Phương Lan, Phan Đạt chia tay sau một năm cưới
Ngày 30/11,ươngLanPhanĐạtchiataysaumộtnămcướgai xinh Phan Đạt lần đầu cho biết vợ chồng anh quyết định dừng lại mối quan hệ cách đây hơn một tháng.
"Chúng tôi chia tay trong êm đẹp. Khi sống chung và có một vài chuyện xảy ra, cả hai nhận ra có nhiều sự khác biệt về quan điểm, suy nghĩ. Dù không còn là vợ chồng, tôi và Lan vẫn xem nhau là bạn bè, theo dõi và ủng hộ nhau trong công việc", Phan Đạt nói.
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Theo đó, tháng 8 tới đây, các địa phương sẽ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT với mục đích lấy kết quả để xét tốt nghiệp. Việc tuyển sinh đại học, cao đẳng sẽ do các trường tự chủ.
Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT sớm ban hành quy chế và hướng dẫn công tác thi tốt nghiệp THPT cũng như xét tuyển đại học, cao đẳng. Trong đó tập trung vào một số việc như ra đề thi trên tinh thần không đánh đố, học gì thi nấy nhưng phải nâng cao chất lượng; thi trong 1,5 ngày.
“Kỳ thi này do chủ tịch UBND tỉnh/thành phố chịu trách nhiệm toàn diện, đảm bảo trung thực, an toàn, chất lượng trong điều kiện có dịch bệnh. Cần tăng cường thanh tra, giám sát của các cấp, các ngành như Bộ GD-ĐT, Bộ Công an. Cần tăng cường sử dụng công nghệ để đảm bảo tính trung thực của kỳ thi. Bộ GD-ĐT ban hành quy chế cụ thể để áp dụng toàn quốc chặt chẽ, an toàn, trong đó có việc Bộ phải tổ chức thanh tra, giám sát kỳ thi tại các địa phương, chứ không thể buông lỏng” - Thủ tướng nhấn mạnh.
Ngoài ra, Thủ tướng cũng lưu ý việc đảm bảo phòng, chống dịch trong quá trình tổ chức kỳ thi.
Tại cuộc họp, Thủ tướng cũng yêu cầu ngành giáo dục tổ chức cho học sinh đi học trở lại an toàn, chu đáo, trong đó cần phát huy việc học qua mạng và truyền hình đã rất thành công thời gian qua. “Vì thời gian học còn lại của học kỳ II ít nên nội dung học phải có được ngành giáo dục tính toán có trọng tâm, trọng điểm”, Thủ tướng chỉ đạo.Theo đề xuất của Bộ GD-ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT dự kiến sẽ gồm 3 bài thi độc lập (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ) và 2 bài thi tổng hợp Khoa học Tự nhiên và bài thi tổng hợp Khoa học Xã hội. Trong đó, bài thi KHTN gồm tổ hợp của 3 môn Vật lí, Hóa học và Sinh học.
Bài thi KHXH đối với thí sinh THPT gồm tổ hợp của 3 môn Lịch sử, Địa lí và Giáo dục công dân và đối với thí sinh GDTX gồm tổ hợp của 2 môn Lịch sử, Địa lí.
Thí sinh THPT phải thi 3 bài thi bắt buộc Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 bài thi tự chọn KHTN hoặc KHXH. Thí sinh GDTX phải thi 2 bài thi bắt buộc Toán, Ngữ văn và 1 bài thi tự chọn KHTN hoặc KHXH.
Các bài thi Toán, Ngoại ngữ, KHTN và KHXH thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan; mỗi thí sinh trong cùng phòng thi có một mã đề thi riêng; thí sinh làm bài thi trên Phiếu trả lời trắc nghiệm (Phiếu TLTN). Kết quả làm bài của thí sinh trên Phiếu TLTN được chấm bằng phần mềm máy tính do Bộ GD-ĐT cung cấp. Bài thi Ngữ văn thi theo hình thức tự luận.
Mỗi bài thi tổng hợp được chấm chỉ với 1 đầu điểm (không có điểm các môn thành phần như đối với bài thi tổ hợp trong kỳ thi THPT quốc gia những năm trước đây).
Kỳ thi được tổ chức trong 1,5 ngày với 3 buổi thi.
Kỳ thi sẽ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là UBND tỉnh) chủ trì tổ chức. Bộ GDĐT chỉ đạo, UBND tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức kỳ thi của địa phương mình bảo đảm an toàn, nghiêm túc, công bằng và đúng quy chế.
