Mẹ hoảng loạn tìm con sau khi bị 'xe điên' tông trúng
Một đoạn video kinh hoàng được quay tại thành phố Yết Dương,ẹhoảngloạntìmconsaukhibịxeđiêntôngtrúbxh europa league tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc ngày 18/1 cho thấy một chiếc ô tô màu đen mất lái, tông loạn xạ cả một đoạn đường khá đông người. Chiếc xe chỉ chịu dừng lại sau khi húc văng một phụ nữ và một đứa trẻ đi xe máy.
Xem video:
Sau khi chiếc ô tô "điên" dừng lại, mọi người nhìn thấy người phụ nữ hoảng loạn, nhanh chóng đứng dậy dựng một chiếc xe máy bị đổ lên để cố gắng đưa đứa con đang bị chôn vùi ở phía dưới ra ngoài.
May mắn thay, em bé được bảo vệ bởi lớp quần áo dày và không bị thương. Người phụ nữ chỉ bị thương nhẹ.
Vụ tai nạn được xác định nguyên nhân là do người điều khiển xe ô tô đã nhấn nhầm chân ga. Vụ việc đang được điều tra làm rõ.
Hoàng Anh (theo Newflare)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô phi như tên bắn qua 3 làn xe trên cầu vượt
Chevrolet Impala bay vọt qua 3 làn xe trên cầu vượt Michigan, đầu xe nát bét, nhưng tài xế vẫn may mắn sống sót và tự bò ra khỏi hiện trường vụ tai nạn.
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Botox bắt đầu được sử dụng cho thẩm mỹ từ đầu năm 2000
Sau đó, botox đã được ứng dụng để điều trị rất nhiều tình trạng bệnh lý khác, chẳng hạn như tăng tiết mồ hôi hay đau nửa đầu mãn tính. Tuy nhiên, công dụng làm đẹp của botox chỉ mới được công nhận vào năm 2002. Từ đó đến nay, có hàng triệu người đã thực hiện liệu trình làm đẹp với botox an toàn, trẻ hóa da và ít biến chứng nghiêm trọng.
Botox làm mờ rãnh cười và xóa nếp nhăn như thế nào?
Tuổi tác, thời gian thúc đẩy sự tấn công của các vết nhăn, càng lớn chúng sẽ càng lộ rõ hơn làm vùng da mặt bị chảy xệ. Tuy nhiên, ở những người trẻ tuổi hơn cũng có những biểu hiện này. Phần rãnh mũi - má là do các cơ vùng mặt, cơ môi, cơ nâng góc miệng, cơ nâng cánh mũi tạo thành. Khi chúng ta thường xuyên lặp đi lặp lại các hoạt động ở những vùng cơ này như cười sẽ vô tình hình thành những nếp nhăn ngày một rõ hơn.
Botox sau khi được tiêm vào các cơ gây nhăn ở đuôi mắt, giữa hai lông mày, trán, trên sống mũi…, nó sẽ ngăn lệnh truyền từ não đến các cơ, làm cho chúng bị tê liệt, không thể co giãn được, từ đó các nếp nhăn không thể hình thành.
Tiêm botox ở rãnh cười có khiến miệng bị đơ?
Một số người thường e ngại việc tiêm botox sẽ làm mất đi nét tự nhiên của gương mặt, khiến bạn khó biểu đạt cảm xúc khi cười, buồn hay giận dữ. Sự thật là một vài cử động mặt sẽ có phần hạn chế nhưng với một lượng botox vừa phải, mặt bạn vẫn có thể biểu cảm như bình thường.
Tiêm botox thành công là khi bạn trông thật tự nhiên, cảm giác da sáng, mềm mại và không nhận thấy dấu hiệu đã can thiệp thẩm mỹ. Để tránh trường hợp trông như tượng sáp sau khi tiêm botox, bạn nên hỏi kỹ bác sĩ thẩm mỹ về liều lượng botox cần tiêm mỗi lần.
Tiêm botox cần chú ý kiêng cữ những gì?
Trước khi thực hiện liệu trình botox, điều nên lưu ý là bạn phải tránh các loại thuốc như aspirin và ibuprofen, vì những loại thuốc này cản trở máu đông và tăng nguy cơ bị bầm tím nếu kim tiêm đâm trúng mạch máu. Do đó, bạn phải ghi nhớ kỹ các thông tin về chế độ kiêng cữ trong buổi tư vấn trước khi tiêm botox.
Bạn nên lưu ý về tình trạng sức khỏe cũng như những tình dạng dị ứng nếu có của cơ thể để bác sĩ đưa ra liệu trình tiêm botox phù hợp nhất.
Các bác sĩ cũng sẽ thường khuyên bạn phải cẩn thận trong chế độ ăn uống. Một tuần trước quá trình điều trị, bạn nên tránh sử dụng dầu cá, vitamin tổng hợp, trà xanh, quế, gừng và rượu vang đỏ. Đa số các chất chống oxy hóa có thể bào mòn mạch máu và làm loãng máu.
Tóm lại, tiêm botox là một phương pháp an toàn nhưng sự an toàn đó chỉ có được khi bạn lựa chọn bác sĩ tay nghề giỏi. Bác sĩ sẽ xác đinh đúng tình trạng da của bạn, sử dụng liều lượng tiêm hợp lý, chọn vị trí tiêm và độ sâu xuống da chuẩn xác, đảm bảo không va chạm mạch máu cũng như các dây thần kinh. Từ đó tránh được các rủi ro như chảy máu, nhiễm trùng, khuôn mặt mất tự nhiên hoặc biến dạng vùng tiêm…
An An (Dịch theo Medicalnewstoday)
Thiếu nữ gốc Việt sống thực vật sau khi nâng ngực
Luật sư cho biết bác sĩ phẫu thuật và y tá bỏ mặc Emmalyn 15 phút. Kết quả, cô gái xấu số bị ngừng tim ngay trên bàn mổ.
" alt="Sự thật về tiêm botox xóa bỏ nếp nhăn, rãnh cười" />Sự thật về tiêm botox xóa bỏ nếp nhăn, rãnh cườiNăm 2025, kỳ thi sẽ diễn ra trong 2 ngày 17-18/5/2025 (thứ Bảy và Chủ nhật). Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho hay, việc điều chỉnh lịch thi từ 1 thành 2 ngày thi để tăng khả năng lựa chọn nhiều môn thi thuộc các tổ hợp môn đa dạng và giảm áp lực cho thí sinh tham gia thi nhiều môn.
Thí sinh cần tìm hiểu kỹ đề án tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học có công nhận và sử dụng kết quả kỳ thi SPT để xét tuyển đại học chính quy. Qua đó, cân nhắc lựa chọn 2, 3, 4, 05 hoặc 6 bài thi sẽ đăng kí dự thi. Đối với mỗi ca thi, thí sinh chỉ đăng kí tối đa 1 bài thi.
