您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đau đầu chọn quà Tết cho bố mẹ người yêu
Thế giới199人已围观
简介- Chọn quà Tết thế nào cho hợp ý phụ huynh mà lại tiết kiệm,ĐauđầuchọnquàTếtchobốmẹngườiyêtrực tiếp ...
- Chọn quà Tết thế nào cho hợp ý phụ huynh mà lại tiết kiệm,ĐauđầuchọnquàTếtchobốmẹngườiyêtrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anh độc đáo luôn làm cho các bạn trẻ đau đầu.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
Thế giớiHồng Quân - 16/01/2025 15:58 Kèo phạt góc ...
【Thế giới】
阅读更多Đằng sau đám cưới gần 4 tỷ của cô nàng thất nghiệp
Thế giớiCô không phải trả bất kỳ chi phí gì cho đám cưới ngoài việc mua quà cho phù dâu. Ảnh: M.S Mỗi người đều có sở thích riêng khi nhắc đến đám cưới. Một số người có thể muốn một bữa tiệc nhỏ, thân mật chỉ có gia đình và bạn bè, nhưng cũng có những người thì càng lớn càng tốt.
Một cô gái tên Emily gần đây đã cho biết, cô thuộc nhóm thứ hai, tức cô luôn muốn “đám cưới phải to thì mới vui”.
Tuy nhiên, từ khi bị thất nghiệp, cô không đủ khả năng chi trả cho đám cưới - nhưng điều đó cũng không ngăn nổi cô thực hiện ước mơ xa hoa của mình với chi phí lên đến 165,000 đôla (3,8 tỉ đồng).
Thay vì phải trả “cả núi” tiền đó cho đám cưới thì cô gái này khiến dư luận vừa tò mò vừa chỉ trích khi chia mỗi người một ít.
Chia sẻ với phóng viên, cô gái 29 tuổi cho biết mình đã chia nhỏ chi phí đám cưới cho mỗi người và cô chỉ cần đóng góp “vài thứ bé bằng cái móng tay”.
“Bố mẹ tôi đã trả tiền cho tất cả những thứ cơ bản, còn tôi chỉ phải chi trả một vài “phụ kiện” đơn giản như quà tặng cho phù dâu. Một tháng sau khi đính hôn, tôi thất nghiệp vì vậy tôi không có đủ khả năng chi trả cho đám cưới mà tôi đã lên kế hoạch từ trước đó rất lâu.
Tôi muốn đóng góp nhiều hơn nhưng thực sự thẻ của tôi rỗng tuếch và bố mẹ tôi rất hào phóng.
Còn chồng mới cưới của tôi đã mua nhẫn đính hôn, trả tiền cho chuyến đi sau đính hôn đến Canada của hai đứa, chi phí thuê tuxedo, trang phục chú rể và bữa tiệc chia tay độc thân.
Mẹ chồng tôi trả tiền cho bữa tiệc đón khách bên nhà trai (75 khách). Bố chồng tôi cho chúng tôi 5,000 đôla (115 triệu đồng) để đi tuần trăng mật. Còn các chi phí khác thì bố mẹ đẻ tôi trả”.
Cô nói tổng chi phí của đám cưới rơi vào khoảng 165,000 đôla (3,8 tỉ đồng) và bố mẹ cô “chịu trách nhiệm” về các khâu chuẩn bị, ảnh cưới, nhà thờ, lễ đón dâu, váy cưới và tiệc nhà gái – bao gồm cả pháo hoa.
Emily thừa nhận cô cảm thấy tội lỗi về số tiền mà họ đã phải chi trả cho đám cưới của cô.
“Tôi biết bố mẹ sẽ không bao giờ để tôi phải trả tiền cho đám cưới của con gái họ nhưng tôi vẫn cảm thấy tội lỗi vì số tiền đó quá lớn.
Nhưng bố mẹ tôi, chồng tôi và tôi đều thống nhất sẽ tổ chức một hôn lễ thật hoành tráng, vui vẻ và điều đó thật tốn kém.
