Kính thực tế ảo có thể được sử dụng như một công cụ giúp bệnh nhân giảm đau khi phẫu thuật trong tương lai? (Ảnh minh họa: Getty).

Kính thực tế ảo có thể được sử dụng như một công cụ giúp bệnh nhân giảm đau khi phẫu thuật trong tương lai? (Ảnh minh họa: Getty).

Kết quả cuộc thử nghiệm đã khiến các bác sĩ kinh ngạc khi nhóm bệnh nhân được mang kính thực tế ảo yêu cầu liều lượng thuốc mê thấp hơn đáng kể so với nhóm bệnh nhân được phẫu thuật theo cách thông thường.

Đối với những bệnh nhân không mang kính thực tế ảo, các bác sĩ cần phải sử dụng liều lượng thuốc gây mê propofol với liều lượng trung bình 750,6 mg/giờ khi phẫu thuật, so với liều lượng trung bình chỉ 125,3 mg/giờ của những bệnh nhân có mang kính thực tế ảo.

Trên thực tế, chỉ có 4 trên 17 bệnh nhân trong nhóm mang kính thực tế ảo cần sử dụng thuốc gây mê propofol, còn lại các bệnh nhân khác trong nhóm chỉ cần gây tê cục bộ.

Ngoài ra, các bác sĩ nhận ra rằng các bệnh nhân trong nhóm mang kính thực tế ảo khi phẫu thuật sẽ có thời gian xuất viện nhanh hơn nhóm còn lại, một phần vì không chịu ảnh hưởng nhiều bởi thuốc gây mê. Giảm lượng thuốc mê còn giúp giảm các biến chứng có thể xảy ra và tiết kiệm được kinh phí của ca phẫu thuật.

Các bác sĩ tin rằng những bệnh nhân mang kính thực tế ảo khi phẫu thuật cần sử dụng ít thuốc mê hơn vì họ dễ bị phân tâm nhờ những nội dung được truyền tải qua kính thực tế ảo.

Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cũng thừa nhận rằng hiện đây mới chỉ là những thử nghiệm bước đầu và chưa thể đưa ra được kết luận cuối cùng.

Adeel Faruki, Giáo sư trợ giảng về gây mê tại Đại học Colorado (Mỹ), người đứng đầu cuộc nghiên cứu, cho biết trong tương lai nhóm sẽ tiến hành các thử nghiệm tương tự đối với những bệnh nhân phẫu thuật đầu gối và hông. Faruki hy vọng rằng những thử nghiệm tiếp theo có thể giúp kết luận được rằng liệu kính thực tế ảo có thể giúp kiểm soát được sự lo lắng, từ đó giúp bệnh nhân giảm đau khi phẫu thuật hay không.

Trước đó, Brenda Weiderhold, nhà sáng lập Trung tâm y tế Thực tế ảo, cũng đã thử nghiệm cho bệnh nhân sinh mổ mang kính thực tế ảo khi tiến hành phẫu thuật và nhận ra rằng bệnh nhân đã giảm được liều lượng thuốc tê cần sử dụng so với khi phẫu thuật thông thường.

(Theo Dân Trí, MTR/SoMag)

Dùng kính thực tế ảo, các nhà khoa học tìm ra cách tái tạo cảm giác của nụ hôn

Dùng kính thực tế ảo, các nhà khoa học tìm ra cách tái tạo cảm giác của nụ hôn

Một nghiên cứu rất hữu ích đối với các cặp đôi đang yêu xa.

" />

Đeo kính thực tế ảo có thể giúp bệnh nhân giảm đau khi phẫu thuật

Giải trí 2025-02-01 22:54:56 4

Các bác sĩ tại Trung tâm Y tế Beth Israel Deaconess (thành phố Boston,Đeokínhthựctếảocóthểgiúpbệnhnhângiảmđaukhiphẫuthuậlịch u23 bang Massachusetts, Mỹ) đã tiến hành một thử nghiệm trên nhóm bệnh nhân cần được phẫu thuật ở tay, với mức độ phẫu thuật tương tự nhau.