Thí sinh đăng ký 1 tài khoản bằng số căn cước công dân trên cổng thông tin đăng ký tuyển sinh đại học năm 2025 tại địa chỉ: https://ts2025.hnue.edu.vn/.
Từ tài khoản đã đăng nhập, thí sinh kê khai/chỉnh sửa thông tin dự thi SPT, tải các minh chứng cần thiết và nộp lệ phí thi. Thí sinh cũng sử dụng tài khoản này để tra cứu kết quả thi, đăng ký phúc khảo và tra cứu kết quả phúc khảo (nếu có).
Thời gian đăng ký dự thi từ ngày 15/3 đến 15/4/2025.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết, đến thời điểm này, hơn 20 cơ sở giáo dục đại học công nhận và sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của trường để xét tuyển đại học chính quy.
Các cơ sở gồm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2; Trường ĐH Sư phạm TPHCM; Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên; Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế; Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng; Trường ĐH Quy Nhơn; Trường ĐH Vinh; Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh; Trường ĐH Xây dựng Hà Nội; Trường ĐH Y Dược Thái Bình; Học viện Quản lý Giáo dục; Học viện Phụ nữ Việt Nam; Học viện Dân tộc; Trường ĐH Thủ đô Hà Nội; Trường ĐH Tây Bắc; Trường ĐH Hải Phòng; Trường ĐH Hạ Long; Trường ĐH Hoa Lư; Trường ĐH Hồng Đức; Trường ĐH Tây Nguyên; Trường ĐH Thủ Dầu Một.
Như vậy, số trường sử dụng kết quả của kỳ thi này đã tăng 13 trường so với năm 2024.
Một loạt trường đại học điều chỉnh phương án tuyển sinh năm 2025
Năm 2025, nhiều trường đại học sẽ điều chỉnh phương án tuyển sinh do thí sinh học và thi tốt nghiệp theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018." alt="Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố điểm mới kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2025" />Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố điểm mới kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2025Không chỉ bốc thăm GVCN, các trường THCS, THPT cũng nên tổ chức cho giáo viên bộ môn bốc thăm lớp. Hiệu trưởng sẽ bớt được tai tiếng oan "ông trời con"! Tiến tới thực hiện việc phụ huynh chọn GVCN và giáo viên bộ môn cho con.
Đó chính là động lực để giáo viên rèn luyện, trau dồi nghề nghiệp, nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục. Nếu đối tượng phục vụ của giáo dục là học sinh thì đối tượng hưởng lợi từ giáo dục có quyền chọn lựa là hoàn toàn chính đáng.
Nhà giáo Trương Như Đệ
" alt="Có thể để phụ huynh chọn lớp, chọn giáo viên chủ nhiệm cho con?" />Có thể để phụ huynh chọn lớp, chọn giáo viên chủ nhiệm cho con?- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- TNR Holdings đang âm thầm chuyển nhượng dự án?
- Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Tôn Đức Thắng nói gì trong ngày nhận chức?
- NSND Tự Long nói lý do vắng mặt trong Táo Quân 2024 và áp lực ít ai ngờ
- Nhận định, soi kèo Al
- Vụ “xẻ thịt” đất công viên ở Hà Nội: Lộ hàng loạt sai phạm
- Cô gái xinh đẹp bị liệt nửa mặt sau tiêm filler xoá nhăn
- Hai trẻ nhỏ ở Quảng Trị trượt hồ nước, tử vong thương tâm
-
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 06:57 Úc ...[详细] -
Thủ tướng gặp mặt nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân ngày 20/11
Thủ tướng gặp mặt nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân ngày 20/11. Ảnh: VGP Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn bày tỏ, “toàn ngành Giáo dục rất vui mừng khi được biết Thủ tướng Chính phủ quan tâm, dành thời gian gặp mặt các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu năm 2021 nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Đây là vinh dự, nguồn cổ vũ, động viên lớn lao để đội ngũ các thầy cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục trên mọi miền đất nước tiếp tục nỗ lực phấn đấu, không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới, sáng tạo để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ trồng người cao quý, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hoạt động của ngành”.
Theo Bộ trưởng, thời gian qua, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các cấp đã không ngừng lớn mạnh, chất lượng ngày càng được nâng cao. Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, người lao động trong các cơ sở giáo dục đều có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết, tận tụy với nghề, luôn giữ vững đạo đức, tác phong nhà giáo.
Đội ngũ giáo viên với tinh thần trách nhiệm, tâm huyết đã tích cực, chủ động tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng đổi mới, sáng tạo trong hoạt động dạy học, góp phần quan trọng trong việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên... có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết, tận tụy với nghề, luôn giữ vững đạo đức, tác phong nhà giáo. “Các thầy giáo, cô giáo có mặt tại đây hôm nay chính là những đại điện tiêu biểu của hơn 1,5 triệu nhà giáo, cán bộ quản lý các cấp trong cả nước. Đó là các thầy giáo, cô giáo ngày đêm bám trường, bám lớp ở các buôn làng, xóm, ấp ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa để duy trì sĩ số học sinh, phụ đạo học sinh yếu, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, bồi dưỡng học sinh giỏi, không ngừng đổi mới, sáng tạo trong dạy học. Đó cũng là các giảng viên có thành tích xuất sắc trong đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, có nhiều công trình khoa học góp phần giải quyết những vấn đề của đời sống kinh tế - xã hội, nhất là trong phòng, chống dịch Covid-19,…”, Bộ trưởng nói.
Đồng thời, Bộ trưởng cũng bày tỏ mong muốn Thủ tướng Chính phủ sẽ tiếp tục quan tâm hơn nữa, lãnh đạo, chỉ đạo các Bộ, ngành, các địa phương và cả hệ thống chính trị chung tay với ngành Giáo dục để triển khai hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đội ngũ nhà giáo nói riêng, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói chung, đúng theo tinh thần “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là chìa khóa thành công là tương lai của dân tộc Việt Nam”.
Khó khăn không bao giờ làm nản chí thầy trò
Tại cuộc gặp mặt, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục cũng đã chia sẻ suy nghĩ, nêu những giải pháp, kiến nghị để góp phần thúc đẩy phát triển sự nghiệp trồng người.
Cô Nguyễn Thị Dung, giáo viên đã 9 năm công tác tại Trường Mầm non Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn xúc động chia sẻ, trường của cô cách trung tâm thị trấn 8km với gần 100 học sinh 100% là người dân tộc thiểu số. Nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn, lớp học cách nhà hàng chục km đường rừng. Nhưng với lòng yêu nghề, mến trẻ các thầy cô giáo đã kiên trì đến vận động từng gia đình, kiên trì bám bản mặc dù lớp học trên đỉnh đồi, xe máy không đi được phải trèo đèo, lội suối để đến trường..
