Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Wakra, 20h25 ngày 17/1 - Giải VĐQG Qatar. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Al Rayyan vs Al Wakra từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Wigan vs Luton, 2h45 ngày 18/1" />

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Wakra, 20h25 ngày 17/1

Công nghệ 2025-02-04 07:34:06 9

Nhận định,ậnđịnhsoikèoAlRayyanvsAlWakrahngàam lich 2023 soi kèo Al Rayyan vs Al Wakra, 20h25 ngày 17/1 - Giải VĐQG Qatar. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Al Rayyan vs Al Wakra từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Wigan vs Luton, 2h45 ngày 18/1
本文地址:http://member.tour-time.com/html/459c698635.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế

Một ngôi nhà, miếng đất bán cho nhiều người

Đánh vào tâm lý chủ quan, nôn nóng của người đi mua nhà, đất, nhiều cá nhân đã có chủ đích lừa đảo bán một căn nhà, miếng đất cho nhiều người để chiếm đoạt tiền của họ. 

{keywords}
Người mua cần tỉnh táo trước khi đặt cọc 

Trường hợp một sổ đỏ lừa bán cho nhiều người như trên thường xảy ra khi người bán có những khoản nợ vượt ngoài khả năng trả nên muốn rao bán nhà đất nhưng chỉ muốn người mua đặt cọc trước một khoản tiền. Mặt khác, người mua có thể do nhận thức pháp luật hạn chế, tâm lý hám rẻ, vì lợi ích trước mắt nên bỏ qua quy trình, thủ tục chuyển nhượng đất đai.

Để tránh rơi vào tình huống này, người mua cần tỉnh táo vào yêu cầu người bán xuất trình trước bản gốc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước khi đặt cọc. Người mua nên đặt cọc số tiền không quá 10% giá trị chuyển nhượng nhà đất và thời gian từ khi đặt cọc đến khi các bên tiến hành lập hợp đồng chuyển nhượng tối đa không quá 1 tháng. Khi phát hiện bị lừa bán một sổ đỏ cho nhiều người để chiếm đoạt tiền cọc, người mua nên tố cáo hành vi vi phạm pháp luật này đến cơ quan công an, đề nghị điều tra và truy cứu trách nhiệm hình sự bên bán khi có dấu hiệu của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Lừa đảo mua bán nhà đất qua vi bằng

Đây là hình thức lừa đảo mua bán nhà đất xuất hiện nhiều trong thời gian gần đây. Lợi dụng sự hiểu sai của người mua về hình thức lập vi bằng, các đối tượng bán cho khách hàng đất xấu, phân lô trái phép, đất không đủ pháp lý thông qua hợp đồng mua bán nhà đất bằng giấy tay với lời cam kết an tâm vì đã có vi bằng do cơ quan thừa phát lại cấp. Nếu mua bán theo hình thức này, người mua sẽ gặp rủi ro rất lớn, có thể bị lừa trắng tay.

{keywords}
Vi bằng không phải là hợp đồng mua bán nhà đất

Về bản chất, vi bằng không phải là hợp đồng hay giao dịch. Vi bằng là văn bản do cơ quan thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác chứ không phải là đại diện pháp lý cho việc mua bán nhà đất.

Mọi hoạt động mua bán nhà đất đều phải thực hiện qua hợp đồng mua bán nhà đất được công chứng và có thể yêu cầu lập vi bằng để ghi nhận việc bàn giao tiền, tài sản, ghi nhận hiện trạng tài sản. Vi bằng chỉ có ý nghĩa để làm chứng cứ nếu xảy ra tranh chấp về mua bán nhà đất sau này chứ không có giá trị như hợp đồng mua bán nhà đất.

Đánh tráo sổ đỏ thật để bán nhà đất

Thủ đoạn của các đối tượng này là thu thập các thông tin về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được rao bán trên mạng Internet. Sau đó, chúng giả danh là người môi giới, liên lạc với những người đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để xem giấy tờ có liên quan như sổ đỏ, chứng minh nhân dân, căn cước công dân, sổ hộ khẩu…. Trong lúc chủ đất sơ hở, các đối tượng sẽ đánh tráo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bằng giấy tờ giả. Tiếp đó các đối tượng sẽ làm giả hồ sơ để bán chính những mảnh đất trong giấy tờ vừa đánh tráo được.

Khi gặp khách, các đối tượng sẽ cho người mua xem giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thật và giấy các giấy tờ có liên quan để trao đổi, thỏa thuận giá cả mua bán. Sau đó, tiến hành chuyển nhượng tại phòng công chứng và chiếm đoạt tiền của người mua. 