34 tình nguyện viên tham gia cuộc thử nghiệm được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm số lượng bằng nhau, với một nhóm sử dụng cách thức gây mê thông thường, nhóm còn lại được yêu cầu mang kính thực tế ảo và tai nghe khử tiếng ồn trong quá trình phẫu thuật.

Kính thực tế ảo sẽ trình chiếu các nội dung với góc nhìn 360 độ về những phong cảnh đẹp mắt và yên bình như những khu rừng xanh bát ngát, đỉnh núi, đồng cỏ, bầu trời sao hoặc hướng dẫn cách thiền… trong suốt quá trình cuộc phẫu thuật được diễn ra.

Kính thực tế ảo có thể được sử dụng như một công cụ giúp bệnh nhân giảm đau khi phẫu thuật trong tương lai? (Ảnh minh họa: Getty).

Kính thực tế ảo có thể được sử dụng như một công cụ giúp bệnh nhân giảm đau khi phẫu thuật trong tương lai? (Ảnh minh họa: Getty).

Kết quả cuộc thử nghiệm đã khiến các bác sĩ kinh ngạc khi nhóm bệnh nhân được mang kính thực tế ảo yêu cầu liều lượng thuốc mê thấp hơn đáng kể so với nhóm bệnh nhân được phẫu thuật theo cách thông thường.

Đối với những bệnh nhân không mang kính thực tế ảo, các bác sĩ cần phải sử dụng liều lượng thuốc gây mê propofol với liều lượng trung bình 750,6 mg/giờ khi phẫu thuật, so với liều lượng trung bình chỉ 125,3 mg/giờ của những bệnh nhân có mang kính thực tế ảo.

Trên thực tế, chỉ có 4 trên 17 bệnh nhân trong nhóm mang kính thực tế ảo cần sử dụng thuốc gây mê propofol, còn lại các bệnh nhân khác trong nhóm chỉ cần gây tê cục bộ.

Ngoài ra, các bác sĩ nhận ra rằng các bệnh nhân trong nhóm mang kính thực tế ảo khi phẫu thuật sẽ có thời gian xuất viện nhanh hơn nhóm còn lại, một phần vì không chịu ảnh hưởng nhiều bởi thuốc gây mê. Giảm lượng thuốc mê còn giúp giảm các biến chứng có thể xảy ra và tiết kiệm được kinh phí của ca phẫu thuật.

Các bác sĩ tin rằng những bệnh nhân mang kính thực tế ảo khi phẫu thuật cần sử dụng ít thuốc mê hơn vì họ dễ bị phân tâm nhờ những nội dung được truyền tải qua kính thực tế ảo.

Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cũng thừa nhận rằng hiện đây mới chỉ là những thử nghiệm bước đầu và chưa thể đưa ra được kết luận cuối cùng.

Adeel Faruki, Giáo sư trợ giảng về gây mê tại Đại học Colorado (Mỹ), người đứng đầu cuộc nghiên cứu, cho biết trong tương lai nhóm sẽ tiến hành các thử nghiệm tương tự đối với những bệnh nhân phẫu thuật đầu gối và hông. Faruki hy vọng rằng những thử nghiệm tiếp theo có thể giúp kết luận được rằng liệu kính thực tế ảo có thể giúp kiểm soát được sự lo lắng, từ đó giúp bệnh nhân giảm đau khi phẫu thuật hay không.

Trước đó, Brenda Weiderhold, nhà sáng lập Trung tâm y tế Thực tế ảo, cũng đã thử nghiệm cho bệnh nhân sinh mổ mang kính thực tế ảo khi tiến hành phẫu thuật và nhận ra rằng bệnh nhân đã giảm được liều lượng thuốc tê cần sử dụng so với khi phẫu thuật thông thường.