Cô Nguyễn Thị Dung, giáo viên Trường mầm non Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Ảnh: VGP)
Có những trường, phụ huynh nghèo quá, một bữa cơm có thịt là cả một niềm mơ ước đối với các con, mỗi ngày đi học là một ngày mang cơm độn ngô, khoai, hay có khi chỉ vài hạt cơm với vài sợi mì tôm chan nước. Lúc đó không ai bảo ai, các cô giáo lại góp tiền, góp công để giúp cho bữa ăn của các con tươm tất.
"Còn nhiều, nhiều lắm những hoàn cảnh khó khăn trên tỉnh miền núi Bắc Kạn. Nhưng tôi nghĩ rằng những khó khăn đó không bao giờ có thể làm nản chí các thầy cô giáo và các học trò của mình", cô Dung nói.
Cô giáo Lê Thị Hạnh. Ảnh: VGP Làm giáo viên công tác tại vùng sâu, vùng xa đã gần 20 năm, cô Lê Thị Hạnh, giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú trung học cơ sở Na Loi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An mong lãnh đạo Đảng, Nhà nước, bộ, ngành quan tâm tạo điều kiện về trang thiết bị, vật chất, điều kiện giảng dạy, học tập cho giáo viên, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
"Vừa qua, khi dịch Covid-19 diễn ra, các thầy cô dạy học trực tuyến nhưng học sinh lại không có trang thiết bị, Các thầy cô cắm bản để gieo chữ cho học sinh, có bản xa trường 20km, có bản không có học sinh, có bản 1-2 học sinh" - cô Hạnh nói.
Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục trên khắp mọi miền đất nước và giáo viên là người nước ngoài đang giảng dạy tại Việt Nam; chúc các thầy cô giáo sức khỏe, thành công để thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Vì lợi ích 10 năm trồng cây - Vì lợi ích trăm năm trồng người ”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện khát vọng và tầm nhìn lớn lao, sâu sắc về giáo dục, với câu nói “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định “Không có thầy giáo thì không có giáo dục. Không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa”...
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước đã dành nhiều nguồn lực ưu tiên đầu tư cho phát triển sự nghiệp giáo dục. Các chính sách tập trung đổi mới toàn diện giáo dục, trong đó chú trọng quan tâm, chăm lo phát triển đội ngũ nhà giáo, nhất là các thầy cô giáo ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo...
Mặc dù còn đối mặt với nhiều khó khăn, ngành Giáo dục đào tạo đã đóng góp to lớn trong việc bồi dưỡng nhân cách đạo đức cho thế hệ trẻ, giúp phát triển con người, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam ngày càng đạt nhiều kết quả tích cực, khẳng định vị thế quan trọng dẫu rằng phía trước còn rất nhiều việc phải làm, phải đổi mới. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên ở tất cả các cấp học. Một số trường đại học đã cải thiện vị trí xếp hạng trong các bảng xếp hạng khu vực và quốc tế. Học sinh của chúng ta đạt được nhiều giải thưởng cao trong các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực, thể hiện trí tuệ và sức sáng tạo của người Việt Nam. Những thành tựu đó có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ các thầy cô giáo.
Thủ tướng cũng chia sẻ với khó khăn của các thầy cô khi dịch Covid-19 gần 2 năm qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống xã hội, mà giáo dục là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Hàng triệu thầy cô giáo, đặc biệt là giáo viên mầm non và ngoài công lập bị ảnh hưởng thu nhập, đời sống khó khăn do dịch bệnh.
“Thậm chí, tôi biết nhiều thầy cô còn phải làm thêm các công việc khác để lo cuộc sống. Hàng chục triệu trẻ em không được học trực tiếp dài ngày, ảnh hưởng đến tâm lý chất lượng học và đảo lộn cuộc sống hàng triệu gia đình. Hàng nghìn em đã trở thành mồ côi do mất cha mất mẹ trong dịch bệnh...”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: VGP Thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Thủ tướng ghi nhận và biểu dương những nỗ lực và thành tích vượt khó của đội ngũ nhà giáo trên cả nước. “Các thầy cô đã khắc phục khó khăn thách thức để việc học tập của học sinh không bị gián đoạn - ngay cả khi dịch bệnh ở thời điểm căng thẳng nhất. Các thầy, cô giáo, ngành Giáo dục và Đào tạo đã biến nguy cơ, thách thức thành cơ hội, động lực để đổi mới giáo dục”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Theo Thủ tướng, hiện nay chúng ta đang thực hiện quyết liệt các giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học. Phương châm là: Lấy học sinh làm trung tâm; chú trọng phát triển nhân cách, đạo đức, tính sáng tạo của học sinh. Muốn vậy chúng ta cần tiếp tục lấy nhà trường làm nền tảng, lấy thầy cô giáo làm động lực để thành công cho phương châm lấy học sinh làm trung tâm. Trong quá trình đó yêu cầu là phải học thật, thi thật, nhân tài thật.
Năm học 2020 - 2021 ghi dấu mốc quan trọng với việc xây dựng cơ chế chính sách tháo gỡ những nút thắt, tạo hành lang pháp lý cho đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo yêu cầu Nghị quyết 29 của Trung ương. Qua đó, tạo sự chuyển biến về chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, đồng thời huy động nguồn lực xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế.
Chung tay vì sự nghiệp trồng người
Trong bối cảnh dịch bệnh, Chính phủ đang và sẽ giải quyết sớm những vấn đề trước mắt để tạo điều kiện cho ngành Giáo dục và Đào tạo thích ứng an toàn kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Thứ nhất, về vấn đề học trực tuyến. Chính phủ nhất quán quan điểm không thể để các cháu học trực tuyến quá lâu, giao Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế phối hợp với các địa phương có phương án, giải pháp khắc phục việc này theo lộ trình từng bước thận trọng, chắc chắn nhưng phải phải hết sức khẩn trương, đảm bảo an toàn chống dịch. Nghiên cứu thí điểm kết hợp học trực tiếp với học trực tuyến căn cứ vào tình hình dịch bệnh từng khu vực và mức độ bao phủ vaccine. Ví dụ, chúng ta tổ chức các cháu đã được tiêm đầu cấp, cuối cấp, sinh viên học trực tiếp hoặc kết hợp học trực tiếp với trực tuyến, trước hết thí điểm ở những nơi an toàn, mở rộng dần
Thứ hai, đối với giáo viên. Chính phủ tiếp tục yêu cầu các bộ, ngành liên quan rà soát chính sách hỗ trợ đối với giáo viên, nhất là giáo viên mầm non và ngoài công lập. Trên thực tế, các chính sách hỗ trợ đã được thực hiện nhưng chúng ta cần rà soát lại, đề xuất các phương án phù hợp và giải quyết các vấn đề phát sinh. Trong đó, một vấn đề rất quan trọng cần được quan tâm hơn nữa là sự tôn vinh với các thầy cô giáo bằng nhiều hình thức sâu sắc, rộng rãi hơn để toàn xã hội nhận thức hơn nữa vai trò, vị trí của ngành giáo dục và người giáo viên nhân dân. Rà soát đội ngũ giáo viên theo tinh thần ở đâu có học sinh thì ở đó có giáo viên nhưng phải bảo đảm khoa học, hợp lý, hiệu quả theo Nghị quyết của Trung ương.
