您现在的位置是:Thời sự >>正文
'Nữ thủy thủ' tươi trẻ bên xế sang
Thời sự18267人已围观
简介Không rõ cô nàng có phải thủy thủ thật không,ữthủythủtươitrẻbênxếtin bóng đá anh nhưng bộ cánh mang ...
Không rõ cô nàng có phải thủy thủ thật không,ữthủythủtươitrẻbênxếtin bóng đá anh nhưng bộ cánh mang màu sắc línhbiển đã làm cho chiếc xe màu trắng có phần gai góc hơn.
Theo Autopro)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
Thời sựPha lê - 06/02/2025 17:23 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh vai trò của Viện Chiến lược TT&TT
Thời sựBộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc với Viện Chiến lược TT&TT. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Viện Chiến lược TT&TT (tiền thân là Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thông và CNTT) đã có 20 năm hình thành và phát triển. Viện cũng là đơn vị chủ trì nghiên cứu, soạn thảo nhiều chiến lược, quy hoạch, đề án, kế hoạch để định hướng phát triển ngành TT&TT, với chủ yếu là các chiến lược, quy hoạch chung và có tính khái quát cho toàn ngành.
Trong 5 năm gần đây, Bộ TT&TT có sự thay đổi về xây dựng chiến lược, khi tập trung vào chiến lược chuyên sâu của từng lĩnh vực. Từ năm 2020 đến tháng 2/2024, đã có 7 chiến lược chuyên sâu được ban hành, gồm chuyển đổi số quốc gia, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính, chuyển đổi số báo chí, dữ liệu số. Từ nay đến hết năm 2025, Bộ TT&TT dự kiến xây dựng và trình tiếp 3 chiến lược quốc gia về blockchain, công nghiệp bán dẫn và phát triển hạ tầng số.
Hầu hết các chiến lược chuyên sâu kể trên đã và đang được giao cho các cơ quan chuyên môn chủ trì xây dựng. Đơn cử, chiến lược phát triển hạ tầng số do Cục Viễn thông chủ trì, còn Cục Công nghiệp ICT chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng chiến lược công nghiệp bán dẫn.
Trong bối cảnh thay đổi đó, Viện Chiến lược TT&TT được định hướng nâng tầm, trở thành tổ chức hướng dẫn các đơn vị khác về cách làm chiến lược. Dạy người khác làm chiến lược thì có tầm cao hơn, có giá trị hơn là viết chiến lược – đó là nhận thức mới mà Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng muốn Viện Chiến lược TT&TT thay đổi. Theo đó, thông qua việc hướng dẫn, đánh giá và cầm nhịp công tác xây dựng và triển khai các chiến lược của ngành, Viện Chiến lược TT&TT phải vượt lên, giữ vai trò ‘tổng chỉ huy’ công tác chiến lược của Bộ.
Viện Chiến lược TT&TT cũng được giao nhiệm vụ quản lý, giám sát việc thực thi các chiến lược, quy hoạch của ngành; Tổng kết, đánh giá để đề xuất điều chỉnh chiến lược nhằm đảm bảo thực thi hiệu quả.
Để làm được nhiệm vụ trên, Bộ trưởng yêu cầu Viện Chiến lược tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu theo dõi, giám sát, quản lý việc thực thi các chiến lược, quy hoạch, cơ chế chính sách của ngành. Cơ sở dữ liệu về chiến lược phải được tổng hợp, đồng bộ với dữ liệu thu thập từ những nguồn trong nước và quốc tế liên quan, để các đơn vị mỗi khi làm chiến lược, có thể tra cứu, tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu này.
Làm những việc giá trị, ở tầm cao hơn để trở nên xuất sắc
Trao đổi tại buổi làm việc, nhiều ý kiến tâm huyết, đặc biệt là của những người từng giữ cương vị lãnh đạo tại Viện Chiến lược TT&TT, đã đề xuất Viện cần chuyển hướng, tập trung làm làm các nghiên cứu chuyên sâu về những vấn đề lớn, giải quyết những vướng mắc trong ngành.
Là người trực tiếp phụ trách Viện Chiến lược TT&TT, Thứ trưởng Phan Tâm thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, đồng thời đề nghị Viện phải xác định rõ thế mạnh, lợi thế nổi trội của mình để có chuyển đổi, thích ứng kịp thời trong giai đoạn mới, từ đó nâng cao vị trí, vai trò của Viện trong Bộ, ngành.
Sau khi phân tích và nhận xét về các góp ý tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ rõ, Viện Chiến lược muốn trở thành đơn vị xuất sắc thì phải tìm những việc mới, có giá trị, phải có cách làm mới cho những việc đã và đang thực hiện.
