当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Trở lại thôn Át Thượng (xã Minh Xuân, huyện Lục Yên) sau hơn một tháng xảy ra vụ sạt lở kinh hoàng, phóng viên báo Dân tríthăm chị Hoàng Thị Nhiên (25 tuổi) khi nỗi đau mất chồng, mất nhà chưa thể nguôi ngoai.
Chị Nhiên không còn suy sụp, đôi mắt ánh lên sự cứng cỏi, song vẫn không ngăn được dòng lệ khi nhắc lại biến cố ập đến với gia đình.
"Mẹ chồng và mẹ con tôi vẫn nương nhờ nhà anh trai chồng. Tôi đã đi làm công ty trở lại, con trai tiếp tục đến trường. Cuộc sống của cả nhà cũng dần ổn định", người phụ nữ nắm chặt đôi bàn tay, chia sẻ.
Chị Hoàng Thị Nhiên là nhân vật trong bài viết "Ôm con thơ mỏi mòn ngóng chồng nằm dưới biển đất mênh mông", được báo Dân trí đăng tải trước đó.
Thông qua bài viết, báo Dân trí đã vận động được 77.403.964 đồng ủng hộ gia đình chị Nhiên. Toàn bộ số tiền đã được kết chuyển tới số tài khoản của chị.
Đại diện báo Dân trí cùng ông Nguyễn Thanh Đạo, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Minh Xuân, trao bảng biểu trưng số tiền bạn đọc giúp đỡ tới gia đình chị Hoàng Thị Nhiên (Ảnh: Minh Nhân).
Thay mặt gia đình nhận khoản tiền ủng hộ, chị Nhiên xúc động: "Tôi xin cảm ơn báo Dân trí đã viết bài kêu gọi cho gia đình, cảm ơn các mạnh thường quân giúp đỡ gia đình tôi trong thời gian qua.
Sau khi cơn bão số 3 đi qua, rất nhiều người không may mất nhà, mất người thân. Chúng tôi cũng cảm nhận rõ hơn sự ấm áp của tình đồng bào khắp nơi. Nhờ đó, mẹ con tôi và những người bị nạn có thêm động lực, mạnh mẽ bước tiếp".
Chị Hoàng Thị Nhiên xúc động khi nói lời cảm ơn bạn đọc báo Dân trí ủng hộ gia đình vượt qua khó khăn (Ảnh: Thu Thảo).
Trở thành góa phụ khi tuổi đời còn quá trẻ, chị Nhiên không thể đong đếm nỗi đau xót trong lòng. Thế nhưng, chị thấy bản thân vẫn may mắn vì còn con trai bên cạnh làm điểm tựa, là động lực để bước tiếp.
Đau thương sẽ dần lùi về sau, điều chị Nhiên mong mỏi lúc này là sớm có ngôi nhà mới để ổn định cuộc sống, an tâm phụng dưỡng mẹ già, lo cho con thơ...
Sau trận sạt lở đất kinh hoàng xảy ra ở thôn Kéo Quạng (xã Minh Xuân) ngày 10/9, chị Hoàng Thị Linh (30 tuổi) và em trai Hoàng Văn Huy (26 tuổi) đã vĩnh viễn mất đi người cha kính yêu, căn nhà gỗ ba gian cũng bị sập hoàn toàn.
Khi thiên tai xảy ra trên quê hương, chị Linh đang làm thuê tận TPHCM, còn anh Huy phụ hồ ở Hà Giang nên may mắn thoát nạn.
Giờ đây, nhà cửa không còn, anh Huy phải dọn về sống trong căn lều được dựng tạm trên mảnh đất của cô ruột. Anh cùng bà nội, hai chú và cô ruột chia nhau không gian chật hẹp, tạm bợ, chen chúc qua ngày.
Ngày 8/11, tại nhà văn hóa UBND xã Minh Xuân, anh Huy thay mặt gia đình trân trọng đón nhận số tiền 48.372.713 đồng do bạn đọc giúp đỡ gia đình anh thông qua số tài khoản của báo Dân trí.
Anh xúc động gửi lời cảm ơn báo Dân trícùng các nhà hảo tâm đã quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ với nỗi mất mát của gia đình. Bên cạnh đó, báo Dân trícũng đã kêu gọi, kết nối bạn đọc hỗ trợ xây ngôi nhà Nhân ái cho gia đình anh.