(Theo Dân Trí, MTR/SoMag)

Dùng kính thực tế ảo, các nhà khoa học tìm ra cách tái tạo cảm giác của nụ hôn

Dùng kính thực tế ảo, các nhà khoa học tìm ra cách tái tạo cảm giác của nụ hôn

Một nghiên cứu rất hữu ích đối với các cặp đôi đang yêu xa.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/462f199369.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1

Các nhà nghiên cứu tuyên bố đã tạo ra một bộ mô phỏng có thể đưa thông tin trực tiếp vào não người và dạy người này những kỹ năng mới trong một thời gian ngắn. Các nhà nghiên cứu tin rằng đây có thể là những bước tiến đầu tiên trong việc phát triển những phần mềm cao cấp giúp việc học tức thời, tương tự như trong phim Ma trận, thành hiện thực. Trong bộ phim khoa học viễn tưởng Ma trận, nhân vật chính Neo đã có thể học môn kung fu chỉ trong vòng vài giây sau khi môn võ này được “tải” trực tiếp vào não bộ của anh.

Các nhà nghiên cứu thuộc viện nghiên cứu HRL Laboratories, California, Mỹ, cho biết họ đã tìm ra cách kích thích việc học tập nhưng ở quy mô nhỏ hơn nhiều so với trong bộ phim của Hollywood. Họ đã nghiên cứu các tín hiệu điện trong não của một phi công đã qua đào tạo và sau đó đưa những dữ liệu này vào những đối tượng mới học khi những người này học lái máy bay trong một môi trường bay giả lập.

Nghiên cứu, được đăng trên tạp chí Frontiers in Human Neuroscience, đã phát hiện ra rằng: các đối tượng nhận được kích thích não thông qua các loại mũ trang bị điện cực có khả năng lái máy bay cải thiện hơn 33% so với nhóm không được đội mũ.

">

Các nhà khoa học đã tìm ra cách “tải kiến thức vào não bộ”

">

Singapore nghiên cứu xây Công viên phần mềm hiện đại, thông minh tại Đà Nẵng

Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh

{keywords}

Các camera nhiệt chụp được ánh sáng hồng ngoại, thứ chúng ta thường cảm nhậnnhư hơi ấm trên da nhưng mắt người không thể nhìn thấy được. Chúng có thể chụpđược các bức ảnh như trên.

{keywords} 

Thiết thực hơn, bạn có thể sử dụng camera nhiệt để tiết kiệm tiền bạc và gìngiữ môi trường. Các nhà thầu xây dựng đã phát hiện và sửa những hệ thống cáchnhiệt bị rò rỉ nhờ công nghệ này.

{keywords} 

Nếu bạn là một kỹ sư điện, camera nhiệt có thể giúp hé lộ nơi kết cấu mạchđiện đang nóng lên, gây tình trạng truyền tải điện kém hiệu quả và tiềm tàng cáctrục trặc dẫn đến mất điện.

{keywords} 

Các chuyên gia thậm chí đã sử dụng công nghệ chụp ảnh nhiệt để cho thấy khímethane vô hình và nguy hiểm đang bị rò rỉ từ các nguồn dự trữ dưới lòng đất.

{keywords} 

Camera nhiệt cũng rất hữu ích với các bác sĩ. Ảnh chụp hồng ngoại có thể hélộ tình trạng viêm hoặc nghẽn mạch máu, vốn có khả năng gây đau hoăc các vấn đềsức khỏe khác.

{keywords} 

Các nhà sinh vật học cũng tìm thấy ở công nghệ chụp ảnh nhiệt một công cụthiết thực để nghiên cứu thế giới tự nhiên. Chẳng hạn như, loài sói có thể mắccác bệnh khiến chúng bị rụng lông và các nhà nghiên cứu có thể nhìn thấy nhữngmảng da trơ trụi lông của chúng từ xa, ngay cả trong bóng tối nhờ sử dụng cameranhiệt.

