Nhận định, soi kèo Yverdon
本文地址:http://member.tour-time.com/html/46e495362.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Bên trong phòng tuyển sinh trường đại học danh tiếng
Bộ TT&TT: Năm 2017 xử phạt 55 cơ quan báo chí hơn 1 tỷ đồng
Một người vợ chán ngán chia sẻ về chồng của mình. Cô và anh ta cưới nhau 5 năm nay. Chồng cô là một người không giỏi ăn nói. Thậm chí, cái sự bỗ bã đó còn nhiều lần khiến vợ buồn lòng nhưng anh ta không quan tâm.
“Lúc nào vợ nhắc nhở điều gì anh ta cũng gạt đi bảo rằng mình sống thật, có gì nói nấy. Thậm chí có lần hai vợ chồng cãi nhau to chỉ vì chồng mình nói thẳng rằng nhà tôi thì vậy, chỉ có đằng ngoại mới hay chú ý lời ăn tiếng nói mà thôi. Thật sự chồng mình làm mất lòng nhiều người lắm nhưng nhắc nhở anh ấy đâu có nghe”, cô vợ kể.
Ảnh minh họa.
Chồng nói năng không giỏi nhưng được cái cũng nhiệt tình và có trách nhiệm trong cuộc sống nên cô vợ cứ ngày qua ngày bỏ qua cho anh ta. Càng về sau, cô càng chẳng muốn nhắc nhở chồng nhiều nữa. Anh chồng lại cho thế là mình đúng được đà nói nhiều hơn.
Cô nhớ lại: “Thậm chí bố mẹ chồng mình cũng dành lời khuyên cho chồng. Anh ấy ăn nói không biết nghĩ, mất hết anh em bạn bè. Chồng mình bỏ ngoài tai, cho đến khi chuẩn bị cưới em gái, mình quyết định đi mua sắm váy vóc thì những lời chồng nói mới khiến anh ta sáng mắt”.
Theo đó, chuyện xảy ra cũng lâu rồi nhưng từ đó đến nay nghĩ lại cô vợ vẫn thấy tức. Nhà cô có một anh trai đầu, sau là cô em gái nữa. Cũng vì như vậy nên hai chị em vô cùng thân thiết với nhau. Khi em gái chuẩn bị cưới xin, cô đã cố gắng giúp đỡ em thật nhiều.
Tuy nhiên chồng cô luôn nói cạnh khóe, cho rằng không phải việc của mình mà cô vợ để tâm quá sức. Chồng nói nhiều, cô cũng chẳng hề quan tâm.
Một lần nọ, hai vợ chồng quyết định đi mua đồ mới mặc trong đám cưới. Khi ra đi, anh chồng cũng tỏ vẻ miễn cưỡng nói rằng đồ cũ mặc cũng chẳng sao việc gì phải mua mới.
Cô vợ kể: “Hôm đó mình bực mình nhiều thứ. Không phải đến hôm nay mới nảy sinh mà là từ trước đó. Chồng mình bên trọng bên khinh rõ rệt. Chuyện của nhà ngoại là anh ấy dửng dưng. Đi mua sắm đồ, mình qua shop đầu tiên không chọn được đồ ưng nên đi bộ qua shop thứ hai bên cạnh.
Chồng mình vào quán nào cũng thở dài thườn thượt. Mình thử xong 2 chiếc váy đến chiếc thứ 3 bước ra hỏi chồng có đẹp không thì anh ta buông lời nặng nề: ‘Đẹp xấu gì, béo ú, da đen xì như cô có dát vàng vào cũng có đẹp được đâu mà thử lắm thế, chọn đại 1 cái đi. Đám cưới người ta mà cứ như mình lên xe hoa lần nữa’.
Anh ta nói xong, những vị khách và cả nhân viên shop thời trang bên cạnh đều điếng người. Mình xấu hổ đến mức mặt bừng bừng tức giận. Mình quay sang nói với nhân viên: ‘Gói ghém hết mấy cái này cho chị’. Mình còn chọn thêm chục cái nữa, thanh toán một lúc rồi ra về”.
Sau khi thấy vợ im lặng rời đi, người chồng cũng đi theo. Sau khi về tới nhà, anh chồng có lẽ cảm thấy vợ giận giữ nặng nề nên cũng không dám nói gì. Đến lúc này, chỉ có hai vợ chồng, cô mới quay sang nói thẳng:
“Mấy ngày hôm nay tôi chịu đựng anh thế là quá đủ rồi. Trước mặt người ngoài anh chê bai tôi như thế, nó là xúc phạm chứ không phải đơn thuần nhận xét đâu. Nếu như biết giữ thể diện cho vợ dù chỉ một chút, anh cũng không nói như thế trước bao người.
