Bệnh viện Phụ sản Trung ương có người phụ trách mới
Thông tin từ Bộ Y tế,ệnhviệnPhụsảnTrungươngcóngườiphụtráchmớbong da hom nay Bộ trưởng Đào Hồng Lan giao ông Đinh Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 1/10 cho đến khi kiện toàn chức vụ giám đốc bệnh viện.
Trong buổi lễ công bố về công tác cán bộ tại viện này, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị Thạc sĩ, bác sĩ Đinh Anh Tuấn cần có phân công cụ thể công việc theo đúng chức năng, nhiệm vụ cho từng thành viên trong ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương để các lãnh đạo cấp phó phát huy được hết năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, hoàn thành các nhiệm vụ về công tác mua sắm, đấu thầu thuốc và trang thiết bị y tế để bảo đảm đủ thuốc, trang thiết bị phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
Bệnh viện Phụ sản Trung ương là cơ sở y tế đầu ngành phụ sản cả nước, quy mô 1.350 giường nội trú, mỗi ngày tiếp nhận hàng nghìn lượt khám ngoại trú. Đây cũng là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học, cơ sở nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và chuyển giao công nghệ lĩnh vực sản phụ khoa, sơ sinh. Nhiều ca bệnh nặng, nguy kịch, nhiều kỹ thuật đặc biệt trong nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân được viện triển khai thành công.
Hồi tháng 2, cơ sở 2 của bệnh viện này được khởi công xây dựng tại huyện Quốc Oai, Hà Nội, dự kiến quy mô 300 giường, tiếp đón khoảng 1.000 lượt khám mỗi ngày.
PGS.TS.Trần Danh Cường là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực sản phụ khoa, đặc biệt trong siêu âm, chẩn đoán trước sinh. Ông làm Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9/2018 đến 30/9/2023.
Thạc sĩ Đinh Anh Tuấn chính thức được bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em từ tháng 7/2022, trước đó ông là chuyên viên rồi vụ phó đơn vị này.
Việc Ban Cán sự đảng Bộ Y tế phân công một lãnh đạo cấp Bộ hoặc cấp vụ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành một bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế không hiếm. Năm 2010, GS.TS Nguyễn Viết Tiến được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Y tế, vừa là Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương (đến năm 2013). Ông Tiến cũng có thời gian phụ trách điều hành Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn có hơn 3 tháng (từ 1/5 đến 10/8) kiêm nhiệm phụ trách Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong thời gian cơ sở này kiện toàn chức vụ giám đốc.
Với cấp vụ, ngày 30/8, Bộ Y tế công bố quyết định giao PGS.TS Nguyễn Tuấn Hưng, Phó vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế), kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương cho đến khi kiện toàn chức vụ giám đốc bệnh viện này.
Bệnh viện Mắt Trung ương có người phụ trách mớiPhó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Y tế Nguyễn Tuấn Hưng được phân công làm người phụ trách, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương từ ngày 1/9.(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
Đó là trường hợp của người phụ nữ ở Hợp Phì, An Huy (Trung Quốc) gây xôn xao mạng xã hội những ngày gần đây, theo Sohu.
Người phụ nữ và chồng lấy nhau được vài năm thì thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Sau một vài lần cãi vã, không ai chịu nhường ai, người phụ nữ tỏ ra bất lực. Vì buồn rầu, cô tìm đến bạn gái thân để trút bầu tâm sự và xin lời khuyên.
Thông thường, khi nghe bạn chia sẻ những mâu thuẫn gia đình, bạn bè sẽ khuyên nhau nên bình tĩnh lại. Bởi trong hôn nhân, việc cãi vã, giận hờn là điều khó tránh khỏi. Thế nhưng bạn của người phụ nữ này lại không làm vậy. Thay vì khuyên bạn hòa giải với chồng, cô bạn thân lại động viên người bạn của mình ly hôn.
Trong phút bốc đồng lại được sự ủng hộ của bạn thân, người phụ nữ quyết định đến Cục Dân chính để làm thủ tục ly hôn. Thế nhưng, sau khi hoàn thành thủ tục và ra khỏi Cục Dân chính, cô điên cuồng tát vào mặt mình và nằm sõng soài dưới đất than khóc.
Một số người chứng kiến cảnh tượng này đã đến đỡ cô dậy và an ủi. Người phụ nữ tỏ ra ân hận vì hành động của mình nhưng tất cả đã muộn màng. Thủ tục ly hôn đã hoàn tất và cô hiện là phụ nữ độc thân.
Câu chuyện sau khi đăng tải lên mạng xã hội nhận về nhiều ý kiến trái chiều. Một số cho rằng người vợ quá nông nổi khi nghe lời bạn thân ly hôn chồng. Cuộc sống hôn nhân của cô thế nào, có đến mức phải ly hôn không, chỉ có cô mới là người hiểu rõ nhất. Bạn thân dù sao cũng không phải là người trong cuộc để có thể tư vấn cho quyết định quan trọng này.
