Những ngày vừa qua, chồng tôi là công nhân cơ khí nên vẫn đi làm đều còn tôi làm cho doanh nghiệp vận tải nên nghỉ hẳn ở nhà. Công ty tôi trợ cấp chút lương để công nhân đỡ lao đao. 

Vợ chồng tôi có 2 đứa con, con trai lớp 8, con gái lớp 4. Các con đang tuổi ăn tuổi lớn nên khi nghỉ dịch tôi mua 2 thùng mì tôm, 3 thùng sữa và 1 ít bánh kẹo tổng hợp.

Thấy các cháu cứ ra vào ăn bánh kẹo, sữa uống 3 hộp/ngày, bà nội nhắc các cháu không nên ăn nhiều nhưng lũ trẻ không nghe. Vậy là bà mắng tôi chiều con quá đà, không biết thương chồng vất vả đi làm, mấy mẹ con ở nhà mà ăn như phá.

Tôi bật ti vi, bà cũng kêu tốn tiền điện nên không dám mở nữa, chỉ thỉnh thoảng lướt điện thoại xem tin tức cho đỡ căng thẳng. Vậy mà mẹ chồng tôi vẫn mắng là tôi làm gương xấu cho các con, cứ suốt ngày ôm khư khư cái điện thoại thì làm sao mà dạy nổi con?

Tôi chợt nghĩ, trước tôi đi làm suốt ngày, mẹ chồng chưa bao giờ để ý mấy chuyện vụn vặt này mà giờ nghỉ ở nhà chờ việc, bà ca cẩm khiến tôi rất bực mình. Bà so sánh tôi với chị Huyền hàng xóm - giáo viên biên chế nghỉ việc hưởng đủ lương mà vẫn chăm chỉ bán hàng online kiếm thêm hay chị Mai bán bảo hiểm lương cao ngất ngưởng. Bà bóng gió chê tôi kém cỏi, ỷ lại chồng nên bao năm rồi vẫn không tích đủ tiền xây nhà.

Bà còn bảo, bữa trưa chỉ cần ăn no, rau đậu rẻ tiền, bữa tối chồng tôi ăn ở nhà mới cần nấu ngon, đủ chất, phục vụ người đi làm là chính. Tôi có cảm giác như, việc tôi nghỉ ở nhà là cái gai trong mắt mẹ chồng. Nhưng vì giai đoạn khó khăn, tôi đành nhẫn nhịn cho yên cửa yên nhà để chồng tôi không phải khó xử.

Hiện nay, hai con tôi đang học trực tuyến trên truyền hình và học zoom với thầy cô. Con trai học zoom buổi chiều, con gái học zoom buổi tối. Tôi phải lo cơm nước sớm, giục con học đúng giờ. 

Con trai lớn của tôi hiếu động, cứ sểnh ra là mở máy tính chơi game, lướt Facebook. Em thấy anh chơi cũng nằng nặc mượn điện thoại của mẹ xem Youtube. Tôi phải giám sát, bắt con đọc sách, giao việc nhà cho con làm vào những lúc con không học bài. Vậy mà bà nội gọi điện cho bà ngoại bảo tôi là đứa ghê gớm, bắt 2 con làm đủ thứ việc, để mẹ được rảnh rỗi ngồi chơi.

Bà ngoại gọi điện giáo huấn tôi cả tiếng, nào là phải chắt chiu tiết kiệm, nào là ở nhà chơi không thì quán xuyến việc nhà tươm tất chứ sao lại bắt con làm…

Tôi cảm thấy oan ức vô cùng. Ngày nào tôi cũng phải đọc sách, ngồi học zoom cùng con, dạy con học bài, quản lý nhắc nhở con việc dùng máy tính, rồi lau dọn nhà cửa, chợ búa cơm nước, cùng con thể dục tại nhà...

Tức là, tôi vừa làm ô sin, vừa làm cô giáo, vừa làm học sinh mà vẫn bị mẹ chồng chê bai đủ điều. Có lẽ là vì tất cả những việc tôi làm đều không ra tiền.

Chưa kể, tối nào cũng học cùng con, tôi mệt mỏi nên không ngó ngàng gì đến chồng khiến chồng tôi giận dỗi nói tôi là vợ đoảng, vụng, không tâm lý khiến tôi rất buồn. 

Có chị em nào, ở nhà cả tháng mà mệt mỏi, cáu giận như tôi không?

Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn." />

Tôi thành cái gai trong mắt mẹ chồng từ khi nghỉ làm

Nhận định 2025-02-01 23:39:41 64

Những ngày vừa qua,ôithànhcáigaitrongmắtmẹchồngtừkhinghỉlàkhởi nghiệp chồng tôi là công nhân cơ khí nên vẫn đi làm đều còn tôi làm cho doanh nghiệp vận tải nên nghỉ hẳn ở nhà. Công ty tôi trợ cấp chút lương để công nhân đỡ lao đao. 

Vợ chồng tôi có 2 đứa con, con trai lớp 8, con gái lớp 4. Các con đang tuổi ăn tuổi lớn nên khi nghỉ dịch tôi mua 2 thùng mì tôm, 3 thùng sữa và 1 ít bánh kẹo tổng hợp.

Thấy các cháu cứ ra vào ăn bánh kẹo, sữa uống 3 hộp/ngày, bà nội nhắc các cháu không nên ăn nhiều nhưng lũ trẻ không nghe. Vậy là bà mắng tôi chiều con quá đà, không biết thương chồng vất vả đi làm, mấy mẹ con ở nhà mà ăn như phá.

Tôi bật ti vi, bà cũng kêu tốn tiền điện nên không dám mở nữa, chỉ thỉnh thoảng lướt điện thoại xem tin tức cho đỡ căng thẳng. Vậy mà mẹ chồng tôi vẫn mắng là tôi làm gương xấu cho các con, cứ suốt ngày ôm khư khư cái điện thoại thì làm sao mà dạy nổi con?

Tôi chợt nghĩ, trước tôi đi làm suốt ngày, mẹ chồng chưa bao giờ để ý mấy chuyện vụn vặt này mà giờ nghỉ ở nhà chờ việc, bà ca cẩm khiến tôi rất bực mình. Bà so sánh tôi với chị Huyền hàng xóm - giáo viên biên chế nghỉ việc hưởng đủ lương mà vẫn chăm chỉ bán hàng online kiếm thêm hay chị Mai bán bảo hiểm lương cao ngất ngưởng. Bà bóng gió chê tôi kém cỏi, ỷ lại chồng nên bao năm rồi vẫn không tích đủ tiền xây nhà.

Bà còn bảo, bữa trưa chỉ cần ăn no, rau đậu rẻ tiền, bữa tối chồng tôi ăn ở nhà mới cần nấu ngon, đủ chất, phục vụ người đi làm là chính. Tôi có cảm giác như, việc tôi nghỉ ở nhà là cái gai trong mắt mẹ chồng. Nhưng vì giai đoạn khó khăn, tôi đành nhẫn nhịn cho yên cửa yên nhà để chồng tôi không phải khó xử.

Hiện nay, hai con tôi đang học trực tuyến trên truyền hình và học zoom với thầy cô. Con trai học zoom buổi chiều, con gái học zoom buổi tối. Tôi phải lo cơm nước sớm, giục con học đúng giờ. 

Con trai lớn của tôi hiếu động, cứ sểnh ra là mở máy tính chơi game, lướt Facebook. Em thấy anh chơi cũng nằng nặc mượn điện thoại của mẹ xem Youtube. Tôi phải giám sát, bắt con đọc sách, giao việc nhà cho con làm vào những lúc con không học bài. Vậy mà bà nội gọi điện cho bà ngoại bảo tôi là đứa ghê gớm, bắt 2 con làm đủ thứ việc, để mẹ được rảnh rỗi ngồi chơi.

Bà ngoại gọi điện giáo huấn tôi cả tiếng, nào là phải chắt chiu tiết kiệm, nào là ở nhà chơi không thì quán xuyến việc nhà tươm tất chứ sao lại bắt con làm…

Tôi cảm thấy oan ức vô cùng. Ngày nào tôi cũng phải đọc sách, ngồi học zoom cùng con, dạy con học bài, quản lý nhắc nhở con việc dùng máy tính, rồi lau dọn nhà cửa, chợ búa cơm nước, cùng con thể dục tại nhà...

Tức là, tôi vừa làm ô sin, vừa làm cô giáo, vừa làm học sinh mà vẫn bị mẹ chồng chê bai đủ điều. Có lẽ là vì tất cả những việc tôi làm đều không ra tiền.

Chưa kể, tối nào cũng học cùng con, tôi mệt mỏi nên không ngó ngàng gì đến chồng khiến chồng tôi giận dỗi nói tôi là vợ đoảng, vụng, không tâm lý khiến tôi rất buồn. 

Có chị em nào, ở nhà cả tháng mà mệt mỏi, cáu giận như tôi không?

Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/468a699325.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà

Tuy nhiên, hiện nay các giải pháp đám mây trên thị trường do công ty lớn cung cấp thường có chi phí cao, đòi hỏi tốc độ internet “khủng”. Trong khi đó, phần lớn hoạt động nông nghiệp nước ta vẫn còn diễn ra manh mún, tự phát, tốc độ internet tại nhiều nơi chưa đáp ứng được việc tải lên hàng gigabyte dữ liệu. Không chỉ vậy, các dịch vụ đám mây yêu cầu thông tin chi tiết về hoạt động sản xuất để truyền đến các bên, bao gồm nhà cung cấp đám mây và các bên thứ ba phục vụ phân tích dữ liệu. Để tránh những mối lo về bảo mật cũng như chi phí, các doanh nghiệp, hợp tác xã hay hộ nông dân có thể tận dụng tài nguyên và sự hỗ trợ đến từ các nhà cung cấp dịch vụ đám mây uy tín trong nước, với chi phí hợp lý cùng sự hỗ trợ tận tình của đội ngũ chuyên gia. 

VNPT Cloud đồng hành cùng ngành nông nghiệp Việt

Là tập đoàn công nghệ hàng đầu giữ vai trò tiên phong trong chuyển đổi số quốc gia, cùng kinh nghiệm đồng hành và chuyển đổi số cho nhiều bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, Tập đoàn VNPT đã triển khai thành công 2 hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu (CSDL) quan trọng cho ngành nông nghiệp về lĩnh vực chăn nuôi và trồng trọt. Những hệ thống này có thể góp phần đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã và người nông dân. 

Các hệ thống CSDL của ngành nông nghiệp hiện đang được đặt trên nền tảng hạ tầng số VNPT Cloud của VNPT, với hơn 1.000 server vật lý hoạt động liên tục cùng đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, đảm bảo hệ thống hoạt động xuyên suốt, là cầu nối hữu hiệu giữa cơ quan quản lý với doanh nghiệp, hợp tác xã, người nông dân trên khắp cả nước. 

Không chỉ phục vụ đắc lực cho các cơ quan, bộ, ngành, giải pháp đám mây của VNPT cũng đang được nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong và ngoài nước tin dùng, nhận được sự đánh giá cao trong nhiều năm qua. Với các gói cước đa dạng, khả năng mở rộng linh hoạt, đi cùng giao diện quản trị trực tuyến thân thiện, dễ dàng, đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật 24/7, VNPT Cloud là giải pháp hiệu quả cho mọi nhu cầu và quy mô của khách hàng, từ các doanh nghiệp, hợp tác xã đến hộ nông dân, phục vụ đắc lực nhu cầu chuyển đổi số ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn.  

Thông tin chi tiết về dịch vụ: https://smartcloud.vn

Hotline 24/7: 18001260.

Ngọc Minh

">

Điện toán đám mây

Gia đình 7 người sống trong nhà vệ sinh chung

Nhạc sĩ Phó Đức Phương qua đời trưa 19/9 sau một thời gian chống chọi với ung thư tuỵ giai đoạn cuối.  

Thông tin nhạc sĩ Phó Đức Phương qua đời khiến nhiều bạn bè, đồng nghiệp bất ngờ, thương xót. Nhạc sĩ Nguyễn Cường bàng hoàng khi hay tin người bạn thân của mình vừa trút hơi thở cuối cùng. Tác giả ca khúc "Đôi mắt Pleiku" xúc động nói với VietNamNet từ nay ông mất đi một người bạn đồng hành trên con đường âm nhạc.

{keywords}
Hai bạn thân Trần Tiến, Nguyễn Cường bên người bạn thân - nhạc sĩ Phó Đức Phương. 

“Dẫu biết sẽ có ngày này nhưng tôi thực sự chết lặng khi được báo tin. Bộ tứ nhạc sĩ chúng tôi gồm: Phó Đức Phương, Nguyễn Cường, Dương Thụ và Trần Tiến mỗi người một phong cách, hình ảnh khác nhau nhưng luôn dành cho nhau sự trân trọng, yêu quý nhau như người anh em ruột thịt trong gia đình.

Âm nhạc của Phó Đức Phương đậm đặc văn hóa của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Những ngày tháng lăn lộn từ khi còn trẻ đến khi về già với Phó Đức Phương luôn ở mãi trong trái tim tôi - không bao giờ quên” - nhạc sĩ Nguyễn Cường bùi ngùi nói.