Người mua chỉ biết bị lừa khi gặp chủ đất thật sự hoặc mảnh đất đã được "đóng băng" khi chủ đất nhận ra giấy tờ bị đánh tráo.

Sắm nhiều vai để đẩy giá lên cao

Chiêu lừa này thường khiến người mua bị "hớ", tức mua mảnh đất/ngôi nhà với giá cao hơn nhiều so với giá trị thực và giá thị trường. Thậm chí, nhà/đất đã mua còn có thể bị vướng mắc về pháp lý.

{keywords}
Nhà bị đẩy giá cao hơn giá trị thực khiến người mua bị "hớ"

Thủ đoạn của những kẻ này thường là khi bạn đang lưỡng lự có nên mua mảnh đất/ngôi nhà đó hay không vì thấy giá cao hơn giá thị trường, thì bỗng có người tìm đến bạn, hỏi mua chính mảnh đất/ngôi nhà đó với giá cao hơn rất nhiều so với giá bạn định mua. Người này còn sốt sắng, sẵn sàng cọc tiền để sớm thực hiện giao dịch.

Vì tin ngôi nhà/mảnh đất đó bán lại ngay sẽ có món lợi nhuận cao, bạn sẽ lập tức chồng tiền mua, trong khi chưa có thời gian để thực hiện đúng các bước "kiểm định" pháp lý theo quy trình. Cuối cùng, bạn rơi vào cái bẫy của người bán và người mua "ảo" kia.

Đăng Duy (Tổng hợp)

Sai lầm lớn khi mua nhà chờ tăng giá rồi bán liều 'ôm' gánh lỗ nặng

Sai lầm lớn khi mua nhà chờ tăng giá rồi bán liều 'ôm' gánh lỗ nặng

Mua nhà đất "chờ tăng giá rồi bán" nếu có kế hoạch và tính toán thông minh sẽ mang về số lợi nhuận không nhỏ. Nhưng nếu mắc những sai lầm này, bạn có thể mất "cả chì lẫn chài".

">

Những quái chiêu lừa đảo dụ mua nhà đất khách ôm hận sập bẫy

Làm rõ nội dung hợp đồng mua bán

UBND tỉnh Bình Định mới đây đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng đề xuất quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ đối với người mua căn hộ nghỉ dưỡng, căn hộ khách sạn (Condotel) và hướng dẫn cụ thể việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ condotel (sổ đỏ) trong trường hợp này.

Về vấn đề này Bộ Xây dựng cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, quyền và nghĩa vụ của người mua bất động sản (BĐS) là nhà, công trình xây dựng nói chung và BĐS không phải là nhà ở, căn hộ nghỉ dưỡng, căn hộ khách sạn nói riêng được thực hiện theo các quy định của pháp luật về kinh doanh BĐS, pháp luật về dân sự, pháp luật về đất đai…

{keywords}
Bộ Xây dựng đang nghiên cứu đề xuất bổ sung làm rõ các nội dung của hợp đồng mua bán đối với căn hộ nghỉ dưỡng, căn hộ khách sạn (Condotel)

Theo đó, tại Điều 23 và Điều 24 của Luật Kinh doanh BĐS năm 2014 đã có quy định về các quyền và nghĩa vụ của bên mua nhà, công trình xây dựng; Bộ Luật Dân sự năm 2015 đã có các quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong các giao dịch dân sự, Luật Đất đai đã có các quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ sử dụng đất...

Tuy nhiên, theo Bộ Xây dựng, xuất phát từ thực tế phát sinh trong quản lý đầu tư xây dựng, kinh doanh cũng như các giao dịch về BĐS du lịch, nghỉ dưỡng, Bộ Xây dựng đã có Văn bản số 276/BXD-QLN ngày 20/01/2020 hướng dẫn UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương để tăng cường quản lý đầu tư, xây dựng, kinh doanh loại hình BĐS này.

Đồng thời, Bộ Xây dựng đang nghiên cứu đề xuất Chính phủ cho phép sửa đổi, bổ sung Nghị định số 76/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh BĐS, trong đó sẽ bổ sung làm rõ các nội dung của hợp đồng mua bán các BĐS này và quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên trong các giao dịch này.

Rủi ro cho người mua

Nhận định về việc mua bán căn hộ du lịch (condotel), biệt thự du lịch (tourist villa), văn phòng văn phòng kết hợp lưu trú (officetel), vừa qua nêu tại văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công an cho rằng, luật Kinh doanh BĐS năm 2014 quy định 2 loại hình kinh doanh bất động sản là kinh doanh BĐS có sẵn và kinh doanh BĐS hình thành trong tương lai. Tuy nhiên, quy định điều kiện kinh doanh BĐS hình thành trong tương lai còn lỏng lẻo, chưa rõ vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý hoạt động kinh doanh BĐS hình thành trong tương lai là condotel, tourist villa.

