chanh, ớt... Các cây trái thân thuộc giúp tôi nguôi ngoai nỗi nhớ quê. Ông xã chăm sóc chủ yếu, còn tôi chỉ phụ giúp vài việc vặt. Sáng nào tôi cũng tập thể dục, sau đó ra vườn chụp hình và ngắm cây cối. Thỉnh thoảng tôi thu hoạch, chia nhiều phần mang tặng các con và hàng xóm. Tôi chỉ mong cuộc đời êm đềm thế này đến ngày trăm tuổi. 

- Sức khỏe bà hiện ra sao?

Tuổi này sức khỏe với tôi quý hơn vàng. Tôi từng trải qua ca phẫu thuật thay khớp gối nên chân yếu đi nhiều, không đứng được lâu. Thời điểm dịch Covid-19, sức khỏe và tinh thần của tôi có phần sa sút. Trong 2 năm trở lại đây tôi khỏe hơn nhiều nhờ phương pháp tiêm tế bào gốc, kết hợp ăn uống, ngủ nghỉ điều độ. Hiện tôi cảm thấy tinh thần thoải mái, vui vẻ với công việc và tận hưởng cuộc sống.

Hương Lan hát 'Còn thương rau đắng mọc sau hè'

Danh ca Hương Lan: Đêm nhạc của tôi không để kiếm tiền hay tạo tên tuổi!Danh ca Hương Lan cho biết không chú trọng mời ca sĩ ngôi sao trong chương trình của mình. Chị quan niệm đêm nhạc không phải chỗ để kiếm tiền hay tạo tên tuổi.">

Danh ca Hương Lan U70 miệt mài chạy show, viên mãn bên chồng kỹ sư

- Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa hoàn thành đợt thực nghiệm các chương trình môn học kéo dài trong 1 tháng.

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, việc này nhằm đánh giá tính khả thi và tác động của chương trình các môn học đến hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.

Ban soạn thảo chương trình đã phối hợp với các sở GD-ĐT chọn 48 trường tại 6 tỉnh, thành phố có tính chất đại diện cho các vùng kinh tế - xã hội trong cả nước, gồm Hà Nội, Lào Cai, Bình Định, Lâm Đồng, Cần Thơ và Bà Rịa - Vũng Tàu. 

{keywords}
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới.

Việc thực nghiệm chương trình được thực hiện dưới 3 hình thức: Ban soạn thảo trực tiếp khảo sát điều kiện dạy học ở các trường, lấy phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên về chương trình các môn học và tổ chức dạy thử một số bài học.

“Bài học thực nghiệm có thể là bài học có nội dung mới, bài học đã có trong SGK hiện hành nhưng được dạy theo phương pháp mới và áp dụng phương pháp đánh giá mới”, GS Thuyết nói.

Sau khi tổ chức tập huấn về chương trình từng môn học, giáo viên được chỉ định bài dạy kèm theo tài liệu hướng dẫn dạy học, sau đó sẽ tự xây dựng bài dạy. GS Thuyết chia sẻ, qua thực nghiệm, cả những giờ dạy thành công cũng như những giờ học chưa thành công đều giúp Ban soạn thảo rút ra được những điều bổ ích trong việc điều chỉnh chương trình và tập huấn, bồi dưỡng giáo viên.  

GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán cho hay, do là lần đầu tiên ở nước ta thực hiện việc thực nghiệm chương trình theo định hướng phát triển năng lực người học nên không ít giáo viên còn bỡ ngỡ.

{keywords}
GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán

“Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã chọn ra những bài có nội dung mới để xem giáo viên, học sinh tiếp nhận thế nào. Bên cạnh đó có những bài học có trong SGK hiện hành nhưng được hướng dẫn dạy theo phương pháp dạy học mới. Những bài học này giúp chúng ta lượng định được sức ì của lối dạy cũ. Lượng định để có biện pháp khắc phục. Bởi trên có chuyển động mà ở dưới không chuyển thì cũng không thể làm được”.

GS Thái cho rằng, một trong những điều giáo viên bỡ ngỡ là quan điểm tích hợp trong dạy học. “Tôi đến một trường THCS vào đúng ngày giáo viên dạy bài về tứ giác. Tôi đề nghị giáo viên dạy bài tập về tứ giác Long Xuyên trong SGK. Đến lúc họp góp ý kinh nghiệm, cô giáo nói với tôi là cố chưa có điều kiện vào Nam, cho nên không hề biết tứ giác Long Xuyên, cô không hiểu tại sao cô phải dạy về vùng đó. Qua trường hợp này, có thể thấy không chỉ ý thức tích hợp mà ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tiễn ở giáo viên ta cũng chưa cao”, GS Thái nêu thực trạng. GS Thái cho rằng, dạy Toán không chỉ là dạy phép toán mà còn là dạy những cái bên ngoài Toán học, cần đến sự lý giải của Toán học.