Số khác khuyên người phụ nữ nên về xin lỗi chồng, bởi có thể sự ăn năn của cô sẽ khiến chồng mủi lòng và tha thứ.
Yêu cả hai người đàn ông, mẹ đơn thân bối rối trước quyết định kết hôn
Hiện tại, tôi được 2 người đàn ông theo đuổi, 1 người làm bố đơn thân, 1 người trẻ hơn tôi 8 tuổi." alt="Nghe lời bạn thân ly hôn chồng, người phụ nữ ân hận" />Nghe lời bạn thân ly hôn chồng, người phụ nữ ân hậnPGS. TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ Trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Ảnh: Thủy Hà).
Theo bà Thủy, thay đổi này căn cứ trên tình hình thực tiễn công tác tuyển sinh những năm qua, để việc xét tuyển sớm chỉ tập trung vào những thí sinh có năng lực và thành tích học tập vượt trội, hạn chế tác động đến việc học tập của học sinh ở kỳ học cuối cùng năm lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp THPT.
Điều quan trọng nhất là tạo sự công bằng giữa các thí sinh khi tham gia vào ứng tuyển, không phải em nào cũng có khả năng tham gia xét tuyển sớm khi chưa hoàn thành chương trình lớp 12.
Bà Thủy cho rằng, việc giảm quy mô xét tuyển sớm không những không gây khó khăn, mà còn tạo thuận lợi hơn cho công tác tuyển sinh của các trường và cho thí sinh.
Có xét tuyển sớm hay chỉ xét tuyển trong đợt chung thì tổng số thí sinh đăng ký dự tuyển cũng không thay đổi, tại sao các trường phải vất vả chạy đua xét tuyển sớm?
Tại sao các em học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp 12 phải vất vả nộp hồ sơ nhiều nơi, rồi không yên tâm học tập, trong khi Bộ GD&ĐT đã có một hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung với đầy đủ cơ sở dữ liệu, quy trình trực tuyến hoàn toàn thuận lợi cho cả thí sinh và các trường.
Đã đến lúc chúng ta cần nhìn lại trào lưu tuyển sinh sớm (mới phổ biến từ khoảng 5-6 năm trở lại đây) một cách hết sức khách quan, để có giải pháp căn cơ, giải quyết dứt điểm những bất cập phát sinh từ đó.
Liên quan đến quy định xét tuyển bằng học bạ phải dùng kết quả học tập cả năm lớp 12 của thí sinh, bà Thủy cho hay, đây là biện pháp bổ sung để tạo tác động tích cực tới việc dạy và học ở lớp 12 đồng thời tăng tính công bằng và hiệu quả của công tác tuyển sinh.
Khi đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông được đổi mới, khả năng đánh giá năng lực và tính phân loại được cải thiện, thì kết quả kỳ thi này chắc chắn sẽ được sử dụng nhiều hơn.
Dự thảo có nhiều điểm mới như: điều chỉnh quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào với nhóm ngành sư phạm, sức khỏe; chỉ tiêu xét tuyển sớm do cơ sở đào tạo quy định nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo; điểm xét, điểm trúng tuyển của các phương thức, tổ hợp môn sử dụng để xét tuyển phải được quy đổi tương đương về một thang điểm chung; xét tuyển bằng học bạ phải dùng kết quả học tập cả năm lớp 12 của thí sinh...
" alt="Bộ GD&ĐT: Siết xét tuyển sớm để thuận lợi cho thí sinh" />Bộ GD&ĐT: Siết xét tuyển sớm để thuận lợi cho thí sinh- “Anh quan tâm em rất nhiều, nhưng em vẫn luôn coi anh như một người anh” là lời từ chối mà Nhung Gomiho gửi đến chàng rapper điển trai, đa tài trong chương trình Vì yêu mà đến tập 19.Chàng trai bị bạn gái từ chối phũ, cả trường quay chết lặng" alt="Vì yêu mà đến tập 19: Xuất hiện bí ẩn, rapper Roy Phan ra về trong thất vọng" />Vì yêu mà đến tập 19: Xuất hiện bí ẩn, rapper Roy Phan ra về trong thất vọng
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Cậu bé gốc Việt 'phá đảo' got talent Thụy Điển
- Nữ diễn viên 10X kể chuyện đóng cảnh người lớn với bạn diễn hơn 30 tuổi
- Ưng Hoàng Phúc lần đầu tái hợp cùng HAT sau 18 năm
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Tóc Tiên khoe hình thể sexy 'bỏng mắt' trong MV mới
- Thủ khoa có điểm tốt nghiệp cao nhất từ trước đến nay của Trường ĐH Luật TPHCM
- Trấn Thành liên tục 'gây hấn' với Việt Trinh
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
Chiểu Sương - 09/02/2025 00:43 Pháp ...[详细] -
Vườn rau xanh mướt của các sao Việt
MC Quyền LinhVợ chồng MC Quyền Linh - Dạ Thảo sở hữu căn biệt thự màu trắng, thiết kế theo phong cách châu Âu ở huyện Nhà Bè (TP.HCM).