{keywords}
Khách hàng dự án Cocobay căng băng rôn đòi quyền lợi khi dự án "vỡ trận" cam kết lợi nhuận

Theo Bộ Công an, việc mua bán loại hình BĐS này diễn ra rất phức tạp, nhiều địa phương không quản lý được hoặc buông lỏng, nhiều chủ đầu tư mở bán loại hình này khi chưa đủ điều kiện, rủi ro cho người mua, nhất là khi không thực hiện được cam kết với người mua đã phát sinh tranh chấp, phức tạp về an ninh trật tự.

Liên quan tới quyền lợi người mua condotel, trước đó, Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD), Bộ Công Thương cũng đã đưa ra thông báo khuyến cáo chủ đầu tư và khách hàng về việc chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Theo Cục này, thời gian vừa qua đơn vị nhận được nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo của khách hàng mua căn hộ chung cư condotel (không hình thành đơn vị ở).

Theo phản ánh của khách hàng và các hợp đồng được cung cấp cho Cục, mục đích của việc ký kết hợp đồng mua bán căn hộ là đưa căn hộ tham gia vào chương trình cho thuê nhằm mục đích sinh lời thông qua việc ký hợp đồng hợp tác cho thuê căn hộ với bên bán, không phải nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng.

“Các khách hàng mua căn hộ trong trường hợp này không phải là người tiêu dùng và không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các tranh chấp phát sinh từ giao dịch này được giải quyết theo quy định của pháp luật dân sự” – Cục CT&BVNTD cho hay.

Cục cũng khuyến cáo, đối với những chủ đầu tư có ý định chuyển đổi mục đích sử dụng từ căn hộ condotel sang căn hộ chung cư thông thường (nhằm mục đích ở, hình thành đơn vị ở), để đảm bảo việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng khuyến cáo chủ đầu tư chỉ được giao kết hợp đồng mua bán nhà chung cư với khách hàng khi đã hoàn thành nghĩa vụ đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

{keywords}

Từ đầu năm 2020, thị trường BĐS nghỉ dưỡng bước vào thời kỳ u ám do dịch bệnh. Đầu tháng 7 vừa qua, Công ty CP Trần Thái Cam Ranh, chủ đầu tư dự án The Arena gửi thông báo gia hạn thời gian bàn giao căn hộ dự kiến muộn thêm 6 tháng dưới ảnh hưởng của dịch Covid-19

Cùng với đó, chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin về nhà chung cư (bao gồm cả hồ sơ pháp lý) cho khách hàng trước khi giao kết hợp đồng.

Ngoài ra, chủ đầu tư không được quyền áp đặt, ép buộc khách hàng mua bán căn hộ chung cư khi chưa đạt được thỏa thuận, thống nhất với khách hàng. Việc mua bán phải thực hiện trên cơ sở thương lượng, thiện chí của hai bên....

Trong khi đó, Bộ Công an chỉ ra thực trạng, hiện nay một số địa phương như Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu đang chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản condotel cho người mua, dần hợp thức hóa các condotel, biệt thự du lịch thành nhà ở.

Đánh giá về việc chuyển đổi này, theo Bộ Công an sẽ gây áp lực hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội; đặt ra nhiều vấn đề phức tạp về an ninh trật tự.

Từ đó, Bộ Công an đề xuất trước mắt không phát triển thêm dự án condotel, biệt thự du lịch. Không hợp thức các dự án officetel, biệt thự du lịch, officetel thành nhà ở.

Được biết, mới đây, UBND tỉnh Bình Định đã yêu cầu Sở Xây dựng tạm dừng cấp phép xây dựng đối với các dự án căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, văn phòng kết hợp lưu trú.

Bộ Công an dẫn ra một số doanh nghiệp BĐS đã thông báo tạm dừng chi trả lợi nhuận cho khách hàng mua condotel theo cam kết đã được ký với người mua ảnh hưởng lớn tới khách hàng mua căn hộ.

Bộ Công an cũng điểm tên doanh nghiệp thất hứa là Công ty CP Đầu tư phát triển và xây dựng Thành Đô (Công ty Thành Đô) thông báo chấm dứt lợi nhuận cho người mua căn hộ du lịch tại dự án Cocobay (Đà Nẵng); Công ty CP FLC Homes có thông báo tạm dừng chi trả lợi nhuận cho khách hàng đã cam kết tại các dự án The Coastal Hill Quy Nhơn, Condotel Quảng Bình, Condotel Hạ Long với lý do doanh nghiệp khó khăn về tài chính.  