Tôi cũng chẳng hơi đâu ‘gạn đục khơi trong’ kiếm tìm những tính đẹp của anh để lấp liếm cho biết bao lỗi lầm và mấy câu nói cay nghiệt như thế. Nếu như anh cảm thấy cưới tôi lỗ quá, thua kém quá thì thôi ta dừng lại. Tôi cũng quá mệt mỏi với anh rồi".
Lần đầu tiên thấy vợ như thế, anh chồng sợ hãi hết sức. Anh ta nói chứ không có ý gì, ai ngờ cơn giận của vợ lại lớn đến vậy. Lúc này, người chồng mới tiến đến xin lỗi, thề thốt sẽ không bao giờ như thế nữa. Chồng lạy lục xin tha, người vợ cũng nghĩ đến con và cho qua.
Vậy mới nói, đừng bao giờ cho rằng chỉ nói cho vui, nói theo thói quen. Đôi khi họa từ miệng mà ra, ai cũng cần ghi nhớ những nhắc nhở ấy.
Theo Gia Đình và Xã Hội
Người phụ nữ cho rằng cô không hề đòi hỏi được sống sang chảnh, chính chồng cũ đã đưa cô vào lối sống thượng lưu bởi vậy anh ta phải có trách nhiệm cho cô duy trì lối sống đó.
">Sắp cưới em gái, vợ đi mua váy mới thì bị chồng mỉa mai
Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Kĩ thuật mài cần được kiểm soát chặt chẽ
Theo đại diện Linn Dental, để bảo toàn tối đa răng gốc cho khách hàng, đồng thời bảo đảm an toàn sức khỏe khách hàng, việc mài răng để làm dán sứ veneer nên được hạn chế tối đa và thực hiện chính xác. Tại Linn Dental, các bác sĩ phụ trách thẩm mỹ veneer là các bác sĩ giỏi chuyên môn với tay nghề cao và nhiều năm kinh nghiệm, đã thực hiện hàng nghìn ca dán sứ veneer thành công, giúp khách hàng an tâm, tin tưởng khi lựa chọn.
Quy trình chế tác răng sứ đạt chuẩn
Đại diện Linn Dental cho biết: “Hiện nay răng sứ kém chất lượng được sản xuất tràn lan, khi lắp lên răng sẽ gây ra những phản ứng ở phần lợi của khách hàng, gây ra nhiều bệnh lý răng miệng cũng như ảnh hưởng đến tuổi thọ của răng. Hiểu được điều đó, Linn Dental luôn nói không với răng sứ không đạt chất lượng tiêu chuẩn.”
Để bảo đảm chất lượng răng sứ ở mức cao nhất, Linn Dental đã đầu tư phòng chế tác răng có công nghệ tân tiến và những kĩ thuật viên thành thạo tay nghề.
“Sở hữu phòng chế tác chuyên biệt giúp chúng tôi kiểm soát đến mức tối đa từ chất lượng sứ đầu vào đến răng sứ thành phẩm theo đúng mong muốn và yêu cầu của khách hàng” - đại diện Linn Dental cho biết.
Kĩ thuật lắp răng chính xác
Theo đại diện Linn Dental, lắp răng là bước cuối cùng trong quá trình hoàn thiện một hàm răng veneer và cũng là quá trình cần được chú trọng nhất. Nếu lắp răng không chuẩn, không khít sát vào viền lợi thì sẽ tạo ra kẽ hở, là nơi thức ăn thừa tích tụ gây ra viêm lợi, hôi miệng sau khi làm răng.
Việc lắp răng không chuẩn xác còn gây ra tình trạng răng kênh, cộm khiến khách hàng ăn nhai không được thoải mái, sinh hoạt khó khăn nên càng phải được chú trọng nhiều hơn.
Các bác sĩ tại Linn Dental đã có rất nhiều năm kinh nghiệm trong thẩm mỹ veneer, đặc biệt có tay nghề cao và kĩ thuật chuẩn xác, giúp bạn có được hàm răng đẹp, đồng thời bảo đảm chức năng ăn nhai và sức khỏe răng miệng toàn diện.
Đại diện Linn Dental chia sẻ, dán sứ Veneer là một kĩ thuật khó, chỉ có những nha khoa đạt chuẩn với đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn và quy trình chế tác được kiểm soát chặt chẽ mới có thể làm tốt. Chính vì vậy, khách hàng có nhu cầu làm răng sứ cần tìm hiểu kĩ và sáng suốt trong lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để bảo đảm sức khỏe cho chính mình.