“Các giáo viên cần nhận thức đổi mới chương trình là công việc của bản thân mỗi người chứ không phải chỉ là một quyết định đóng dấu đỏ trên tờ giấy A4. Phải làm sao để đổi mới trở thành nhu cầu tự thân của giáo viên. Do đó, phải tập huấn để mỗi giáo viên hiểu rõ con đường đang đi. Khi hiểu, giáo viên tự khắc sẽ vận động những trải nghiệm, kinh nghiệm, trình độ để giải quyết bài toán”.

GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình Lịch sử cho rằng điểm khác hẳn so với trước đây là tổ chức giờ dạy. “Trước đây, bài nào quy định 2 tiết mà trong vòng 2 tiết chưa dạy xong thì bị coi là “cháy giáo án”. Bây giờ dạy chương trình mới, điều quan trọng nhất là bài học phải giúp học sinh đáp ứng được yêu cầu về phẩm chất và năng lực, còn việc thực hiện bài đó trong thời gian bao lâu thì hoàn toàn để giáo viên được chủ động sắp xếp”.

{keywords}
GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình Lịch sử.

Ông Tung đánh giá đợt thực nghiệm rất thành công và có những điều nằm ngoài mong đợi. “Ban đầu, chúng tôi nghĩ rằng những trường có điều kiện dạy học tốt ở những địa bàn phát triển thì các bài dạy sẽ thành công, còn vùng sâu vùng xa thì khó. Nhưng điều ngược lại đã xảy ra. Như Trường THPT Trần Đại Nghĩa (quận Cái Răng, TP Cần Thơ), không phải là trường có điều kiện tốt, thậm chí là trường top dưới của TP, nhưng giáo viên và đặc biệt là học sinh tương tác rất tốt. Với kết quả thực nghiệm, tôi tin chúng tôi đang đi đúng hướng và chương trình khi áp dụng sẽ khả thi và mang lại đổi mới thực sự cho giáo dục lịch sử”.

GS Tung kể, qua chia sẻ với học sinh trước khi bắt đầu giờ thực nghiệm, một số học sinh thẳng thắn bày tỏ không thích học môn Lịch sử. “Có em đặt câu hỏi tại sao phải học những chuyện đã xảy ra tử mấy trăm năm trước. Em thì nói đơn giản là sợ phải học thuộc. Các em nói nếu không phải học thuộc và nếu hiểu việc học Lịch sử cho biết em có thể làm gì trong cuộc sống hôm nay thì sẽ đón nhận môn học này”.

Ông Tung cho rằng giáo viên đóng vai trò rất then chốt trong triển khai chương trình mới. “Ở đâu giáo viên hiểu đúng chương trình thì vận dụng rất thành công. Nhưng hiểu sai thì càng nhiệt tình lại càng sai”.

Do đó, việc tập huấn giáo viên, rất quan trọng. “Nếu tập huấn hời hợt thì chính chúng ta tạo ra sức ì.”   

Ông Tung cũng chia sẻ tâm tư của một số giáo viên: “Anh chị em nói dạy Lịch sử theo chương trình này thì thích, nhưng nếu khi thi vẫn chỉ hỏi chiến dịch này chiến dịch nọ bắt đầu ngày nào, kết thúc ngày nào, chết bao nhiêu địch thì việc dạy theo hướng mới khó thành công”.

Đồng quan điểm, PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, Chủ biên chương trình môn Khoa học tự nhiên chia sẻ: “Đúng là giáo viên có những tâm tư lo lắng nhưng khi được giải thích một cách khoa học, ngọn ngành thì anh em rất phấn khởi”.

Nhưng để đảm bảo điều đó, chương trình phải được thiết kế làm sao để giáo viên có thể thực hiện được. “Cần đảm bảo tất cả giáo viên hiện nay dù năng lực thế nào cũng có thể đồng hành trong quá trình đổi mới, chứ không để ai rớt lại đằng sau. Nhưng muốn được vậy thì giáo viên phải được tập huấn chu đáo, phải nắm được phương pháp dạy học mới”.

{keywords}
PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, Chủ biên chương trình môn Khoa học

Ông Tuấn cho rằng, chương trình có soạn tốt là mấy cũng chỉ như bản thiết kế của một ngôi nhà, chất lượng xây dựng thế nào phụ thuộc vào người thợ, ở đây là các giáo viên.  Ông Tuấn đánh giá tình hình chung là khả quan, khi nhận thấy nhiều giáo viên từ chỗ bỡ ngỡ ban đầu, sau khi được hướng dẫn đã làm chủ được phương pháp dạy học mới, tạo ra không khí hoạt động tích cực trong lớp học.

“Cách dạy học tích hợp không phải là giáo viên này dạy một phần, giáo viên kia dạy một phần, cái nào cũng mờ mờ, mà sẽ là từ kiến thức này để học kiến thức kia. Như kiến thức Hóa học được vận dụng trong Sinh học. Như vậy, có những bài giáo viên dạy chính Vật lý sẽ thuận lợi hơn, có bài thì giáo viên Hóa học thuận lợi hơn,… Nhưng không có chuyện một bài mà 3 giáo viên cùng lên lớp”, ông Tuấn nói.

