您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Bàn mãi vẫn chưa cứu được Đường Lâm
NEWS2025-02-08 13:04:42【Công nghệ】1人已围观
简介Năm 2007,ànmãivẫnchưacứuđượcĐườngLâthời tiết mai hai năm sau khi làng Đường Lâm được công nhận di títhời tiết maithời tiết mai、、
Năm 2007,ànmãivẫnchưacứuđượcĐườngLâthời tiết mai hai năm sau khi làng Đường Lâm được công nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia, các nhà quản lý đã khởi động đề án quy hoạch làng cổ, nhưng đến nay vẫn chưa xong.
Lãnh đạo Hà Nội xin lỗi người dân Đường Lâm很赞哦!(347)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
- Q&A: Mức đóng bảo hiểm y tế của học sinh, sinh viên năm học 2023
- Giật mình trước siêu xe trị giá 7,7 triệu USD của thương hiệu nước tăng lực
- Hai phụ nữ kiện Apple vì bị theo dõi qua AirTag
- Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
- Người dân cả nước sẽ được nộp thuế qua ứng dụng VNeID
- Khánh Hòa sẽ có mô hình tiểu đô thị sinh thái núi rừng
- Dịch vụ số lên ngôi
- Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
- Bộ tứ ô tô máy xăng 2022 đáng xem tại Los Angeles Auto Show 2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- Ngày 19/7, Cục Thuế TP Cần Thơ đã có thông báo về việc hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Trương Anh Tuấn (60 tuổi) - Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Quân và Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Hoàng Quân (HQC).
Lý do, "Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Hoàng Quân Cần Thơ đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế theo Quyết định số 57/QĐ-CTCTH ngày 12/1 về việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn".
Thời gian hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Tuấn từ ngày 19/7.
Như VietNamNet đưa tin, trước đó Cục Thuế TP Cần Thơ đã có thông báo về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Trương Anh Tuấn.
Lý do ông Trương Anh Tuấn bị tạm hoãn xuất cảnh vì "là người đại diện theo pháp luật của Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Hoàng Quân Cần Thơ, đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế, chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế”.
Theo công bố của Cục Thuế TP Cần Thơ, tính đến ngày 31/5, Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Hoàng Quân Cần Thơ thuộc HQC nợ hơn 6,1 tỷ đồng tiền thuế.
Đến nay, phía Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Hoàng Quân Cần Thơ đã nộp thuế như nói trên.
Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Hoàng Quân Cần Thơ được thành lập từ năm 2008. Đây là một trong những công ty thành viên của hệ thống Hoàng Quân Group
Chủ tịch Địa ốc Hoàng Quân bị tạm hoãn xuất cảnh
Ông Trương Anh Tuấn - Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Quân - bị tạm hoãn xuất cảnh vì chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Cục Thuế TP Cần Thơ.">Chủ tịch Địa ốc Hoàng Quân được xuất cảnh trở lại
Đối tượng Nguyễn Đăng Nam và tang vật. Ảnh: CACC Công an xác định, vào tháng 7/2024, nạn nhân N.V.T. (ở Hà Nội) nhận được cuộc gọi của một người đàn ông lạ. Qua điện thoại, người này giới thiệu là chồng của người phụ nữ mà anh T. có quen biết trong quá trình làm việc. Cuộc hội thoại xoay quanh việc đối tượng nghi ngờ anh T. quan hệ bất chính với vợ của hắn ta.
Mặc dù anh T. đã giải thích và đối tượng không đưa ra được chứng cứ chứng minh anh T. có quan hệ tình cảm với vợ hắn ta, nhưng những ngày sau đó, anh T. liên tục bị đối tượng “khủng bố” về cả vật chất và tinh thần. Đỉnh điểm là việc đối tượng gọi điện thoại đe dọa và yêu cầu anh T. phải chuyển tiền để giữ kín thông tin.