Vì tôi không có việc làm nên họ đã chuẩn bị tất cả và tôi chỉ cần tận hưởng điều đó mà không cần lo lắng chuyện tiền bạc”.
Tuy nhiên, cô gái khiến cộng đồng mạng không mấy vui vẻ khi khuyên những người không có khả năng tổ chức hôn lễ hoành tráng như cô thì đừng làm vì “hôn nhân mới quan trọng chứ không phải đám cưới”.
“Tôi biết, nhưng còn tôi thì điều đó dễ dàng hơn, tôi có cả hai”.
Những người đọc được điều này đều cảm thấy đôi chút khó chịu vì tính khoe khoang của cô nàng và rằng cô không sống thật với chính mình.
Một người bình luận: “Tôi nghĩ một đám cưới tốn trên 10,000 đôla (231 triệu đồng) đã cần phải xem xét lại rồi nhất là khi bạn đang thất nghiệp”.
Những người khác cho rằng số tiền đó đủ để họ mua một ngôi nhà.
Bạn gái Quang Hải mỗi lần xuất hiện lại khiến mọi người phải trầm trồ
Lâu lâu bạn gái Quang Hải lại "đốt mắt" fan bằng loạt ảnh gợi cảm thế này!
">...
【Thế giới】
阅读更多Gặp bạn cũ bán vé số ngoài đường, người đàn ông hành xử đáng ngưỡng mộ
Thế giớiCăn nhà đang được xây dựng lại. Gạch, cát, vữa ngổn ngang. Bên trong nhà, đồ đạc không ngăn nắp. Giữa nhà, trên chiếc phản gỗ trải nệm, một phụ nữ đang ngồi. Chị im lặng. Gương mặt tái nhợt. Đầu chị không còn một sợi tóc ... Tình duyên bất hạnh
Nhà nằm trên một thửa đất trống đầy cỏ dại trong khu dân cư Nam Long (P. An Lạc, Q. Bình Tân, TP.HCM). Chúng tôi đến đây vào một buổi chiều sau cơn mưa lớn. Những người thợ xây đang cố gắng làm cho xong công đoạn cuối cùng để hình thành nên căn nhà.
Chị vẫn ngồi trên tấm phản. Đôi mắt chị đờ đẫn nhìn xung quanh. Tiếng ồn thi công, tiếng cười nói của thợ dường như không tác động đến chị. Chị vẫn ngồi, vẫn im lặng.
Chúng tôi chào chị. Chị nở nụ cười gượng gạo: 'Tôi mới xuất viện mấy ngày nay. Tôi vừa hóa trị đợt 4 và bác sĩ cho về để ổn định sức khỏe tiếp tục điều trị'.
Đôi bạn Hà Hữu Danh - Phương Mai. Chị là Nguyễn Thị Phương Mai, 53 tuổi. Chị vốn là thợ may trước khi trở thành công nhân công ty môi trường. Làm công nhân được 5 năm thì chị ngã bệnh.
Chị được chuyển vào bệnh viện Ung Bướu và được xác nhận ung thư tử cung giai đoạn 2.
Sau một năm điều trị, chị được xuất viện. Lúc này sức khỏe chị khá hơn nhưng không thể tiếp tục công việc ở cơ quan cũ nên chị đi bán vé số để nuôi thân và nuôi con.
Tưởng như vậy là bình phục hẳn, không ngờ đến tháng 3/2019 bệnh tái phát. Chị nhập viện. Lần này, bệnh chị đã di căn sang thận và bàng quang. Chị trải qua 2 lần phẫu thuật và đặt hậu môn nhân tạo. Sau hơn 5 tháng trên giường bệnh, chị vừa được xuất viện về nhà.
Chị lập gia đình vào năm 2004. Chồng chị - theo lời chị kể - là một người đam mê cờ bạc. Mặc dù đã khuyên nhủ nhiều lần nhưng vẫn chứng nào tật nấy. Sống với nhau một năm, chị sinh được một bé trai.