Nêu ra những dẫn chứng cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã gợi mở hàng loạt việc để Viện Chiến lược TT&TT có không gian phát triển mới, ‘vượt lên trên tầm chiến lược’. Đó là, nghiên cứu hình thành cơ sở lý luận cho những lĩnh vực của ngành; hướng dẫn cụ thể các địa phương các việc cần làm để thực thi chiến lược của trung ương; nghiên cứu và đề xuất chính sách thúc đẩy phát triển các lĩnh vực; thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế với viện chiến lược của các nước; tổ chức ở Việt Nam các hội thảo quốc tế về những vấn đề lý luận, chiến lược của ngành...
Trước những định hướng, gợi mở của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, ông Trần Minh Tân - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT cam kết sẽ cùng tập thể Viện nhận thức rõ tầm nhìn, sứ mệnh của đơn vị trong hành trình mới, từ đó thay đổi, triển khai những việc mới và thực hiện các việc đang làm theo cách mới.
Tìm ra cách tiếp cận độc đáo để phát triển bứt pháTheo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, dẫn dắt một ngành hay lĩnh vực thì đầu tiên phải tìm ra cách tiếp cận độc đáo để tạo ra sự phát triển bứt phá.">...
【Thời sự】
阅读更多Đời cô độc, bệnh tật của diễn viên Aly Dũng 'Biệt động Sài Gòn'
Thời sựNghệ sĩ Hồng Tơ đứng ra lo tang lễ cho Aly Dũng. Chia sẻ với VietNamNet, nghệ sĩ Hồng Tơ cho biết anh cùng vài người bạn đứng ra tổ chức tang lễ cho cố diễn viên.
“Tôi xem Aly Dũng như người anh trai nên muốn góp chút sức cho anh được ra đi thanh thản. Cái nghèo đã đeo bám anh gần cả kiếp người, mong anh không còn vướng bận gì nữa”, Hồng Tơ chia sẻ.
Trong ký ức Hồng Tơ, cố nghệ sĩ sinh thời sống giản dị, trọng tình nghĩa. Dù đời buồn, vợ con bỏ đi biền biệt nhiều năm, ông vẫn không một lời oán trách.
Cố diễn viên miệt mài làm nghề, mong được nổi tiếng để cuộc sống về già đỡ thiếu thốn. Hơn 50 năm làm nghệ thuật ông kém may mắn, chỉ được khán giả biết mặt nhưng không nhớ tên qua những vai diễn nhỏ.
Sáng 29/12, linh cữu Aly Dũng được đưa đi hỏa táng tại Bình Hưng Hòa. Hồng Tơ đã liên hệ với ban quản lý Chùa Nghệ sĩ để mang tro cốt diễn viên vào đặt tại đây.
“Tôi muốn Aly Dũng được thờ chung với các nghệ sĩ tên tuổi để khán giả, đồng nghiệp có thể thắp cho anh nén hương tưởng nhớ”, nghệ sĩ Hồng Tơ nói.
Nghệ sĩ Thương Tín sốc khi nghe tin diễn viên Aly Dũng mất vì buổi gặp hôm 20/11 vẫn thấy còn khỏe mạnh.
Cũng trong cuộc gọi này, ông mới biết đạo diễn Long Vân phim Biệt động Sài Gònvừa mất hôm 24/12, thảng thốt kêu lên: "Trời ơi, sao mọi người rủ nhau 'đi' hết vậy?".
Thương Tín rất buồn vì lần lượt các nghệ sĩ ở thế hệ mình ra đi. Thời trẻ ông và Aly Dũng chỉ biết nhau, không thân thiết nhưng gặp lại ở tuổi xế chiều rất xúc động vì "chỉ những người cùng thời mới có thể nói với nhau hàng giờ về quá khứ".
Dù vậy, Thương Tín đang đau yếu, không đủ sức đến viếng diễn viên Aly Dũng nên sẽ ghé chùa thắp hương tưởng nhớ ngay khi sức khỏe ổn định.
Nhạc sĩ Tô Hiếu - người hỗ trợ chăm sóc diễn viên Thương Tín - nói: "Anh Aly Dũng hiền lành, dễ mến, hôm 20/11 gặp nhau còn nhờ tôi tìm show giúp anh kiếm thêm tiền chữa bệnh".
Anh từng hứa sẽ mời Aly Dũng tham gia một vai trong bộ phim của Tô Hiếu do Thương Tín đạo diễn, kịch bản vừa xong, chưa kịp bấm máy đã nghe tin buồn này.