3 bố con MC Quyền Linh thu hoạch trái cây. Cặp đôi đã biến căn biệt thự của mình thành không gian xanh mát với vườn rau trái phong phú, phục vụ những những bữa ăn ngon, sạch cho gia đình.
Vườn rau xanh nhà Quyền Linh khá phong phú. Không chỉ trồng dưới vườn, bà xã MC Quyền Linh còn trồng cả rau trên sân thượng. Dưới bàn tay chăm bẵm của doanh nhân Dạ Thảo, vườn cây trái luôn xanh tốt, xum xuê.
Không gian sống nhà Quyền Linh ngập tràn màu xanh. Ngoài rau, vợ chồng MC Quyền Linh còn trồng thêm cây ăn quả như: Đu đủ, mận, ổi và các loại rau sống.
Bốn mùa, gia đình Quyền Linh đều được thưởng thức hoa quả và rau củ sạch. Công Vinh - Thủy Tiên
Công Vinh - Thủy Tiên là cặp vợ chồng luôn thu hút sự quan tâm của người hâm mộ.
Kể từ khi sinh con gái Bánh Gạo, gia đình Thủy Tiên chuyển về sống trong căn biệt thự rộng 300m2 ở Quận 7 (TP.HCM).
Công Vinh thích thú trước cây đu đủ trĩu quả trong vườn nhà. Với mong muốn gia đình có nguồn thực phẩm sạch, vợ chồng nữ ca sĩ đã dành khoảng sân rộng lớn trồng rau.
Cặp đôi trồng đủ loại rau, từ mướp, bí xanh, rau muống, rau cải, đến mồng tơi, cà chua.
Bé Bánh Gạo giúp đỡ bố mẹ làm vườn. Thủy Tiên từng chia sẻ, làm vườn là cách vợ chồng cô cân bằng cuộc sống, giữ tinh thần minh mẫn.
Khi về đến nhà, vợ chồng nữ ca sĩ trút bỏ những bộ cánh đắt tiền, sẵn sàng xắn quần ra vườn cuốc đất, bắt sâu… Mỗi lần thu hoạch rau, bé Bánh Gạo hào hứng giúp đỡ bố mẹ.
Cựu cầu thủ là người mê vườn tược, cây cối. Thanh Thảo
Nữ ca sĩ Thanh Thảo sang Mỹ định cư đã lâu. Hiện cô có cuộc sống hạnh phúc bên chồng Việt kiều và 2 con nhỏ trong căn biệt thự ở Fountain Valley (bang California, Mỹ).
Nữ ca sĩ trồng các loại cây thuần Việt trong khu vườn nhỏ bên Mỹ. Để tiết kiệm chi phí và có rau xanh cho gia đình thưởng thức quanh năm, nữ ca sĩ dành nhiều thời gian nghiên cứu, trồng các loại rau xanh, cây trái của Việt Nam trong khuôn viên biệt thự.
Được biết, nhiệt độ và thời tiết ở California ấm áp cộng với việc sử dụng loại đất trồng chuyên dụng nên khu vườn của cô khá xum xuê, sai trĩu quả.
Cuộc sống viên mãn của Thanh Thảo bên Mỹ. Khu vườn của nữ ca sĩ có đủ các loại rau gia vị Việt đặc trưng như: Hành, ớt, mùi, chanh, rau răm.
Ngoài ra, giọng ca “Búp bê tình yêu” còn trồng thêm mận, ổi, cà chua, nha đam, rau quế, rau mùi, cần tây, hẹ, hành, gừng, tía tô, rau muống, xà lách, cải ngọt, mướp...
Bà mẹ 2 con đi lựa chọn đất và phân bón cho khu vườn. Thanh Thảo đội nón lá, đi dép lê, tự bắc giàn cà chua. Lý Hải - Minh Hà
Sau gần 9 năm về chung một nhà, ca sĩ Lý Hải - Minh Hà đã có 4 nhóc tỳ đáng yêu.
Gia đình anh sống trong căn biệt thự 40 tỷ ở Quận 10 (TP. HCM). Căn biệt thự có 3 tầng lầu, được thiết kế đẹp mắt, tinh tế.
Vườn rau được Lý Hải đầu tư trồng thủy canh. Xuất thân từ con nhà nông, từ nhỏ quen với việc làm ruộng, vườn tược nên Lý Hải tận dụng sân thượng và khoảng sân trước cửa nhà làm vườn rau xanh. Anh từng chia sẻ, vườn rau tươi tốt đến mức, quanh năm nhà anh dùng không hết.
Đây là nơi anh dạy các con về tình yêu thiên nhiên, cây cỏ. Vườn rau xanh được vợ chồng Lý Hải - Minh Hà thiết kế theo dạng thổ canh và thủy canh. Phần sân thượng được anh thiết kế hệ thống thủy canh dạng đứng kèm mái che để giảm bớt ánh nắng và mưa trực tiếp.
