Thực hư Dương Hoàng Yến bị ê
TheựchưDươngHoàngYếnbịêlịch thi đấu affo đó, ca sĩ Dương Hoàng Yến liên tục nói lời xin lỗi đến các "Táo" trong hậu trườngTáo quân 2023 vì đến trễ, Xuân Bắc cùng dàn nghệ sĩ Táo quântrách phạt cô nàng với thái độ khá căng thẳng.
Mở đầu clip, "Nam Tào" Xuân Bắc gọi ngay Dương Hoàng Yến vào để trách: "Mọi người có biết hôm nay vì sao mình quay lại không? Cháu có biết là bao nhiêu người chờ, không đợi được nên chú phải câu giờ".
Thấy Xuân Bắc lớn giọng và căng thẳng, nữ ca sĩ "xanh mặt" rồi liên tục nói xin lỗi. "Cháu xin lỗi các cô chú, các anh, các chị ạ. Chú ơi nhưng cháu nói thật là trước đó có chương trình của Bộ Văn hóa, cháu sợ quá. Cháu rất áy náy, không biết làm thế nào để chuộc lỗi", cô giải thích lý do. "Táo Xã hội" Tự Long cũng tỏ ra "giận dỗi" khi Dương Hoàng Yến đến muộn.
Trong khi đó, Ngọc hoàng Quốc Khánh thay đổi ngay bầu không khí bằng một câu nói hài hước: "Thôi, xinh thế này ai nỡ mắng".
Cuối clip, Xuân Bắc bày tỏ sự thông cảm cho Dương Hoàng Yến: "Bắt nạt cháu nó tí, ai cũng biết vì công vì việc rồi, nhất là hôm nay là chương trình quan trọng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,... mắng đùa thế thôi". Nữ ca sĩ cũng hứa sẽ chuộc lỗi bằng cách... mời cả đoàn ăn một bữa ra trò.
Ngay sau khi đăng tải, đoạn clip đã thu hút và gây chú ý trên mạng xã hội. Thực chất đây chỉ là màn trêu đùa của các "Táo" dành cho Dương Hoàng Yến, kế hoạch do chính diễn viên Trung Ruồi ủ mưu trong hậu trường Táo quân 2023, được các nghệ sĩ Xuân Bắc, Tự Long đồng ý tham gia.
Trên trang cá nhân, Dương Hoàng Yến cũng lên tiếng giải thích lý do và cô nhận được sự cảm thông của khán giả: "Lần đầu trong sự nghiệp ca hát, con bé bị hoảng loạn, sang chấn tâm lý khi chạy 2 chương trình luôn ạ!
Trước khi quay Táo quân là Yến phải diễn show Vinh danh Nghệ sĩ tiêu biểu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ở Hà Nam - chương trình bị hoãn gần cả tiếng mà đây là chương trình phát sóng trực tiếp.
Lúc đó Yến như ngồi trên đống lửa vì còn phải về Hà Nội quay Táo quân. Diễn xong show của Bộ Văn hóa ở Hà Nam là tôi phi ngay về Hà Nội, bình thường đi mất tầm 1 tiếng 10 phút, mà hôm đó phóng có 35 phút... Muốn xỉu.
Một bên là Bộ Văn Hóa, một bên làTáo quân, cả hai đều rất quan trọng. Giờ hồn vẫn chưa về nữa! May mắn ban tổ chức và các Táo mọi người cũng biết chương trình bên Bộ Văn hóa và cảm thông cho Yến. Cháu cảm ơn các bác, các cô, các chú, các anh, các chị nhiều lắm ạ".
Táo quân 2023đã hoàn thành hai buổi ghi hình 7-8/1, có thể thấy, sau những giờ phút tập luyện căng thẳng, hay những hình ảnh khán giả chỉ thấy trên thiên đình thì phía sau hậu trường, các nghệ sĩ cũng luôn "pha trò", tạo tình huống vui vẻ, gây cười để không khí thoải mái, phấn chấn và vui vẻ.