Lo sợ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, danh dự cá nhân và vị trí công tác đang đảm nhiệm, anh T. buộc phải làm theo yêu cầu của đối tượng. Ngày 19/8, anh T. đã chuyển cho đối tượng 200 triệu đồng.
Nhưng sau khi nhận tiền, đối tượng tiếp tục yêu cầu anh T. phải quay clip ghi lại cảnh sinh hoạt của vợ chồng anh T. rồi gửi cho đối tượng. Đối tượng có ý đồ dùng clip này để khống chế nạn nhân.
Do yêu cầu quá đáng, anh T. không chấp nhận nên đối tượng yêu cầu phải chuyển 10 tỷ đồng, nếu không sẽ công khai sự việc cho mọi người biết. Bức xúc trước hành vi của đối tượng, anh T. trình báo sự việc đến cơ quan công an.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, cơ quan công an đã làm rõ kẻ cưỡng đoạt tiền của anh T. là Nguyễn Đăng Nam và tổ chức bắt giữ đối tượng này khi đang nhận số tiền 500 triệu đồng của bị hại.
Làm việc với công an, Nam khai do ghen tuông và nghi ngờ vợ mình quan hệ bất chính với anh T. nên nảy sinh ý định cưỡng đoạt tài sản của anh này.
">Bắt đối tượng đe dọa, yêu cầu người đàn ông ở Hà Nội chuyển 10 tỷ đồng
Chiều 8/3/2024, Công ty Đấu giá Hợp danh Số 5 Quốc gia đã tổ chức cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần B1 (2.500-2.600 MHz). Ảnh: Lê Anh Dũng Việc cấp phép tần số tại Việt Nam được chia làm hai giai đoạn. Trước khi có Luật Tần số vô tuyến điện (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2010) thì căn cứ vào năng lực, yêu cầu của nhà mạng để cấp phép - gọi là hình thức thi tuyển. Hình thức này được áp dụng cho việc lấy giấy phép băng tần 3G.
Đến tháng 7/2010, việc cấp phép tần số được thực hiện theo Luật Tần số vô tuyến điện. Luật này quy định với các băng tần có giá trị kinh tế cao và khả năng đáp ứng thấp hơn nhu cầu thì thi tuyển hoặc là đấu giá. Việc đấu giá băng tần nào do Thủ tướng quy định.
Hơn 10 năm chờ đấu thầu tần số
Tuy Luật Tần số vô tuyến điện quy định các doanh nghiệp phải đấu giá để có được băng tần, nhưng việc đấu giá gặp nhiều khó khăn. Tại Kỳ họp 4, Quốc hội khóa XV ngày 21/10/2022, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị giải thích lý do tại sao 13 năm qua chưa đấu giá tần số, nguyên nhân là ở quy định của pháp luật hay vướng mắc trong thực tiễn triển khai và giải pháp khắc phục.
Theo ông Lê Quang Huy, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội thì vào cuối năm 2009, doanh nghiệp viễn thông mới được cấp phép sử dụng tần số để triển khai công nghệ 3G, trong khi đó, doanh nghiệp cần 7 đến 10 năm để triển khai mạng và thu hồi vốn đầu tư. Vì vậy, việc đấu giá tần số không được áp dụng ngay sau khi Luật có hiệu lực.
Đến tháng 12/2016, Bộ TT&TT thành lập Hội đồng đấu giá để triển khai đấu giá băng tần 2600 MHz theo nhu cầu của doanh nghiệp viễn thông để triển khai mạng thông tin di động 4G. Trong quá trình triển khai theo Luật Đấu giá tài sản (có hiệu lực từ 1/7/2017), Bộ TT&TT vừa là cơ quan phê duyệt giá khởi điểm lại vừa là cơ quan phê duyệt dự án đầu tư đối với 2 doanh nghiệp nhà nước do Bộ TT&TT đại diện chủ sở hữu là VNPT và MobiFone nên có khó khăn, vướng mắc khi thực hiện.
