您现在的位置是:Giải trí >>正文
Mẹ nghèo khóc nghẹn xin cứu con trai đầu bị Tim, con út bị động kinh liệt tứ chi
Giải trí268人已围观
简介Gia đình cả 2 con mắc bạo bệnhĐó là hoàn cảnh vô cùng đáng thương của gia đình chị Hồ Thị Hoa (36 tu...
Gia đình cả 2 con mắc bạo bệnh
Đó là hoàn cảnh vô cùng đáng thương của gia đình chị Hồ Thị Hoa (36 tuổi ngụ xóm 1,ẹnghèokhócnghẹnxincứucontraiđầubịTimconútbịđộngkinhliệttứxe oto xã Kim Đông, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) có hai người con trai đều mắc bạo bệnh. Bé Trần Hải Đăng 5 tuổi bị tim bẩm sinh và bé Trần Đăng Khoa bị động kinh liệt tứ chi.
![]() |
Hoàn cảnh gia đình chị vợ chồng chị Hoa nuôi hai con mắc bạo bệnh khiến nhiều người rơi nước mắt |
Trò chuyện với chị Hoa, người mẹ trẻ đáng thương đang lầm lũi chăm sóc hai đứa con bệnh tật, chúng tôi mới cảm nhận được hết những nỗi đau, khổ cực và hoàn cảnh túng thiếu mà hai vợ chồng chị đang phải đối mặt.
Chị Hoa quê ở Nghệ An, hoàn cảnh gia đình nghèo khó nên phải nghỉ học sớm, ra Hà Nội làm thuê. Cũng chính trong thời gian này, chị quen rồi nên duyên vợ chồng với anh Trần Hữu Giang (28 tuổi, quê Ninh Bình).
Mang thai đứa con đầu lòng được 8 tháng thì chị có dấu hiệu chuyển dạ sinh non. Bé Đăng chào đời thiếu tháng, chỉ nặng 1,7kg.
"Vừa sinh con ra hai mẹ con đã phải xa nhau cả tháng trời, cháu sinh non nên phải nuôi dưỡng trong lồng kính. Đau đớn hơn nữa là khi nghe bác sĩ thông báo cháu bị tim bẩm sinh, khi đó vợ chồng em như chết ngất đi vậy...” chị Hoa nghẹn ngào tâm sự.
![]() |
Bé Hải Đăng 5 tuổi bị bệnh tim bẩm sinh còn bé Đăng Khoa bị bệnh động kinh liệt tứ chi |
Và cũng từ đó đến nay, đều đặn tháng nào chị Hoa cũng phải bồng bế con ra ngoài bệnh viện khám và mua thuốc về nhà uống. Được biết, bệnh Tim bẩm sinh của bé Hải Đăng mỗi ngày một nặng cần phải phẫu thuật nhưng đến nay gia đình vẫn chưa có điều kiện cho con đi chạy chữa
Mong mỏi một đứa con lành lặn
Khao khát có một đứa con khỏe mạnh, vợ chồng chị Hoa quyết định sinh thêm con. Ngày bé Khoa cất tiếng khóc chào đời, ai cũng hi vọng đứa trẻ sẽ khỏe mạnh để sau này làm chỗ dựa cho anh trai. Đau đớn thay, khi đứa trẻ 2 tháng tuổi thì phát hiện bị vàng da, thường xuyên lên cơn sốt rồi co giật. Đưa con đi thăm khám, bác sĩ kết luận bé Khoa mắc bệnh động kinh nặng.
"Cháu co giật liên tục, cứ 30 phút một lần, bởi thế lúc nào cũng cần có người bên cạnh chăm sóc. Một đứa con bị bệnh đã khổ cực lắm rồi, nay cả hai cháu đều mắc bệnh, vợ chồng tôi kiệt sức rồi chú ạ!", chị Hoa đau đớn.
Theo tìm hiểu, gia cảnh vợ chồng chị Hoa thuộc vào diện hộ nghèo ở địa phương. Nguồn thu của cả gia đình phụ thuộc vào vài sào ruộng và tiền lương nghề cơ khí của anh Giang. Bởi thế từ ngày vợ chồng chị lấy nhau, sinh con đến nay kinh tế gia đình chưa lúc nào thoát cảnh đói nghèo, luôn trong tình trạng đi vay nợ.