Các tỉnh sẽ thành lập Hội đồng thi để tổ chức thi cho tất cả thí sinh. Hội đồng thi của tỉnh sẽ chịu trách nhiệm tổ chức tất cả các khâu của kỳ thi như: in sao đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo, công bố kết quả thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Mỗi Hội đồng thi có các điểm thi được bố trí đảm bảo tại thuận lợi tối đa cho thí sinh. Cán bộ coi thi là giáo viên của tỉnh và có sự đổi chéo giáo viên coi thi giữa các trường với nhau, bảo đảm giáo viên không coi thi học sinh của trường mình.
Bộ Giáo dục cung cấp đề thi cho các tỉnh
Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng và cung cấp đề thi cho các địa phương để tổ chức thi tốt nghiệp cùng một thời điểm trong cả nước. Với bài thi trắc nghiệm, mỗi thí sinh trong mỗi phòng thi sẽ có một mã đề riêng. Đề thi sẽ dùng chung cho cả học sinh giáo dục THPT và học viên GDTX.
Nội dung thi nằm trong chương trình giáo dục THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12, phù hợp với nội dung tinh giản chương trình học kỳ 2 đã được Bộ GD-ĐT công bố. Nội dung đề thi sẽ dễ hơn, độ phân hóa cũng sẽ giảm đi so với các năm trước để phù hợp với mục đích của kỳ thi cũng như điều kiện dạy học do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Các bài thi trắc nghiệm sẽ được chấm bằng máy, bằng phần mềm chung của Bộ, có sự giám sát của hệ thống camera trên cơ sở phát huy hiệu quả của quy trình chấm thi năm 2019 sẽ đảm bảo quy trình chấm thi an toàn, nghiêm túc, đề phòng gian lận.
Đặc biệt, năm nay, các tỉnh phải công khai phổ điểm thi, báo cáo toàn bộ điểm học bạ của các thí sinh qua hệ thống dữ liệu điện tử. Bộ GD-ĐT sẽ lấy đó làm căn cứ đối sánh kết quả thi.
Thanh Hùng
Trường đại học vội điều chỉnh phương án tuyển sinh năm 2020
- Nếu Bộ GD-ĐT thực hiện kỳ thi THPT chỉ để xét tốt nghiệp, nhiều trường đại học sẽ điều chỉnh phương án tuyển sinh năm 2020 cho phù hợp.
" alt="Thủ tướng quyết định tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020" />Thủ tướng quyết định tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020 - Hơn 2 tháng nay, cô giáo Phan Quỳnh Như Trang - giáo viên một trường mầm non tư thục tại Q.12, TP.HCM phải nghỉ việc không lương do trường học đóng cửa. Khoản tiền cuối cùng nhận được kể từ ngày 20/1 khiến cô không đủ để xoay sở cuộc sống.
Từ ngày ly hôn chồng, một mình cô nuôi hai đứa con nhỏ.
Dù không nỡ phiền đến bố mẹ già ở quê, nhưng không còn cách nào khác, cô Trang phải gửi con lại cho ông bà ngoại ở Nghệ An, vào TP.HCM xin làm giáo viên mầm non.
Nhiều lần thấy con chắt bóp mà vẫn khó xoay sở cuộc sống ở thành phố, bố mẹ khuyên cô nên về nhà, “có gì rau cháo nuôi nhau”. Nhưng cô Trang e dè vì “ở quê người ta hay dị nghị mình là mẹ đơn thân nên cũng khó sống, lên thành phố cũng có nhiều cơ hội hơn”.
Rồi cô khăn gói lên thành phố, xin vào một trường mầm non tư thục tại Q.12. Để tiết kiệm tiền trọ, cô thuê phòng cách trường 10 cây số. Mức lương 5,8 triệu/ tháng được cô chi tiêu chắt bóp cũng vừa đủ tiền sinh hoạt và gửi về quê, tháng nào hết tháng đó.
Những ngày này không đi dạy, cũng không có tiền tiết kiệm, tìm việc làm thêm trong mùa dịch lại khó khăn, thế nên cô cũng chẳng thể cầm cự được lâu. Cũng có lúc, cô nghĩ mình sẽ phải “ra đường” vì không biết cầu cứu ai.