Mùa nào vườn cây nhà Lý Hải cũng cho thu hoạch nhiều rau và trái cây. NTK Thuận Việt
Nhà thiết kế Thuận Việt là cái tên gắn với những chiếc áo dài trong các cuộc thi sắc đẹp hay trong các buổi lễ trao giải của sao Việt.
Anh đang sống trong nhà nhà liền kề rộng rãi ở TP.HCM.
Ban đầu Thuận Việt chỉ trồng một số cây cho vui, không ngờ anh lại "say mê", biến sân thượng, mái nhà thành khu vườn như cổ tích. Thuận Việt bắt đầu trồng rau sạch cách đây 3 năm.
Từ khoảng vườn nhỏ, đến nay anh đã sở hữu khu vườn trên sân thượng với khoảng 12 loại rau và 11 loại cây củ quả như: Bầu, bí đao, bí đỏ, mướp hương, dưa leo, khổ qua, cà chua, cà tím, đậu bắp, đậu đũa, đậu rồng, chanh dây, gấc, thiên lý, mồng tơi, đinh lăng, lá lốt, nha đam...
Mỗi ngày, nhà thiết kế này dành 2 tiếng chăm sóc vườn rau của mình.
Thuận Việt trồng thử nghiệm nhiều loại rau khác nhau, trong đó có cả giống rau của nước ngoài
Từ một người không biết nhiều về trồng trọt, giờ Thuận Việt có rất nhiều kiến thức về nông nghiệp. Sắc xanh mơn mởn khiến ai cũng mê mẩn trên sân thượng nhà Thuận Việt. Vườn rau 1000 m2 trên đất Mỹ của dược sĩ gốc Việt
Vườn rau ngàn m2 của vợ chồng chị Sally Nguyễn trước đây chỉ trồng hoa hồng, từ khi có mẹ chị đến ở, khu vườn lúc nào cũng xanh tươi, lủng lỉu cây trái Việt.
" alt="Vườn rau xanh mướt của các sao Việt" /> ...[详细] -
Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn
Ở bảng xếp hạng môn văn, Trường THPT Chuyên Khoa học xã hội và Nhân văn dẫn đầu với 8,96 điểm. Vị trí thứ 2 là Trường THPT Yên Hòa.
3 vị trí tiếp theo thuộc về 3 trường ngoại thành là Đa Phúc, Dương Xá và Sóc Sơn.
Có hai trường ngoài công lập lọt top là THCS và THPT M.V.Lô-mô-nô-xốp (vị trí thứ 7) và trường Vinschool Smart City (vị trí thứ 9).
Ở bảng xếp hạng môn ngoại ngữ, dẫn đầu là Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ với 9,36 điểm.
Đứng vị trí thứ 2 là trường quốc tế Nhật Bản. Trường THPT Chuyên Hà Nội -Amsterdam xếp thứ 3.
Chỉ có 2 trường chuyên và có lớp chuyên không lọt top này là Trường THPT Sơn Tây và Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên.
Ở bảng xếp hạng môn vật lý, dẫn đầu là Trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành với 7,78 điểm.
3 vị trí tiếp theo thuộc về các trường ngoại thành, lần lượt là Đồng Quan, Quốc Oai, Sóc Sơn.
Danh sách top 15 trường dẫn đầu Hà Nội về điểm thi tốt nghiệp THPT môn vật lý không có tên trường chuyên nào.
Ở bảng xếp hạng môn hóa học, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam đứng số 1 với 7,71 điểm.
6 vị trí tiếp theo thuộc về các trường ngoại thành, lần lượt là: Ứng Hòa A, Bất Bạt, Tân Dân, Tự Lập, Đại Cường, Sóc Sơn.
Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên đứng thứ 8.
Ở bảng xếp hạng môn sinh học, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam tiếp tục dẫn đầu với 7,38.
Đứng thứ 2 là trường ngoài công lập Nguyễn Siêu.
Danh sách top 15 ở môn hóa còn có 4 trường ngoài công lập khác là Vinschool, FPT, Vinschool The Harmony và Newton.
Ở bảng xếp hạng môn lịch sử, Trường THPT Chu Văn An dẫn đầu với 8,21 điểm.
Trường THPT Sơn Tây đứng cuối bảng với 7,72 điểm.
Ở bảng xếp hạng môn địa lý, Trường THPT Chuyên Khoa học xã hội và Nhân văn dẫn đầu với 8,17 điểm.
Xếp sau là hai trường chuyên Hà Nội - Amsterdam và Nguyễn Huệ.
Ở bảng xếp hạng môn giáo dục công dân, Trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành dẫn đầu với 9,08 điểm.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, Hà Nội đứng vị trí thứ 22 cả nước về điểm trung bình các môn thi, tụt 5 bậc so với năm 2023.
Tuy nhiên, tính tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT, Hà Nội đứng thứ 12 với 99,8%.
Đáng chú ý, Hà Nội chỉ lọt duy nhất bảng xếp hạng top 10 tỉnh thành có điểm trung bình môn ngoại ngữ cao nhất. Các môn thi khác Hà Nội không lọt top.
Về thủ khoa, Hà Nội có 1 thủ khoa toàn quốc là học sinh Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (Long Biên).