Ngọc Minh
">Cần chú ý gì khi dán sứ veneer?
Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM đã tổ chức đối thoại với hơn 160 học sinh tiêu biểu, đại diện cho khối THPT và TTGDTX trên địa bàn thành phố. Chủ đề của buổi đổi thoại năm nay là Văn hóa ứng xử học đường.
Giáo viên ứng xử không đúng mực
Tại buổi đối thoại, nhiều vấn đề về ứng xử trong đời sống học đường đã được nhiều học sinh đề cập tới.
Học sinh Mai Anh, Trường THPT Lam Sơn |
Học sinh Hồng Đào, Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa đặt câu hỏi “Ngoài yêu cầu giáo viên, học sinh phải ứng xử đúng mực, lãnh đạo Sở đã “nắm” tới các bộ phận khác như nhân viên y tế, bảo mẫu, bảo vệ chưa?”.
Còn học sinh Trần Lưu Quốc cho rằng văn hoá ứng xử giữa học sinh và giáo viên đang có nhiều bất cập. “Các thầy cô trẻ cởi mở với học sinh hơn, nhưng việc ứng xử giữa học sinh với các thầy cô trẻ lại không lịch sự như với những giáo viên lớn tuổi”.
Trong khi đó, học sinh Ngọc Trâm, Trường THPT Trưng Vương, đưa ra đề nghị “Giáo viên chủ nhiệm nên dành thời gian sinh hoạt để dạy văn hoá ứng xử cho học sinh, chứ không chỉ tập trung vào nhận xét kế hoạch tuần qua và đưa ra kế hoạch tuần tới”.
Đề cập đến việc ứng xử nơi công cộng, học sinh Nguyễn Nhật Tiến, Trường THCS - THPT Đinh Thiện Lý lại nói về việc ứng xử trên xe buýt. Tiến cho rằng, “Đa số học sinh đều đi học bằng xe buýt, nhưng lên xe thì chen lấn, xô đẩy thậm chí làm ồn ào”.
Tiến đưa ra đề nghị “Sách giáo khoa mới phải tích hợp dạy văn hoá ứng xử công cộng để học sinh học tập”.
Riêng học sinh Võ Phi Thành Đạt, Lớp 11B1, Trường THPT Nguyễn Du, đưa ra đề xuất “Đưa những câu chuyện trong văn học ra cuộc sống để dạy học sinh ứng xử, bỏ điểm số phổ thông như học sinh tiểu học để không còn nặng về ganh đua điểm số”.
Dùng thùng xốp dọa... phi tang bạn
Bạo lực học đường là vấn đề được nhiều học sinh thẳng thắn để cập trong buổi đối thoại.
Học sinh Minh Uyên, Trường THPT Phú Nhuận, cho rằng bạo lực học đường không chỉ dừng lại ở những vụ việc đánh đấm mà nguy hại hơn là làm tổn thương đến tinh thần của học sinh.
Minh Uyên kể “Cách đây mấy tháng, một học sinh ở Quận Gò Vấp bị bạn giết hại và bỏ vào thùng xốp phi tang. Sau sự việc này, nhiều học sinh đã dùng hình ảnh thùng xốp để hù doạ bạn khác khiến các bạn sợ hãi. Thậm chí, có bạn còn đưa ảnh thùng xốp và nói với bạn mình rằng “Có muốn bị bỏ vào thùng xốp không?” - Uyên kể.
Học sinh nêu ý kiến tại buổi đối thoại |
Còn học sinh Võ Trâm Anh, Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, thì cho rằng bạo lực học đường đang bị xử lý nghiêm khắc mà thiếu đi việc tìm hiểu nguyên nhân vì sao lại diễn ra.
“Em mong lãnh đạo có giải pháp thích hợp thay vì đuổi hoặc bị đình chỉ học, để học sinh nhận ra sai lầm mà tâm phục khẩu phục” - Trâm Anh bày tỏ.
Học sinh Phan Gia Huy thì cho biết các Trung tâm Giáo dục thường xuyên đang là mô hình xã hội thu nhỏ, trong đó có nhiều học sinh học sinh lớn tuổi luôn nói tục, chửi thề khiến những học sinh khác bị ảnh hưởng.
"Cần có cách phòng ngừa để tránh những học sinh nhỏ bị ảnh hưởng những học sinh lớn" - Gia Huy mong muốn..