Những tưởng có con, hạnh phúc sẽ tràn về với gia đình chị, trái lại, chị luôn nhận được những món nợ từ trên trời rơi xuống - hậu quả của những lần thua bạc của chồng. Đã vậy chị còn phải chịu những trận đòn thập tử nhất sinh.
Chị Phương Mai và bé Khôi. Chị quyết định chia tay. Một mình dắt con đi, chị thuê nhà trọ bắt đầu cuộc sống của bà mẹ đơn thân khi bé Nguyễn Minh Khôi vừa tròn 7 tuổi.
Một mình chị bơi giữa chợ đời nuôi con cho đến năm 2017 thì ngã bệnh. Suốt một năm trời trị bệnh - trừ 3 tháng hè bé vào bệnh viện cùng mẹ - những ngày còn lại, bé lủi thủi một mình trong phòng trọ. Ăn uống, quần áo tất cả mọi thứ chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng của tha nhân.
Cũng vì mẹ bệnh, kiệt quệ về tài chính, việc học của bé bị ảnh hưởng rất nhiều. Bé phải ở lại lớp đến 2 năm nhưng vẫn quyết bám lớp theo thầy. Nhà trường đã tạo cho bé nhiều điều kiện rất tốt.
'Năm nay bé vừa tròn 14 tuổi là học sinh lớp 7 của trường THCS Lê Tấn Bê. Con đường tương lai của cháu còn dài lắm, không biết tôi còn lo cho cháu được bao nhiêu nữa đây?', chị Phương Mai đỏ hoe đôi mắt nói với chúng tôi.
Tấm lòng của bằng hữu
. Không những cho mẹ con bạn ở nhờ nhà, anh Danh thường quan tâm chăm sóc chị Phương Mai.
Chúng tôi đang trò chuyện cùng chị và bé Khôi, một người đàn ông với nụ cười thật tươi bước vào. Chị Phương Mai giới thiệu, anh Hà Hữu Danh là bạn học với chị thuở trước.
Chúng tôi chào nhau, chị Mai kể tiếp: 'Tuy ở cùng quận nhưng trước đây chúng tôi không có điều kiện để gặp nhau. Một hôm trong lúc đi bán vé số, tôi gặp lại anh Danh. Cuộc hội ngộ sau 30 năm đã khiến chúng tôi quan tâm nhau hơn. Anh thông cảm với hoàn cảnh neo đơn cùng cực nên đã bàn với gia đình cho mẹ con chúng tôi về đây ở tạm để đỡ đi khoản tiền nhà trọ.
Được một thời gian ngắn tôi nhập viện lần 2. Cũng như lần trước, trong bệnh viện một mình tôi tự bơi và ở nhà bé Khôi tự sống một mình. Hàng ngày ngoài giờ đến trường cháu loanh quanh ở nhà. Ngày 2 bữa cháu nhờ vào người hàng xóm tốt bụng. Vợ anh Danh cũng thường xuyên ghé vào giúp cháu ...
Ngoài đi học, bé Khôi giúp mẹ việc nhà. Trước khi tôi xuất viện vài ngày, tôi nhận được tin nơi ở bị sập và anh Danh đang cho người xây lại thành căn nhà hoàn chỉnh hơn. Tôi về khi nhà đang xây và cũng sắp xong rồi.
Từ khi tôi về, ngày nào anh Danh cũng ghé qua. Trước khi đi làm anh chăm cho tôi miếng ăn giấc ngủ. Chiều về, anh ghé lại. Vợ anh cũng thường xuyên quan tâm đến hai mẹ con tôi'.
Nói đến đây, mắt chị rưng rưng lệ. Chị buồn bã nói với chúng tôi: 'Chỉ mong sao được sống thêm vài năm nữa để nhìn thấy con trưởng thành hơn là tôi an tâm ra đi...'