Dẫn đầu 63 tỉnh thành là các tỉnh Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Nam Định, Bình Dương.
" alt="Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细] -
'Đánh thuế bất động sản thứ hai thiệt nhiều hơn lợi'
Tại tờ trình gửi Chính phủ, Bộ Kế hoạch & Đầu tư - cơ quan cùng TP HCM xây dựng dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 - đề nghị chưa đánh thuế nhà, đất thứ hai tại TP HCM vì chính sách này "không đảm bảo tính công bằng trong nhiều trường hợp". Ví dụ, người có một nhà, đất ở diện tích hoặc giá trị lớn sẽ không bị đánh thuế, trong khi người sở hữu hai nhà, đất ở diện tích, giá trị nhỏ lại chịu thuế cao. Mặt khác, việc chưa số hóa giấy tờ giao dịch bất động sản là kẽ hở để nhiều tổ chức, cá nhân lách thuế bằng cách cho người khác đứng tên. Vì thế việc đưa ra thí điểm đánh thuế cao với bất động sản thứ hai lúc này chưa phù hợp.Đánh giá về quan điểm chưa nên đánh thuế bất động sản thứ hai của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, độc giảDuy Tran nhận định:
Đánh thuế căn nhà thứ hai vô hình chung triệt tiêu nhà đầu tư, trái phiếu bất động sản, ngành bất động sản và chứng khoán bất động sản sẽ điêu đứng. Kéo theo đó là vài chục ngành nghề khác cũng sẽ thê thảm, phụ hồ mất việc ,dịch vụ ăn theo không thu nhập, người thu nhập thấp càng khó khăn, vậy họ lấy tiền đâu để mua nhà? Dù giá nhà xuống đáy nhưng thu nhập của họ không có hoặc bị giảm sâu thì cũng lấy đâu tích lũy để mua nhà?
Vậy khi đó, ai là nhà đầu tư? Chắc chắn là người có thu nhập tích lũy. Vậy nên chưa đánh thuế bất động sản thứ hai, theo tôi là một quyết định đúng đắn, góp phần khơi thông dòng chảy cho thị trường bất động sản, tạo phát triển chung cho các ngành liên quan (sắt thép, vật liệu xây dựng, đồ gia dụng...), mang lại thịnh vượng chung cho cộng đồng.
Tôi cho rằng, một xã hội tốt đẹp là khi xã hội đó mang lại sự công bằng về mọi mặt, cạnh tranh bình đẳng. Ở đó sẽ phát huy những gì tốt nhất của mỗi cá thể theo đúng pháp luật, sẽ là động lực, niềm tin, hạnh phúc cho mọi người. Tất cả chúng ta đều xuất phát như nhau, nhưng năng lực khác nhau. Nên sau nhiều năm tháng, chúng ta sẽ có khoảng cách về địa vị xã hội, vật chất, tài sản cũng khác biệt. Đó là chuyện rất bình thường ở mọi quốc gia.
Thế nên, theo tôi, chúng ta đừng than vãn, đạp đổ thành quả của các nhà đầu tư (chân chính) bởi họ có quyền hưởng thành quả từ bất động sản có được. Hãy đứng dậy, nghĩ cách đi kiếm tiền, rồi các bạn cũng sẽ có căn nhà thứ hai để góp lợi tức cho cộng đồng.
>> 'Thuế hàng năm thay vì bất động sản thứ hai'
Bản thân tôi cũng từ hai bàn tay trắng lập thân. Gia đình tôi đông anh em, nghèo rơi rớt. Tôi xung phong đi lính, sau khi xuất ngũ, tôi vào TP HCM tìm kiếm cơ hội. Thời đó mới mở cửa, gia đình tôi còn đói theo đúng nghĩa đen, lấy đâu ra vốn để được đầu tư, nâng cao kỹ năng, trình độ. Vậy là tôi làm đủ nghề để kiếm sống: từ bốc vác đến phụ hồ, từ chạy hàng rong đến thuê cửa tiệm kinh doanh...
Thời điểm đó, tôi khao khát có được một mặt bằng lớn để kinh doanh nghiêm túc. Chính khát vọng đó đã thôi thúc tôi quyết tâm và cố gắng ngày đêm, làm việc cật lực để tích góp từng đồng. Thanh xuân và trung niên của tôi chỉ có "cày" và "cày". Có bao nhiêu tiền, tôi lại dồn hết lực để mua nhà, đến nay cũng có tầm chục căn nhà làm tài sản. Có thể nói, hoàn cảnh khó khăn đã tôi luyện tôi như một "Paven" thật sự.
Tự hào về bản thân cũng chính là điều mà tôi luôn dạy con cháy mình noi theo. Nay con tôi đều là Thạc sĩ. Với tôi, không gì là không thể, làm giàu bằng cách nào cũng đều đáng được trận trọng, miễn là bạn không vi phạm pháp luật. Hãy cứ ước mơ, hy vọng và nỗ lực hết mình để thực hiện giấc mơ ấy, chắc chắn các bạn sẽ thành công, tôi tin vậy.