"Tại sao môn đạo đức lại dạy về giá trị hàng hóa?"
“Môn học Giáo dục công dân đã chứng tỏ được giá trị khi đưa kì thi THPT quốc gia. Tuy nhiên học sinh đang phải học những kiến thức quá cao siêu" - Mai Anh, học sinh Trường THPT Lam Sơn đưa ra ý kiến của mình về môn Đạo đức hiện nay,
Cụ thể hơn, Mai Anh cho biết “Dù là môn Đạo đức nhưng ở lớp 10 chúng em phải học về chủ nghĩa duy vật, duy tâm, tới lớp 11 lại học về giá trị hàng hoá. Em thấy những kiến thức này chưa thật sự phù hợp và đúng nghĩa với môn Đạo đức” – Mai Anh khẳng định.
Em Yến Hòa, học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn thì nhận xét rằng dù có khẩu hiệu "Tiên học lễ, Hậu học văn" nhưng học sinh đang được học văn hoá trước khi học lễ nghĩa.
“Chúng em mong được học ứng xử, xếp hàng trước khi học văn hóa, vì vậy mong giáo dục thay đổi lại điều này, như học sinh Nhật Bản đang được học” - Yến Hòa đề nghị...
Cô Bùi Minh Tâm, Hiệu trưởng THPT THPT Lương Thế Vinh: "Sau khi nghe ý kiến của học sinh, chúng tôi sẽ có sự điều chỉnh cho phù hợp" |
Dành thời gian để lắng nghe ý kiến của học sinh, ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho rằng điều nhiều học sinh bức xúc không phải là vấn đề mới mà là vấn đề nóng của Nhà nước trong việc quản lý mảng xã hội.
Vì vậy, theo ông Sơn, thầy cô giáo phải quan tâm những nội dung này. Từ phòng giáo dục tới các trường phải tổ chức tập huấn các chuyên đề như cách vào các trang mạng xã hội. Các giáo viên phải chủ động tác động học sinh, phát hiện những chia sẻ tiêu cực của các em để giải thích kịp thời. Còn bản thân học sinh phải biết nhìn nhận thông tin, lọc lại hình ảnh và biết phản bác các tiêu cực.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng đề nghị các trường tăng cường sinh hoạt chuyên môn, tổ chức nhiều hoạt động về âm nhạc, thể thao để học sinh tham gia. Lãnh đạo trường chủ động thu xếp thời khóa biểu, phân bổ thời gian hợp lý cho các chuyên đề sinh hoạt ngoại khoá, tiết học ngoài nhà trường.
Sở GD- ĐT sẽ ghi nhận ý kiến của học sinh để có những chỉ đạo phù hợp.
Cô Bùi Minh Tâm, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh:Qua những ý kiến của học sinh, chúng tôi sẽ có sự điều chỉnh phù hợp. Thầy Trần Phước Đức, Trường THPT Nguyễn Trãi:Nhiều suy nghĩ của học sinh hôm nay cũng là suy nghĩ của chúng tôi. Sau buổi đối thoại này, tôi đã nghĩ tới việc tổ chức hội thảo, mời các phụ huynh, chuyên gia để hướng dẫn học sinh. Thầy Bùi Tấn Thanh, Giám đốc TTGDTX Chu Văn An:Các em đã nói ra được nhiều điều rất hay. Thật sự môi trường học đường ở các Trung tâm Giáo dục thường xuyên khá bất cập. Chúng tôi vẫn yêu cầu những học viên của trung tâm bước vào trường phải nghiêm túc. Sắp tới chúng tôi sẽ nghiên cứu để học sinh khóa sau có thể học hỏi khóa trước. Ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM:Lắng nghe ý kiến của các em, chúng tôi đã định hình SGK sắp tới sẽ có những bài dạy về ứng xử, tuổi mới lớn, văn hoá công cộng.. Tôi thấy có nhiều học sinh đang bi quan về văn hoá ứng xử hiện nay, tôi muốn nói với các em rằng một người làm không được, nhưng nếu cùng chung tay sẽ làm được. Tôi mong các em hãy mạnh dạn trao đổi với bố mẹ, giáo viên để tìm ra những phương án tốt nhất, và hãy noi gương bạn tốt để hoàn thiện chính bản thân mình. |
Lê Huyền
">Bạo lực học đường: Học sinh TP.HCM bức xúc vì bạn dọa 'phi tang' bằng thùng xốp
Học trường danh giá chưa hẳn có hạnh phúc
友情链接