![]() |
Giấy chứng gia đình vợ chồng chị Hoa thuộc vào diện hộnghèo |
"Tính đến nay, vợ chồng tôi đã vay mượn trên 200 triệu đồng để chữa bệnh cho con. Vậy mà tâm nguyện phẫu thuật tim cho con trai lớn vẫn chưa thành hiện thực", anh Trần Hữu Giang (bố hai bé Đăng và Khoa) nghẹn ngào chia sẻ.
Hoàn cảnh đáng thương của hai bé Trần Hải Đăng và bé Trần Đăng Khoa đang rất cần sự che chở của cộng đồng. Hy vọng, qua Báo VietNamNet, rất mong những tấm lòng nhân ái có thể dang tay giúp đỡ để hai cháu bé có điều kiện tiếp tục chữa bệnh trong thời gian sớm nhất.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Hồ Thị Hoa, ngụ xóm 1, xã Kim Đông, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. SDT:0368116.614 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.317 2 bé Đăng Khoa và Hải Đăng Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
|
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
Giải tríNguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:13 Máy tính ...
【Giải trí】
阅读更多Các kênh youtube dạy tiếng Anh miễn phí cho trẻ học trong mùa dịch corona
Giải tríNgoài việc đến trung tâm, trẻ cũng có thể học thêm tiếng Anh tại nhà nhờ các kênh Youtube miễn phí
10. Art for Kids Hub
Art for Kids Hub là kênh học vẽ kết hợp với học tiếng Anh trực tuyến dành cho bé thích sáng tạo, đam mê vẽ. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
11. Busy Beavers
Busy Beavers là nguồn tài liệu hữu ích cho cha mẹ, thầy cô và học sinh để giảng dạy, học tập. Ở kênh này, trẻ không chỉ được học tiếng Anh mà còn được phát triển nhiều hơn khả năng tư duy, sáng tạo. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
12. Dream English Kids Songs
Qua kênh này, trẻ sẽ học ngoại ngữ với anh Matt vui tính thông qua việc vừa xem video vừa chơi các trò đơn giản, thú vị. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
13. Little Baby Bum
Sở hữu hơn 9 triệu lượt theo dõi, đây là kênh tập hợp các video bài hát cho trẻ em với hình ảnh động vật 3D sống động. Lời bài hát đơn giản giúp trẻ xem sẽ rất dễ thuộc. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
14. Simple Kids Crafts
Simple Kids Crafts không chỉ rèn luyện cho trẻ những kỹ năng cơ bản mà còn giúp trẻ ý thức, tận dụng và tái chế vật dụng đã qua sử dụng trong gia đình. Các video hướng dẫn dễ hiểu, không đòi hỏi quá nhiều thời gian, công sức. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
15. KidsTV123
KidsTV123 dựa trên những bài học của trẻ năm lớp 1, sau đó biến chúng thành các bài hát có lời đơn giản giúp trẻ làm quen và ghi nhớ cách đếm số, nhận biết màu sắc hay tiếng kêu của các con vật. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
16. Appu Series
Nếu muốn cùng con thưởng thức tiếng Anh với nhiều hình thức thì Appu Series là lựa chọn khó bỏ qua. Kênh YouTube thiếu nhi này gồm một loạt video hoạt hình và cả hoạt cảnh do người thật đóng với tình tiết lôi cuốn, dễ đem lại hứng thú cho trẻ em. Xem kênh này, trẻ ít bị chán do có thể thay đổi từ video nghe kể chuyện, đọc thơ cho đến làm toán. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
17. Kênh Super Simple Songs – Kids Songs