Nhận định về thực trạng này, theo Bộ Công an do khi ký hợp đồng mua bán căn hộ chủ đầu tư cam kết sẽ trả cao trong thời gian 8-10 năm không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh. Người mua sẽ được ngân hàng cho vay vốn đến 70% giá trị căn hộ và thế chấp bằng chính căn hộ hình thành trong tương lai, nay chủ đầu tư dự án ngừng chi trả lợi nhuận theo cam kết nhưng người mua vẫn phải trả lãi vay, ảnh hưởng tới quyền lợi của người mua.

Bên cạnh sự việc phá vỡ cam kết lợi nhuận, từ đầu năm 2020, thị trường BĐS nghỉ dưỡng bước vào thời kỳ u ám do dịch bệnh.

Đầu tháng 7 vừa qua, Công ty CP Trần Thái Cam Ranh, chủ đầu tư dự án The Arena với hơn 5.000 căn condotel cũng đã gửi thông báo gia hạn thời gian bàn giao căn hộ dự kiến muộn thêm 6 tháng dưới ảnh hưởng của dịch Covid-19.

 

Tuấn Linh

Bộ Công an phản đối chuyển đổi hợp thức condotel thành nhà ở

Bộ Công an phản đối chuyển đổi hợp thức condotel thành nhà ở

Bộ Công an kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo UBND các địa phương tăng cường quản lý việc quy hoạch, cấp phép sử dụng đất, cấp phép xây dựng… không phát triển thêm dự án condotel, không hợp thức các loại hình này thành nhà ở. 

">

Bộ Xây dựng đề xuất làm rõ hợp đồng mua bán condotel

Honda Scoopy "Made in Indonesia" đang giảm cao nhất hơn 7 triệu đồng. 

Đây được xem là đợt giảm mạnh nhất được áp dụng với Honda Scoopy "Made in Indonesia". Tương tự, Honda Scoopy "Thái" sản xuất 2022 hiện được thanh lý xả hàng tồn với giá 67-69 triệu đồng. Trong khi đó, giá xe mới 2023 hiện đang ở mức 73 triệu đồng.

Một mẫu xe Honda nhập ngoại khác là xe tay ga Honda Vario 125 nhập Indonesia cũng rớt giá không phanh. Vario 125 2023 gia nhập thị trường Việt Nam từ tháng 10/2022. Tại thời điểm đó, Honda Vario 125 2023 bị các đại lý “hét giá” lên tới 49-54 triệu đồng. 

Honda Vario 125 nhập Indonesia rớt giá không phanh.

Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, giá bán các phiên bản của dòng xe này đang về mức dưới 42 triệu đồng. Cụ thể, theo ghi nhận mới nhất của VietNamNet, Honda Vario 125 2023 bản tiêu chuẩn hiện có giá chỉ 38,9 triệu đồng, giảm 10 triệu đồng so với trước đây. Vario 125 2023 bản cao cấp hơn có giá từ 41,9 triệu đồng, giảm 12 triệu so với thời điểm mới về nước. 

Xe ga Yamaha Fazzio 125, nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia giảm từ tầm 45 triệu đồng xuống còn 39-40,9 triệu đồng. 

Ở phân khúc xe máy số, Honda GPX POPZ 110 nhập khẩu Thái Lan hiện chỉ còn 29,9 triệu đồng, giảm đến 6,6 triệu so với mức giá 36,5 triệu đồng khi mới về nước hồi tháng 4/2022. 

Honda GPX POPZ 110 nhập khẩu Thái Lan hiện chỉ còn 29,9 triệu đồng. 

Dù vậy, mức giá xấp xỉ 30 triệu đồng cũng khiến GPX POPZ 110 khó có thể cạnh tranh với mẫu Honda Wave Alpha trong phân khúc xe máy số 110 phân khối tại Việt Nam.  

Xe máy Thái Honda GPX Rock 110 2022 được điều chỉnh hạ từ 32,5 triệu đồng xuống còn 28,9 triệu đồng (giảm 3,6 triệu đồng). 

Không riêng gì những dòng xe "hot" nói trên, một số mẫu xe nhập khác như Yamaha Mio M3, Honda Beat, Honda Genio, Honda ADV 160... cũng đang hạ giá từ 2-3 triệu đồng gây chú ý.  

Lý giải về động thái điều chỉnh giá, đại diện cửa hàng cho biết, vì tình hình chung của thị trường, nhiều mẫu xe máy "nội" đang giảm giá mạnh, buộc xe nhập khẩu cũng phải tung chính sách kích cầu, giành thị phần, chạy doanh số. Hơn nữa, chính sách giá từ nhà máy thời điểm hiện tại cũng dễ chịu hơn so với cùng kỳ năm 2022. 