Táo quân 2023 kỷ niệm 20 năm chương trình lên sóng, hứa hẹn sẽ là "món ăn tinh thần" đáng mong đợi, hấp dẫn, đặc sắc và ghi nhiều dấu ấn trong lòng khán giả.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Để có tiền chạy chữa cho em trai bị ung thư máu, nam sinh Trung Quốc không ngại nhận làm mọi việc nặng nhọc ở công trình xây dựng sau khi thi xong chỉ một ngày.Choáng ngợp đám cưới 220 tỷ đồng của con gái đại gia ngành năng lượng" alt="Nam sinh xin làm thợ xây ngay khi thi xong để cứu em ung thư" />
- - Cô gái phát hiện chàng trai mượn quần áo, xe cộ đến tán mình. Cô cho rằng bạn trai có tính sĩ diện, không thành thật nên cương quyết từ chối tình cảm.Lý thú ảnh kỷ yếu chợ quê thời bao cấp" alt="Hà Nội thời bao cấp: Mượn quần áo đi hẹn hò, bạn gái phũ phàng từ chối tình cảm" />
Theo đó, Chuông vàng vọng cổ 2023có 149 thí sinh đăng ký tham gia. Sau khi trải qua vòng thi thử giọng (online) và vòng sơ tuyển (được tổ chức hôm 10/7 vừa qua), Ban Tổ chức chọn 28 thí sinh để bước tiếp vào vòng thi tuyển chọn.
Tại vòng thi tuyển chọn, 28 thí sinh sẽ thực hiện các bài thi tự chọn với chủ đề ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình... và được phát sóng trực tiếp để khán giả theo dõi và bình chọn.
Ban giám khảo ở vòng thi tuyển chọn bao gồm nghệ sĩ Thanh Hằng, Phượng Loan, Trọng Phúc và NSND Bạch Tuyết trong vai trò giám khảo khách mời.
Từ 28 thí sinh ban đầu, chương trình sẽ chọn ra 9 thí sinh xuất sắc bước vào vòng chung kết. Bên cạnh vai trò giám khảo, Thanh Hằng, Phượng Loan và Trọng Phúc còn hỗ trợ huấn luyện cho 9 thí sinh ở vòng chung kết.
Ban giám khảo vòng chung kết xếp hạng gồm NSND Bạch Tuyết, Thoại Mỹ và Kim Tử Long sẽ đánh giá và loại thí sinh qua các đêm thi ngày 3, 10 và 17/9. Từ 9 thí sinh chỉ chọn ra 3 thí sinh xuất sắc nhất bước vào đêm chung kết xếp hạng và trao giải vào ngày 24/9.
Là người đóng vai trò giám khảo xuyên suốt cuộc thi nhưng NSND Bạch Tuyết khẳng định bản thân không cảm thấy áp lực và luôn trong tâm thế sẵn sàng. Nữ nghệ sĩ cho biết bản thân vô cùng trân quý và biết ơn khi được tham gia các hoạt động gắn liền với nghệ thuật cải lương.
Tại chương trình, NSND Bạch Tuyết gửi lời nhắn nhủ đến các thí sinh: "Người làm nghệ thuật trước tiên phải sống thật với cảm xúc của mình. Nếu như trong lòng có một chút "bợn", tôi nghĩ bạn không xứng đáng để có mặt trong loại hình nghệ thuật cải lương của dân tộc.
Người làm nghệ thuật và người hát cải lương trước tiên phải có tư cách đàng hoàng, ăn nói phải có học thì tiếng hát cất lên mới có giá trị.
Ở cuộc thi này, các bạn hãy giữ tâm thế thật hồn nhiên, chân thật thì không có bất kỳ giám khảo nào dám chấm sai. Nếu đi thi mà cứ mang tâm trạng hơn thua nhau thì tiếng hát của bạn cất lên không ra gì".