Những đồng tiền tích lũy để dành cho an sinh tuổi già như căn nhà thứ hai, theo tôi hoàn toàn nên khuyến khích để chúng ta noi gương vượt khó, chứ không nên xem những người có căn nhà thứ hai là xấu. Bất động sản ai cũng có thể có nhưng không phải ai muốn cũng được, nó tùy thuộc vào hoàn cảnh và nỗ lực của mỗi người. Chúng ta không nên tạo sự ác cảm với bất động sản hay những người sở hữu nhiều nhà, đất, bởi đằng sau nó là cả một quá trình nỗ lực không ngừng nghỉ, cộng thêm một chút may mắn mà họ mới có được.
Tóm lại, bất động sản không phải kênh cho người nghèo, trên thế giới ở đâu cũng vậy, đặc biệt là với hình thức kinh doanh cổ điển theo kiểu "tiền trao cháo múc". Trừ trường hợp Nhà nước có chính sách đặc biệt như giảm giá xây dựng tối đa hay cho phép mua nhà trả dần trong 30 năm, còn không thì bất động sản có dù có "nóng" hay "lạnh" cũng sẽ không thể đến tay những người có mức lương chỉ 6-10 triệu đồng một tháng.
" alt="'Đánh thuế bất động sản thứ hai thiệt nhiều hơn lợi'" /> ...[详细] Ông xe ôm 14 năm miệt mài đi xin tiền cho học trò nghèo
Sinh được hai đứa con trai trong cảnh nghèo, vừa làm lụng nuôi con ăn học vừa mong những đứa trẻ nghèo khác vơi bớt khó khăn nên tôi không quản ngại khó khăn, đi xin tiền hỗ trợ, rồi từ đó tôi gắn bó với công tác khuyến học", ông Được rưng rưng kể.
Ông Nguyễn Mậu Được chạy xe ôm để mưu sinh. Suốt 30 năm qua, người dân xung quanh khu vực chợ Đồng Cát (Huyện Mộ Đức) đã quá quen với hình ảnh ông Được chạy xe ôm, chở hàng thuê bằng chiếc xe máy Dream cũ, chắp vá nên thường gọi ông là “Được xe ôm”.
Một ngày làm việc của ông Được bắt đầu từ sáng sớm cho đến tối mịt. Ông Được kể: “Đỉnh điểm, những ngày sắp tết Nguyên đán, người dân đi làm ăn xa, học sinh, sinh viên đi học về quê, xe chạy tuyến TP.Hồ Chí Minh - Mộ Đức vẫn thường về vào lúc 2 - 3h sáng, tôi phải dậy sớm chở khách, rồi 6 - 7h sáng bắt đầu nhận chở hàng thuê".
Ngoài cái tên "Được xe ôm", ông còn có một biệt danh khác là “Được khuyến học”. Bởi ông luôn nhiệt tình với các hoạt động khuyến học tại địa phương.
Chi hội khuyến học thôn Phước Luông thành lập 15 năm thì ông Được đã có 14 năm đồng hành.
7h tối, vừa trở về nhà sau một ngày rong ruổi ngoài đường để chở khách, nghe tin mạnh thường quân từ TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh khác về thăm quê, ông Được lại mang thư ngỏ đến xin hỗ trợ.
Ông Được mang vở đi tặng cho học sinh nghèo hiếu học. “Tôi phải tranh thủ chứ ăn cơm rồi mới đi thì người ta đóng cửa đi ngủ mất. Những thời điểm quá bận rộn, tôi phải tận dụng mấy mươi phút buổi trưa chạy xe đến các nhà có con em là học sinh, sinh viên để thông báo cho các em về lịch họp mặt.
Tối, tôi tranh thủ thêm vài tiếng đồng hồ để đến một số nhà trong thôn vận động cho quỹ khuyến học. Gần đến ngày trao học bổng khuyến học, tôi nhờ hệ thống loa phát thanh của xã thông báo giúp", ông Được bộc bạch.
Thư ngỏ và quyển sổ tay danh sách những người ủng hộ cho phong trào khuyến học của thôn luôn được ông cất giữ cẩn thận để đến cuối năm ông Được làm báo cáo lên huyện, lên tỉnh.
Em Trần Phương Thảo Yến, học sinh lớp 9A, Trường THCS Đức Hòa tâm sự: "Vì nhà nghèo, mẹ đau ốm liên miên, em nhiều lúc muốn nghỉ học nhưng bác Được cùng các bác trong chi hội khuyến học hỏi thăm rồi động viên, khuyên nhủ tìm kinh phí hỗ trợ nên em có thêm động lực để đến trường".Lan tỏa đam mê làm khuyến học
Bình quân mỗi năm, người đàn ông vốn nhọc nhằn mưu sinh bằng nghề chạy xe ôm lại đóng góp từ 1 - 1,5 triệu đồng vào quỹ khuyến học của thôn. Bởi với ông, niềm vui của các em học trò nghèo, được tặng vở, được hỗ trợ một chút ít tiền để vơi đi khó khăn là điều đáng trân quý.