Kênh YouTube thiếu nhi này cho đến nay đã được hơn 5 triệu lượt theo dõi. Nội dung kênh chủ yếu là những bài hát đơn giản được lồng ghép với nhạc nền vui tươi. Mỗi bài hát đều có ý nghĩa, giúp trẻ em tiếp cận sớm hơn đến cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh đó, nhiều động tác nhảy múa đơn giản cũng được lồng ghép khiến con bạn có thể dễ dàng bắt chước, nhún nhảy theo. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
18. 123 Magic English
Chắc hẳn không phải chỉ trẻ em mà kể cả những người lớn tuổi đều rất yêu thích các phim hoạt hình của Walt Disney. Tại kênh YouTube cho trẻ em này, những đoạn phim hoạt hình vui nhộn, hài hước được trích đoạn và tổng hợp lại khá hấp dẫn. Thông qua đó, trẻ em sẽ học được những kỹ năng nghe nói đọc viết từ rất sớm. Đây là hình thức chơi mà học khá bổ ích mà không phải kênh YouTube nào cũng có thể làm được. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
19. English Singsing
English Singsing là kênh trẻ em trên toàn thế giới có thể vui vẻ chơi với tiếng Anh và học tiếng Anh. English Singsing tạo ra những nội dung thú vị và đa dạng phù hợp với những đặc điểm của trẻ. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
20. T-Series Kids Hut
T-Series Kids Hut chứa đầy tất cả các câu chuyện cổ tích phổ biến, câu chuyện trước khi đi ngủ và những điều trẻ em tò mò. Tất cả các giọng nói trên kênh được thực hiện bởi ca sĩ Bollywood nổi tiếng Tulsi Kumar. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Tùng Nguyễn/ Mover.vn
3 "chìa khoá" ngắt cơn nghiện điện thoại, máy tính của trẻ
Phụ huynh ngày càng bị ám ảnh bởi tác động xấu của công nghệ lên trẻ em như khiến trẻ mất khả năng giao tiếp xã hội, làm giảm sự tập trung trí não. Vì thế, nhiều cha mẹ đã dùng các biện pháp cực đoan để ngăn cấm trẻ.
">...
【Giải trí】
阅读更多Lịch thi đấu V League 2019 vòng 17
Giải tríLịch Thi Đấu Wake up 247 V-League 2019 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 21/07 21/07 17:00 Bình Dương FC 1:1 Quảng Nam Vòng 17 TTTT HD, BTV2 21/07 18:00 Thanh Hóa 3:3 TP Hồ Chí Minh FC Vòng 17 TTTV, FPT TH 21/07 17:00 Hải Phòng FC 3:2 Than Quảng Ninh FC Vòng 17 BĐTV, FPT TH 21/07 17:00 SHB Đà Nẵng FC 2:0 Nam Định FC Vòng 17 BĐTV HD, FPT Play 21/07 17:00 Hoàng Anh Gia Lai 3:2 Sông Lam Nghệ An Vòng 17 VTV6, K+PM 21/07 19:00 Viettel 2:0 Sanna Khánh Hoà Vòng 17 VTV6, FPT Play, TTTT HD ">21/07 19:00 Sài Gòn FC 1:4 Hà Nội FC Vòng 17 BĐTV, FPT TH, K+PM ...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Thanh Hóa sẽ buộc thôi việc giáo viên dạy thêm trong đợt nghỉ học phòng dịch Covid
- Việt Nam bắt đầu thử nghiệm thuốc điều trị bệnh từ virus corona
- Vĩnh Phúc đề xuất cho nghỉ học đến 23/2
- Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
- Vợ sắp sinh, chồng vẫn đau đớn liệt giường
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
-
Messitrở lại tập luyện từ 3 ngày trước, sau khi sớm khỏi Covid-19. Dù vậy, anh không thể tập chung cùng cả đội PSG, mà thực hiện các tập riêng. Messi mới chỉ có 11 lần ra sân cho PSG ở Ligue 1 L’Equipe cho hay, Messi nỗ lực tập để có thể ra sân thi đấu cùng các đồng đội ở chuyến làm khách đến Lyon. Tuy nhiên, vào giờ chót HLV Pochettino vẫn phải gạch tên anh khỏi danh sách vì chưa thể sẵn sàng.
Trang chủ PSGcập nhật tình hình của M30: “Lionel Messi sẽ tiếp tục chương trình phục hồi cá nhân sau Covid-19 trong những ngày tới”.