Cuộc thi Chuông vàng vọng cổdo Đài Truyền hình TPHCM khởi xướng và tổ chức từ năm 2006 đến nay. Đây là sân chơi nghệ thuật khích lệ thế hệ trẻ biết trân quý, giữ gìn và phát huy loại hình nghệ thuật cải lương của dân tộc, đồng thời tìm kiếm, phát hiện những giọng hát hay, mới lạ, góp phần tôn vinh nghệ thuật đờn ca tài tử nói riêng và sân khấu cải lương nói chung.
(Theo Dân Trí)
" alt="NSND Bạch Tuyết: Hát cải lương phải có tư cách đàng hoàng, ăn nói có học" />- Mực chiên xốt patê là sự kết hợp thú vị giữa các loại rau củ và mực chay tạo nên món chay ngon miệng mà lại không ngán cho các tín đồ ăn chay đấy.
Mức độ: Dễ
Chuẩn bị: 10 Phút
Thực hiện: 10 Phút
Nguyên liệu:
100g mực ống Âu Lạc
50g patê gan chay
1/2 quả ớt sừng, 1/2 củ hành tây, 30g đầu hành lá, 2 cây ngò rí, 1 thìa cà phê hạt nêm nấm, 1/4 thìa cà phê tiêu
Dầu ăn
Rau xà lách và cà chua bi ăn kèm
Các bước thực hiện:
Bước 1:
Mực ống để ráo nước, cho vào chảo dầu nóng chiên vàng, lấy ra, để ráo dầu.
Patê gan tán nhuyễn.
Ớt sừng xắt sợi. Hành tây và đầu hành lá xắt hạt lựu nhỏ
Bước 2:
Xào thơm hành tây và đầu hành lá, cho patê vào xào khoảng 2 phút, nêm hạt nêm, cho vừa ăn, trút mực vào đảo đều, tắt bếp.
Dọn ra đĩa, rắc tiêu và ớt sừng vào, ăn kèm xà lách và cà chua bi, dùng làm món ăn chơi hoặc ăn với cơm đều ngon.
(Theo Món Ngon Việt Nam)
" alt="Mực chiên xốt patê siêu ngon cho người ăn chay" /> - Sau 15 phút ATO đi ngang, chứng khoán rơi về dưới tham chiếu cả ngày. Nửa đầu buổi sáng, biên độ giảm chưa quá sâu khi thanh khoản còn thưa thớt, không xuất hiện nhóm dẫn dắt thị trường. Từ 10h30 trở đi, lực bán áp đảo xuất hiện ở nhóm ngân hàng và chứng khoán khiến chỉ số chung lùi ngày càng sâu, có lúc về sát 1.217 điểm, tức giảm gần 15 điểm.
Sang buổi chiều, thị trường có dấu hiệu cải thiện khi rút ngắn khoảng cách với tham chiếu. Tuy nhiên áp lực bán trở lại mạnh mẽ sau 14h khiến chỉ số của sàn HoSE diễn biến xấu đi.
Chốt phiên, VN-Index mất mốc hỗ trợ quan trọng và lùi về 1.218,6 điểm, giảm hơn 13 điểm so với hôm qua. Đóng cửa tuần này, chứng khoán rơi gần 34 điểm khi có đến bốn phiên đi lùi.
" alt="Chứng khoán hôm nay 15/11: Hơn 300 cổ phiếu trên sàn HoSE giảm giá" /> Bà Huệ và con dâu kể chuyện vui buồn của gia đình trên sóng truyền hình. 12 năm trước, bà Huệ làm nghề mua bán ve chai. Chồng bà ban ngày chạy xe ôm, tối tranh thủ đi làm bảo vệ. Lúc này, hoàn cảnh gia đình bà Huệ thiếu trước hụt sau. Thế nhưng, thấy con trai cũng đến tuổi lấy vợ, bà mở lời: “Con có quen ai thì dẫn về má coi có được không?”.
Vậy là, con trai của bà dẫn chị Liễu về ra mắt. Gặp con dâu tương lai, bà Huệ ưng ý ngay. Bà Huệ kể: “Lúc đó, nhà tôi đâu có tiền làm đám cưới mà tôi liều nói với con trai để má cưới vợ cho. Về sau, tôi phải đi vay mượn để tổ chức lễ cưới cho con”.