{keywords}

Các chuyên gia địa chất cũng sử dụng công nghệ chụp ảnh nhiệt để nghiên cứuvề những núi lửa đang hoạt động và phát hiện các núi lửa đang "ngủ đông", nhưngsắp sửa trỗi dậy, phun trào.

{keywords}

Các kỹ sư hàng không vũ trụ dùng camera nhiệt để chế tạo tàu vũ trụ có khảnăng tái quay trở lại bầu khí quyển Trái đất một cách an toàn với vận tốc đángkinh ngạc.

{keywords} 

Công nghệ chụp ảnh nhiệt cũng giúp xuyên qua các lớp mây dày ở những hànhtinh xa xôi. Chẳng hạn như, các nhà thiên văn học sử dụng nó để tìm kiếm mộtluồng nước hình lục giác kỳ lạ ẩn giấu ở cực bắc của sao Thổ.

{keywords} 

Các nhà khí tượng học sử dụng vệ tinh hồng ngoại để đo nhiệt độ, chiều caocủa mây và nhiều yếu tố biến thiên khác nhằm cải thiện những dự báo về thờitiết.

{keywords} 

Các chuyên gia về khí hậu cũng sử dụng những vệ tinh tương tự để theo dõilượng carbon dioxide cũng như những khí gây hiệu ứng nhà kính và sự biến đổi khíhậu toàn cầu khác.

Tuấn Anh(Theo Tech Insider)

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:

Số hotline của Bí thư Đinh La Thăng là cố định hay di động?">

Những hiệu quả kinh ngạc của camera nhiệt trên smartphone

{keywords}

Ngày nay, việc tự chụp ảnh chân dung mình hay "tự sướng", sefie đã soán ngôi ôm, hôn và chào hỏi để trở thành hành động đơn lẻ hàng ngày cần thiết nhất đối với sức khỏe tâm thần của con người. Với những người nổi tiếng, nếu họ không chụp sefie và đăng tải nó lên trang cá nhân vào một ngày nào đó, những người hâm mộ và theo dõi họ có thể nghĩ họ đã gặp sự cố hoặc thậm chí cả tai nạn.

Tuy nhiên, vấn đề cũng nảy sinh cùng với nhu cầu muốn được cộng đồng công nhận và chú ý. Một số người thực sự bị nghiện chụp ảnh "tự sướng". Họ sẵn sàng sefie với súng ống hay tạo dáng mạo hiểm và một vài trường hợp đã nhận kết cục cay đắng do tai nạn trong lúc chụp hình.

Theo một nghiên cứu mới của Viện Thông tin Indraprastha (Delhi, Ấn Độ) và Đại học Carnegie Mellon (Pittsburgh, Mỹ), Ấn Độ có số ca tử vong liên quan đến chụp "tự sướng" cao hơn mọi quốc gia khác trên Trái đất. Nước này chiếm tới hơn 1/2 tổng số vụ người thiệt mạng kiểu này trên thế giới.

Các nhà nghiên cứu thống kê rằng, trong giai đoạn từ tháng 3/2014 - 9/2016 trên toàn thế giới đã xảy ra 127 vụ người tử vong vì chụp "tự sướng", trong đó có tới 76 vụ ở Ấn Độ. Sau Ấn Độ, số trường hợp người thiệt mạng vì tai nạn kiểu này giảm đột biến, với nước xếp thứ hai trong danh sách là Pakistan với 9 vụ, tiếp đó là Mỹ với 8 vụ và Nga với 6 vụ.

Theo nhóm nghiên cứu, số người tử nạn có liên quan đến chụp "tự sướng" ở Ấn Độ chủ yếu do ngã từ trên cao xuống, bị tàu hỏa đâm hoặc bị giật điện. Họ cũng phát hiện, nam giới dễ mạo hiểm chụp "tự sướng" hơn phụ nữ.