Hiểu được tâm nguyện của cha, hàng năm, hai con của ông là anh Nguyễn Mậu Tiến hiện làm việc ở một tập đoàn và Nguyễn Mậu Công nhân viên ngân hàng tại TP.Hồ Chí Minh, đều đặn góp tiền cho quỹ khuyến học của thôn.
"Thấy ba tâm huyết với công tác khuyến học, cả nhà đều vui và ủng hộ. Vì hơn ai hết, đi lên từ gian khó, chúng tôi hiểu được rằng những hoạt động khuyến học có ý nghĩa như thế nào. Vì vậy, hai anh em chúng tôi cũng noi gương ba đóng góp cho quỹ khuyến học", anh Nguyễn Mậu Công, con trai ông Được tâm sự.
Niềm vui của học trò thôn Phước Luông khi được khen thưởng. Bà Trần Thị Hiền (55 tuổi) vợ ông, làm nghề nông, quanh năm lao động vất vả là vậy nhưng chưa bao giờ phiền hà chuyện làm khuyến học của chồng. Ngược lại bà luôn ủng hộ, bởi bà hiểu đó là tâm nguyện cả đời của ông.
Gần đây, khi cuộc sống bớt khó khăn, được hai con mua cho chiếc ipad, ông Được tự mày mò sử dụng Facebook, Zalo để... làm khuyến học. Những trường hợp học sinh nghèo vượt khó, ông chụp ảnh và chia sẻ lên mạng để kêu gọi, mở rộng nguồn tài trợ.
Quỹ khuyến học của thôn nhờ đó tăng lên. Năm học 2019-2020, chị Trần Thị Thanh Nga, một người con Phước Luông xa quê đã gửi ủng hộ 2.000 quyển vở. Hay như chị Nguyễn Thị Thương, sau khi nghe ông giới thiệu về trường hợp cháu học sinh nghèo Trần Phương Thảo Yến có mẹ bị suy thận, đã đồng cảm gửi tặng Yến 200.000 đồng
Không những làm khuyến học cho thôn, ông Được còn góp sức làm khuyến học cho dòng họ Nguyễn Mậu. Hằng năm, ông cùng dòng họ lại tổ chức buổi gặp mặt để biểu dương con cháu học hành đạt thành tích tốt, dặn dò thế hệ sau cố gắng góp sức xây dựng quê hương.
Ông Đỗ Túc, Phó Bí thư Đảng ủy xã Đức Hòa cho biết: "Gia đình anh Được khó khăn lắm. Nhưng anh rất tích cực tham gia công tác hội khuyến học. Chính quyền xã luôn theo sát công việc của anh, kịp thời đề nghị các cấp ghi nhận những nỗ lực, thành tích mà anh Được và hội khuyến học đã đạt được".
Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên
8 năm qua, nhóm hiến máu lưu động của Hoàng Công Minh đã giúp đỡ được khoảng 2000 bệnh nhân ở khu vực Tây Nguyên.
" alt="Ông xe ôm 14 năm miệt mài đi xin tiền cho học trò nghèo" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
Pha lê - 08/02/2025 08:00 Đức ...[详细]'Vua tôm' Minh Phú dành 300 tỷ đồng trả cổ tức dù lỗ kỷ lục
Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (MPC) thông qua việc trả cổ tức bằng tiền cho năm 2023 với tỷ lệ 7,5%. Mỗi cổ đông sẽ nhận về 750 đồng vào ngày 9/1 năm sau cho một cổ phần nắm giữ.MPC hiện có gần 401 triệu cổ phiếu lưu hành. Như vậy, công ty sẽ trích khoảng 300,7 tỷ đồng chi trả cổ tức. Nguồn tiền lấy từ lợi nhuận sau thuế hợp nhất chưa phân phối, lũy kế đến hết năm 2023 là hơn 775,5 tỷ đồng.
...[详细]热点阅读"Miếng bánh" béo bở
Các nhà sản xuất gối đệm, giường ngủ cho đến các “ông lớn” công nghệ như Apple và Samsung đều đang bận rộn tiếp thị các sản phẩm giúp khách hàng vào giấc dễ dàng và ngủ sâu. Các thiết bị hiện đại còn có công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp chẩn đoán và điều trị chứng mất ngủ.
Đồng hồ thông minh cũng được quảng cáo có tính năng cải thiện giấc ngủ. Một nhân viên văn phòng trong độ tuổi 40, sinh sống ở Seoul, đã mua đồng hồ thông minh vào năm ngoái với giá 300.000 won, với hy vọng nó giúp anh ngủ ngon hơn.
Thiết bị này sẽ đo lường giấc ngủ kéo dài bao lâu và mức độ ngáy của người đeo. "Tình trạng thể chất của tôi được quyết định bởi chất lượng giấc ngủ mà tôi có được, vì vậy đó là số tiền được chi tiêu hợp lý", anh nói.