Ban đầu, chị Liễu cảm thấy sợ mẹ chồng nhưng sau lần gặp mặt, chị biết mẹ chồng dễ tính nên không còn lo lắng. Sau cưới, chị đi làm, còn mẹ chồng vừa mua bán ve chai vừa lo cơm nước.
Đến khi con dâu sinh con, bà Huệ tận tình chăm sóc. Thấy nhà cửa chật chội, bà xin cho vợ chồng con trai ở nhờ nhà dì ruột gần đó.
Ba tháng sau sinh, chị Liễu phát bệnh lupus ban đỏ với nhiều biến chứng nguy hiểm. Chị làm dâu 12 năm thì bệnh đủ ngần ấy thời gian. Bà Huệ thấy con dâu đau ốm triền miên chỉ biết khóc thương. Bà chủ động chăm lo cháu nội cho con dâu yên tâm điều trị bệnh.
Chị Liễu lần lượt sinh thêm 2 người con và sức khỏe ngày càng yếu. Vì vậy, 3 đứa cháu đều do một tay bà nội lo cơm nước, áo quần… Con dâu bệnh nặng, không thể đi làm. Cho nên, bà Huệ cố gắng kiếm tiền, chung tay với con trai lo cho vợ.
Rơi nước mắt mỗi lần con dâu đau bệnh
Lần đầu chị Liễu sinh con, bà Huệ rất vui vẻ. Thế nhưng, 2 lần sinh sau, bà lại vô cùng lo lắng và sợ hãi. Bà nói: “Mỗi lần, con dâu sinh con thì bệnh lại nặng thêm. Thế nhưng, vợ chồng vỡ kế hoạch nên đành chịu. Suốt 12 năm, con dâu tôi ra vô bệnh viện liên tục, có lúc nằm cả tháng ở bệnh viện”.
Bà Huệ xót xa khi chị Liễu mắc căn bệnh quái ác khiến cơ thể lột như da rắn, móng tay móng chân tróc lên hết. Con dâu nằm viện, bà vừa chăm 3 đứa cháu vừa lo cơm nước đưa vào bệnh viện. Cực khổ là vậy nhưng bà chưa có một lời thở than.
Nhiều người nói với bà Huệ rằng: “Con dâu của bà bệnh triền miên, gặp tôi và con trai tôi thì đã bỏ đi mấy đời”. Bà nghe người ta nói chỉ biết thở dài. Con dâu cũng như con gái, làm sao lúc bệnh tật lại bỏ rơi.
Chị Liễu cảm động kể: “Mỗi ngày, má đều gọi điện hỏi thăm sức khỏe của tôi. Má đi làm thường ghé thăm, rồi mua đồ ăn cho mấy mẹ con tôi. Có lúc, má mua 2-3 bịch nước mía, uống không hết. Má làm đâu có được nhiều tiền mà dành dụm lo cho vợ chồng tôi biết bao nhiêu”.
Nghe con dâu chia sẻ, bà Huệ nghẹn giọng: “Chỉ cần con cháu khỏe, tôi có mệt sao cũng được. Lâu lâu, con dâu mua này mua kia, rồi con trai cũng quan tâm tôi nữa. Vậy là vui rồi”.
Hiện tại, căn bệnh của chị Liễu đã vào giai đoạn chạy thận mỗi tuần 3 lần. Hàng tháng phải tái khám, lấy thuốc ở bệnh viện Chợ Rẫy. Lúc biết mình bị suy thận, chị Liễu khóc rất nhiều. Thế nhưng, mẹ chồng và chồng chị động viên “cố gắng sống vui với các con”.