“Kể từ khi trường học đóng cửa, toàn bộ giáo viên không nhận được đồng trợ cấp nào từ nhà trường. Không biết tình trạng này sẽ kéo dài đến bao lâu, trong khi giáo viên rất cần được sống”.
Nhiều đồng nghiệp của cô trước đó đã xin đi chạy bàn ăn, nhưng giờ hàng quán cũng đóng cửa, các cô lại tiếp tục mất việc.
“Chưa bao giờ giáo viên mầm non lại rơi vào cảnh bi đát đến vậy. Kể cả khi trường học mở cửa trở lại, chúng tôi cũng không biết có bị chấm dứt hợp đồng hay không”.
Mất việc, nhiều giáo viên chuyển sang bán hàng online
Cũng giống như cô Trang, cô giáo Hoàng Minh Tâm bần thần khi nhận được tin sẽ phải nghỉ dạy dài hạn. Là giáo viên trông giữ một nhóm trẻ ở Huế, cô Tâm không kỳ vọng nhiều về việc được chủ trường hỗ trợ tiền trợ cấp như nhiều giáo viên khác ở Hà Nội hay TP.HCM.
“Mình hiểu các cơ sở nhỏ lẻ cũng đang phải xoay sở các chi phí vận hành, tiền thuê mặt bằng,... Họ cũng rất chật vật nên giáo viên cũng không thể đòi hỏi gì vào lúc này”.
Nơi cô Tâm làm việc có 9 giáo viên, mỗi lớp học trông giữ 17-18 trẻ. Mỗi tháng, cô nhận được 3,6 triệu đồng.
Từ ngày đột ngột mất việc, hai mẹ con xoay sở bằng số tiền tiết kiệm hơn 2 triệu đồng. Đến cuối tháng 3, số tiền ấy cũng đã cạn hết.
Cô Tâm muốn đi tìm một công việc nào đó để làm thêm vì “trông chờ trường mở lại không biết đến bao giờ”, nhưng cậu con trai 4 tuổi mắc chứng tăng động nên người mẹ không thể gửi con cho ai để đi làm. Cô đành ở nhà trồng rau, vừa coi, vừa dạy con trong khoảng thời gian này.
Đồng nghiệp của cô ở trường cũng không khá hơn là mấy, nhưng khi biết hoàn cảnh đã gửi cho bạn vay 500.000 đồng. Cô Tâm hẹn khi nào đi làm, có lương cô sẽ trả lại.
Những tưởng sẽ không thể cầm cự được qua mùa dịch thì đầu tháng 4, cả hai cô cùng biết tới dự án H.A.T (Help A Teacher) do một nhóm những người làm trong lĩnh vực giáo dục và cùng chung mối quan tâm đến giáo dục mầm non tại TP.HCM thành lập.
Mỗi giáo viên khi được H.A.T hỗ trợ sẽ nhận 8,4 triệu đồng (tương đương 2 tháng lương tối thiểu). Món quà đến bất ngờ khiến cô giáo Như Trang bật khóc. Còn với cô Minh Tâm, nó như “một chút ánh sáng mở ra ở phía cuối con đường”.
Sau 48 tiếng phát động, dự án H.A.T đã thu được 39.000 USD với gần 200 hồ sơ xin hỗ trợ từ giáo viên mầm non tư thục.
Là một trong những người đứng ra phát động dự án, chị Nguyễn Đức Thùy Anh (Giám đốc Quỹ học bổng VietSeeds) mong muốn món quà này sẽ phần nào giúp giáo viên vơi bớt đi nỗi lo về những bữa ăn, tiếp thêm niềm tin vào những điều tốt đẹp.
Đối tượng được H.A.T hướng tới là những giáo viên trong khối mầm non ngoài công lập, trong đó ưu tiên những hoàn cảnh khó khăn, người có con nhỏ, nhà có người bị bệnh hay bố mẹ già, có chồng hay vợ ở trong lực lượng chống dịch...
Dự án này được chị Thùy Anh cùng nhóm bạn lên ý tưởng và thực hiện chỉ trong vòng một tháng.
“Quả thực đây giống như một dự án cứu hỏa. Khi đại dịch xảy ra, chúng tôi nhìn xung quanh mình đều là những người gặp khó khăn. Điều đó đã thôi thúc chúng tôi cần làm gì đó ngay lập tức để giúp đỡ các cô giáo mầm non”.