Trong các năm 2017 - 2018, Bộ TT&TT đã 3 lần báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành có liên quan nhằm tháo gỡ các khó khăn để tiếp tục thực hiện đấu giá. Tuy nhiên, để bảo đảm tính chặt chẽ của pháp luật và phù hợp với Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Đấu giá tài sản, Bộ TT&TT đã phối hợp với các Bộ Tư pháp, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư báo cáo. Đến tháng 4/2020, Thủ tướng Chính phủ đồng ý không áp dụng Quyết định về đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện mà xây dựng Nghị định mới trước khi tổ chức đấu giá.
Việc đấu giá tần số vô tuyến điện là vấn đề mới, khó, chưa có tiền lệ, việc hoàn thiện thể chế có liên quan chưa theo kịp quá trình phát triển và đòi hỏi của thực tiễn.
Theo Bộ TT&TT, tần số là tài sản vô cùng quý hiếm, có giá trị rất cao và theo quy định phải thực hiện đấu giá. Nhiều năm qua chưa thực hiện đấu giá tần số vì có vướng mắc, nhất là Luật Đấu giá tài sản điều chỉnh các phương pháp xác định giá không phù hợp với tần số. Luật Quản lý sử dụng tài sản công vào năm 2017 đã tạo căn cứ và Chính phủ đã ban hành nghị định liên quan cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép... Cùng với việc trình sửa đổi một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, việc đấu giá tần số mới có thể triển khai.
Đấu giá tần số 5G bước đầu thành công
Chia sẻ về quá trình quản lý, cấp phép tần số, ông Đoàn Quang Hoan, Phó Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục tần số Vô Tuyến điện (Bộ TT&TT) nhấn mạnh: Để thương mại hoá 5G, việc đầu tiên Nhà nước cần làm là cấp phép sử dụng băng tần chính thức cho các doanh nghiệp để thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ. Cấp phép băng tần 5G phải thực hiện bằng hình thức đấu giá tần số.
Việc cấp phép tần số bằng hình thức đấu giá không phải là chính sách mới hoàn toàn mà đã được quy định trong Luật Tần số vô tuyến điện năm 2009. Việc này nhằm 2 mục tiêu: Minh bạch hóa quy trình cấp phép tần số quý hiếm và thu tiền sử dụng tài nguyên cho ngân sách.
“Mục tiêu quan trọng nhất là minh bạch quy trình để cấp phép sử dụng cho những doanh nghiệp đủ năng lực sử dụng hiệu quả tài nguyên quý hiếm này, đảm bảo cho thị trường thông tin di động phát triển tốt và cạnh tranh lành mạnh”, ông Đoàn Quang Hoan nói.
Ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT), cho biết hiện công nghệ 5G đã chín muồi so với 2 - 3 năm trước. Qua thời gian thử nghiệm, các nhà mạng đã sẵn sàng cung cấp dịch vụ 5G và quan tâm đến việc đấu giá băng tần cho 5G. Hiện đa số quốc gia trên thế giới đều chọn hình thức đấu giá vì thế giới thừa nhận đây là hình thức minh bạch nhất.
Sau khi Chính phủ và các bộ, ngành liên quan cùng với Bộ TT&TT ra cơ chế tháo gỡ những vướng mắc trong việc đấu giá tần số, chiều 8/3/2024, Công ty Đấu giá Hợp danh Số 5 Quốc gia đã tổ chức cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần B1 (2.500-2.600 MHz). Sự kiện này đánh dấu dấu mốc mới cho viễn thông Việt Nam khi chuyển từ cấp phát, thi tuyển sang đấu giá để có được tần số. Sau 24 vòng đấu, Viettel là doanh nghiệp trúng đấu giá quyền sử dụng tần số 2500MHz - 2600MHz. Đây là lần đầu tiên tổ chức đấu giá thành công sau 15 năm kể từ khi Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội thông qua.