"Cơn bão số 3 đi qua để lại nỗi đau tột cùng, giờ mong ước lớn nhất của tôi là có căn nhà mới để thờ bố, vơi bớt khó khăn và ổn định cuộc sống. Nhờ bạn đọc báo Dân trí và các nhà hảo tâm giúp đỡ, tôi mới có thể thực hiện được điều này", anh Huy nghẹn ngào.
Anh Hoàng Văn Huy thay mặt gia đình và chị gái Hoàng Thị Linh, trân trọng đón nhận số tiền hỗ trợ từ bạn đọc báo Dân trí (Ảnh: Minh Nhân).
Anh Hoàng Văn Huy nén đau thương để lo chu tất hậu sự cho bố (Ảnh: Gia đình cung cấp).
Chị Hoàng Thị Linh và anh Hoàng Văn Huy là hoàn cảnh trong bài viết "Bố tôi tai điếc, không nghe thấy tiếng đất đồi sạt lở để mà chạy đi", được báo Dân trí đăng tải trước đó.
Mẹ anh Huy bỏ đi biệt tích hơn 10 năm nay, chị gái đi lấy chồng nên chỉ còn bố con anh sống trong căn nhà gỗ ba gian. Vì hoàn cảnh, anh đi làm phụ hồ ở Hà Giang, thu nhập mỗi tháng ngót nghét 5 triệu đồng.
Trưa 10/9, ông Hoàng Văn Nhị (SN 1951, bố anh Huy), khi đang ngồi bên dưới nhà sàn thì bị đất trên đồi đổ ập xuống, chôn vùi ông cùng với ngôi nhà. Ông Nhị tai điếc, không nghe thấy tiếng đất đồi sạt lở để mà chạy đi.
Khi những hình ảnh đau lòng về hoàn cảnh của gia đình anh Huy được đăng tải, anh đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của đông đảo bạn đọc. Số tiền mà bạn đọc Dân trívà các nhà hảo tâm chung tay hỗ trợ giúp anh Huy gắng gượng vượt qua nỗi đau.
Ở tuổi gần đất xa trời, bà Hoàng Thị Mừng (72 tuổi, thôn Kéo Quạng, xã Minh Xuân) không thể ngờ chỉ trong một ngày, bà phải đối diện với nỗi đau tột cùng khi mất đi người con trai cả, mất ngôi nhà gắn bó hơn nửa cuộc đời vì thảm họa sạt lở.
Từ khi xảy ra chuyện, bà Mừng cùng 3 người con và cháu nội chen chúc trong túp lều dựng tạm ven đường, cách nhà cũ chừng 300m. Hàng xóm thương cảm, gom góp những thanh gỗ cũ ghép tạm cho bà chiếc phản để nằm ngủ.
Mất mát vượt quá sức chịu đựng, bà Mừng chưa đêm nào có một giấc ngủ ngon. Ngày qua ngày, sức khỏe của bà bị bào mòn, đến gần đây thì ngã quỵ.
"Mẹ tôi nằm viện hơn 10 ngày nay vì suy nhược cơ thể, đau đại tràng, đau dạ dày, thoái hóa 3 đốt sống thắt lưng, chân đau không đi lại được. Anh trai tôi mới mổ não nên cả nhà mấy nay vẫn chưa thể ổn định", chị Hoàng Thị Nhiều (con gái bà Mừng) chia sẻ.
Thay mặt cho bà Mừng, nhận bảng biểu trưng số tiền bạn đọc ủng hộ, chị Nhiều xúc động: "Tôi xin cảm ơn độc giả báo Dân trí, các mạnh thường quân, chính quyền địa phương đã tạo điều kiện giúp đỡ gia đình tôi trong lúc hoạn nạn. Thay mặt mẹ, tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn mọi người".
Ngày 8/11, chị Nhiều thay mặt mẹ xin trân trọng đón nhận số tiền 23.308.000 đồng được bạn đọc Dân trí ủng hộ qua Chương trình Nhân ái tới gia đình. Toàn bộ khoản tiền đã được kết chuyển đến số tài khoản của gia đình bà Mừng (Ảnh: Thu Thảo).
Thông qua bài viết "Mất con, mất cả ngôi nhà sau cơn bão, bà cụ 72 tuổi dựng lều sống ven đường", bạn đọc báo Dân tríđã chung tay ủng hộ, chia sẻ với nỗi mất mát của gia đình bà Hoàng Thị Mừng.