Dự án nhanh chóng thành lập nhóm vận hành gồm 50 thành viên đã lên lịch trình công việc, xây dựng website, fanpage, kêu gọi tài trợ từ các cá nhân, tổ chức. Chỉ sau 5 ngày mở đơn đăng ký, nhóm đã nhận về 1.500 hồ sơ cùng số tiền gây quỹ hơn 1 tỷ đồng. Cũng trong giai đoạn từ ngày 1-17/4, cả nhóm liên tục phỏng vấn từ 8h sáng đến 9h tối để xét duyệt hồ sơ, tìm hiểu và lắng nghe câu chuyện của từng giáo viên.
Tính đến ngày 20/4, H.A.T đã hoàn thành việc xét duyệt đợt 3 và trao món quà tới 177 giáo viên tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
“Có nhiều cô giáo đã bật khóc khi nhận được số tiền này. Sau đó, họ chia sẻ lại với chính những người từng phỏng vấn mình về điều đầu tiên họ làm với số tiền ấy. Điều đó khiến chúng tôi vô cùng xúc động”, chị Thùy Anh nói.
Khi thực hiện ý tưởng, mong đợi của những người làm dự án không phải là “giải cứu giáo viên mầm non” mà còn kỳ vọng, chính từ sự hỗ trợ đó sẽ giúp giáo viên đi qua khó khăn và tiếp tục lan toả sự tử tế bằng cách đóng góp trở lại cho cộng đồng thông qua chương trình “Đáp đến tiếp nối” của dự án.
“Các giáo viên có thể góp sức xây dựng thư viện H.A.T để dành cho trẻ mầm non bằng các clip kể chuyện, hướng dẫn làm đồ chơi đơn giản. Bất kỳ phụ huynh, trường mầm non nào cũng có thể truy cập và sử dụng miễn phí.
Ngoài ra, các cô cũng có thể dạy online cho con em những gia đình có người thân tham gia lực lượng chống dịch”.
Món quà do chính các thầy cô làm để tặng cho con em gia đình có người tham gia phòng, chống dịch.
Nhận được khoản tiền trợ giúp, cô giáo Như Trang nghĩ về những người mẹ đơn thân khác cũng rơi vào hoàn cảnh mất việc, không có đủ tiền mua gạo, mua bỉm cho con. Cô nhận ra mình vẫn còn may mắn khi nhận được sự giúp đỡ.
Vì thế, cô Trang quyết định sẽ xây dựng một chương trình nhằm hỗ trợ các bà mẹ đơn thân đang gặp khó khăn trong cộng đồng.
Kể từ ngày 10/4, cô Trang bắt đầu kêu gọi sự giúp đỡ từ mọi người. Có người góp 20.000, người nhiều hơn góp 100.000 đồng. Những khoản tiền này được cô cùng 3 bà mẹ đơn thân khác trong nhóm gom lại thành các suất hỗ trợ cho những bà mẹ đang gặp khó khăn.
“Khi nhận được từ người khác, mình nghĩ bản thân cần phải trao lại cho cộng đồng”, cô Trang chia sẻ.
Đây cũng là điều được chị Thùy Anh kỳ vọng sau chương trình. “Chúng tôi cảm thấy thật hạnh phúc và xúc động khi những điều tốt đẹp vẫn còn tiếp tục lan toả và tiếp nối. Chúng tôi mong rằng, dù đến một ngày dự án H.A.T kết thúc, nhưng sự tử tế ấy vẫn được lan tỏa, vòng tròn tử tế sẽ tiếp tục nhân rộng lên trong cộng đồng”.
Thúy Nga
Giáo viên mầm non làm đủ nghề "cầm cự" qua những ngày nghỉ dạy
Đã gần 1 tháng học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh. Nhiều trường tư thục đã thiệt hại vài trăm triệu đến cả tỷ đồng, kèm theo đó là đội ngũ giáo viên không có việc làm.
" alt="Món quà bất ngờ dành cho những giáo viên ngỡ phải 'ra đường' giữa mùa dịch" />Món quà bất ngờ dành cho những giáo viên ngỡ phải 'ra đường' giữa mùa dịch Cựu thủ môn Peter Schmeichel Theo dõi trận đấu, cựu thủ môn Peter Schmeichel cho rằng "dàn sao MU quá kém cỏi và chẳng quan tâm đến thất bại". Ông chia sẻ trên BBC Radio 5 Live:
"Tôi nghĩ Rangnick nên thay đổi sau giờ nghỉ giữa hiệp. Có thể ông ấy đã đưa ra một vài chỉ đạo, nhưng màn trình diễn hiệp hai còn tệ hơn.