Thứ ba, đối với các cháu học sinh. Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các bộ ngành, địa phương liên quan quan tâm hơn nữa đến các cháu. Thực tế nhiều nơi đã thực hiện giảm học phí cho các cháu nhưng vấn có một số nơi chưa làm. Về việc này, Thủ tướng đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cơ sở giáo dục rà soát lại, phối hợp với các cơ quan chức năng các địa phương hỗ trợ các cháu và gia đình, nhất là ở những tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng nặng nề do dịch. “Mục tiêu của chúng ta là không để cháu nào phải bỏ học do đại dịch, do hoàn cảnh, không để ai bị bỏ lại phía sau trong thực hiện quyền được học tập”.
Thứ tư, về điều kiện trang thiết bị cho dạy học trực tuyến. Với tình hình diễn biến dịch hiện nay, chúng ta phải xây dựng nhiều phương án ứng phó với dịch bệnh trong việc dạy và học. Để thuận lợi cho các học sinh học trực tuyến, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.., Thủ tướng đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông và các bộ, ngành liên quan tiếp tục nâng cấp hạ tầng viễn thông và hỗ trợ sóng miễn phí, trang thiết bị học cho các cháu, triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” hiệu quả hơn để học sinh không thể vì thiếu điều kiện mà không được học trực tuyến. Đây cũng là điều được nhiều đại biểu Quốc hội trăn trở trong kỳ họp vừa qua.
Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”. Thủ tướng kêu gọi các cấp, các ngành mọi người, mọi nhà, mọi bậc cha mẹ... cùng chung tay sát cánh với ngành giáo dục, với các thầy cô giáo trong sự nghiệp trồng người. Việc giáo dục con người không phải là việc riêng của ngành giáo dục, của các thầy cô giáo.
“Mỗi người trong chúng ta hãy luôn là một người học trò để học tập không ngừng, học tập suốt đời, học mãi và cũng luôn là một nhà giáo dục nhiệt tình tham gia vào công việc vẻ vang, cao quý này”.
Thúy Nga
33 nhà giáo Hà Nội nhận danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú”
Sáng 10/11, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, trao tặng danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú” lần thứ 15 và tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu năm 2021.
" alt="Thủ tướng gặp mặt nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân ngày 20/11" /> ...[详细] -
Con gái GS Ngô Bảo Châu truyền kinh nghiệm du học Mỹ
Hàng trăm du học sinh Việt tại Mỹ đã tham gia vào chương trình "Chuyền Đuốc" họctập cho các bạn trẻ tại Hà Nội.
Các du học sinh Mỹ góp mặt trong chương trình đều là những bạn trẻ có thành tíchhọc tập khá giỏi, xuất thân từ những trường THPT top đầu Hà Nội như Hà Nội -Amsterdam, Chuyên ngoại ngữ, Chu Văn An, chuyên Khoa học tự nhiên... hiện nay đangtheo học tại các trường ĐH danh giá hàng đầu thế giới tại Mỹ.
Về Việt Nam vào dịp nghỉ hè, các bạn muốn truyền đạt lại những kinh nghiệm và niềmđam mê học tập cho các em khoá dưới, dặc biệt là những em có mong muốn du học tại Mỹ.
Các nữ sinh Việt xinh xắn đang học tại ĐH Lycoming, Mỹ
Trong số những du học sinh tham gia hội thảo, triển lãm du học này có không ítnhững gương mặt từng đoạt giải Nhất, Nhì quốc gia, được nhiều trường ĐH Mỹ mời gọicùng lúc như Nguyễn Hoàng Quyên, Đàm Ngọc Kim Anh...
Và cũng có những gương mặt nổi tiếng trong giới trẻ nhờ vẻ đẹp, sự hài hước nhưcon gái GS. Ngô Bảo Châu - Ngô Thanh Hiên, "hot girl" Mie (Nguyễn Hoàng My), vloggerTrần Đức Việt...
Hiện nay, các bạn trẻ đều đang hoặc sắp trở thành SV các trường ĐH Mỹ vào tháng8/2013. Các bạn chia sẻ rằng việc học tập trên đất Mỹ mang lại rất nhiều trải nghiệmthú vị, khiến cho bản thân tự tin, trưởng thành hơn.
"Môi trường học tập của Mỹ phát triển sáng tạo và cá tính riêng của mỗi sinh viênnên em cảm thấy rất thoải mái khi đi học. Dù rằng bài vở cũng khá khó nhưng sinh viêncó điều kiện thoạt động ngoại khoá, rèn luyện thể chất nhiều nên em luôn cảm thấytràn trề sức sống", bạn Nguyễn Thuỳ Anh, nữ sinh học tại trường ĐH Trinity, Mỹ chobiết.
Thành viên điều phối của Viet Abroader cũng là tân SV ĐH Drexel
Đây là lần thứ 8 VietAbroader tổ chức hội thảo du học mang tên “Chuyền Đuốc”.
Năm nay, chương trình nhận được 2.000 đơn tham dự của HS, SV Việt Nam, hơn 100trường đại học tại Mỹ cử đại diện tham dự và sự góp mặt của hơn 20 khách mời là nhữngdu học sinh xuất sắc và thành công trong quá trình nộp hồ sơ tại các trường đại họchàng đầu nước Mỹ.
Ngô Thanh Hiên, con gái GS. Ngô Bảo Châu cũng sẽ nhập học ĐH Chicago trong tháng tới. Cô bạn tất bật với công việc giới thiệu trường mình tới các em học sinh có nguyện vọng du học Mỹ
Cặp đôi đình đám Trần Đức Việt và Nguyễn Hoàng My đều là các du học sinh Mỹ. Nguyễn Hoàng My (nick name Mie) đang học trường ĐH Illinois Wesleyan.