Bà Mừng thuộc hộ khó khăn của xã Minh Xuân. Bà có 7 người con nhưng ai nấy đều khó khăn. Thời gian qua, cả gia đình bà chủ yếu sống nhờ số tiền được các nhà hảo tâm hỗ trợ để trang trải sinh hoạt.
"Mẹ tôi đã lớn tuổi, cứ ốm đau, đi viện triền miên mà phải sống trong điều kiện kham khổ, sinh hoạt bất tiện, tôi nghĩ thấy xót xa quá. Tôi không mong ước gì hơn ngoài việc mẹ có căn nhà, yên tâm sống tiếp quãng đời về sau", chị Nhiều trải lòng.
Chị Hoàng Thị Nhài (46 tuổi, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên) là nhân vật trong bài viết "Con trai còn nằm lạnh ngoài suối, lòng tôi đau như dao cắt", đã được báo Dân tríđăng tải trước đó.
Ngày 8/9, cơn bão số 3 ập đến đã cuốn anh Lý Phương Vang (46 tuổi, chồng chị Nhài) đi mất. 10 ngày sau, thi thể anh Vang được tìm thấy ven suối cách nhà khoảng 2km. Sau những đau đớn tột cùng, chị Nhài vẫn phải mạnh mẽ đứng lên, gồng gánh toàn bộ trách nhiệm gia đình, lo toan kinh tế, thay chồng phụng dưỡng bố mẹ và nuôi hai con ăn học.
Trong khoảnh khắc trân trọng đón nhận số tiền 52.189.000 đồng ủng hộ từ bạn đọc báo Dân trí, chị Nhài bật khóc nức nở, xúc động cảm ơn cộng đồng đã chung tay giúp đỡ gia đình chị trong lúc hoạn nạn.
"Khoản tiền này có giá trị rất lớn đối với gia đình. Mọi người đã cứu tôi khỏi bờ vực đau khổ, giúp tôi thêm động lực phụng dưỡng bố mẹ chồng và nuôi hai con ăn học", chị Nhài nói.
Chị Hoàng Thị Nhài trân trọng đón nhận số tiền hỗ trợ từ bạn đọc báo Dân trí (Ảnh: Minh Nhân).
Nghĩ về tương lai của hai con và sức khỏe bố mẹ chồng đã ngoài 70, người phụ nữ mạnh mẽ đứng lên làm trụ cột gia đình. Chị nói, sự quan tâm của độc giả báo Dân tríđã giúp chị vơi bớt gánh nặng, bớt những đêm mất ngủ trằn trọc, để nhìn về ngày nắng dần lên sau bão lũ.
Trước đó, tại nhà văn hóa UBND xã Minh Xuân, báo Dân trícũng đã trao bảng biểu trưng số tiền 91.972.114 đồng cho gia đình chị Hoàng Thị Ngọc Duyễn (24 tuổi, thôn Át Thượng, xã Minh Xuân) và trao 94.464.700 đồng cho gia đình chiến sĩ nghĩa vụ Hoàng Trọng Diệp (19 tuổi, cùng thôn Át Thượng).
Ông Nguyễn Thanh Đạo, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Minh Xuân bày tỏ: "Thay mặt địa phương, tôi xin cảm ơn độc giả báoDân trí cùng các mạnh thường quân đã giúp đỡ người dân vơi bớt khó khăn, tái thiết cuộc sống sau thảm họa sạt lở ở thôn Át Thượng và Kéo Quạng".
Xã Minh Xuân (huyện Lục Yên) là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3 (Yagi). Mưa lũ kéo theo sạt lở đã vùi lấp hoàn toàn 8 ngôi nhà, khiến 10 người dân tại thôn Át Thượng và thôn Kéo Quạng tử vong.
Trên địa bàn xã, nhiều ngôi nhà sạt lở và hư hỏng, hàng trăm người dân phải di dời đến nơi an toàn. Hơn 60ha hoa màu ngập úng, người dân chịu nhiều thiệt hại về tài sản và gia súc, gia cầm...
" alt="Ngày nắng lên sau bão: Tình đồng bào làm ấm, lành những vết đau"/>Ngày nắng lên sau bão: Tình đồng bào làm ấm, lành những vết đau
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) mở 4 ngành/chương trình đào tạo mới là Vật lý Y khoa, Kỹ thuật địa chất, Công nghệ vật liệu, Khoa học môi trường (chương trình CLC).
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) có các ngành mới là Tôn giáo học và Quản trị văn phòng. Đây là trường đầu tiên ở phía Nam đào tạo cử nhân ngành Tôn giáo học (ngành này đào tạo chính quy đầu tiên ở Trường ĐH Khoa học Xã hội nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội từ năm 2017).