“Khó khăn mà hầu hết giáo viên phản ánh là về các thiết bị dạy học, nhưng cái khó nhất theo tôi chính là năng lực đổi mới phương pháp dạy học. Tôi dự giờ của một thầy giáo, thầy phát vấn học sinh rất nhiều và quan niệm rằng cho trả lời nhiều tức là các em hoạt động. Nhưng không phải vậy, mà phải tổ chức sao cho từ hoạt động của bản thân và nhóm các em khám phá và vận dụng được kiến thức. Rồi có cô giáo không biết cách tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh. Nhưng chỉ mất ít giờ chỉ dẫn thì các thầy cô đã dạy một giờ học rất ưng ý”.

{keywords}
PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn Ngữ văn.

PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn Ngữ văn đánh giá việc chuyển từ phương pháp dạy học nội dung sang năng lực cực kỳ khó khăn đối với các giáo viên Ngữ văn. “Giáo viên trước nay quen thuyết trình cách hiểu, cách cảm của mình về một bài văn, bây giờ phải tổ chức các hoạt động để học sinh tự tìm ra là cực kỳ khó. Tuy nhiên, chúng ta phải chấp nhận những lúng túng, chệch choạc ban đầu. Được tập huấn tốt, chắc chắn giáo viên dần dần sẽ thực hiện chương trình tốt hơn”.

{keywords}
TS Nguyễn Thị Thu Hoài, thành viên Tiểu ban soạn thảo Chương trình môn Giáo dục công dân

TS Nguyễn Thị Thu Hoài, thành viên Tiểu ban soạn thảo Chương trình môn Giáo dục công dân cho rằng việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên đóng vai trò rất quan trọng. “Nếu giáo viên hiểu đúng, hiểu rõ những điểm mới về nội dung và phương pháp dạy học trong chương trình lần này thì sẽ thực hiện được và ngược lại nếu không hiểu đúng và không chịu đầu tư, tự đổi mới mình thì sẽ khó thành công. Đối với môn Giáo dục công dân, qua quá trình tập huấn ở 6 tỉnh/thành, đại đa phần giáo viên và học sinh tỏ ra rất tự tin khi triển khai áp dụng nội dung chương trình mới. Các nội dung chương trình đưa vào thực nghiệm được giáo viên nhận xét, phản hồi là gắn với thực tiễn và dễ triển khai trong các nhà trường”.

Còn TS Bùi Phương Nga, Chủ biên Chương trình môn Khoa học chia sẻ: “Ban soạn thảo chúng tôi không muốn ăn bánh vẽ nên phải tổ chức thực nghiệm bảo đảm khách quan nhất có thể. Yêu cầu thực nghiệm của chúng tôi là giáo viên được tập huấn rồi tự soạn bài và triển khai kế hoạch thực nghiệm. Qua thực nghiệm, điều làm chúng tôi yên tâm là ngay cả những trường ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn cũng thực hiện bài thực nghiệm đạt yêu cầu”.

{keywords}
TS Bùi Phương Nga, Chủ biên Chương trình môn Khoa học.

Bàn về những việc cần làm để tạo động lực đổi mới, GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng cần cải thiện điều kiện làm việc cho giáo viên. “Trong khi chưa tăng lương được cho giáo viên thì đừng bắt anh chị em phải dạy những lớp nhồi nhét đến 60 học sinh. Một lớp quá đông thì rất khó có thể đạt được hiệu quả mong muốn và phải nói thật là rất vất vả cho giáo viên. Vì nhiệm vụ, người ta có thể chịu “kiễng chân” cả tuần, cả tháng, nhưng không nên buộc người ta phải “kiễng chân” cả năm, cả đời”. Các cơ sở giáo dục phổ thông, các địa phương cần phải thực hiện đúng quy định của điều lệ trường học về sĩ số: tối đa 35 học sinh/lớp ở tiểu học và 40-45 học sinh/lớp ở trung học”.

Cùng đó, cần trao quyền tự chủ cho giáo viên. “Giáo viên có được chủ động thì mới sáng tạo được, chứ suốt ngày lo tổ chuyên môn, cấp trên dự giờ, bắt bẻ dạy thiếu câu này, thừa câu kia trong SGK thì làm sao còn hứng thú để đổi mới, sáng tạo!”.

Theo GS Thuyết, kết quả thực nghiệm sẽ giúp Ban soạn thảo chương trình có những điều chỉnh để hoàn thiện chương trình. Dự kiến cuối tháng 4 – đầu tháng 5 này, Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức tổng kết đợt thực nghiệm.

Thanh Hùng

Lớp đông học sinh, sao dạy được chương trình phổ thông mới?

Lớp đông học sinh, sao dạy được chương trình phổ thông mới?

Tại hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ngày 20/1, nhiều lo ngại về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất đã được các đại biểu chỉ ra.

">

Có gì sau 1 tháng thực nghiệm chương trình phổ thông mới?

友情链接