Nữ sinh chuyên Anh, THPT Hà Nội - Amsterdam chuẩn bị nhập học trường ĐH dành cho nữ sinh Bryn Mawr.
(Theo Dân trí)
" alt="Con gái GS Ngô Bảo Châu truyền kinh nghiệm du học Mỹ" /> ...[详细] -
Trung Quốc nhập khẩu thiết bị chip kỷ lục bảy tháng đầu năm 2024
Trung Quốc đẩy mạnh tích trữ thiết bị đúc chip khi Mỹ không ngừng gia tăng áp lực kiểm soát xuất khẩu công nghệ. Ảnh: SCMP Khối lượng hàng hoá mua từ Tokyo Electron, ASML và Applied Materials đều tăng vọt trong năm ngoái. Cũng trong khoảng thời gian này, doanh nghiệp Trung Quốc cũng mua nhiều hơn máy móc cấp thấp khi khả năng tiếp cận thiết bị cao cấp bị thu hẹp.
Xu hướng mua sắm của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới giúp xuất khẩu của Hà Lan sang Trung Quốc cũng đạt kỷ lục, vượt hơn 2 tỷ USD trong tháng 7.
Trong đó, doanh số của ASML sang đại lục tăng 21% trong quý 2, chiếm gần một nửa tổng doanh thu. Công ty trụ sở Eindhoven là nhà cung cấp duy nhất các thiết bị quang khắc tiên tiến cần thiết cho quá trình sản xuất chip cao cấp.
Về phía các công ty Trung Quốc, Bloombergđưa tin vào năm ngoái, SMIC đã dựa vào thế hệ máy quang khắc đời cũ của ASML để tạo ra “đột phá” công nghệ (con chip Kirin 9000).
Không chỉ vậy, lĩnh vực sản xuất chip của đại lục dự kiến sẽ tăng sản lượng thêm 14%, lên mức 10,1 triệu tấm wafer mỗi tháng vào năm 2025, tương đương gần một phần ba sản lượng toàn cầu. Theo ước tính của nhóm thương mại SEMI, tính đến tháng 6 vừa qua, sản lượng bán dẫn của Trung Quốc đang tăng trưởng 15%.
(Theo SCMP)
Hãng bán dẫn hàng đầu Trung Quốc vẫn ‘sống khoẻ’ trước căng thẳng địa chính trịSMIC, hãng bán dẫn hàng đầu Trung Quốc ghi nhận tăng trưởng cả doanh thu và công suất sản xuất trong ba tháng quý 2/2024." alt="Trung Quốc nhập khẩu thiết bị chip kỷ lục bảy tháng đầu năm 2024" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:00 Nhận định bó ...[详细] -
Thí sinh đội mưa thi môn Toán tốt nghiệp THPT 2022
Còn Lê Minh Hiếu, học sinh lớp 12 Chuyên Hóa học của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên nói đề thi năm nay khá vừa sức.
"Với đề thi này, để đạt mức điểm dưới 9 không quá khó với những học sinh nắm chắc kiến thức, tuy nhiên để đạt từ 9 điểm trở lên thì tương đối khó và đòi hỏi phải vận dụng nhiều phương thức giải khó, ít biết hơn" - Hiếu nhận định và cho biết mình làm được khoảng 46/50 câu trong 1 tiếng, 4 câu còn lại làm trong 30 phút song em không quá chắc chắn. Hiếu dự kiến mức điểm từ 9,4 trở lên, khá hài lòng với kết quả bài thi của mình.
Đỉnh của phổ điểm có thể từ 7,4 - 7,6 điểm
Cô Nguyễn Thị Hồng, Tổ trưởng tổ Toán của Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) nhận định, đề Toán thi tốt nghiệp THPT năm nay vừa sức, phù hợp với khóa học sinh năm nay, khi mà các học sinh phải học online nhiều giai đoạn.
Theo cô Hồng, đề thi có cấu trúc, nội dung và mức độ tương tự đề tham khảo và các đề thi của mấy năm gần đây.
Về mức độ đề, các câu từ 1 đến 38 - mức độ nhận biết, thông hiểu. Trong đó, có 33 câu trong chương trình lớp 12 ở các nội dung: đạo hàm và ứng dụng, hàm số mũ và lôgarit, nguyên hàm tích phân, số phức, thể tích khối đa diện, khối tròn xoay và hình học Oxyz.
5 câu trong chương trình lớp 11 ở các nội dung: Tổ hợp, xác suất, cấp số cộng – cấp số nhân, góc và khoảng cách.
Các câu từ 39 đến 50 ở mức độ vận dụng và vận dụng cao, trong đó có 7 câu mức độ vận dụng ở các nội dung: bất phương trình mũ; giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số; số phức; thể tích lăng trụ; diện tích mặt cầu; phương trình mặt phẳng trong không gian Oxyz - đều là các dạng toán quen thuộc mà học sinh đã được luyện tập trong quá trình ôn và giải đề minh họa cũng như đề phát triển. Tuy nhiên cần thực hiện nhiều hơn hai bước giải và vững kiến thức ở những nội dung này thì học sinh mới có thể giải quyết được.
5 câu vận dụng cao ở các nội dung: giá trị lớn nhất, nhỏ nhất liên quan đến mũ, lôgarit; ứng dụng tích phân; số phức; đường thẳng tiếp xúc mặt cầu trong không gian Oxyz. Các câu này có độ khó và tính phân loại cao, kết luận không liên quan trực tiếp đến giả thiết, đòi hỏi học sinh cần vận dụng kiến thức ở nhiều chuyên đề khác nhau, vận dụng kĩ năng quy lạ về quen để giải quyết bài toán.
Cô Hồng cho rằng, đề thi năm nay sẽ có sự phân hóa học sinh ở một vài câu thông hiểu và các câu vận dụng, cũng như tính chính xác trong cách làm của thí sinh ở 38 câu đầu. Dự kiến đỉnh của phổ điểm sẽ ở mức 7,4 – 7,6 điểm. Số học sinh chinh phục được điểm 9 – 10 cũng sẽ không nhiều hơn năm ngoái.
"Nhìn chung đề thi năm nay có tính ổn định về cấu trúc, không quá xa lạ phù hợp với mục đích chính là xét công nhận tốt nghiệp, tuy nhiên vẫn có một số câu hỏi giúp phân loại học sinh để xét điểm vào một số trường đại học; một số câu vận dụng cao với cách cho dữ kiện đề bài mới lạ dành cho những học sinh muốn lấy điểm tuyệt đối", cô Hồng nói.>>> Đáp án tham khảo đề thi Toán thi tốt nghiệpTHPT 2022
Năm 2021 có 980,876 thí sinh tham gia thi bài thi Toán, trong đó điểm trung bình là 6.61 điểm, điểm trung vị là 7 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7.8 điểm. Số thí sinh có điểm <= 1 là 119 (chiếm tỷ lệ 0.01%); số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 170,802 (chiếm tỷ lệ 17.41%).