Nàng dâu được mẹ chồng treo thưởng 'sổ đỏ bạc tỷ' nếu sinh con
Nàng dâu đảm đang Thu Thuỷ được mẹ chồng khen nức nở trên sóng truyền hình. Cô từng khóc hết nước mắt vì bị mẹ chồng hiểu lầm." alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 306: Mẹ chồng U70 bán ve chai nuôi con dâu chạy thận" />
- ·Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- ·Phát hiện tình đầu 62 tuổi chưa lấy chồng, chú rể U70 từ Mỹ về Việt Nam hỏi cưới
- ·100 cuốn sách hay nhất năm 2017
- ·Thanh mát ốc súp giác kỷ tử
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- ·Vừa tỏ tình thất bại đã lên xe ôm eo bạn thân của 'người thương' nhờ chở về
- ·Thương ngày nắng về tập 27: Duy sốc nặng khi Trang nghĩ mình là trai bao
- ·Nên duyên vợ chồng nhờ gặp gỡ tình cờ trên bãi biển
- ·Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- ·Người trẻ Hàn Quốc sợ hẹn hò, hiểu sai về tình dục
- Động thái này diễn ra sau khi Công ty cổ phần Tập đoàn KIDO đã chuyển nhượng 51% cổ phần Kido Foods (KDF) - đơn vị sở hữu hai thương hiệu kem nổi tiếng là Merino và Celano - cho Nutifood. Hiện tập đoàn vẫn giữ lại 49% cổ phần còn lại tại KDF.
Dù không còn nắm chi phối Kido Foods, đại diện KIDO nói tập đoàn vẫn giữ quyền sở hữu thương hiệu Merino và Celano. Tại đại hội sắp tới, KIDO dự kiến thông qua các tờ trình liên quan đến việc quản lý các nhãn hiệu kem trên, đồng thời xin ý kiến cổ đông về hoàn tất các giao dịch bán cổ phần trước đó. Đại hội dự kiến được tổ chức ngày 24/1/2025 tại TP HCM.
- Món bánh bao khoai lang tím nóng hổi, mềm, xốp thơm ngon sẽ là món ăn lót dạ hấp dẫn cho buổi chiều.
Nguyên liệu:
- Dầu để phết
Phần màu trắng của bánh:
- 200g bột mì; 5g men nở; 15g đường; 100ml nước
Phần bột màu tím:
- 200g bột mì; 5g men nở; 15g đường
Cách làm:
Bước 1: Gọt vỏ khoai lang tím, cắt thành những miếng nhỏ rồi cho vào nồi hấp khoai 15 phút. Sau đó, dầm nát khoai bằng muôi hoặc thìa.
Bước 2: Chuẩn bị nước ấm khoảng 35 độ C rồi cho đường vào hòa tan. Trộn men nở vào nước, khuấy đều và để trong 5 phút.
- Cho bột vào bát lớn, đổ nước có men từ từ vào và khuấy đều.
- Sau đó nhào bột cho đến khi mềm, mịn. Lúc đầu có thể bột sẽ hơi dính một chút.
Bước 3: Làm lại các bước trên, trộn bột mì với khoai lang tím nghiền rồi nhào cho đến khi bột mịn.
Để cả hai phần bột nghỉ trong 1 giờ hoặc cho đến khi bột nở lên gấp đôi.
Bước 4: Sau đó, viên hai phần bột trắng và tím này thành hai viên tròn lớn.
Dùng cán bột cán mỏng hai phần bột. Lấy tấm bột tím để đè lên trên tấm bột trắng rồi từ từ cuộn chúng lại.
Bước 4: Dùng dao cắt cuộn bột thành các phần nhỏ. Phết một ít dầu ăn vào mặt dưới cùng của bánh khi đặt lên nồi hấp để bánh không bị dính vào vỉ hấp.
Bước 5: Đun sôi nồi nước và để thêm 15 phút nữa cho bánh chín. Sau đó vặn nhỏ lửa, để thêm khoảng 5 phút sau đó cho bánh bao khoai lang tím và ăn nóng.
Nếu bạn để phần bánh có khoai tím bên dưới khi cuộn thì bánh sẽ có màu như thế này.
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món bánh bao khoai lang tím.