Phát biểu khai mạc phiên đấu giá, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho hay, sự kiện này có ý nghĩa quan trọng với ngành TT&TT, kỳ vọng mở ra một kỷ nguyên mới cho 5G, là cơ sở để phát triển hạ tầng số, phục vụ công cuộc chuyển đổi số quốc gia: “Sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt không chỉ thể hiện cam kết của Bộ TT&TT trong việc thúc đẩy phát triển ngành viễn thông, mà còn là nền tảng vững chắc để các doanh nghiệp tham gia đấu giá phát triển thương mại hóa 5G, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước”.
5G sẽ thúc đẩy kinh tế số, xã hội số cho Việt Nam
Chia sẻ về vấn đề phát triển mạng 5G, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, các nhà mạng là nghề hạ tầng, lợi thế cạnh tranh chính cũng là hạ tầng. Các nhà mạng phải đầu tư cho hạ tầng từ 15- 20% doanh thu cho hạ tầng và khi có công nghệ mới như 5G thì phải đầu tư lớn hơn từ 20 – 25% doanh thu. Nhấn mạnh 5G là không gian mới quan trọng của nhà mạng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng nếu không có 5G thì nhà mạng sẽ không có tăng trưởng 10%, nhưng tăng trưởng 10% thì không chỉ là 5G mà là một hệ sinh thái 5G.
Đất nước phát triển thì phải dựa vào không gian mới. Không gian phát triển mới thì chủ yếu là không gian số. Không gian mới thì cần hạ tầng mới. Đó là hạ tầng số. Hạ tầng số Việt Nam bao gồm hạ tầng viễn thông, hạ tầng IoT, hạ tầng tính toán, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng cung cấp công nghệ số như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng. Hạ tầng số Việt Nam thì phải dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn. Hạ tầng này phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hoá và đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số. Năm 2024, Bộ TT&TT sẽ thương mại hóa 5G trên phạm vi toàn quốc.
Chủ tịch Qualcomm khu vực Đài Loan (Trung Quốc) và Đông Nam Á - cho rằng 5G tại Việt Nam sẽ giống như "đường cao tốc về dữ liệu", mở ra nhiều cơ hội để chuyển đổi số.
Còn ông Hidetaka Shiraishi, Giám đốc cấp cao tiếp thị và triển khai 5G trên toàn cầu của Huawei Technologies nhìn nhận: Nếu như kinh tế truyền thống xây dựng và dựa vào nguồn tài nguyên như quặng, khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch thì kinh tế số lại sử dụng dữ liệu. 5G cho thấy đó là một yếu tố quan trọng cho sự chuyển đổi từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế kỹ thuật số một cách rõ rệt hơn. 5G là yếu tố quan trọng của chuyển đổi số. Nhưng thực tế, 5G thậm chí còn có nhiều giá trị hơn thế. 5G đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số.
Đồng tình với quan điểm trên đại diện Ericsson Việt Nam, Myanmar, Campuchia khẳng định: "Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng đến năm 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3 đến 7,4% bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra, 5G còn góp phần phát triển về mặt xã hội và kỹ năng số của người dân Việt Nam, từ đó tạo ra những công việc liên quan tới khoa học, công nghệ, môi trường, sản xuất".
">Đấu giá tần số, phát triển 5G sẽ thúc đẩy kinh tế số, xã hội số cho Việt Nam
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
Ảnh: Đỗ Anh Lượng Do đó, số lượng Rolls-Royce Cullinan trên sàn xe cũ đã tăng đáng kể trong khoảng 2 năm gần đây. Mới đây, một chiếc Cullinan được một đơn vị kinh doanh xe sang tại Hà Nội chào bán với giá gần 30 tỷ đồng. Theo chia sẻ của người bán, xe thuộc đời 2020 và đã lăn bánh hơn 20.000 km sau khoảng 3 năm sử dụng.