Theo TyC Sports, Messi khả năng sẽ trở lại thi đấu cho PSG ở trận tiếp Brest tại Ligue 1vào lúc 3h ngày 16/1 tới.
Cựu đội trưởng Barca hiện vẫn chưa thể thích nghi tại Pháp, khi mới chỉ có 1 bàn tại Ligue 1. Messi được cho có thể rời PSG ngay cuối mùa, nếu không thể cùng đội chiến thắng danh hiệu Champions League.
Trong khi Messi vắng mặt cả 2 trận đầu tiên trong năm 2022 của PSG (trước đó ở Cúp QG Pháp thắng Vannes 4-0), Neymar cũng đang trong quá trình phục hồi từ chấn thương, thì lực lượng đội bóng Paris cũng vắng hàng loạt cái tên.
Cụ thể, Di Maria, Donnarumma, Danilo Pereira, Julian Draxler và Laywin Kurzawa đều đang dính Covid-19, còn Abdou Diallo, Idrissa Gueye và Achraf Hakimi thì bận cùng các ĐTQG của họ tham gia Cúp các QG châu Phi.
L.H
Messi cũng bất ổn như Ronaldo, có thể rời PSG ngay cuối mùa
Ronaldo kém vui với MU, được loan báo có thể ra đi vào cuối mùa. Từ Paris, tình hình với Messi tại PSG cũng chẳng sáng sủa, dự cũng chia tay sớm.
" alt="Messi khỏi Covid">Messi khỏi Covid
-
- Khi màn đêm buông xuống, những cơn đau nhức từ trong xương hành hạ, cậu bé vật qua vật lại, gào khóc khiến người nghe nhói lòng. Làm thế nào để có đủ tiền khống chế cơn đau cho con, người mẹ trẻ chưa thể nghĩ ra..Người vợ nghèo không kiếm nổi 30 triệu đồng cứu chồng khỏi liệt" alt="Nỗi khốn cùng của gia đình có hai bà cháu mắc bệnh ung thư">
Nỗi khốn cùng của gia đình có hai bà cháu mắc bệnh ung thư
-
Tham gia học nghề ngắn hạn giúp nhiều người đồng bào dân tộc ít người ở huyện Krông Ana có việc làm và nâng cao thu nhập. Ít ai biết năm 2013 trở về trước, gia đình Y Xuân chủ yếu làm nương rẫy. Ngoài thời gian này, Y Xuân còn tranh thủ xin một chân làm phu hồ. Quần quật quanh năm nhưng thu nhập của gia đình Y Xuân cứ mãi túng thiếu.
Vào tháng 4/2013, được người quen giới thiệu, Y Xuân mạnh dạn đăng ký khóa học dạy nghề xây dựng do Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên Huyện Krông Ana (Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana) tổ chức.
Sau mấy tháng học lý thuyết và thực hành ở trung tâm, Y Xuân đã có thể đọc bản vẽ, các kỹ thuật hàn cửa sắt, lắp điện một cách thành thạo.
“Ngày ra trường, tôi đã có thể nhận thầu các công trình xây dựng cơ bản trong buôn. Đây là điều tôi chưa bao giờ nghĩ đến trước khi đăng ký học nghề ngắn hạn” – Y Xuân tâm sự.
Giúp nhau thoát nghèo
Chủ trương dạy nghề ngắn hạn cho người đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã làm thay đổi diện mạo tại nhiều vùng quê nghèo khó.
Không chỉ bản thân thoát nghèo, nhiều học viên ở Đắk Lắk sau khi được dạy nghề đã cùng nhau lập nhóm thợ để hỗ trợ nhau trong công việc.
Nhóm thợ xây dựng của Thổ Lợi (ngoài cùng bên phải – PV) nghỉ ngơi sau một ngày lao động. Như trường hợp của Thổ Lợi (29 tuổi, dân tộc Chơ Ro, trú xã Ea Na, huyện Krông An) học nghề xây dựng tại Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana vào tháng 8/2019.