Anh Danh cho biết thêm, mấy tháng trước thấy sức khoẻ ngày một yếu, chị có tâm niệm trước lúc ra đi sẽ gửi con vào chùa Từ Hạnh nhờ nuôi dưỡng. Nhưng sau đó có một cô bạn thân lúc trước chịu ơn chị nay muốn nhận nuôi cháu Khôi nếu chị có mệnh hệ gì nhằm báo đáp ơn xưa.
Bà Trần Thị Ngọc Bích, Phó Hiệu trưởng trường THCS Lê Tấn Bê cho biết sau khi biết được hoàn cảnh của bé Khôi nhà trường đã miễn cho cháu toàn bộ học phí và tiền ăn trưa. Trong lúc mẹ nằm viện, bé Khôi đã được một thầy giám thị cho ngủ tại nhà.
Ngoài ra nhà trường cũng đã vận động tập thể giáo viên và học sinh của trường quyên góp giúp đỡ gia đình bé Khôi.
Có lẽ trong những ngày đau bệnh, chị Phương Mai đã thấm thía hơn hai chữ nghĩa tình và bằng hữu. Trong lúc hoạn nạn bên cạnh chị luôn có những người bạn hết lòng vì mình và những tha nhân giàu lòng bác ái. Cầu mong sao chị có thêm thời gian để thấy được con mình lớn khôn.
600 trẻ bụi đời 'qua tay' ông chủ hàng bia, hội quán đặc biệt gần ga Hàng Cỏ
'Những đứa trẻ đến với chúng tôi như một cái duyên. Dù không có chủ ý làm từ thiện vì cuộc sống lúc đó còn khó khăn, nhưng chúng tôi đã không nỡ để chúng rời đi...'.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- Clip: Chàng phi công gây bất ngờ cho bố mẹ trên chuyến bay Sài Gòn
- 'Tiểu tam' như Nhã trong 'Về nhà đi con' luôn có những đặc điểm này
- Hot girl lai Tây khoe vẻ đẹp ấn tượng trong trang phục ngày giao mùa
- Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- Cuộc sống hiện tại của Bà Tưng và những hiện tượng mạng tai tiếng một thời
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
-
Thầy giáo tuổi 70 mất 5 tỷ vì quá tin con rể
Để lại cho vợ chồng tôi số nợ tiền tỉ, cậu ta đi biệt suốt 6 năm qua. 3 đứa con nhỏ, cậu ta cũng không đoái hoài.
" alt="Trước khi mất, con trai tôi tặng căn nhà 10 tỷ cho cô giúp việc">Trước khi mất, con trai tôi tặng căn nhà 10 tỷ cho cô giúp việc
-
Ảnh: N.H. Chúng tôi cùng nhau đi đăng ký kết hôn. Khi mọi thủ tục đăng ký kết hôn, làm tạm trú ở Việt Nam cho anh xong tôi đã rất vui vì giấc mơ chồng ngoại của mình thành hiện thực. Anh cũng rất yêu chiều tôi.
Ở với tôi hai tháng, anh nói về nước giải quyết việc công ty, rồi anh đi luôn từ đó. Tôi tìm đủ cách liên lạc nhưng anh không hồi âm. Vò võ chờ suốt một năm không thấy anh về, tôi làm đơn ly hôn. Nhưng vì địa chỉ của anh không rõ, đến nay đã gần 6 năm trôi qua tôi chưa thể hoàn tất thủ tục ly hôn với anh.
Tôi nghỉ việc ở công ty để kinh doanh riêng và quen một người đàn ông Mỹ. Anh đến TP.HCM làm việc được hơn 2 năm. Anh thông minh, giỏi và nhanh nhẹn.
Tôi và anh biết nhau hơn một năm. Chúng tôi đi du lịch chung cùng nhóm bạn, qua nhà anh ở Mỹ chơi. Ba mẹ anh rất quý tôi. Hai bác muốn tôi làm con dâu. Anh cũng nhiều lần nói lời yêu, nhưng bị ám ảnh bởi cuộc hôn nhân trước, tôi từ chối.