Một mã đồng hồ thông minh của Samsung được phát hành vào năm ngoái với chức năng đo tổng thời lượng giấc ngủ, mức độ sâu và thời gian thức vào ban đêm, từ đó đề ra giải pháp cải thiện.
“Gã khổng lồ” Apple cũng gia nhập cuộc đua bằng cách cho ra mắt một ứng dụng trả phí, cho phép người dùng phân tích thói quen ngủ của họ và đánh giá chất lượng giấc ngủ, trong khi một ứng dụng theo dõi giấc ngủ khác của Amazon với giá 109,99 USD còn đo nhiệt độ và độ ẩm trong phòng bằng cách sử dụng AI.
Văn hóa sống gấp, đòi hỏi cống hiến khiến người Hàn làm việc quá sức, căng thẳng và thiếu ngủ. Ảnh: BBC.
Ở mảng gối nệm, giường ngủ, hai loại nệm Ace Heritz và Simmons Beautyrest Black của công ty Ace Bed có giá “chót vót”, từ 20-30 triệu won, nhưng ngày càng được nhiều người tìm mua.
Miếng che mắt massage hay gối thông minh cũng bán rất chạy, cùng với chăn sưởi tự động điều chỉnh nhiệt độ. Các nhà thuốc tại Seoul cũng cung cấp đầy đủ các loại thuốc bổ, thuốc ngủ từ thảo dược.
Nhưng dưới góc độ chuyên gia, các sản phẩm hay thiết bị chỉ có khả năng hỗ trợ, yếu tố quan trọng nhất vẫn là thói quen sinh hoạt và môi trường sống.
Theo khuyến cáo của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ, người dân nên đi ngủ và thức dậy vào những giờ nhất định, duy trì phòng ngủ yên tĩnh, ít ánh sáng, tránh xa các thiết bị thông minh hoặc TV trước khi ngủ và tập cắt bỏ rượu, cà phê.
Song song với vấn nạn người dân thiếu ngủ, tình trạng người dân lạm dụng thuốc ngủ cũng gây ra nhiều lo ngại ở xứ củ sâm. Ảnh minh họa: Freepik.
Bác sĩ Lee Heong-jeong tại Bệnh viện Anam thuộc Đại học Hàn Quốc cho biết: "Mọi người thường bắt đầu thấy mệt mỏi khi vận động, làm việc trong vòng 15-16 giờ. Cơ thể sẽ điều chỉnh đồng hồ sinh học thông qua ánh sáng, vì vậy bạn cần tiếp xúc với nhiều ánh sáng khi thức dậy để trở nên năng động vào ban ngày và ngủ ngon vào ban đêm”.
Jung Ki-young thuộc Hiệp hội Nghiên cứu Giấc ngủ Hàn Quốc bày tỏ: "Chìa khóa để ngủ ngon là thức dậy đúng giờ, kể cả vào cuối tuần. Ngay cả những thiết bị đắt tiền nhất cũng không thể giúp bạn có giấc ngủ ngon trừ khi thói quen của bạn thay đổi".
Người dân đói ngủ
Lý do chính đằng sau tình trạng thiếu ngủ kinh niên của xứ sở kim chi là làm việc quá sức.
Người Hàn Quốc làm việc 1.967 giờ/năm vào 2019, nhiều hơn 241 giờ so với mức trung bình 1.726 giờ của OECD. Năm 2016, dân cư đất nước này cũng dành trung bình 58 phút để đi lại, lâu hơn đáng kể so với mức trung bình 28 phút của các quốc gia phát triển khác.
Vì muốn ngủ thật nhanh, nhiều người chọn cách uống thuốc ngủ và bị phụ thuộc lớn vào loại thuốc này, thậm chí bị nghiện.
Năm 2021, ước tính khoảng 100.000 người Hàn nghiện thuốc ngủ. Trong trường hợp vẫn không thể ngủ được, người dân có thể sử dụng pha rượu uống kèm với thuốc, dẫn tới những hậu quả nguy hiểm.
Ngoài ra, các quán cà phê có ghế massage, không gian yên tĩnh, tràn ngập hương bạc hà hay oải hương dễ chịu, hỗ trợ những vị khách muốn có giấc ngủ ngon cũng đắt khách. Jung Oon-mo, chủ một quán cà phê cung cấp dịch vụ, nhận định mô hình kinh doanh này không phải là trào lưu nhất thời.
“Mô hình dịch vụ này có thể tạo ra lợi nhuận lên tới 30 năm, vì người dân cần những nơi như thế này”, ông nói với Korea Herald.
Theo Zing
" alt="Nơi người dân thiếu ngủ nhất thế giới" />- Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
- Họa sĩ Phạm Hồng Minh đắt sô nhờ vẽ tranh bằng lửa
- Múa đương đại Châu Âu gặp châu Á
- Mua tranh cổ động phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan
- Nhận định, soi kèo Preston North End vs Wycombe, 22h00 ngày 8/2: Xóa nhòa đẳng cấp
- Chị gái Nam Em bật khóc vì bị chê hát như trẻ con
- Cách Vietnam Airlines xây dựng thương hiệu trong kỷ nguyên mới