Nghệ sĩ Phi Phụng cho biết cố diễn viên từng theo các đoàn kịch, có thời gian diễn cùng cha chị - nghệ sĩ Phi Thoàn. Do hoạt động 2 lĩnh vực khác nhau, chị và Aly Dũng ít có cơ hội làm việc cùng.
Cách đây hơn một tháng, Phi Phụng cùng các đồng nghiệp Phương Dung, Thụy Mười cũng đến thăm, trao tiền và quà động viên Aly Dũng kiên cường điều trị. Thời điểm ấy, Aly Dũng yếu nhiều, mọi người dự đoán ông khó qua khỏi.
“Dù đau lòng nhưng đây là cách giải thoát cho anh khỏi nỗi đau bệnh tật. Thôi thì cũng xong một kiếp người, mong anh ra đi thanh thản”, Phi Phụng xúc động nói.
Những ngày cuối đời, Aly Dũng lâm cảnh nghèo khó, bệnh tật bủa vây. Cố nghệ sĩ sống trong căn trọ rộng khoảng 6m2, do một học trò cũ thuê để ông ở tạm một năm. Ông nấu cháo loãng ăn với nước tương cầm cự qua ngày, dành dụm tiền điều trị bệnh.
Vài năm gần đây, do tuổi già, sức yếu, ông cũng không được các đạo diễn liên hệ mời đóng phim. Aly Dũng dự định sức khỏe ổn định hơn sẽ bán vé số tự nuôi thân.
"Tôi dự định sức khỏe ổn định hơn sẽ tìm công việc phù hợp làm. Tôi vẫn ráng sống dù không biết cuộc đời mình ngày mai thế nào", ông từng nói với VietNamNet.
Aly Dũng tên thật là Huỳnh Dũng sinh năm 1950. Nam diễn viên được biết đến với một số vai phụ từ sân khấu kịch đến phim truyền hình. Ông từng đóng vai anh lính trong phim Biệt động Sài Gòn, vai người nông dân Mã Đồng trong Án xưa tích cũ...
Gia tài lớn nhất của ông nhiều năm là căn hộ 9m2 ở TP.HCM. Tuy nhiên, trong đợt dịch Covid-19 khó khăn, Aly Dũng buộc phải bán nhà lấy tiền sống qua ngày.
Diễn viên từng lập gia đình và có con. Song vợ ông do không chịu nổi cảnh nghèo khổ đã bế con bỏ đi mấy chục năm qua.
Diễn viên Aly Dũng ‘Biệt động Sài Gòn’ qua đời vì ung thư máuDiễn viên Aly Dũng - từng đóng phim 'Biệt động Sài Gòn' qua đời sau thời gian chống chọi căn bệnh ung thư máu.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
- Bệnh nhân mua xăng tặng bác sĩ, người nhận vừa xúc động vừa lo lắng
- Lời đáp lại phản hồi độc giả quanh chữ “Lễ”
- Đứa con của một lần sung sướng…
- Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- Đạo luật CHIPS của Mỹ gây tổn hại cho Đài Loan như thế nào?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
- Clip dài hơn 4 phút như một “tuyên ngôn” về sự tự tin, sáng tạo, cá tính của SV Trường ĐH Ngoại thương TP.HCM. Nói như ngôn ngữ trong clip “khi sinh ra, em đã thông minh hơn người”.>>Clip 'Bà cháu ve chai không Tết' gây sốt Facebook
>>Những sự kiện giáo dục gây sốt trên facebook
>>Thầy điển trai lại gây sốt với clip tình yêu
>>Clip Sài Gòn đẹp giản dị của đạo diễn 8X
" alt="SV Ngoại thương gây sốt với clip 'Đẻ ra đã thông minh'">SV Ngoại thương gây sốt với clip 'Đẻ ra đã thông minh'
-
- PGS.TS Võ Thị Minh Chí, nguyên Giám đốc Trung tâm Tâm lý học-Sinh lý học lứatuổi, Viện phó Viện Nghiên cứu Sư phạm (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) cho rằng, cầngiáo dục lại cho chính phụ huynh nếu đồng tình để thầy đánh trò. Trao đổi với VietNamNet,bà tỏ ra bất ngờ trước việc phụ huynh đồng ý để thầy "dạy conbằng roi" TIN BÀI LIÊN QUAN:
Clip: Thầy giáo đánh dã man nhiều học sinh
Dừng hoạt động cơ sở thầy đánh trò dã man
Vụ thầy đánh trò, phụ huynh đã nhầm lẫn
Phụ huynh Thái Nguyên đồng tình cách dạy 'yêu cho roi...'
