您的当前位置:首页 > Giải trí > Đại học Yale đối diện với cáo buộc thiên vị tuyển sinh 正文
时间:2025-02-13 02:38:29 来源:网络整理 编辑:Giải trí
Bộ Tư pháp Hoa Kỳ gần đây tuyên bố một cuộc điều tra kéo dài 2 năm về quy trình tuyển sinh của ĐH Yatối nay ăn gìtối nay ăn gì、、
Bộ Tư pháp Hoa Kỳ gần đây tuyên bố một cuộc điều tra kéo dài 2 năm về quy trình tuyển sinh của ĐH Yale đã phát hiện ra ngôi trường thuộc Ivy League này có sự phân biệt đối xử bất hợp pháp với người Mỹ da trắng và người Mỹ gốc Á trong quá trình tuyển sinh đại học đầy khốc liệt.
ĐH Yale đã "dứt khoát phủ nhận cáo buộc này".
Hiệu trưởng ĐH Yale,ĐạihọcYaleđốidiệnvớicáobuộcthiênvịtuyểtối nay ăn gì ông Peter Salovey, cũng tuyên bố rằng nhà trường sẽ tiếp tục xem xét vấn đề chủng tộc trong quá trình tuyển sinh và nhắc lại cam kết của Yale đảm bảo sự đa dạng sắc tộc, văn hoá trong các khoá sinh viên tiếp theo.
![]() |
Đại học Yale |
Là điểm "nóng" trong nhiều năm
Vấn đề cân nhắc yếu tố chủng tộc trong tuyển sinh, một điểm nóng trong các cuộc chiến văn hóa của Mỹ, đã thu hút sự quan tâm của phụ huynh, sinh viên, các nhà giáo dục và các nhà hoạt động suốt nhiều thế hệ. Các trường danh tiếng là ĐH Brown và ĐH Dartmouth cũng từng bị điều tra sau khi một nhóm sinh viên người Mỹ gốc Á gửi cáo buộc tương tự.
Trước khả năng những cáo buộc tiến triển thành một vụ kiện, ban lãnh đạo của ĐH Yale được tư vấn nên tham khảo vụ kiện năm ngoái đối với ĐH Harvard khi họ tìm cách bảo vệ quy trình tuyển sinh của mình.
Gần đây nhất, vào năm 2019, Tòa án Quận đã bác bỏ tuyên bố của nguyên đơn rằng ĐH Harvard vi phạm luật dân quyền vì cân nhắc yếu tố chủng tộc trong quá trình tuyển sinh.
Mặc dù đồng ý “quy trình tuyển sinh của Harvard có thể không hoàn hảo”, thẩm phán kết luận sự chênh lệch về mặt thống kê theo chủng tộc giữa các nhóm ứng viên “không phải là kết quả của bất kỳ sự thù địch chủng tộc hay định kiến có ý thức nào”.
Trong số những học sinh được nhận vào ĐH Harvard năm 2019, 25,4% được xác định là người Mỹ gốc Á, 14,8% là người Mỹ gốc Phi, và 12,4% là người gốc Latinh. Phần còn lại, chiếm đa số, là học sinh da trắng.
Thẩm phán cũng nhận thấy ĐH Harvard đã “điều chỉnh một cách hạn chế” việc sử dụng yếu tố chủng tộc trong tuyển sinh để đạt được lợi ích cuối cùng là tạo ra một môi trường giáo dục đa dạng.
Tuy nhiên, nguyên đơn không chấp nhận phán quyết của toà và vụ kiện tiếp tục được chuyển lên Toà phúc thẩm. Bộ Tư pháp nằm trong số các tổ chức gửi bản đệ trình kêu gọi tòa phúc thẩm chấm dứt hệ thống tuyển sinh nhiều bất cập hiện tại của ĐH Harvard.
Vụ việc được nhiều người cho là có tác động sâu rộng tới quy trình tuyển sinh cho các trường đại học trên toàn quốc.