Gia đình, nhóm bạn thân khuyên tôi nên chấp nhận anh. Họ nói, người chồng trước do tôi chưa tìm hiểu kỹ, yêu và kết hôn quá vội vã. Tôi bị anh ta lừa, lợi dụng để có visa dài hạn ở Việt Nam chứ không có tình yêu. Còn với anh, hai bên đã biết quá rõ về nhau. Anh rất tốt, đã định cư ở TP.HCM lâu năm. Thật sự, tôi muốn cho anh cơ hội, muốn mình cũng có một gia đình, làm mẹ nhưng sợ.
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Chồng mua quà tặng vợ, chụp ảnh khoe Facebook để lưu bằng chứng
Người hiểu chuyện thì không sao, người ghen tỵ họ nói ra nói vào làm tôi mệt mỏi.
" alt="Tâm sự của cô gái muốn lấy chồng ngoại quốc lần hai khi chưa dứt với người đầu">Tâm sự của cô gái muốn lấy chồng ngoại quốc lần hai khi chưa dứt với người đầu
-
Trẻ ở mái ấm Tín Thác ngủ trưa Gian nan nuôi trẻ
Chúng tôi đến thăm mái ấm Tín Thác (xã Lộc Thạnh, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) vào buổi trưa. Các cửa phòng đều đóng kín. Không một chút gió. Nắng thật gắt. Hàng cây bất động.
Mái ấm Tín Thác thuộc hội Dòng mến Thánh giá Đà Lạt. Đây là nơi cưu mang những đứa trẻ bị bỏ rơi được các sơ chăm sóc và nuôi dưỡng. Những đứa trẻ tưởng chừng như bất hạnh đã được bàn tay của các sơ nâng niu nay đã dần lớn khôn. Bên cạnh đó, những bé sơ sinh còn đỏ hỏn luôn được ôm ấp bằng tình thương yêu của các tình nguyện viên, những bảo mẫu giàu kinh nghiệm.
Mái ấm Tín Thác Tiếp chúng tôi, sơ Hoàng Thị Cúc 73 tuổi kể lại ban đầu các sơ chúng tôi không có chủ trương thành lập mái ấm vì không ai có khả năng nuôi trẻ. Thế nhưng - có lẽ do duyên số - trong một lần nhặt xác thai nhi về chôn, sơ Nguyễn Thị Hường có gặp một thùng giấy trong đó có một bé trai sơ sinh nặng 1,3kg. Người bé tím tái được đậy lại bằng một tấm áo phụ nữ. Sơ đưa bé về tắm rồi sưởi ấm và cho bé bú...
Được 3 tháng, bé lớn thấy rõ. Để bé lên bàn cân, 3.2kg, ai nấy cũng vui mừng hớn hở. Bé được đặt tên là Phúc Ân. Sau Phúc Ân, các sơ chúng tôi tiếp tục bắt gặp tiếng khóc của trẻ thơ phát ra từ trong lùm cây, bên vệ đường, trước cổng bệnh viện. Chúng tôi đem về và sơ Hường lại mở rộng vòng tay.
Số trẻ ngày một nhiều khiến cho việc chăm các bé trở nên lúng túng. Chúng tôi đã phải nhờ đến những gia đình thiện nguyện nuôi giúp vài tháng. Cũng chính từ đó, ý tưởng thành lập mái ấm chớm nở và hình hành.
Năm ấy là năm 2009 được nhà dòng cho phép, chúng tôi mua đất xây dựng từ nhỏ đến lớn dần theo số trẻ nhận được. Mái ấm được đặt tên tín Thác và sơ Hường được giao nhiệm vụ phụ trách.
Bé bị não úng thuỷ Thú thật những ngày đầu chúng tôi gặp vô vàn khó khăn bởi các sơ không ai có kinh nghiệm nuôi trẻ. Trải qua một thời gian quen với công việc, hiện nay mái ấm có 107 em và được 6 sơ trực tiếp chăm sóc cùng các tình nguyện viên giúp sức.