Ở thời điểm mua mới, chủ nhân chiếc SUV siêu sang phải bỏ ra số tiền không dưới 40 tỷ đồng để hoàn tất thủ tục lăn bánh cho xe với biển số 30 của TP.Hà Nội. Như vậy, mỗi năm vị đại gia Hà thành chịu khoản lỗ không dưới 3 tỷ đồng, dù chiếc xe lăn bánh rất ít.
Tương tự nhiều chiếc khác tại Việt Nam, chiếc Rolls-Royce Cullinan này cũng có ngoại thất sơn màu đen bóng. Chủ cũ của xe đã chọn mua bộ mâm 5 chấu kép với bề mặt làm bóng và bên trong sơn đen nhằm tạo điểm nhấn cho tổng thể xe. Các chi tiết vẫn còn giữ được độ mới nhờ chủ xe giữ gìn và ít sử dụng. Mâm xe có xuất hiện các vết xước dăm nhưng không đáng kể.
Tuy nhiên, chiếc xe này đặc biệt hơn nhờ tùy chọn biểu tượng Spirit of Ecstasy mạ vàng thay vì mạ crôm vốn phổ thông hơn. Chưa rõ giá tiền của tùy chọn trên, nhưng ước tính chủ xe phải bỏ ra số tiền không dưới 100 triệu cho chi tiết nhỏ này.
Nội thất xe bọc da màu nâu chủ đạo, kết hợp cùng màu đen ở những điểm nhấn trên ghế, vô-lăng và táp-lô. Để tăng sự sang trọng và ấm áp cho khoang cabin xe, chủ cũ chiếc Rolls-Royce Cullinan đã lựa chọn ốp gỗ tự nhiên màu nâu với họa tiết nghiêng 45 độ. Xe có trang bị trần sao Shooting Star Headliner.
Hàng ghế thứ hai gồm 2 chỗ ngồi độc lập, trong đó 1 ghế tích hợp bệ đỡ chân dành cho vị trí ông chủ. Nằm giữa là bệ tỳ tay cố định tích hợp tủ giữ lạnh trữ rượu, bộ ly sâm-panh và ly Whisky chế tác tinh xảo.
Một số trang bị tiêu chuẩn khác của xe có thể kể đến như hai màn hình giải trí độc lập cho hàng ghế sau, bàn di động đóng/mở bằng nút bấm, hệ thống âm thanh cao cấp Bespoke Audio, sạc không dây,.v.v…
Sau hơn 20.000km lăn bánh, nhìn chung nội thất xe chưa có dấu hiệu “lão hóa”. Ghế ngồi chỉ xuất hiện một số vết nhăn nhỏ. Những chi tiết ốp gỗ hay thường xuyên sử dụng như vô-lăng, bệ tỳ tay đều còn khá mới.
Bên dưới nắp ca-pô của Rolls-Royce Cullinan là động V12 dung tích 6.75 lít, sản sinh công suất 563 mã lực và mô-men xoắn 850 Nm, kết hợp với hộp số tự động 8 cấp kèm chức năng sang số bằng tín hiệu vệ tinh (để nhận diện địa hình và sang số phù hợp). Xe có thể tăng tốc từ 0-100 km/h trong 5,2 giây, vận tốc tối đa ở mức 250 km/h.
Với mức giá gần 30 tỷ đồng, chiếc Rolls-Royce Cullinan chạy 20.000 km này là lựa chọn đáng tiền cho đại gia Việt muốn sở hữu, trải nghiệm dòng SUV siêu sang đến từ thương hiệu Anh quốc nhưng vẫn tiết kiệm số tiền lớn. Đơn cử như 1 chiếc Cullinan “đập hộp” hiện tại có giá lăn bánh không dưới 35 tỷ đồng nếu mua qua đại lý chính hãng.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Đi hơn 20.000 km, chủ siêu SUV Rolls
Nhận định, soi kèo Perak vs Sri Pahang, 19h30 ngày 13/12: Buồn cho Perak
Trong bộ phim, siêu xe xuất hiện chỉ 3 phút 11 giây nhưng là phân cảnh đặc biệt và khó quên đối với người xem. Nam tài tử Leonardo DiCaprio trong vai nhân vật Jordan Belfort bò lê lết đến chiếc Lamborghini sang trọng, cố gắng mở cửa và vào được trong xe, lái trở về nhà trong tình trạng không tỉnh táo, gây ra hàng loạt tai nạn, va chạm liên tục với biển báo giao thông, hộp thư và ô tô trên đường khiến chiếc xe bị vỡ nát.