Sau 3 tháng học nghề ngắn hạn, Thổ Lợi, Y Đen Byă (30 tuổi) và 4 thành viên khác trong buôn lập ra nhóm thợ xây dựng.
Để tạo thuận lợi khi làm việc, mọi người trong nhóm chia công việc theo từng thế mạnh của mỗi người.
“Lập được nhóm thợ xây dựng, chúng tôi mạnh dạn nhận thầu những công trình xây nhà cấp 4 trong buôn. Làm việc theo nhóm còn giúp chúng tôi đoàn kết, tăng năng suất lao động. Quan trọng hơn cả, chúng tôi còn tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho thanh niên trong buôn làng” – Thổ Lợi chia sẻ.
Thầy giáo Đào Bắc Hà và Y Xuân trao đổi với nhau về nghiệp vụ trong quá trình xây dựng nhà ở. Thầy Đào Bắc Hà – giáo viên dạy nghề xây dựng tại Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana cho rằng, sở dĩ việc dạy nghề ngắn hạn cho người đồng bào dân tộc thiểu số đạt hiệu qủa cao là bởi người dân ai cũng ý thức được lợi ích của việc học nghề.
“Ngoài những giờ học lý thuyết, chúng tôi thường xuyên đưa người học ra thực tế để thực hành. Cụ thể, chúng tôi chọn những gia đình nghèo để các học viên thực hành xây nhà. Mãi đến khi ngôi nhà được xây lên, dân nghèo vừa có nhà ở miễn phí mà người học lại nâng cao tay nghề” - thầy Đào Bắc Hà tâm sự.
Chủ trương nhân văn
Ông Đào Văn Phương – Phó Giám đốc Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana cho biết, hằng năm, trung tâm thường rà soát nhu cầu học các nghề phi nông nghiệp sao cho phù hợp với thực tế. Sau đó, trung tâm sẽ đề xuất lên lên UBND huyện và Sở LĐTB&XH tỉnh Đắk Lắk về việc mở lớp dạy nghề theo nhu cầu.
“Nhiều người học nghề sửa xe máy, nghề may, tin học, nghề xây dựng ngay khi ra trường đã nhanh chóng xin được việc làm. Riêng đối với nghề xây dựng, gần như 100% học viên ra trường đều đã có việc làm và thu nhập tốt” - ông Phương thông tin.
Ông Phạm Anh Tuấn – Phó trưởng Phòng Giáo dục Nghề nghiệp thuộc Sở LĐTB&XH cho biết, trong năm 2019, trên địa bàn tỉnh có tổng số 35 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Trong năm qua, toàn tỉnh đã thực hiện tuyển mới 35.199 học viên, học sinh sinh viên giáo dục nghề nghiệp tăng 0,16% kế hoạch năm, tăng 3,78% so với năm 2018.
“Riêng hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019 (kinh phí 16.483 triệu đồng – PV) đã hỗ trợ đào tạo nghề sơ cấp và dạy nghề thường xuyên cho lao động nông thôn là 4.431 người, trong đó số người học nghề phi nông nghiệp là 2.821; số người học nghề nông nghiệp là 1.610.
Trùng Dương
Học 3 tháng, việc nhiều không xuể ở Tơ Lơ
-
Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
-
Chật vật lập thời gian biểu ở nhà Trong tuần nghỉ đầu tiên, chị Hằng khá thoải mái khi để con ngủ đến 9-10 giờ sáng.
Buổi sáng, chị khoá trái cửa cho con ngủ ở trong nhà, bà nội ở nhà người chú bên cạnh sẽ dắt các em nhỏ hơn sang trông con nhà chị rồi cho lũ trẻ ăn trưa.
"Đi học 1 năm chẳng tăng cân nào, dịp này tăng cân, má phúng phính vì nối dài từ đợt nghỉ Tết". Sang tuần thứ hai chị bắt đầu sốt ruột vì con chị dường như đã thiết lập "nhịp sinh học" mới: Gần 12 giờ đêm mới ngủ, sáng gọi từ 8 giờ không dậy nổi.