Cả nước có 52 em đạt điểm 10 môn Toán.
Năm 2020, cả nước có 845.473 thí sinh dự thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT. Điểm trung bình của môn Toán là 6,68. Điểm trung vị là 7. Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7,8. Số thí sinh có <=1 là 195 em. 153.367 thí sinh có điểm môn Toán dưới trung bình chiếm 18%. Đặc biệt môn Toán có 273 thí sinh được điểm 10.
Trước đó, chiều nay nhiều thí sinh khá vất vả khi phải đến trường thi trong cơn mưa.
Nhóm PV
...[详细]Đáp án tham khảo môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2022
Chiều 7/7, các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022 đã trải qua bài thi môn Toán. Dưới đây là đáp án gợi ý cho đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2022." alt="Thí sinh đội mưa thi môn Toán tốt nghiệp THPT 2022" /> -
Tại sao vũ khí phương Tây gửi tới Ukraine chưa thể có mặt tại tiền tuyến?
Đạn pháo của Mỹ trên đường vận chuyển tới Ukraine. Ảnh: USAF "Khó khăn của quân đội Ukraine tới từ vấn đề hậu cần. Số lượng vũ khí phương Tây đổ vào Ukraine là không nhỏ, nhưng tất cả các đơn vị của nước này đều muốn sở hữu chúng. Việc này dẫn tới nhiều khó khăn trong việc phân bổ viện trợ cho các lực lượng chiến đấu", ông Kofman nói.
Cũng theo chuyên gia Mỹ, việc không thể sử dụng máy bay quân sự và trực thăng cũng khiến cho việc vận chuyển vũ khí của Ukraine trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Một vấn đề khác liên quan tới vận hành các vũ khí phương Tây là sự thay đổi liên tục bên trong các lực lượng Ukraine. Vào tháng 7/2022, Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Oleksii Reznikov nói rằng đã có hơn 130.000 người tình nguyện nhập ngũ sau khi cuộc xung đột nổ ra.
Sự xuất hiện của một lượng lớn tân binh đã vô tình tạo ra nhiều vấn đề trong việc trang bị cho các đơn vị mới và hỗ trợ các đơn vị đã sẵn sàng chiến đấu. Hiện Kiev vẫn đều đặn gửi các lực lượng quân sự mới tới Mỹ và châu Âu để tham gia các khóa huấn luyện, nhưng quá trình này tiêu tốn rất nhiều thời gian.
Một ví dụ tiêu biểu cho vấn đề này là việc các xe tăng chiến đấu chủ lực của châu Âu vẫn chưa thể hiện được gì nhiều trên tiền tuyến. Trên thực tế, sự hiệu quả của các xe tăng hiện đại tới từ hệ thống điện tử của chúng, không phải những vũ khí để lộ ra bên ngoài. Để tận dụng hết tiềm năng của các chiến xa, binh lính Ukraine cần một thời gian huấn luyện tương đối dài.
Nga cảnh báo nguy cơ xung đột quân sự trực tiếp với Mỹ gia tăng
Nguy cơ đối đầu quân sự trực tiếp giữa hai cường quốc hạt nhân là Nga và Mỹ đang gia tăng không ngừng, Giám đốc cơ quan kiểm soát và không phổ biến hạt nhân thuộc Bộ Ngoại giao Nga Vladimir Yermakov cho biết." alt="Tại sao vũ khí phương Tây gửi tới Ukraine chưa thể có mặt tại tiền tuyến?" /> ...[详细] -
Cô giáo Hà Ánh Phượng: 'Học trực tuyến có thể tạo ra kết quả tuyệt vời'
Cô Phượng là giáo viên tiếng Anh của Trường THPT Hương Cần (Thanh Sơn, Phú Thọ). Nhờ có công nghệ và mạng Internet, cô giáo 9X đã thiết kế ra những tiết học xuyên biên giới từ chính những nội dung trong sách giáo khoa, giúp học trò vùng cao du lịch không cần visa tới hơn 50 quốc gia trên thế giới.Thông qua đó, học sinh không những có cơ hội được học tập kiến thức trong sách vở mà còn được trau dồi các kiến thức liên văn hoá, có được sự tự tin và trang bị những năng lực, phẩm chất cần thiết của công dân thế kỉ XXI qua những dự án học tập.
Cô được Quỹ Varkey, đối tác UNESCO ghi nhận nằm trong top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu năm 2020 và nằm trong danh sách 11 giáo viên xuất sắc khu vực Đông Nam Á do Quỹ giải thưởng công chúa Thái Lan năm 2021 trao tặng vì những nỗ lực, sáng kiến trong giáo dục, trong đó có giáo dục trực tuyến.
Không phủ nhận những khó khăn khi triển khai học trực tuyến như các vấn đề đường truyền Internet, thiết bị học tập, sức khoẻ, tinh thần học sinh, hay vấn đề an toàn trên không gian mạng,… nhưng trong điều kiện bình thường, theo cô giáo Hà Ánh Phượng, vẫn có những lợi ích ưu việt của học trực tuyến.
Cô Phượng là giáo viên tiếng Anh của Trường THPT Hương Cần (Thanh Sơn, Phú Thọ).
Dạy học trực tuyến cho phép giáo viên thiết kế bài dạy sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút sự tương tác của học sinh hơn lớp học truyền thống.
Theo cô Phượng, nhờ sự hỗ trợ của công nghệ, giáo viên có thể dễ dàng lồng ghép các nội dung số vào trong bài dạy. Ví dụ, giáo viên có thể biến các nội dung bài học dưới dạng các trò chơi, thông qua phần mềm trực tuyến như Quizizz, Kahoot, Blooket, Nearpd, Gimkit…, hay các phần mềm lấy ý kiến, phiếu bầu của học sinh; dễ dàng kết nối với các lớp học khác trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ học tập,...
Cô Phượng chia sẻ, nếu như ở lớp học truyền thống, nhiều trường học không cho phép học sinh sử dụng điện thoại trên lớp thì điều này sẽ rất khó thực hiện.
“Thông thường, học sinh sẽ rất nhàm chán khi học ngữ pháp để ôn thi tốt nghiệp một cách truyền thống. Vì thế, khi dạy đến chuyên đề nào đó, tôi thường kết nối với một lớp học khác tại một ngôi trường trong nước có cùng cấp độ học. Sau phần lý thuyết được hai cô giáo của hai lớp chia sẻ, học sinh sẽ được “thi đấu” dưới hình thức trò chơi. Do tâm lý muốn giành phần thắng cho lớp mình, học sinh sẽ chăm chú nghe giảng từ đầu giờ và cố gắng ghi chép. Tiết học nhờ thế càng trở nên rất sôi động và hiệu quả.