Theo số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM) vừa công bố, tổng doanh số bán hàng quý II/2023 của thành viên trong hiệp hội là 588.926 xe, giảm hơn 7% so với quý I và giảm 10,15% so với cùng kỳ năm 2022. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2023, tổng doanh số xe máy trên thị trường Việt Nam của các thành viên VAMM đạt 1.223.614 chiếc, giảm 13,1% so với 6 tháng đầu năm ngoái (1.409.004 xe).

Với xu thế hiện nay, quy mô thị trường xe máy Việt Nam đang dần dần bão hoà và dự báo, tổng doanh số năm 2023 khó có thể vượt qua con số 3 triệu xe/năm như trước đây.

Bạn có bình luận thế nào về việc giảm giá của các xe máy nhập khẩu? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe máy nhập khẩu rớt giá mạnh, Honda Vario giảm tiếp 7 triệuHàng loạt mẫu máy nhập khẩu vốn đội giá cao ngất ngưởng nay được các cửa hàng tung ưu đãi giảm giá "sập sàn", nhằm kích cầu dịp cuối năm.">

Sức mua yếu, xe máy nhập khẩu rớt giá không phanh

Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà

“Cơn bão Trung Quốc” đang gây áp lực mạnh mẽ lên thị trường xe điện tại châu Âu, Chủ tịch Renault Jean-Dominique Senard chia sẻ với tờ Reuters.

Nhận định này diễn ra trong bối cảnh siêu cường châu Á đang nắm giữ các nguyên liệu chính để sản xuất pin xe điện.

Quyết định hạn chế xuất khẩu hai kim loại đất hiếm gali và gecmani sử dụng trong chất bán dẫn và xe điện của Trung Quốc đang làm các quốc gia phương Tây lo ngại. Sự hạn chế này có thể làm ảnh hưởng đến nguồn cung xe điện, không chỉ ở châu Âu mà còn trên phạm vi toàn cầu.

Chủ tịch Renault Jean-Dominique Senard (Ảnh: Reuters)

“Đó là một vấn đề chiến lược lớn. Chúng ta có thể rơi vào tình trạng hỗn loạn chỉ sau một đêm và không ai lường trước được điều này”, ông Senard nhận định.

Ngành công nghiệp xe điện và chuỗi cung ứng nguyên liệu thô của Trung Quốc là kết quả của nhiều năm đầu tư với số tiền lên tới hàng tỷ euro. Chính vì thế, khó để có quốc gia nào thay thế Trung Quốc trong lĩnh vực xe điện trong một sớm một chiều.

Trung Quốc hạn chế xuất khẩu một số kim loại đất hiếm để trả đũa Mỹ (Ảnh: Bloomberg)

Các hạn chế xuất khẩu của Trung Quốc và cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung có khả năng sẽ căng thẳng hơn trong thời gian tới và gây ra gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Senard cảnh báo: “Nếu một cuộc khủng hoảng địa chính trị thực sự xảy ra, các nhà máy sản xuất pin hay các hãng xe điện phụ thuộc vào nguồn cung quốc tế sẽ bị thiệt hại đáng kể”.

Các hãng ô tô đang gấp rút tìm giải pháp thay thế (Ảnh: Carscoops)

Để tránh tình trạng xấu nhất, các hãng xe châu Âu đang gấp rút tìm giải pháp thay thế. Nhiều hãng xe đang cân nhắc việc phát triển các loại nhiên liệu thay thế như điện tử tổng hợp và hydro. Chúng sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong trường hợp thiếu pin đột ngột do khan hiếm nguyên liệu.

(Theo Reuters)

Tin bài cộng tác gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!

">

'Cơn bão Trung Quốc' khiến thị trường xe điện châu Âu lo ngại

Nhiều người đang “còng lưng” trả nợ vì vay tiền ngân hàng lướt sóng theo đất.

Đồng nghiệp mua lại 2 lô đất của chị T với giá 7 tỷ, đặt cọc 1 tỷ với giao kèo khi nào sổ đỏ sang tên sẽ lấy sổ đỏ thế chấp vay ngân hàng chồng đủ tiền cho chị T.

“Đùng một cái, nó bị vỡ nợ, nhà cửa, xe cộ đều thế chấp ngân hàng. Gần 1 năm mình chưa lấy được xu nào lại phải còng lưng trả nợ khoản lãi 40 triệu đồng cho số tiền vay 5 tỷ đồng. Nếu mình dừng lại ở thời điểm lãi 1 tỷ thì đâu đến nỗi” – chị T tiếc nuối.