Nhớ lại ngày đầu Thứ Hai tuần trước, khi mới có lệnh nghỉ học, một số bạn bè chia sẻ cho chị "thời khoá biểu nghỉ học của con trai" do một bà mẹ nổi tiếng trên mạng thiết lập, chị đã in ra và định mang về áp dụng rồi để quên mất. Từ tuần nghỉ thứ hai, chị yêu cầu con dậy sớm hơn và viết tỉ mỉ thời khoá biểu cho mỗi ngày.
"Nhưng tôi cũng chỉ liệt kê được "đầu việc" để con ở nhà tự thu xếp, chứ không thể ép chi li vào từng múi giờ. Cháu cũng cố gắng thực hiện được vài việc, nhưng thường là làm được một lát lại mất tập trung" - chị Hằng chia sẻ.
Nói về lịch sinh hoạt của con mình từ ngày được nghỉ học vì dịch bệnh, chọi Thu Hương (trú quận Đống Đa, Hà Nội) lo lắng khi cậu con trai lớp 10 hay đi chơi bóng rổ cùng các bạn.
“Con ở tuổi này chưa biết sợ nhiều và cũng khó cấm đoán, như hôm qua cháu đi chơi cả 2 buổi. Tôi cũng dặn con đeo khẩu trang nhưng lúc chơi, con có đeo không thì mình không biết mà cũng không kiểm soát được. Tôi thì không thể kè kè theo con suốt ở tuổi này được. Hôm nay tôi quyết liệt cấm thì giờ đang nằm ngủ ở nhà”, chị Hương kể lại 2 tuần trước đây.
Sang tuần này, lịch nghỉ học được tạm thời kéo dài thêm một tuần nữa, nhiều địa phương trong toàn quốc còn mạnh dạn cho nghỉ hết tháng 2. Trên một số diễn đàn phụ huynh đã lác đác có người chia sẻ "con em ở nhà kêu chán". Không đặt nặng chuyện con phải duy trì nề nếp hay bổ sung kiến thức, vừa tự an ủi con được tăng cân, nhưng đến giờ nhiều gia đình cũng muốn đưa con lại nề nếp. Hôm cuối tuần vừa rồi, một cô bạn "chat" với chị Hằng có lẽ phải nhờ cô giáo đến hướng dẫn con học, dù ý định đó cũng khó khả thi.
Rèn kế hoạch làm việc nhà, tự học
Có hai bé gái, chị Bích Thục (Hải Dương) lại tìm cách để hạn chế các con xem điện thoại và ti vi. Không chỉ yêu cầu hoàn thiện bài tập cô giáo giao trong những ngày nghỉ, chị còn lập kế hoạch cho các con làm việc nhà, từ tự dọn dẹp phòng ngủ, nấu cơm giúp bố mẹ đến lau nhà...
Chị cũng quy định rõ ràng khoảng thời gian xem tivi tối đa 2 tiếng mỗi ngày. "Vì bạn lớn phải trông bạn bé nên mình giao quyền điều hành mọi việc. Con rất thích vì được thể hiên vai trò của mình. Sau mỗi ngày, mình có đánh giá và khen thưởng, động viên con kịp thời", chị Thục nói.
Những lớp học vắng bóng học sinh. Vợ chồng chị Nguyễn Thị Thanh Nga (quận Cầu Giấy, Hà Nội) thì phải chia nhau chồng làm ở nhà những ngày lẻ, vợ làm ngày chẵn để trông con. "Ở nhà, con vẫn ngủ và ăn uống như ngày thường. Học trường công, cô giáo không giao bài tập ở nhà nên chúng tôi vừa trông vừa giao bài", chị Nga nói.
Nhà có một bé lớp 2, một bé mẫu giáo nhỡ, chị cho mỗi con một bàn học. Cứ như vậy, ngồi tại bàn đọc sách, làm toán, viết lách tầm 45 phút thì ra chơi 15' với nhau.
"Cứ duy trì sáng 2 tiết, chiều 2 tiết thế là... hết ngày. Tối thì cho con chơi tự do thông qua vẽ, cắt dán, đóng kịch, nhưng đặc biệt không ra ngoài để đảm bảo an toàn", chị Nga nói.