Hội Sinh viên vì tuyển sinh công bằng (SFFA) đã lập luận trong đơn đệ trình trước đó, cáo buộc ĐH Harvard cố gắng “tham gia vào việc cân bằng chủng tộc” bằng cách “áp dụng nhiều hình phạt phân biệt đối xử với các ứng viên người Mỹ gốc Á” như kỳ vọng điểm số hay thành tích học tập xuất sắc hơn. ĐH Harvard cũng bị cáo buộc “đã không xem xét các lựa chọn thay thế trung lập về chủng tộc một cách thiện chí — chưa nói đến việc sử dụng các lựa chọn thay thế khả thi”.
Một giải pháp khả thi do luật sư đề xuất yêu cầu ĐH Harvard và các trường đại học danh tiếng khác chấm dứt tuyển sinh vận động viên và con cái của cựu học sinh để bù lại những suất trúng tuyển cho học sinh da trắng đến từ gia đình khá giả.
Ngược lại, các trường đại học vẫn từ chối yêu cầu loại bỏ yếu tố chủng tộc khỏi quy trình tuyển sinh.
Hiệu trưởng ĐH Harvard, ông Lawrence S. Bacow, đã viết trong lá thư gửi học sinh: “Việc xem xét yếu tố chủng tộc, cùng với nhiều yếu tố khác, giúp chúng tôi đạt được mục tiêu tạo ra một đội ngũ sinh viên đa dạng, làm phong phú thêm kho tàng tri thức của mỗi sinh viên. Tất cả mọi người được nhận vào ĐH Harvard đều có một nét gì đó độc đáo để cống hiến cho cộng đồng của chúng ta. Chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng của sự đa dạng, và tất cả những gì nó đại diện cho thế giới”.
Mai Nguyễn
Đại dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát đã khiến một số trường đại học hàng đầu ở Mỹ phải thay đổi kế hoạch đối với kỳ học mùa thu sắp tới.
Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Besiktas, 23h00 ngày 8/2: Bất ngờ từ cửa dưới2025-02-13 02:25
Nhận định, soi kèo U19 Pháp với U19 Bỉ, 01h00 ngày 21/3: Màu xanh hy vọng2025-02-13 02:19
Nhận định, soi kèo U21 Italia với U21 Latvia, 0h15 ngày 23/3: Khó thắng tưng bừng2025-02-13 02:09
NSND Thu Hiền: Tết gắn liền với người lính2025-02-13 01:53
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/22025-02-13 01:35
Hoàng Yến Chibi đáp trả khi bị chê 'giọng chua'2025-02-13 00:40
NSND Quang Thọ nhiễm Covid2025-02-13 00:37
Nhận định, soi kèo U21 Scotland với U21 Kazakhstan, 2h00 ngày 22/3: Tận dụng cơ hội2025-02-13 00:34
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ2025-02-13 00:14
Nhận định, soi kèo Nữ Freiburg với Nữ Hoffenheim, 0h30 ngày 23/3: Cầm chân nhau2025-02-13 00:04
Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/22025-02-13 02:36
Nhận định, soi kèo U19 Hà Lan với U19 Lithuania, 01h00 ngày 21/3: Khác biệt về đẳng cấp2025-02-13 02:23
Vợ chồng ca sĩ Bích Tuyền giàu cỡ nào?2025-02-13 02:13
Nhận định, soi kèo Panama vs Mexico, 09h15 ngày 22/3: Lần đầu El Tri vào chung kết2025-02-13 01:43
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch2025-02-13 01:37
Nghệ sĩ Tuấn Gà đột ngột qua đời vì bạo bệnh2025-02-13 01:26
Nhạc sĩ Lê Minh Sơn mong giải quyết ‘nỗi đau’ vi phạm tác quyền trên Internet2025-02-13 01:23
Nhận định, soi kèo Union La Calera vs Universidad Catolica, 05h00 ngày 23/3: Khách đáng tin hơn2025-02-13 01:17
Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/22025-02-13 01:01
Nhận định, soi kèo U19 Pháp với U19 Bỉ, 01h00 ngày 21/3: Màu xanh hy vọng2025-02-12 23:58