Chân ướt chân ráo bước vào nghề buôn bán bất động sản, anh L ở phường Trần Phú, TP. Quảng Ngãi cũng có bài học nhớ đời. Anh đang gánh khoản nợ 3 tỷ đồng, mỗi tháng trả lãi ngân hàng hơn 22 triệu đồng. 

Anh L kể, đầu năm 2019, anh vay tiền ngân hàng mua 1 lô đất ở khu dân cư Thạch Bích với giá 1,1 tỷ đồng và bán được 1,4 tỷ đồng. Sau đó anh tiếp tục bỏ ra hơn 3,5 tỷ đồng mua 2 lô ở vị trí đẹp hơn.

Có nhiều người trả 4 tỷ đồng để mua 2 lô đất này nhưng anh chần chừ đợi giá lên cao hơn. Ai ngờ, từ đầu năm đến nay, ảnh hưởng của các đợt dịch Covid-19, bất động sản “đóng băng” anh chủ động giảm bán bằng giá mua, chịu lỗ tiền lãi vay ngân hàng mà vẫn chưa bán được.

“Đúng là không có cái dại nào bằng cái dại nào. Gần 1 năm, hai vợ chồng chạy đôn chạy đáo xoay xở trả tiền lãi ngân hàng. Nhiều tháng xoay không được, mình tắt điện thoại, trốn chui trốn lủi, nhân viên ngân hàng đến tận nhà tìm”- anh L mệt mỏi nói.

Rất nhiều người đang còng lưng trả nợ ngân hàng khi chạy theo vòng xoáy sốt đất. Những câu chuyện trên chỉ là số ít trong vô vàn những chuyện dở khóc dở cười, bài học cho những người không có nguồn tiền nhàn rỗi, lướt sóng theo đất bằng tiền vay ngân hàng.

Giá đất quay đầu

Sau cơn sốt đất, thị trường bất động sản hiện nay khá im ắng. Tại khu dân cư mới như Thạch Bích, Ngọc Bảo Viên, Đồng Phú…nhiều lô đất được cắm biển bán đất hiếm lắm mới có khách hàng đến xem.

Giá đất đang giảm so với cùng kỳ năm 2019 từ 200-500 triệu đồng.

Tại khu dân cư Thạch Bích, xã Tịnh Ấn Tây (TP. Quảng Ngãi) có 70 lô đất đang được khách hàng gửi cho công ty môi giới bất động sản cắm chốt tại đây rao bán lại thu hồi vốn lại với giá thấp hơn cùng kỳ năm ngoái từ 200-300 triệu đồng.

Tại khu dân cư Ngọc Bảo Viên, nhiều lô đất cũng rao bán với giá giảm từ 200-500 triệu đồng. Giá đất nền hầu hết giảm từ 200 đến 500 triệu đồng/lô so với cùng kỳ năm 2019, nhưng rất ít khách mua.

Tấn, nhân viên một công ty bất động sản cho biết, năm ngoái, thị trường bất động sản sôi động, 1 lô đất chỉ cần rao bán trên mạng, 5 phút sau đã có vài chục người hỏi mua.

Mỗi ngày, công ty chốt sổ vài chục lô đất. Mọi người mua đi bán lại, đất bán đắt như “tôm tươi” thì từ đầu năm đến nay, đất rao bán không có người mua, chỉ khách hàng thật sự cho nhu cầu nhà ở mới mua đất.

“Giá đất nền hiện nay quá trầm lắng. Nhiều khách vay tiền ngân hàng mua đất, mỗi tháng lại hạ giá thêm vài chục triệu mong sớm thu hồi vốn vẫn không bán được”- Tấn cho hay.

Cần có sự quản lý chặt chẽ

Những năm qua, có đến khoảng 2.000ha đất dành cho bất động sản, số lô nhà đất trên 60.000 lô. Số lượng đất được bán ra rất lớn dẫn đến tình trạng cung vượt cầu nhưng lại thiếu sản phẩm cho người thu nhập thấp.

Phân lô bán nền rầm rộ khiến thị trường bất động sản cung vượt cầu.

Do công tác quản lý nhà nước thiếu chặt chẽ, việc bán các sản phẩm nhà đất đối với đất dự án chủ yếu thông qua các kênh phân phối của nhiều công ty và các sàn giao dịch, các nhóm môi giới không chính thức khác. Giá đất bị thổi lên cao so với giá chính thức.

Tình trạng đầu cơ, thổi giá khiến thị trường nhà đất quay cuồng trong cơn “sốt” bất thường. Đặc biệt như khu dân cư Ngọc Bảo Viên, giá đất có thời điểm bị đẩy giá lên gấp 4-5 lần so với giá ban đầu chủ đầu tư bán ra.