Hay khi tôi kết nối “đấu trường trí tuệ” này với các lớp học ở những quốc gia khác như Ấn Độ, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản,... thì quyết tâm giành phần thắng của học sinh càng thể hiện rõ.
Nhưng tất nhiên, cũng có những lúc dở khóc dở cười, như phụ huynh lầm tưởng con mình đang chơi điện tử, do đó giáo viên cũng phải giải thích rõ ràng để phụ huynh hiểu”.
Ngoài ra, nhờ học trực tuyến, học sinh có thể dễ dàng phát triển những năng lực, phẩm chất cần thiết của một công dân thế kỷ XXI, hướng tới việc trở thành các công dân toàn cầu.
Thực tế, thế kỉ XXI đòi hỏi học sinh cần phải có những kỹ năng, phẩm chất như giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, khả năng sử dụng công nghệ thông tin, sự tự học, sáng tạo và việc giải quyết các vấn đề toàn cầu… Giáo dục trực tuyến cho phép học sinh dễ dàng thực hiện được điều này.
Ví dụ, trong các dự án học tập quốc tế của mình,cô Phượng thường đưa ra các vấn đề nóng để học sinh trong lớp có cơ hội trao đổi, khảo sát và học hỏi từ chính học sinh trong và ngoài nước trên nền tảng số. Bên cạnh đó, thông qua lớp học trực tuyến, học sinh còn dễ dàng trao đổi văn hoá với các bạn đồng trang lứa đến từ các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Cũng nhờ học trực tuyến, việc theo dõi tiến độ, kiểm tra, đánh giá cũng dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều.Theo cô Phượng, hiện nay có rất nhiều phần mềm có chức năng quản lý và đánh giá sát tiến độ của học sinh. Thông qua đó, giáo viên có thể nắm bắt được mức độ nhận thức và tiếp thu của từng học trò.
Cô Phượng lấy ví dụ, trước đây, trong giờ Writing, giáo viên thường khó có thể quản lý và nắm bắt được học sinh đang viết đến đâu trong lớp học truyền thống. Hơn nữa, trong một tiết học 45 phút, giáo viên cũng không thể chữa bài cho từng em và phát hiện ra lỗi sai nhanh chóng.
Nhưng khi học trực tuyến, trên cùng một giao diện như padlet, whiteboard.fi, livesheet, hệ thống Office online…giáo viên có thể nhìn thấy tiến độ viết, hay quan điểm của từng học sinh trong cả lớp, có thể nhắc nhở, chỉnh sửa trực tiếp vào bài nếu học sinh đó viết sai.
Bên cạnh đó, các phần mềm chấm phát âm, kiểm tra kỹ năng nói từ các ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho phép giáo viên và học sinh dễ dàng biết lỗi sai ở đâu mà chưa chắc khi nghe trực tiếp, giáo viên có thể sửa nhanh và chuẩn đến vậy.
Vì thế, khi ra bài tập cho học sinh, cô Phượng thường tận dụng các ứng dụng này để góp phần tạo trau dồi khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Cũng nhờ cách này, giáo viên có thể cá nhân hóa việc học, giúp tất cả học sinh tiếp tục tham gia và tiến bộ theo tốc độ riêng của từng người.
Ngoài ra, cũng nhờ có học trực tuyến, đây sẽ là chất xúc tác khiến các thầy cô giáo tích cực học hỏi từ đồng nghiệp, không chỉ trong một phạm vi hẹp nữa mà trong phạm vi toàn cầu. Giáo viên sẽ tích cực trau dồi chuyên môn để tạo dấu ấn riêng, khiến chất lượng bài học ngày càng tốt lên.
Yếu tố quan trọng nhất vẫn là con người
Theo quan điểm của cô Phượng, để triển khai việc dạy và học trực tuyến thành công, yếu tố quan trọng nhất vẫn là con người.
“Cũng giống như ngành y tế, trong bối cảnh dịch bệnh, ngành giáo dục cũng phải “vừa học vừa làm”. Thế nên, trên hành trình ấy, vẫn cần phải có sự đồng lòng, tin tưởng, hỗ trợ từ nhiều bên thì mới có thể đem lại hiệu quả”.
Ngay từ khi bắt đầu quá trình này, thầy cô cần phải nghiêm túc cùng học sinh thiết lập văn hóa lớp học, đặc biệt là phải xây dựng bộ quy tắc ứng xử, văn hoá học trực tuyến.
Bộ quy tắc trong lớp học online của cô Phượng
Ví dụ, học sinh cần phải có vở ghi chép đầy đủ, tránh tình trạng bật mic, tắt camera để làm việc khác mà không tập trung vào việc học, cần triển khai khen thưởng rõ ràng trong lớp,... Cuối giờ, cô Phượng thường yêu cầu học sinh gửi phần ghi chép theo một đường link của lớp.
Cách để duy trì sự chú ý của học sinh là liên tục tương tác, giao nhiệm vụ trong suốt buổi dạy, linh hoạt kiểm tra, đánh giá,...
Bên cạnh đó, ngay chính giáo viên cũng cần phải thay đổi tư duy. Theo cô Phượng, có một thực tế, nhiều giáo viên rất sợ “chạm tay” vào công nghệ. Nhiều giáo viên tâm sự rằng họ e ngại việc số hóa bài giảng hay chưa thành thạo việc dạy học qua mạng,… Nhưng thực tế, đến khi áp dụng, giáo viên mới bắt đầu thấy nhiều cái hay như có thể chia sẻ màn hình, thiết kế trò chơi, chấm bài trực tiếp, thậm chí là thiết kế những thí nghiệm online cho các môn học tự nhiên.
“Tôi cho rằng, khó khăn chính là chất xúc tác để giáo viên nỗ lực hơn trong giảng dạy và đem lại kết quả rất tích cực. Khi đã “vượt qua chính mình”, thầy cô đều nhận ra những tiện ích mà số hóa mang lại trong mỗi bài giảng”, cô Phượng nói.
Về phía cha mẹ học sinh, cần phải có sự phối kết hợp với giáo viên, nhà trường để đồng hành, động viên, đồng thời tạo điều kiện và không gian yên tĩnh cho con học. Cô Phượng cho rằng, có một thực tế, rất nhiều học sinh khi đang học online, các em lại bị gián đoạn vì bố mẹ giao việc nhà cho con như… nấu cơm, trông em hay bán hàng, từ đó rất khó tập trung vào việc học.