Anh Nguyễn Trung (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) chia sẻ, con được nghỉ nhưng bố mẹ vẫn phải đi làm nên vợ chồng anh cũng "điên đầu" với vấn đề trông nom. Hết cách, anh chị đành khóa cửa và giao bài tập trong sách nâng cao toán cho làm.
Mỗi ngày anh chị giao cho cậu con trai học lớp 3 khoảng 5 đề toán, tương đương 25 bài.
“Trưa mẹ đi làm về nấu cơm cho ăn rồi ngủ, chiều lại tự động dậy làm bài tập hoặc học Tiếng Anh trên Youtube. Khi hoàn thành xong thì con được cho xem hoạt hình trên Ipad 1 giờ đồng hồ. Việc này sẽ được duy trì đều đặn trong thời gian nghỉ ở nhà".
Một học sinh tiểu học thực hiện việc học trực tuyến ngay tại nhà. Ngày đi làm, tối hỗ trợ con học online
Chị Thanh Hoa (quận Thanh Xuân, Hà Nội) lại lên kế hoạch cụ thể cho cậu con trai hiện đang học lớp 2 của một hệ thống trường tư thục có tiếng: buổi ngày cho ôn tập, tối về học online với cô giáo.
Tối ngày 10/2 là buổi đầu tiên trường tổ chức học online. Con còn quá nhỏ cho những thao tác đòi hỏi của học trực tuyến, vì vậy, anh chị phải thay nhau ngồi học cùng con. Cho đến sáng 11/2, con chị và nhóm bạn háo hức "lên mạng" học bài nhưng chờ mãi chẳng thấy "cô kêu". Hoá ra, cả nhóm "đi lạc" vào một địa chỉ (link) mà cô gửi nhầm.
Chị Hoa cũng không đặt nặng chuyện con phải học trong thời gian này và vui vẻ hợp tác cùng nhà trường khi có phương án hỗ trợ học online. Trong lớp học hơn 30 học sinh của con chị, cũng nhiều gia đình gửi con sang ông bà, không tham gia lớp.
Trong khi đó, anh Chính, phụ huynh ở một trường tư khác thì không đồng ý với việc học online của con: Thầy cô giao bài nhiều, lại còn đánh giá, lấy điểm nữa. Vợ chồng tôi đi làm cả ngày đã bận túi bụi, nên không thể kiêm thêm việc "gia sư tại gia" cho mình.
Chị Oanh, đồng nghiệp của anh Chính có 2 cô con gái đang học trường công nên bố mẹ không phải hỗ trợ con học trực tuyến. 2 con chị cũng đã lớn và được rèn kỹ năng tự học từ bé nên chị khá "nhàn" khi con nghỉ học. Tuy nhiên, con gái lớn nhà chị năm nay lại thi tốt nghiệp THPT nên thời gian nghỉ dài, cháu không khỏi lo lắng.
Hiệu trưởng một trường tiểu học tư thục ở Hà Nội chia sẻ: Trong những ngày nghỉ học tránh dịch này, chỉ nên cho con học 2 thứ. Gia đình thì dạy con làm việc nhà và tổ chức cuộc sống cá nhân, như: nấu cơm, rửa bát, quét nhà, đi chợ, sắp xếp nhà cửa, vệ sinh cá nhân, đọc sách, chơi với em, lên kế hoạch cá nhân.... Còn nhà trường cho học sinh làm dự án tìm hiểu về dịch Covid-19 (bản chất, cách phòng tránh và tác động...) và thuyết trình trước lớp sau khi trở lại trường. Tiểu học thì yêu cầu ở mức tiểu học, THPT thì yêu cầu ở mức THPT. Bố mẹ cũng có thể tham gia, tạo ra không khí học tập sống động trong gia đình. Theo anh, những nội dung khác mang tính đối phó nhiều hơn nên sẽ không hiệu quả.