" alt="Nguy hiểm khi phụ huynh để thầy 'dạy bằng roi'?">Nguy hiểm khi phụ huynh để thầy 'dạy bằng roi'?
-
Phát biểu khai mạc buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Văn Trào – Hiệu trưởng nhà trường - khẳng định, mạng lưới cựu sinh viên không chỉ mang giá trị tạo sự gắn kết, tinh thần tương trợ cùng phát triển mà còn là nguồn dộng viên tinh thần giảng dạy, nguyên cứu khoa học, học tập của cán bộ, giảng viên, sinh viên. Hơn hết, đây sẽ là nền tảng phát huy truyền thống tốt đẹp, khơi dậy niềm tự hào là sinh viên của trường. Ông Trào cũng chia sẻ mạng lưới cựu sinh viên Trường ĐH Hà Nội và phầm mềm ứng dụng HANU Connections sẽ đem đến một diện mạo mới, mở ra cơ hội trao đổi, kết nối và hợp tác phát triển giữa các thế hệ thầy và trò nhà trường.
Lễ ra mắt mạng lưới cựu sinh viên Trường Đại học Hà Nội và phầm mềm ứng dụng HANU Connections
Hệ thống công nghệ HANU Connections gồm mạng truyền thông đối ngoại – website HANU Alumni và ứng dụng HANU Connections. Với giao diện thân thiện với người dùng, cựu học viên, cựu sinh viên nhà trường có thể tải ứng dụng HANU Connections trên App store và Google Play hoặc truy cập vào website alumni.hanu.vn để nắm bắt thông tin, kết nối với bạn bè.
Đây sẽ là cơ sở dữ liệu phục vụ việc trao đổi thông tin, hỗ trợ lẫn nhau giữa các cựu học viên, sinh viên và hoạt động của mạng lưới cựu học viên, sinh viên, hỗ trợ công tác học tập, giới thiệu về lịch sử phát triển, ngành đào tạo và giới thiệu các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong các lĩnh vực.
Ngoài ra, đây còn là kênh vận động đóng góp, hỗ trợ cho các cựu học viên, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, thăm hỏi các cựu cán bộ, giáo chức, thầy cô giáo đã nghỉ hưu; vận động cựu sinh viên, học viên đóng góp các nguồn lực cho trường, hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, tài trợ tổ chức cho các chương trình, hoạt động của trường.
Mạng lưới này cũng đóng vai trò tư vấn, góp ý cho chiến lược của nhà trường; tổ chức các hoạt động hỗ trợ sinh viên, vận động nguồn học bổng tài trợ cho sinh viên, tổ chức giao lưu, định hướng, hỗ trợ việc làm cho sinh viên.
Trường Giang
Trường ĐH Hà Nội mở thêm 3 chương trình ngôn ngữ chất lượng cao
- Ngày 10/3, Trường ĐH Hà Nội tổ chức Ngày hội Thông tin tuyển sinh 2019. Chương trình cung cấp cho học sinh những thông tin cần thiết về tuyển sinh năm học 2019; tư vấn về trình đào tạo, học phí, học bổng của trường.
" alt="Ra mắt mạng lưới cựu sinh viên Trường ĐH Hà Nội và phần mềm ứng dụng HANU Connections">Ra mắt mạng lưới cựu sinh viên Trường ĐH Hà Nội và phần mềm ứng dụng HANU Connections
-
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
-
- Xa nhà, ăn ở, đi lại khó khăn, thiếu thốn nhiều thứ, thêm lối sống khép kín,thậm chí là sự phân biệt, kỳ thị âm thầm khiến nhiều tân sinh viên rơi vào nỗichán chường. Thu mình vì phân biệt vùng miền
“Bạn quê ở đâu? – Hải Phòng. Còn bạn? – Ái. Hải Phòng à? Thế thì đanh đá ghêgớm lắm!”
Đó là đoạn hội thoại đầu tiên trong suốt hai tuần học đầu tiên của Nguyễn ThịDuyên (SV năm nhất, quê ở Hải Phòng) với ba người bạn ngồi bàn trên. Mọi hàohứng kết bạn biến mất. Nỗi ấm ức thay cho sự ngại ngùng - Duyên không nói thêmlời nào.
" alt="Những bi kịch của tân sinh viên">Bước vào giảng đường, không ít sinh viên thu mình vì những kỳ thị vùng miền (Ảnh Quỳnh Anh) Những bi kịch của tân sinh viên