“Tóm lại, tôi không phủ nhận những điều còn tồn tại của việc học trực tuyến, nhưng cũng không nên quá cực đoan về cách học này. Nếu biết tận dụng các kỹ thuật dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin và triển khai nghiêm túc thì việc học trực tuyến sẽ hiệu quả hơn rất nhiều. Thậm chí, tôi cho rằng, hình thức này còn có thể đem lại rất nhiều lợi thế hơn học trực tiếp”, cô Hà Ánh Phượng nói.
Thúy Nga (ghi)
Lớp học vừa trực tiếp vừa online của thầy giáo Bắc Giang
Thích ứng để dạy học trong điều kiện dịch Covid-19, thầy Bùi Thái Nam (giáo viên Trường THPT Tân Yên số 1, Bắc Giang) đã linh hoạt với lớp học dành cho cả những học sinh đến trường và học sinh đang ở vùng giãn cách.
" alt="Cô giáo Hà Ánh Phượng: 'Học trực tuyến có thể tạo ra kết quả tuyệt vời'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:16 Nhận định bó ...[详细] -
Hoa hậu Chuyển giới Thái Lan đấm liên hồi xuống sàn sân khấu ăn mừng chiến thắng
Saruda Panyakham Màn đăng quang hài hước của Hoa hậu Chuyển giới Thái Lan 2024:
Tại màn đăng quang, Saruda khiến khán giả cùng các thí sinh khác ’cười ra nước mắt' với màn ăn mừng độc lạ. Sau khi nghe kết quả cuối cùng Saruda đã không kìm chế được cảm xúc và quỵ ngã và đấm xuống sàn ăn mừng chiến thắng. Cô bật khóc và liên tục chắp tay cảm ơn. Phải mất một khoảng thời gian, Saruda mới lấy lại được bình tĩnh và đứng lên nhận vương miện.
Saruda năm nay 28 tuổi, cao 1,78m hiện là tiếp viên hàng không tại American Airlines. Bên cạnh đó, Saruda cũng hoạt động chăm chỉ với công việc người mẫu, cô từng xuất hiện nhiều ở nhiều sàn diễn lớn trong nước và quốc tế.
Phần thi của Saruda Panyakham trong đêm bán kết:
Đỗ Phong
Vẻ đẹp quyến rũ của mỹ nhân Thái Lan cao 1,78m thắng Miss Intercontinental 2023Đại diện Thái Lan Chatranalin Chotjirawarachat 25 tuổi, giành chiến thắng tại cuộc thi Hoa hậu Liên lục địa (Miss Intercontinental) 2023. Người đẹp sở hữu vẻ đẹp quyến rũ, chiều cao 1,78m và phong cách thời trang ấn tượng." alt="Hoa hậu Chuyển giới Thái Lan đấm liên hồi xuống sàn sân khấu ăn mừng chiến thắng" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Chồng liên tục đổi mật khẩu điện thoại có phải đang ngoại tình?
Sau khi phát hiện ra việc chồng và đồng nghiệp có quan hệ tình cảm, tôi đã tự vào zalo của chồng chặn người phụ nữ kia, đồng thời lưu bằng một cái tên thật đáng ghét.
Thỉnh thoảng, tôi vẫn mò vào zalo của cô kia, thấy vẫn đang ở chế độ chặn và tên tôi lưu dành cho chị ta vẫn y nguyên. Cho đến hôm vừa rồi, theo thói quen, tôi mò vào zalo của ả thì thấy tên gợi nhớ đã được thay đổi.
Lúc đó chồng đang ngủ nhưng vì không không kìm nổi cơn điên nên tôi vẫn gọi anh dậy và hỏi thẳng:
- "Anh vẫn còn nhắn tin qua lại với con kia phải không?"
Chồng tôi trong cơn ngái ngủ vẫn thề sống thề chết là: "Con nào? Không hề".
- Nếu anh không nhắn tin thì anh vào zalo của nó làm gì, còn thay đổi cả tên zalo của nó nữa?
- Anh thề anh không vào zalo của nó. Mà vì nó ở trong nhóm của công ty. Mỗi lần trao đổi gì, tên nó đều hiện lên trên máy tính. Anh thấy chuyện cũng qua lâu rồi, em lại lưu cái tên của nó không lấy gì làm hay ho, anh chỉ sợ người khác vô tình nhìn thấy lại không hay nên anh mới đổi đi đấy chứ.
- Em không tin.
- Nếu không tin thì em còn muốn nghe anh giải thích làm gì nữa.
Tôi thật ngạc nhiên khi thấy anh ấy tức giận. Trong chuyện này, người tức giận là tôi chứ sao lại là anh ấy. Vậy mà anh ấy vẫn trùm chăn nằm ngủ mặc kệ tôi khóc trong ấm ức bực bội.
Ngày hôm sau thì anh ấy lại đổi mật khẩu điện thoại và ở mức độ bảo mật cao hơn. Tôi dò đủ các kiểu đều không ra. Rõ ràng là anh ấy "có tật giật mình". Nếu anh không có gì khuất tất sao phải đổi mật khẩu? Nếu anh không làm gì sai thì sao phải giấu giếm?
Hôm qua không kìm được tôi đã hỏi: "Sao anh lại đổi mật khẩu?". Anh ấy trả lời tỉnh bơ: "Để em khỏi lắm chuyện, đau đầu".
Việc không thể vào điện thoại của chồng để kiểm tra càng khiến tôi khó chịu, càng thêm nghi ngờ anh. Đáng lẽ sau một lần sai lầm, anh ấy phải minh bạch thông tin hơn. Đằng này, anh ấy lại đổi mật khẩu ngay khi chúng tôi vừa cãi nhau. Chẳng phải là để tránh bị tôi kiểm tra thì là gì? Nếu không có gì mờ ám sao lại phải sợ?
Có phải chồng tôi vẫn chứng nào tật nấy, còn dây dưa với cô đồng nghiệp? Có phải việc tôi tha thứ cho anh là một sai lầm? Tôi làm thế nào để biết chắc mình không còn bị lừa dối?
'Vợ cũ của chồng tôi giật dây anh ấy như con rối'
Và tôi chịu đựng đủ điều đó rồi…
" alt="Chồng liên tục đổi mật khẩu điện thoại có phải đang ngoại tình?" />
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- Phùng Phước Thịnh về nước sau đăng quang Á vương Du lịch Thế giới
- Cô giáo thực tập xinh đẹp, trẻ như học sinh gây sốt cộng đồng mạng
- Sức khỏe hiện tại của nữ bác sĩ bị tấm kính đổ vào người tại The Coffee House
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- Thanh Hương tiết lộ về lần đầu đóng Táo Quân Tết Giáp Thìn
- Phổ điểm Toán thi tốt nghiệp THPT 2022 sẽ ra sao?