MU chẳng được điểm gì trận này ngoài khoảnh khắc lóe sáng của Sancho. Quá nhiều cầu thủ chơi tệ và họ cũng chẳng quan tâm đến kết cục trận đấu.
Với vai trò HLV tạm quyền, Ralf Rangnick cũng không thể làm được nhiều điều hơn. Ông biết mình chỉ ngồi vị trí này thời gian ngắn nên thay đổi toàn diện là rất khó.
Man City quả thực rất hay thời điểm này, nhưng họ cũng không cần quá bung sức để đạt được kết quả. Điều đó càng khiến MU bị tổn thương."
Trên kênh Sky Sports, cựu tiền vệ Roy Keane thẳng thắn:"Thực sự thất vọng khi xem trận đấu. Có thể họ mắc sai lầm, nhưng điều tối thiểu là họ phải chạy, phải thể hiện sự cố gắng chứ.
Roy Keane thất vọng với màn trình diễn của đám đàn em Có đến 5 hay 6 cầu thủ không nên khoác áo MU về sau nữa. Quá xấu hổ với màn trình diễn vừa rồi. Thật hổ thẹn vì sự hời hợt và không dám xả thân hết mình vì màu cờ sắc áo.
Ở hiệp hai, Man City quá xuất sắc. Họ đã như vậy 4, 5 năm trở lại đây. Đấy là lý do tại tạo Man City liên tục vô địch.
Tuy nhiên, MU trong trận derby Manchester, ngay cả khi các nhân tố dự bị vào sân với hy vọng mang đến khác biệt, họ cũng chẳng biết thi đấu ra sao, chạy pressing như nào."
* An Nhi
" alt="Huyền thoại MU nói điều phũ phàng sau trận derby" />Huyền thoại MU nói điều phũ phàng sau trận derby- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Conte muốn Harry Kane cam kết tương lai với Tottenham
- Các nước thi tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH ra sao khi Covid
- Bé Dương Thành đã ra đi mãi mãi
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- Mẹ ung thư vú sợ con dang dở học hành
- Swiatek và Ons Jabeur tranh ngôi vô địch đơn nữ US Open 2022
- Đất của mẹ, nhưng con nuôi giữ chặt giấy tờ…
-
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 03/02/2025 13:10 Argentina ...[详细] -
Nam thanh niên tử vong bên cạnh chiếc xe máy chìm dưới nước
Thi thể nam thanh niên nằm bên chiếc xe máy (Ảnh: Viên Nguyễn).
Nạn nhân tử vong trong tư thế nằm sấp, cơ thể chìm dưới nước ở khu vực có độ sâu 40-50cm. Bên cạnh nạn nhân là chiếc xe máy bị hư hỏng, nhiều bộ phận vỡ nát.
Kiểm tra hiện trường, công an phát hiện nhiều bộ phận của xe máy vỡ, nằm vương vãi trên bờ kênh. Tại đây có dấu hiệu của một vụ va chạm giữa xe máy và trụ bê tông của kênh dẫn nước.
Công an đang điều tra nguyên nhân vụ việc.
" alt="Nam thanh niên tử vong bên cạnh chiếc xe máy chìm dưới nước" /> ...[详细] -
Thanh gỗ văng thủng ruột nam công nhân
Anh được người nhà đưa đến một phòng khám tư nhân kiểm tra, tiêm thuốc giảm đau, rồi chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á cấp cứu tuần trước.Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị chấn thương bụng kín, có đoạn ruột bị dập và có khả năng thoát khí ở mức độ tiềm ẩn, nghi ngờ thủng tạng rỗng. Tình trạng bệnh nhân rất nguy hiểm, các bác sĩ phẫu thuật khâu lỗ thủng ruột và làm sạch ổ bụng.
Hậu phẫu hai ngày, bệnh nhân đã ổn định sức khỏe, có thể ăn uống, vận động nhẹ nhàng. Anh dần hồi phục và xuất viện sau 7 ngày điều trị.