Trước thực trạng đáng lo ngại trên, chính phủ Ấn Độ đã yêu cầu tất cả các bang lập vùng cấm "tự sướng" tại các điểm tham quan du lịch. Một số bang của nước này thậm chí còn có các đội cảnh sát du lịch để giám sát các hành vi của du khách.

Tuấn Anh(Theo CNET)

">

Đất nước có nhiều người chết vì chụp 'tự sướng' nhất thế giới

Hack, rò rỉ dữ liệu, thông tin sai - tất cả đều có thể khiến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2016 vốn đã bị đánh giá là gây tranh cãi nhất trong lịch sử - thêm phần hỗn loạn hơn. Các cơ quan tình báo Mỹ thậm chí đã tố cáo giới hacker Nga đã có những hành động can thiệp, trong khi một số báo cáo nói rằng Mỹ đã chuẩn bị cho viễn cảnh tấn công mạng xấu nhất trong ngày bầu cử (8/11). Vậy những viễn cảnh xấu đó là gì?

Các quan chức chính phủ và truyền thông đã lo lắng về nguy cơ các cuộc tấn công nhắm vào thùng phiếu điện tử, rò rỉ các thông tin "gây ngạc nhiên" vào giờ chót về ứng viên, và thậm chí phá hoại mạng lưới điện. Với các chuyên gia bảo mật thì cách dễ nhất để tấn công bầu cử đơn giản hơn rất nhiều: Dập tắt nguồn thông tin thật và lan truyền thông tin sai.

"Kẻ phá hoại sẽ can thiệp sâu hơn vào bầu cử bằng cách kết hợp nhiều phương thức khác nhau như rò rỉ thông tin sai, tấn công DDoS, tấn công nhằm vào truyền thông" -Adam Meyers, Phó Chủ tịch tình báo tại hãng bảo mật CrowdStrike chia sẻ.

Những "phát súng" cảnh báo

Do hệ thống bầu cử bang của Mỹ rất đa dạng và phân cấp, người Mỹ nhận thấy cách thức bầu cử trực tiếp là phương án hoàn toàn không khả thi. Tuy nhiên, quan chức nước này cũng nhận ra rằng, trong một vài tháng gần đây hacker nước ngoài đã tiến hành thăm dò và nhiều lần tấn công hệ thống đăng ký của cử tri nhằm loan báo tin vịt, tìm điểm yếu của hệ thống, hoặc làm cả 2 việc trên. 

Hacker cũng có thể tìm cách làm gián đoạn quá trình bầu cử. Biết rằng các điểm bỏ phiếu sẽ tiến hành báo cáo kết quả kiểm phiếu bằng thiết bị máy móc, hacker đang tìm cách khai thác vào mặt này để tìm lỗ hổng tấn công. Nếu chúng tấn công vào website về thông tin bầu cử, cử tri sẽ khó nắm bắt được các thông tin cơ bản họ cần biết như nơi bầu. "Tôi không nghĩ tấn công mạng có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến thùng phiếu, tuy nhiên, sự ảnh hưởng có thể đến gián tiếp theo nhiều cách khác nhau. Chúng có thể tấn công làm tê liệt các dịch vụ online" - Kevin Du, một chuyên gia về bảo mật mạng tại Syracuse University cho biết. 

Vụ tấn công mạng vào công ty về hạ tầng internet có tên Dyn xảy ra hồi cuối tháng 10 có thể xem là một lời nhắc nhở về sự mong manh của internet. Dyn bị hacker thực hiện một vụ tấn công DDoS hay còn được gọi là từ chối dịch vụ. Theo đó, chúng đã điều khiển mạng máy tính "ma" gửi truy vấn truy cập liên tục tới máy chủ của Dyn khiến máy chủ bị quá tải và làm cho người dùng thông thường không thể truy cập internet tiếp được nữa. 

">

Bầu cử Tổng thống Mỹ có thể bị hacker làm 'sụp đổ' theo kịch bản nào?

友情链接