(Theo Eva)
" alt="Bánh bao khoai lang tím thơm ngon, đẹp mắt" /> - Ngày 18/11/2016, dự án “Tủ sách Lam Sơn” đã tiến hành trao tặng 67 tủ sách với tổng trị giá hơn 200 triệu đồng cho 04 trường Tiểu học và Trung học cơ sở tại xã Xuân Lâm, Hải Nhân, Định Hải thuộc huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa.
Truyền niềm đam mê đọc sách cho các em nhỏ
Đây là hoạt động đầu tiên của dự án trong kế hoạch xây dựng hệ thống thư viện mini đến từng lớp học, nhằm đặt nền móng cho việc xây dựng văn hóa đọc và niềm đam mê đọc sách từ rất sớm cho các em học sinh trên địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa.
Bà Nguyễn Thị Thanh Mai - Vụ trưởng Vụ Thư viện cho biết: "So với các nước trong khu vực, tỉ lệ đọc sách của người Việt Nam khá thấp". Trẻ em ở các vùng nông thôn chỉ đọc 0,4-2 cuốn sách/năm ngoài sách giáo khoa, thua trẻ con nhà công chức Hà Nội khoảng 30 lần. Trẻ em Châu Âu đọc khoảng 12.000 phút/năm tương đương 9.000 trang sách = khoảng 45 cuốn sách với mỗi cuốn 200 trang. Sở dĩ có hiện tượng này, là do nguồn tài chính, kinh phí dành cho sách tham khảo, sách truyện ở nông thôn là một vấn đề thách thức lớn, bên cạnh đó, trẻ em nông thôn hầu hết chưa được rèn luyện thói quen đọc sách theo định hướng của nhà trường và gia đình.
Hệ thống thư viện lớp học ”Tủ sách Lam Sơn” được triển khai từ sự hỗ trợ tủ và sách của các cựu học sinh Lam Sơn, các cựu học sinh xuất thân từ tỉnh Thanh, và sự đồng hành của những cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu mến vùng đất này. Dự án được khởi động với thương hiệu "Lam Sơn" để phát huy giá trị tinh thần "học giỏi, thành đạt" đồng thời đánh giá cao sự tham gia làm nòng cốt từ các cựu học sinh Lam Sơn.
Bên cạnh đó, nhìn vào lịch sử dân tộc, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, mang lại nhiều đổi thay cho đất nước, tên gọi Tủ sách Lam Sơn cũng gắn với ý nghĩa này - mong muốn góp phần mang lại sự thay đổi về thói quen đọc sách trong cộng đồng người Việt nói chung và xứ Thanh nói riêng. Khi kỹ năng đọc sách, niềm say mê đọc sách được nhen nhóm, rèn luyện ngay từ những bước đầu của quá trình học văn hóa, và được duy trì suốt cuộc đời, sách sẽ giúp con người nâng cao tri thức.
Gắn kết người cho, chia sẻ trách nhiệm thế hệ
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Ba: “Dự án này cũng là nơi tập hợp các thành viên tích cực của thế hệ đàn anh đi trước, tạo sức lan tỏa, kêu gọi và vận động để xây dựng tủ sách cho con em mình, cho các thế hệ học sinh đàn em trên chính ngôi trường họ đã học, trên chính mảnh đất nơi họ sinh ra. Như vậy, “Tủ sách Lam Sơn” không chỉ có khả năng góp phần làm thay đổi tương lai “người nhận”, mà còn gắn kết sự đoàn kết, chung sức chung lòng của “người cho”. Chúng tôi nhận thấy rằng: Nếu trong mỗi cuốn sách được đóng dấu “Sách do cựu học sinh ưu tú của tỉnh Thanh chia sẻ trách nhiệm xã hội” thì tâm trí nhiều học sinh xứ Thanh sẽ dung chứa tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội. Khi lớn lên, các em lại tiếp tục chia sẻ trách nhiệm xã hội đến thế hệ kế tiếp, Việt Nam sẽ dung chứa những chỉ số của xã hội văn minh”.