...[详细] -
6,4 triệu trẻ em Việt Nam quay trở lại trường thiếu nước sạch và thiết bị vệ sinh
Khi trường học mở cửa trở lại với các biện pháp tăng cường an toàn cho học sinh và giáo viên, UNICEF cùng Bộ GD-ĐT và các đối tác nhấn mạnh thách thức thiếu nước sạch và điều kiện vệ sinh cá nhân, môi trường ở 30% trường học ở Việt Nam (theo số liệu chính thức từ Bộ GD-ĐT).Theo UNICEF, Bộ GD-ĐT cũng nhấn mạnh cần ưu tiên đảm bảo nước sạch và xà phòng cho học sinh khi quay lại trường. Việc tăng cường điều kiện vệ sinh này có nghĩa là cần đảm bảo cho khoảng 6,4 triệu học sinh có nước sạch và xà phòng hoặc đảm bảo nguồn cung tạm thời dung dịch rửa tay cho tất cả trẻ em, cho tới khi các biện pháp bền vững được thực hiện.
“Nước không sạch, điều kiện vệ sinh không đảm bảo và vệ sinh cá nhân không tốt không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, sự an toàn và chất lượng cuộc sống mà còn ảnh hưởng đến việc học tập trẻ. Cung cấp nước sạch, đảm bảo điều kiện vệ sinh và vệ sinh cá nhân đầy đủ hơn không chỉ giúp giảm các bệnh liên quan đến vệ sinh như Covid-19 và giảm truyền nhiễm ký sinh, mà còn giúp giảm số ngày nghỉ của học sinh do bị tiêu chảy. Đặc biệt, việc làm này còn giúp bảo vệ quyền được giáo dục của trẻ em gái vì các em thường ngại đi học khi nhà vệ sinh và khu rửa không riêng tư, không an toàn, không sạch hay chỉ đơn giản là không có. Thay vì coi đây là giải pháp trong tình huống khẩn cấp – cần coi đây là mong muốn bình thường của tất cả trẻ em. Trường học cần có dòng ngân sách riêng để đảm bảo trường không bao giờ bị thiếu xà phòng rửa tay”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF Việt Nam nhận định.
Học sinh rửa tay bằng xà phòng khi tới trường UNICEF cho biết đang cùng các đối tác nỗ lực giải quyết khó khăn này và trong những tuần tới sẽ phân phối những thiết bị thiết yếu tới 500.000 người, trong đó có 300.000 học sinh tại các trường học.
UNICEF và các đối tác sẽ gửi xà phòng, dung dịch rửa tay và bình lọc nước bằng gốm để hỗ trợ các trường học, trạm y tế xã và cộng đồng người dân ở các tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Gia Lai, Kon Tum, Ninh Thuận, Bến Tre và Sóc Trăng.
Những đồ dùng thiết yếu này sẽ được phân phối cùng với các thông điệp và thông tin hữu ích về vệ sinh cá nhân và thói quen vệ sinh. Các thông tin cũng được xây dựng bằng cả tiếng dân tộc thiểu số.
Tuy nhiên, vẫn còn cần nhiều hỗ trợ để tiếp cận được tất cả trẻ em đang cần trợ giúp như cung cấp hệ thống nước sạch khẩn cấp tới 30% trường học không có nước sạch, nhà vệ sinh và khu vệ sinh, và cung cấp xà phòng và dung dịch rửa tay trên quy mô lớn cho tất cả học sinh.
Những kế hoạch dài hạn bao gồm tăng ngân sách cho phát triển nhân lực, vận hành và bảo dưỡng các công trình, và những chi phí định kỳ như mua xà phòng và những đồ phục vụ vệ sinh cá nhân.
Theo tổ chức này, ứng phó ngay lập tức là cần thiết trong những tuần tới nhưng để đảm bảo duy trì kết quả bền vững cần có các chương trình bền vững, quy mô lớn đảm bảo nước sạch, vệ sinh trong nhà trường.
UNICEF cũng kêu gọi các nhà hoạch định chính sách, các đối tác phát triển, và các đối tác khác, trong đó có các doanh nghiệp, cần khẩn trương đầu tư nhiều hơn cho nước sạch, vệ sinh môi trường trong trường học, với sự tham gia của cộng đồng, xã hội, cha mẹ, và chính các học sinh và trẻ em.
UNICEF sẽ tiếp tục hỗ trợ Chính phủ Việt Nam đem các chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường quy mô đến với trường học.