Dù đã có nhiều bài học nhãn tiền, nhưng không ít người vì thiếu hiểu biết và ham làm giàu nhanh chóng đã bị “sập bẫy”, tan gia bại sản vì lướt theo giá đất.

Trước thực trạng trên, Liên hiệp các Hội KHKT tỉnh vừa phối hợp với Sở Xây dựng, Sở TN&MT tổ chức Hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển thị trường bất động sản nhà, đất tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian đến”, với nhiều giải pháp vực dậy thị trường bất động sản đang rơi vào bế tắc.

Theo Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Nguyễn Văn Luyện, để thị trường bất động sản phát triển cùng với sự phát triển nền kinh tế xã hội của tỉnh, việc nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước đối với thị trường bất động sản là vấn đề hết sức quan trọng.

Trong đó ngoài việc tỉnh cần tập trung chỉ đạo từ khâu chủ trương đầu tư, quy hoạch, kế hoạch, kiểm tra, giám sát cần kiến nghị Trung ương hoàn chỉnh thể chế về kinh doanh bất động sản, tạo hành lang pháp lý để phát triển thị trường đúng hướng, khắc phục những tồn tại, bất cập nêu trên.

Theo Báo Quảng Ngãi

Muôn kiểu giăng bẫy cam kết lợi nhuận, 'dụ' nhà đầu tư xuống tiền mua đất

Muôn kiểu giăng bẫy cam kết lợi nhuận, 'dụ' nhà đầu tư xuống tiền mua đất

Theo các chuyên gia, việc doanh nghiệp địa ốc đưa ra cam kết thu mua lại bất động sản với mức lợi nhuận 12%/năm chỉ là chiêu trò mê hoặc lòng tham nhà đầu tư.

">

'Còng lưng' trả nợ vì lướt sóng theo đất bằng tiền ngân hàng

 - Cha mù hai mắt, mẹ mắc bệnh phù chân voi, trên người đầy u nhọt. Không biết trông cậy vào đâu, hai đứa trẻ sống trong cảnh đói khát, thiếu thốn đủ bề.

Chồng con cùng ung thư, người phụ nữ bất lực cầu cứu

Mắc bệnh hiểm, bé trai 8 tuổi bị biến dạng mặt nghiêm trọng

Gia đình anh Lê Hữu Phụ (30 tuổi) và chị Đặng Thị Luyện (36 tuổi), trú xóm 2, xã Hương Giang, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) có hoàn cảnh hết sức bi đát. Chúng tôi biết đến họ trong một lần chứng kiến chị Luyện người đầy u nhọt, chân phù to đáng sợ đang chật vật đạp xe chở người chồng mù đi khám bệnh.

Trong căn nhà nhà cấp 4 vỏn vẹn 15m2 không có tài sản gì đáng giá, cô bé Lê Kiều Anh (4 tuổi) đói lả người, mặt buồn thiu kê đầu lên đôi chân phù nề của mẹ. Bé trai nhỏ hơn là Lê Đức Hùng, mới 1 tuổi còn chưa hiểu chuyện, đưa tay hất đổ mớ dọc mùng mà chị Luyện đang phơi làm thức ăn cho cả nhà.

{keywords}
Gia đình chị Luyện đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng

Nén nước mắt tủi hờn, chị Luyện kể, vợ chồng chị là hai mảnh đời “rổ rá” gặp nhau. Mang số phận bất hạnh, sinh ra trong gia đình đông con, từ nhỏ chị mắc bệnh phù chân voi và căn bệnh lạ khiến u nhọt nổi khắp cơ thể.

Năm 2014, qua người thân mai mối, chị quen biết với anh Lê Hữu Phụ. Từ lúc sinh ra, anh Phụ đã có đôi mắt không bình thường nhưng vì nhà nghèo, không có tiền chữa chạy nên anh mù vĩnh viễn.

Ngồi nhặt mớ dọc mùng đổ dưới đất để chuẩn bị bữa tối, chị Luyện buồn bã cho biết, bệnh tật đã cướp đi tuổi xuân đẹp đẽ của chị, mang bộ dạng xấu xí chẳng giống ai nên đến tuổi cập kê, chị chưa một lần nhận được sự để ý, theo đuổi như nhiều cô gái khác.