Khi ghi hình trên thực tế do diễn viên đóng thế thực hiện, những hư hỏng ở màn lái siêu xe gây va chạm vẫn không đủ mang lại hiệu ứng ngoại hình "vỡ nát" như mong đợi. Đạo diễn Martin Scorsese đã cho sử dụng một chiếc xe tải và một chiếc ô tô khác đâm mạnh vào siêu xe này để nó thực sự "vỡ nát" nghiêm trọng, mang đến trải nghiệm chân thật nhất cho người xem. Phân cảnh mang tính biểu tượng của bộ phim lên đến đỉnh điểm cao trào là hình ảnh tài phiệt Belfort bị bắt giữ ngay khi về đến nhà, để lại chiếc siêu xe Lamborghini trơ trọi đã bị móp méo, hư hỏng nặng.
Sau khi bộ phim đóng máy, chiếc Lamborghini Countach đã được bảo quản nguyên trạng trong hơn 10 năm qua như một "vật chứng" của lịch sử điện ảnh Mỹ.
Lamborghini Countach là mẫu siêu xe huyền thoại được ra mắt lần đầu tiên vào năm 1974. Mẫu Countach 25th Anniversary được ra mắt vào năm 1989 là phiên bản kỷ niệm 25 năm thành lập thương hiệu Lamborghini. Xe được sản xuất giới hạn chỉ 657 chiếc toàn cầu. Chiếc siêu xe trong bộ phim và được mang ra đấu giá là 1 trong 12 chiếc được nhập khẩu vào Mỹ với tông màu ngoại thất trắng Bianco Polo.
Được trang bị khối động cơ V12 dung tích 5.2L, siêu xe có công suất tối đa 455 mã lực và mô-men xoắn cực đại 500 Nm, hộp số sàn đồng bộ hóa 5 cấp, tăng tốc từ 0 lên 100 km/h trong 4,5 giây, vận tốc tối đa 298 km/h.
Năm 2021, nhân kỷ niệm 50 năm thành lập, Lamborghini đã hồi sinh mẫu siêu xe huyền thoại này với bản kế nhiệm là chiếc Countach LPI 800-4, sản xuất giới hạn 112 chiếc trên toàn thế giới. Mặc dù có mức giá siêu đắt tới 2,64 triệu USD nhưng mẫu siêu xe này đã nhanh chóng bán hết trong năm 2021 và được bàn giao tới khách hàng từ năm 2022.
Dự kiến trong tháng 12, một chiếc siêu xe Lamborghini Countach khác cũng tham gia trong bộ phim này sẽ được lên sàn đấu giá. Khác với chiếc siêu xe Lamborghini Countach thứ nhất, chiếc Countach này không bị phá hủy trong quá trình bấm máy. Đây là chiếc xe dự phòng, chỉ xuất hiện 16 giây với 2 cảnh quay ngắn. Mức giá dự kiến của chiếc xe cũng vào khoảng 1,5 -2 triệu USD.
Nhật Hoàng(Theo Bonhams/Supercar Blondie/Carbuzz)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Siêu xe Ferrari 250 GTO đời 1962 lập kỷ lục đấu giá, thu về hơn 51 triệu USDSiêu xe Ferrari 250 đời 1962 đã thu về số tiền hơn 51 triệu USD trong buổi đấu giá ở New York (Mỹ), trong đó gồm 47 triệu USD tiền trúng đấu giá và các khoản chi phí còn lại.">Siêu xe Lamborghini Countach 34 tuổi vỡ nát vẫn được trả giá 1,35 triệu USD