Theo UNICEF, nỗ lực chung từ các đối tác ứng phó với Covid-19 có thể đáp ứng nhu cầu trước mắt của học sinh khi quay trở lại trường học trong tháng này, đồng thời cũng góp phần đáp ứng nhu cầu lâu dài thông qua tiếp cận nhiều trường học hơn nữa và cải thiện công trình vệ sinh và thói quen vệ sinh cá nhân.
Thanh Hùng
Lớp học không điều hoà, phụ huynh lo con "nóng phát ốm"
- Thời tiết trong những ngày đầu học sinh quay trở lại trường lên tới 35-36 độ C khiến nhiều phụ huynh lo lắng vì “không điều hoà, sợ con phát ốm trước khi nhiễm virus”.
" alt="6,4 triệu trẻ em Việt Nam quay trở lại trường thiếu nước sạch và thiết bị vệ sinh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lịch thi đấu cúp C1 hôm nay 7/9
Ngày giờ Cặp đấu Trực tiếp UEFA CHAMPIONS LEAGUE 2022/23 – VÒNG BẢNG 07/09 23:45 Ajax 4-0 G.Rangers FPT Play 07/09 23:45 E.Frankfurt 0-3 Sporting Lisbon FPT Play 08/09 02:00 Barcelona 5-1 Viktoria Plzen FPT Play 08/09 02:00 Inter Milan 0-2 Bayern Munich FPT Play 08/09 02:00 Napoli 4-1 Liverpool FPT Play 08/09 02:00 Tottenham 2-0 Marseille FPT Play 08/09 02:00 Atletico Madrid 2-1 FC Porto FPT Play " alt="Lịch thi đấu cúp C1 hôm nay 7/9" /> ...[详细]08/09 02:00 Club Brugge 1-0 Leverkusen FPT Play -
Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên
Với một thao tác đơn giản: soạn tin nhắn ND gửi 1407, bạn đã ủng hộ 20.000₫ để chung tay xây dựng một mái ấm bình yên, một cơ hội thoát nghèo cho đồng bào biên giới!Toàn bộ kinh phí thu được sẽ được dùng để hỗ trợ xây nhà kiên cố, cho bà con nghèo khu vực biên giới, để họ yên tâm bám đất bám làng, góp phần bảo vệ biên giới thiêng liêng của tổ quốc!
Có rất nhiều ngôi nhà như thế này Hiện nay cuộc sống của bà con vùng Biên cương, phên dậu của Tổ quốc còn rất nghèo khó. Họ là những con người lạc quan, hồn hậu và yêu lao động. Họ chăm chỉ và kiên cường bám từng tấc đất biên cương, họ là những cột mốc sống dù cuộc sống có khó khăn đến mấy cũng không rời bản.
Vì sao họ chăm chỉ mà cuộc sống vẫn khó khăn?
Địa hình và khí hậu khu vực biên giới vô vàn khắc nghiệt: dốc núi cheo leo, địa hình hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt, nắng cháy da mùa hạ, mưa buốt giá mùa đông, giao thông đi lại khó khăn, bà con dù đã nỗ lực lao động cũng chỉ đủ nuôi sống bản thân, việc tích lũy để xây dựng 1 căn nhà an toàn với họ là một mơ ước xa vời.
Mỗi người chỉ một tin nhắn thôi, những ước mơ giản đơn về một mái ấm yên bình như mỗi chúng ta sẽ thành hiện thực. Bạn nhắn tin, chúng ta nhắn tin, 90 triệu người Việt Nam cùng chung sức bằng một tin nhắn trị giá 20.000₫ sẽ góp phần mang đến biên giới xa xôi kia những ngôi nhà mơ ước, nụ cười cho trẻ thơ, yên vui cho người già và động lực cho những người trẻ tuổi để phiên dậu biên cương mãi vững bền!Cần lắm sự sẻ chia Soạn tin nhắn ND gửi 1407 “Lan tỏa yêu thương, biên cương bền vững”
Hãy vì đống bào nơi Biên cương của Tổ quốc, và hãy chia sẻ thông điệp này, bạn đã chung tay góp từng cân xi măng, từng viên gạch xây cho đồng bào nghèo khó một ngôi nhà, để người nghèo có mái ấm, để biên cương ngày càng tươi đẹp làm tốt nhiệm vụ phên dậu cho Tổ quốc.