Theo tính toán sơ bộ, cả tỉnh Thanh Hoá có khoảng 1600 trường từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở tới trung học phổ thông. Nếu trung bình mỗi trường có 15 lớp thì cần tới 24.000 tủ sách. Với khoảng 3 triệu đồng cho một thư viện mini ở lớp học, bao gồm tủ và số lượng đầu sách từ 30 - 60 cuốn sách/tủ cần gần 1.500.000 (một triệu năm trăm) đầu sách. Để triển khai hệ thống thư viện lớp học trên toàn tỉnh Thanh Hóa, cần có 72 tỷ VND cho để thực hiện dự án này.
Chương trình mới được triển khai trong gần 1 tháng qua đã tiếp nhận sự hỗ trợ, đóng góp của các nhà xuất bản, công ty sách, doanh nhân, các cựu học sinh chuyên Lam Sơn và các cá nhân, tổ chức khác với tổng số 3.500 cuốn sách và tủ sách, tương đương 300 triệu đồng. Trong đó, có nhiều đầu sách phong phú như: sách phổ biến kiến thức khoa học, truyện tranh, tâm lý giáo dục, kỹ năng thực hành xã hội, truyện văn học và tham khảo trong nhà trường. Dự kiến trong kế hoạch 10 năm, Tủ sách Lam Sơn sẽ được triển khai trên toàn địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ cả kinh phí từ ngân sách dành cho giáo dục và các nguồn hỗ trợ xã hội.
Thông tin ủng hộ dự án Tủ Sách Lam Sơn:
Số tài khoản: 0200.419.88.666
Chủ tài khoản: Lê Thị Quyên
Ngân hàng Sacombank, chi nhánh Đống Đa, Hà Nội.
Thúy Ngà
" alt="Trao tặng tủ sách Lam Sơn cho trẻ em Thanh Hóa" /> - Ông Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên viên chính Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đưa ra thông tin trên tại buổi họp với các đại học phía Nam về dự thảo xác định chỉ tiêu và quy chế tuyển sinh đại học 2025, chiều 26/11.
Giải thích về điểm mới này, ông cho biết hiện có nhiều đơn vị tổ chức kỳ thi riêng để tuyển sinh. Ngoài hai đại học quốc gia còn có Đại học Bách khoa Hà Nội, các trường sư phạm. Số trường đăng ký dùng chung kết quả ngày càng nhiều nhưng lại yêu cầu thí sinh phải lấy phiếu xác nhận điểm thi ở nơi tổ chức, gây phiền hà, bức xúc cho người dự thi.
Do đó, Bộ dự kiến bắt buộc các trường tổ chức thi riêng phải cung cấp dữ liệu kết quả thi lên hệ thống để các trường khác dễ dàng tra cứu, dùng xét tuyển.
"Các đơn vị phải chịu trách nhiệm về độ chính xác của kết quả, hạn chế yêu cầu học sinh đến trường xin phiếu xác nhận điểm", ông Hùng nói.
Ngoài ra, đại diện Vụ Giáo dục đại học cho hay 2025 là năm đầu tiên học sinh thi tốt nghiệp THPT theo chương trình mới, do đó dự thảo quy chế nhấn mạnh các trường phải điều chỉnh đề thi để bám sát chương trình học, không đánh giá ngoài nội dung được học.
- ·Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- ·Du Tử Lê: Nhà thơ Du Tử Lê ra mắt tùy bút Chỉ nhớ người thôi đủ hết đời
- ·Lời chúc Tết Giáp Thìn 2024 bằng tiếng Anh hay nhất
- ·Người ấy là ai: Lâm Vỹ Dạ tuyên bố từ lúc lấy chồng, không còn niềm tin vào đàn ông
- ·Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- ·22 cụm công nghiệp đang hoạt động ở Hải Dương chưa có chủ đầu tư
- ·Mẹ già đổi di chúc, quyết không cho con thừa kế 68 tỷ vì một chuyện bất ngờ
- ·Thầy giáo 88 tuổi tặng hai tỷ đồng học bổng cho sinh viên
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Trịnh Kim Chi chúc mừng Nguyễn Hữu Tiến với vai trò đào tạo