Nhạc sĩ Trần Tiến - một mảnh ghép của "Bộ tứ sông Hồng" cũng bày tỏ sự niềm tiếc thương khi người bạn thân của ông - nhạc sĩ Phó Đức Phương qua đời. "Tôi không biết phải nói điều gì lúc này vì Phó Đức Phương ra đi thực sự là nỗi mất mát quá lớn. Tôi vừa liên hệ các đồng nghiệp của mình để hẹn cùng nhau đến tiễn biệt người bạn thân lần cuối" - nhạc sĩ Trần Tiến nói với VietNamNet. 

Giống với nhạc sĩ Nguyễn Cường và Trần Tiến, nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh cũng lặng người khi hay tin dữ về người bạn đồng nghiệp. “Phó Đức Phương đã đi xa chúng ta, buồn vì một người hiền tài đã mất”, ông viết.

{keywords}
Nhóm nhạc sĩ "Bộ tứ sông Hồng" có tình cảm khăng khít nhiều năm. 

Trên trang cá nhân, nhạc sĩ Trần Lệ Chiến đăng bài viết dài gửi đến tác giả của "Chảy đi sông ơi". Trong ấn tượng của chị, Phó Đức Phương là người có vẻ ngoài cương trực đến mức căng cứng nhưng bên trong là một tâm hồn nhạy cảm, hồn nhiên và vô tư trước cuộc đời. 

Theo Lệ Chiến, âm nhạc của Phó Đức Phương luôn tạo cho người nghe cảm xúc mới lạ. Mỗi tác phẩm mang một phong vị riêng, không lặp lại ngôn ngữ âm nhạc của chính mình. Mỗi bài hát là cả một kho tư liệu sống về văn hóa, về triết lý nhân sinh quan, thấm đẫm tình người, hồn quê. Và là người sẵn sàng xả thân vì công việc, đúng như câu hát: “Sông hiến mình tất cả, đời sông không hề tiếc vơi đầy” trong ca khúc nổi tiếng “Chảy đi sông ơi!” của ông.

"Ông được mọi người yêu quý, kính trọng không chỉ bởi tài năng, mà còn bởi chính sự khẳng khái, nhân cách và lối sống của ông đã mang lại cho ông những niềm hạnh phúc tưởng chừng nhỏ bé, nhưng thực sự có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đời khi chúng ta lâm vào cảnh khó", nữ nhạc sĩ viết. 

Nhạc sĩ Nguyễn Quang Long cho biết trong cảm nhận của anh, nhạc sĩ Phó Đức Phương đa tài, yêu quê hương Việt Nam, yêu vùng quê đồng bằng Bắc bộ và yêu quê ngoại Kinh Bắc trong từng nốt nhạc, lời ca.

Dù gắn liền với nét truyền thống trong âm nhạc, Phó Đức Phương cũng là người không ngại tiếp nạp những mới mẻ của âm nhạc đương thời mà giới trẻ đang tiếp nối và sáng tạo. Nguyễn Quang Long kể anh từng được cố nhạc sĩ chia sẻ về niềm hứng thú với âm nhạc của các bạn trẻ qua những tác phẩm sáng tạo và tân thời. 

"Gió mùa Đông Bắc và mưa ở Hà Nội ngày hôm nay sẽ đưa Phó Đức Phương về chốn phiêu diêu đỉnh thiêng Yên Tử, sẽ đưa ông về chốn bình yên rong ruổi khắp miền Kinh Bắc.
Vĩnh biệt người nhạc sĩ tài ba", nhạc sĩ Nguyễn Quang Long tiếc thương.  

Lễ viếng nhạc sĩ Phó Đức Phương sẽ được diễn ra từ 11h30 đến 13h ngày 24/9/2020 (tức ngày 8/8 âm lịch) tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông - Hà Nội. Lễ an táng tổ chức vào buổi chiều cùng ngày tại nghĩa trang Công viên Thiên Đức - Phú Thọ.

Clip Thanh Lam và Tùng Dương song ca "Huyền thoại Hồ Núi Cốc - Hồ trên núi":

Tuấn Chiêu

Nhạc sĩ Phó Đức Phương qua đời vì ung thư tuỵ

Nhạc sĩ Phó Đức Phương qua đời vì ung thư tuỵ

Nhạc sĩ Trần Lệ Chiến vừa xác nhận với VietNamNet thông tin nhạc sĩ Phó Đức Phương đã qua đời trưa 19/9 vì ung thư tuỵ, hưởng thọ 76 tuổi. 

">

Trần Tiến, Nguyễn Cường bàng hoàng biết tin Phó Đức Phương qua đời

友情链接