Phúc Ân cùng những bạn Bảo Ân, Gia Ân, Hồng Ân và Giang Ân nay đã lớn. Phúc Ân trở thành anh cả của hơn 100 em. Hầu hết các em đều khỏe mạnh, học tốt. Chúng tôi đã cố gắng hết sức để giáo dục các bé trở thành nhưng công dân tốt sau này.
Chỉ tiếc - sơ Cúc cho biết - hiện sơ Hường đang bị bệnh nặng nên không thể cáng đáng được công việc. Lời sơ Hường từng nói: "Tôi luôn yêu thương những đứa trẻ ở đây như con mình. Chúng tôi và các cộng sự luôn sẵn sàng làm mẹ để nuôi dưỡng và dạy dỗ chúng nên người", đã tác động chúng tôi rất nhiều.
Những thiên thần nhỏ
Sơ (Soeur) Hoàng Thị Cúc Sơ Cúc đưa chúng tôi đến thăm các bé. Buổi trưa, các bé còn ngủ. Sơ đi thật nhẹ, mở cửa thật khẽ. Trong những chiếc nôi, các bé sơ sinh nằm ngủ như những thiên thần. Cũng khăn, cũng tã..., các bé có mọi thứ như những đứa trẻ đang sống trong vòng tay yêu thương của mẹ.
Đến trước chiếc nôi, bên trong bé nằm hơi nghiêng. Chị tình nguyện viên mở chăn sửa lại tư thế cho bé. Bình sữa rời ra khỏi miệng bé. Sơ Cúc nói, lúc đầu còn nhiều khó khăn có lúc chúng tôi thiếu sữa nhưng nay thì ổn rồi. Sữa các bé đang bú không phải là sữa hộp hay sữa bột nữa mà chính là sữa được các bà mẹ thừa sữa quyên tặng. Lượng sữa này hiện đang được cung cấp khá đầy đủ bởi nhiều nguồn.
Đến dãy nhà bên ngoài, chỉ lác đác vài bé nằm ngủ. Nhiều giường bỏ trống. Sơ Cúc cho biết trong số 107 bé chỉ còn 66 bé ở lại mái ấm. Một số được các sơ sáng đưa đến các lớp mẫu giáo mầm chồi lá, chiều mới đón về. Một số khác được gởi vào các trường nội trú để theo học các lớp tiểu học.
Một bé sơ sinh ở mái ấm Tín Thác Đến chiếc giường gần cánh cửa ra vào, một đứa bé đang nằm ngủ. Sơ Cúc cho biết, Phúc Ân đó. Nó 10 tuổi rồi. Nhớ ngày đầu tìm thấy nó trong chiếc thùng mà giờ đây đã lớn. Những đứa trẻ như nó đã bắt đầu có suy nghĩ tại sao chúng phải sống nơi đây...
Ở mái ấm, các bé không chỉ được ăn được mặc mà chúng tôi muốn tạo ra một môi trường gia đình để các bé sống quây quần bên nhau. Những bé lớn sẽ yêu thương đùm bọc các em nhỏ như anh em một nhà. Thấy các bé ngày một lớn lên, biết yêu thương nhau, biết giúp đỡ nhau, chúng tôi vô cùng hạnh phúc.
10 năm ở mái ấm, Phúc Ân đã lớn Các bé được nhận vào mái ấm đều là những đứa trẻ bị bỏ rơi khi mới vài ngày tuổi. Các bé còn cả dây rốn. Các bé được gói vào túi nylon, bỏ vào thùng nhựa, thùng giấy nên thường bị nhiễm lạnh và khát sữa. Có bé bị côn trùng tấn công. Những yếu tố đó khiến cho công việc chăm trẻ vô cùng khó khăn nhưng rất may mắn, các bé được lớn lên bằng tình thương bao la của các sơ, các tình nguyện viên đầy thiện tâm.