![]() |
Đăng ký xét tuyển vào Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM |
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đào tạo 5 ngành/chương trình mới gồm Kỹ thuật Hàng không – Y Sinh – Logistics – Robot (Tiếng Anh) và Khoa học Máy tính (Tiếng Nhật).
Trường ĐH Nha Trang có 1 ngành mới là Kỹ thuật cơ khí động lực và 1 chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp ứng dụng POHE - Kế toán.
Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM mở 2 ngành mới là Kinh doanh thương mại, Ngôn ngữ Trung Quốc, nâng tổng số ngành đào tạo lên 22.
Năm ngoái, Trường ĐH Văn Lang cho hay đang nghiên cứu để mở ngành Trịnh Công Sơn học. Tuy nhiên theo một nguồn tin, trường ưu tiên mở những ngành tiệm cận với 4.0, riêng ngành Trịnh Công Sơn học chưa được tính tới.
ĐH Đà Nẵng có thêm nhiều ngành mới, trong đó Trường ĐH Bách khoa đã mở thêm 3 ngành/chương trình đào tạo mới gồm ngành Kỹ thuật máy tính, chuyên ngành Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo thuộc ngành Công nghệ thông tin và chuyên ngành Cơ khí hàng không thuộc ngành Kỹ thuật cơ khí.
ĐH Quốc gia Hà Nội mở thêm 15 ngành mới như Khoa học dữ liệu, Kỹ thuật điện tử và tin học, Khoa học và Công nghệ thực phẩm, Công nghệ tích hợp giám sát tài nguyên và môi trường, Marketing, Nhật Bản học…
Lê Huyền
150 trường THPT trên cả nước được ưu tiên xét tuyển vào các Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội nhân văn, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Kinh tế luật, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH An Giang...
" alt="Xuất hiện những ngành học mới lạ trong tuyển sinh đại học 2020"/>Xuất hiện những ngành học mới lạ trong tuyển sinh đại học 2020
Vatican có quy định nghiêm ngặt về trang phục đối với cả nam và nữ khi vào thăm Thành Vatican bao gồm những yêu cầu như: Trang phục phải che vai và đầu gối. Juju đã vi phạm quy tắc khi diện váy ngắn trên đầu gối.
Trang web của Vatican nêu rõ: "Phụ nữ không được phép mặc áo không tay, áo crop top hoặc áo bó sát. Vai phải được che, và nếu mặc váy đầm, váy phải che đầu gối. Thông thường phụ nữ nên mang theo khăn choàng và quần legging khi đến tham quan trong những tháng lạnh hơn cũng như một chiếc áo khoác nhẹ có thể cuộn lại và để vào túi".
Juju nói rằng cô không biết về quy định này trước khi đến tham quan và đã mặc khá thoải mái với váy ngắn, bốt cao quá gối.
![]() |
Người mẫu Juju Vieira chia sẻ ảnh đi thăm Thành Vatican (ảnh trái) và hình ảnh gợi cảm quen thuộc của cô (ảnh phải: Instagram). |
Người mẫu nói: "Tôi đến Vatican như những người khác đến để chụp ảnh. Một quý ông làm việc ở đó đến gần tôi và nói rằng nơi này dành cho những người cầu nguyện. Tôi ăn mặc không chỉnh tề và mời tôi rời đi. Họ đã "tống cổ" tôi ra khỏi Vatican. Tôi rất xấu hổ vì có những người khác ở đó đã nghe thấy điều này. Tôi cảm thấy mình không được tôn trọng".
Juju Vieira, người có gần 30 nghìn lượt theo dõi trang Instagram cá nhân nói: "Tôi thậm chí còn không biết có những quy tắc như vậy. Một người có ý thức thông thường sẽ không đến thăm Vatican trong trang phục khi đi chơi hộp đêm. Tôi thấy mình mặc đồ mùa đông rất hợp lý, mọi thứ đều phù hợp. Tôi đã chọn mặc quần áo thoải mái khi đi bộ đường dài. Sự thoải mái là mối quan tâm duy nhất của tôi".
Juju đã chia sẻ về trải nghiệm của mình trên Instagram và mô tả việc cô bị đuổi ra ngoài là một tình huống khó chịu. Nhiều bạn bè và người hâm mộ Juju Vieira đã lên tiếng bình luận về việc này và chia sẻ, họ bị sốc khi thấy người mẫu bị yêu cầu rời đi trong bộ đồ như vậy.