{keywords}

{keywords}

Cơ thể nổi nhọt đau nhức, bệnh phù chân voi khiến chị đi lại khó khăn

“Cả người đầy u nhọt, chân to như voi nên ai lại gần tôi cũng sợ. Các anh chị trong nhà khuyên lấy chồng để có đứa con sau này về già đỡ khổ. Chỉ có anh Phụ mù mắt mới dám cưới tôi. Nhưng nếu biết lấy chồng, sinh con mà không lo được cho chúng như thế này thì tôi đã ở vậy…”, chị nghẹn ngào.

Cảnh khổ gặp nhau, hai mảnh đời tự gắn vá, chắp nối làm nên một gia đình nhỏ. Thế rồi, hạnh phúc mỉm cười với anh chị khi hai đứa bé kháu khỉnh lần lượt ra đời, không mang theo bệnh tật di truyền. Nhưng cũng từ đây, gánh nặng lại đổ lên vai người đàn bà khổ hạnh. Chồng mù lòa không thể làm được bất cứ việc gì để đỡ đần, một mình chị Luyện lèo lái, chống đỡ nuôi cả nhà.

Hằng ngày với đôi chân phù nề, đi lại khó khăn, chị Luyện vẫn đạp xe cành cạch đi kiếm việc làm. Mấy miệng ăn đều trông chờ cả vào số tiền ít ỏi từ công việc rửa bát thuê của chị. Hai đứa trẻ bữa đói bữa no, những lúc đói quá đứa lớn lại nằm im thin thít, kê người lên đầu gối của mẹ. Dường như ý thức được số phận nên bé Lê Kiều Anh cũng chẳng buồn khóc.

{keywords}
Đói mệt đến lả người nhưng bé không khóc lóc

 

{keywords}
Chỗ dọc mùng phơi khô là bữa ăn của cả nhà

“Biết tôi không nhìn thấy gì nên trước khi đi làm, cô ấy nhốt con lại trong nhà, sợ kẻ xấu bắt mất con. Khi đứa nhỏ đi vệ sinh, phải đợi vợ mới có thể tắm rửa được”, anh Phụ tâm sự.

Đáng nói hơn, ngoài căn bệnh phù chân voi, u thần kinh nổi khắp người thì mới đây, dưới cổ chị Luyện xuất hiện một khối u lớn, chèn ép khiến chị lên cơn đau và khó nói chuyện. Thế nhưng miếng cơm hằng ngày cho hai đứa con còn chưa đủ thì tiền đâu để chị đi khám.

“Tôi không cần khám bệnh cũng được, chỉ mong chữa lành mắt cho chồng tôi để anh còn nhìn thấy các con. Sau gáy anh có một khối u lớn chèn dây thần kinh”, chị cho biết.

Khối u ảnh hưởng đến não, mỗi lần lên cơn đau, anh Phụ không kiểm soát được bản thân lại đuổi đánh vợ. Hết đau, anh bất lực òa lên khóc nức nở như một đứa trẻ. Thương chồng, chị Luyện cay đắng chấp nhận, vỗ về anh qua cơn đày đọa.

{keywords}
Anh Phụ không thể nhìn thấy các con, không làm được việc gì bởi đôi mắt mù lòa

 

{keywords}
Ngôi nhà tối tăm, ẩm thấp, cũ kỹ của những phận người cùng khổ

“Bác sĩ khuyên không nên cho con uống sữa mẹ vì sợ bệnh u nhọt trên người mẹ sẽ lây sang con. Ngay từ lúc sinh ra, cháu Hùng không uống sữa mẹ, tôi được hỗ trợ 400 nghìn mỗi tháng đều dành để mua sữa cho con. Họ bảo con tôi đẹp trai lắm, nhưng…giá như tôi có thể nhìn thấy chúng dù chỉ một lần”, anh Phụ ước ao.

Khi không còn tiền mua sữa cho con, hai vợ chồng đành chắt nước cơm, bỏ muối vào cho con uống chống đói. Nhưng đó cũng chỉ là giải pháp cầm cự sống qua ngày, còn tương lai của những đứa trẻ sẽ ra sao khi cha mẹ đang yếu dần, khả năng lao động sắp không còn nữa?

“Nhà tôi nghèo, không ai dám cho mượn tiền cả, gần đây tôi đau ốm liên miên mà không có tiền đi khám. Tôi rất sợ một ngày nào đó phải gửi hai đứa con vào trại trẻ mồ côi. Chúng là chỗ dựa tinh thần duy nhất cho hai vợ chồng trên cõi đời này”, chị Luyện rớt nước mắt nói.

Thiện Lương

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Hữu Phụ/ Chị Đặng Thị Luyện, xóm 2, xã Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0965258607

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.259 (gia đình chị Đặng Thị Luyện)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
">

Cha mù lòa, mẹ bệnh nặng, hai đứa trẻ lả người vì đói

友情链接