Ông Nguyễn Minh Hiếu chủ tịch UBND xã Lộc Thanh bày tỏ sự ủng hộ của địa phương trước việc làm đầy tính nhân văn của các sơ. Nếu không có mái ấm Tín Thác này không biết những đứa trẻ vô tội kia trôi dạt về đâu. Ông Hiếu cho biết thêm, địa phương luôn tạo điều kiện về pháp lý giúp cho các bé được hưởng các quyền lợi theo qui định của pháp luật. Ông cũng kêu gọi các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm trên cả nước quan tâm đến mái ấm để giúp các sơ vượt qua khó khăn.
Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng đã trao tặng Bằng khen cho Mái ấm Tín Thác vì có thành tích xuất sắc trong học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, giai đoạn 2016 - 2018.
Đồng thời, đơn vị cũng được Ban Tuyên giáo Trung ương lựa chọn tham gia chương trình giao lưu điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2019.
Nước mắt và nụ cười của cô gái mồ côi Việt Nam trên đất Úc
Bố mất sớm, gia đình khó khăn, chị Phạm Thúy Duy rời Việt Nam sang xứ người để mưu sinh, học tập. Năm 2008, chị được nhận vào một trong những trường đại học danh tiếng của Australia...
" alt="Mái ấm Tín Thác">Mái ấm Tín Thác
-
Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
-
Hàng ngàn người đã hòa mình vào không khí nhộn nhịp của lễ hội tại công viên Biển Đông trong 2 ngày cuối tuần (10 - 11/08/2019). Sự kiện mang đến chuỗi trò chơi vận động, tương tác sôi nổi và đầy tính thử thách. Khách du lịch tham gia trò chơi “Bước là vui” “Bước là vui” và “Mua sắm là vui” là 2 trò chơi được các bạn trẻ và khách du lịch quốc tế yêu thích nhất tại sự kiện. Bởi sự dàn dựng công phu và mức độ dễ khó được thay đổi liên tục trong suốt 2 phút tham gia trò chơi.
T.M.T cùng các bạn của mình sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đi qua hết các chướng ngại vật và mang về cho mình những con dấu “vượt trạm” chia sẻ: “Tham gia rất nhiều lễ hội về vận động và âm nhạc, nhưng MOVE HealthFest mang đến cho mình một cảm nhận rất khác về khái niệm “vận động”. Không cần phải đến phòng gym với những trang thiết bị, dụng cụ thể thao hiện đại. Cứ hòa mình vui cùng những vận động trong các hoạt động bình thường hằng ngày như đi bộ cùng bạn bè đến trường, đi mua sắm cũng giúp giải tỏa năng lượng và làm cho cơ thể của mình dẻo dai, khỏe mạnh hơn.”
Sự kiện Manulife MOVE HealthFest mang đến những màn trình diễn âm nhạc sôi động Bên cạnh chuỗi các trò chơi vận động nhằm khuyến khích mọi người hướng tới lối sống khỏe mạnh, lễ hội vận động MOVE của Manulife còn tạo ấn tượng bằng những màn trình diễn âm nhạc sôi động cùng những giai điệu trẻ trung, hiện đại.
Âm nhạc là một sự kết hợp tuyệt vời cho nguồn cảm hứng vận động, Manulife MOVE HealthFest đã thực sự mang lại những trải nghiệm thú vị và ấn tượng khó quên trong lòng bạn trẻ và khách du lịch.
MOVE HealthFest đã truyền cảm hứng về phong cách sống năng động cho rất nhiều bạn trẻ MOVE HealthFest là cách mà Manulife Việt Nam tiếp tục truyền cảm hứng về phong cách sống năng động, lành mạnh cho các bạn trẻ.
Manulife sẽ luôn đồng hành và mang lại cho bạn những trải nghiệm tích cực cùng niềm vui vận động trong tất cả các hoạt động hằng ngày, giúp bạn có một cuộc sống vẹn toàn cho những quyết định dễ dàng hơn.
Phương Ngân
" alt="Manulife Việt Nam tạo sân chơi thêm niềm vui vận động">Manulife Việt Nam tạo sân chơi thêm niềm vui vận động