(Theo Dân trí)
Hoa hậu Hoàn vũ 2012 Olivia Culpo bị hãng American Airlines yêu cầu mặc thêm áo để được lên máy bay. Câu chuyện được chia sẻ bởi em gái cô đang gây tranh luận trên mạng xã hội.
" alt="Người mẫu kể chuyện bị đuổi khỏi Vatican vì mặc quá gợi cảm"/>Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
3. Tuổi tác là yếu tố nguy cơ
Nguyên nhân của bệnh Parkinson vẫn chưa được biết rõ nên rất khó để xác định yếu tố nguy cơ. Tuổi là yếu tố nguy cơ duy nhất được biết đến. Sau tuổi 50, tuổi càng cao sẽ càng dễ mắc bệnh Parkinson. Khoảng 5% trường hợp bệnh Parkinson khởi phát ở người trẻ.
Ngoài ra, một số người bệnh Parkinson có họ hàng gần cũng mắc bệnh. Có nghiên cứu cho rằng, tiếp xúc lâu dài với vài yếu tố môi trường như thuốc trừ sâu, hóa chất… có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh Parkinson. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa được chứng minh.
4. Tập luyện phù hợp có thể cải thiện triệu chứng
Đối với người bệnh Parkinson, tập luyện là một phần quan trọng để duy trì khả năng vận động. Các bác sĩ khẳng định, chế độ tập thể dục và hoạt động thể chất đều đặn có thể cải thiện nhiều triệu chứng và làm giảm tiến trình phát triển của bệnh.
5. Biểu tượng của bệnh Parkinson
Hoa tulip đỏ tượng trưng cho bệnh Parkinson, còn biểu tượng ruy băng màu bạc hưởng ứng nâng cao nhận thức về bệnh rối loạn thần kinh cho cộng đồng.
Năm 1980, Van der Wereld - một người bệnh Parkinson, đã trồng thành công biến thể hoa tulip màu đỏ và trắng mới. Loài hoa này ban đầu được đặt tên là hoa tulip Tiến sĩ James Parkinson để vinh danh vị bác sĩ đã có những đóng góp to lớn trong điều trị căn bệnh này.
Đến năm 2005, hình ảnh hoa tulip đỏ chính thức được công nhận là biểu tượng cho căn bệnh Parkinson tại Hội nghị Ngày Bệnh Parkinson thế giới lần thứ 9 ở Luxembourg.
Chiến dịch ruy băng bạc được khởi nguồn vào năm 1993 tại California (Mỹ). Ngoài mong muốn nâng cao nhận thức cộng đồng về các bệnh lý rối loạn thần kinh và bại liệt, hình ảnh ruy băng bạc còn thể hiện sự quan tâm đến người bệnh, xoá bỏ sự kỳ thị của xã hội. Đồng thời, thể hiện niềm tin, hy vọng vào những nghiên cứu cho quá trình điều trị.
Hiện tại, dải băng bạc là biểu tượng được quốc tế công nhận, tượng trưng cho nhận thức cộng đồng liên quan đến nhu cầu hỗ trợ của những người bệnh rối loạn thần kinh và khuyết tật.
![]() |
Theo hãng tin RT, chuyến bay 1871 của United Airlines đã được xe cứu hỏa hỗ trợ trên đường băng ngay sau khi hạ cánh. Những người chứng kiến động cơ phải của máy bay "khạc lửa" đã cảm thấy vô cùng hoảng sợ.
"Chuyến bay 1871 của United từ Newark, New Jersey tới Los Angeles đã quay lại Newark do trục trặc máy móc. Chuyến bay đã hạ cánh an toàn và hành khách đã xuống máy bay bình thường", phát ngôn viên Kimberly Gibbs của United Airlines xác nhận sau đó. Hãng hàng không này không công bố thêm chi tiết nhưng các nhân chứng mô tả họ nhìn thấy động cơ phát ra tia sáng rồi phun lửa và ngừng hoạt động.
![]() |
Cục Hàng không liên bang Mỹ đã mở một cuộc điều tra về sự cố.
Hành khách lẽ ra rời đi lúc 19h (giờ địa phươn) nhưng sau đó phải đợi đến nửa đêm mới có thể tiếp tục hành trình.
Thanh Hảo
" alt="Hành khách hú vía vì động cơ máy bay Mỹ khạc lửa giữa trời"/>