Xoay xở cách ly ti vi, màn hình máy tính
Những phiếu bài tập được phụ huynh tự sưu tầm cho con trong ngày nghỉ phòng virus corona Trên các diễn đàn của phụ huynh, các thành viên chia sẻ khá nhiều địa chỉ làm quen và luyện tập tiếng Anh miễn phí cho học sinh từ mẫu giáo đến THPT. Cùng với đó, các bố mẹ cũng "mách nhau" những phần mềm giám sát, hạn chế con vào mạng. Nhà chị Tâm ở Hoàng Mai (Hà Nội) có 2 con tiểu học, lâu nay không có người giúp việc, nhưng đợt này anh chị lại lắp camera ở nhà để theo dõi con từ xa; buổi trưa phân công nhau về nhà. Do công việc phải đến trụ sở, anh chị đều không thuộc thành phần 30% "vừa làm việc ở nhà vừa trông con" theo một khảo sát trên báo điện tử.
Có 2 con đang học lớp 2 và lớp 5, chị Trần Hảo (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã chủ động xin phiếu bài tập của cô và tự sưu tầm bài tập các loại, in thêm giải đố câu chữ... để con không quên kiến thức và bớt xem tivi. "Vì thực sự việc hạn chế con trong "ngồi không" nhà suốt ngày cũng là vấn đề nan giải. Tạo ra nhiều hoạt động này các con cũng không thấy nhàm chán. Hôm nay, tôi đã in đến 30 phiếu giải ô chữ và 2 cháu làm hết veo", chị Hảo chia sẻ...
Với chị Vân Ngọc, giảng viên một trường đại học, thì khoảng thời gian mẹ nghỉ, con nghỉ bất ngờ như thế này lại là dịp chị củng cố những dự định cá nhân khác. Trong những ngày đầu của kỳ nghỉ Tết nối dài, chị mới kịp sắp xếp tủ sách gồm nhiều cuốn sách mang về từ New Zealand đang để ở trong kho, chuẩn bị cho thư viện sách tiếng Anh của dự án đào tạo tiếng Anh của mình. Cô con gái chị thì đã kịp đọc thêm 5 cuốn sách mới nữa. "Rèn được thói quen tự đọc cho con ngay từ bé, nên những ngày nghỉ này con có cả một thế giới say mê để khám phá", chị Vân chia sẻ.
Cho con du lịch
Trong khi đó, một số phụ huynh lại có quan điểm một, hai tuần nghỉ học cũng chỉ ngắn ngủi nên để cho con được thoải mái vui chơi, không đặt nặng chuyện ôn tập hay bổ sung kiến thức.
Cùng thời điểm diễn ra dịch bệnh, thời tiết Hà Nội vừa mưa phùn vừa lạnh. Vì vậy, ngay từ tuần nghỉ lễ đầu tiên, do công việc có thể chủ động thời gian, chị Lê Thị Hà (quận Long Biên, Hà Nội) nhanh chóng quyết định cho 3 con của mình đi du lịch. Điểm đến chị chọn là Phú Yên bởi ở đó nắng ấm chan hòa, lại cách xa vùng dịch.
“Kế hoạch du lịch là đột xuất vì chủ nhật tuần trước mình mới nghĩ đến rồi đặt vé máy bay và khách sạn, sau đó tới thứ 4 đi. Mình đi vì thấy các con nghỉ học nhiều quá, ở nhà lại kêu chán. Và mình cũng nghĩ đơn giản vào đó thời tiết nắng ấm sẽ tốt hơn vì không phải điều kiện thích hợp để dịch bệnh phát triển”, chị Hà chia sẻ.
Theo chị, một điểm khá thú vị là có thể do đợt này mọi người lo lắng mà hủy chuyến đi nhiều nên chị mua được vé máy bay rất rẻ cho cả nhà.
Thanh Hùng - Song Nguyên
Giáo viên luộc khăn, chia rau...ngày nghỉ học phòng dịch virus corona
- Học trò nghỉ học, còn các thầy cô vẫn tới trường trong sáng 3/2; sinh hoạt chuyên môn và còn dọn vệ sinh trường lớp.
" alt="Loay hoay giúp con 'tiêu' thời gian nghỉ học tạm thời">Loay hoay giúp con 'tiêu' thời gian nghỉ học tạm thời