Đàm Nhi
" alt="Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên" /> ...[详细] -
Sợ hãi khi không có điện thoại bên cạnh
Là nhân viên truyền thông ở TP HCM, ngoài dùng liên hệ, Hân còn sử dụng điện thoại để cập nhật tin tức trên các nền tảng mạng xã hội, lên ý tưởng quảng bá cho dự án.Song, Hân "thú nhận", ngay cả ngoài giờ làm việc, cô vẫn không thể dừng việc kiểm tra điện thoại. Cảm giác bất an khiến Hân luôn mang theo bên mình sạc dự phòng và kiểm tra pin liên tục, cả khi đang ở nhà. Đồng thời, mỗi khi gặp gỡ bạn bè hay người thân, Hân luôn kiểm tra smartphone, khiến mọi người xung quanh không vui, phải nhiều lần nhắc nhở.
Nữ nhân viên còn thường xuyên làm việc đến khuya, thậm chí 1-2 giờ sáng vẫn kiểm tra email, tin nhắn. Những khi công ty tổ chức sự kiện, cô thấp thỏm cả đêm, đang ngủ cũng vô thức bật dậy kiểm tra điện thoại. "Tâm trí tôi lúc nào cũng có cảm giác bất an, nếu tắt điện thoại sẽ có chuyện chẳng lành xảy ra", Hân nói, thêm rằng gần đây tình trạng lo lắng trở nên trầm trọng hơn, khiến cô mất ăn, kém ngủ.
Tương tự, Minh Anh, 22 tuổi, nhận ra sự phụ thuộc của mình khi tham gia thử thách "Một ngày không sử dụng điện thoại" trên Youtube. Cô gái kể thử thách nhanh chóng thất bại sau chưa đầy 1 tiếng vì cần dùng Google Maps để tìm đường đến một quán ăn mới khai trương. "Tôi dường như mất phương hướng, trở nên bất an khi phải tự hỏi đường", Minh Anh nhớ lại.
"Chưa kể, tôi vốn thích chụp ảnh rồi đăng lập tức lên mạng cho nóng, nhất là quán mới mở, mình đến check in đầu tiên nữa", Minh Anh nói.
Cô còn có thói quen liên tục cập nhật các hoạt động của mình trên mạng xã hội cũng như đọc và bình luận về status của bạn bè. Chỉ cần không di chuyển trên đường, nữ sinh sẽ luôn đưa tay tìm và lướt điện thoại dù đang làm việc gì. Thiếu chiếc điện thoại, Minh Anh cảm thấy bị "cắt đứt" và "cô lập với nền văn minh".
"Sử dụng điện thoại đã trở thành một phần trong sinh hoạt hàng ngày của tôi và tôi nhận ra mình không thể sống thiếu nó", nữ sinh nói thêm. Kể cả lúc đi ngủ, cô cũng đặt điện thoại ở chế độ rung chuông.
Lâu dần, Anh luôn trong trạng thái mệt mỏi, lo âu, sự tập trung của cô ngày càng kém hiệu quả do bị phân tâm bởi điện thoại, mạng xã hội.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Ý ...[详细] -
...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Phương thức tuyển sinh lớp 10 chuyên tại Hà Nội năm học 2020
Về điều kiện dự tuyển, học sinh hoặc cha mẹ học sinh có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội; xếp loại hạnh kiểm, học lực cả năm học của các lớp cấp THCS từ khá trở lên; xếp loại tốt nghiệp THCS từ khá trở lên. Học sinh các tỉnh phía Bắc từ Thanh Hóa trở ra có kết quả học tập năm học lớp 9 THCS xếp loại học lực giỏi, hạnh kiểm tốt và đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh được đăng ký dự tuyển vào lớp chuyên Trường THPT Chu Văn An.
Phương thức tuyển sinh gồm 2 vòng. Vòng 1 tổ chức sơ tuyển đối với những học sinh có đủ điều kiện dự tuyển, có hồ sơ dự tuyển hợp lệ.
Vòng 2 tổ chức thi tuyển đối với những học sinh đã qua sơ tuyển vòng 1.
Cụ thể việc tổ chức tuyển sinh như sau:
Phương thức tuyển sinh lớp 10 chuyên ở Hà Nội năm học 2020-2021 Về đăng ký nguyện vọng, mỗi học sinh có thể đăng ký dự tuyển vào các lớp chuyên của 2 trong 4 trường (THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An, THPT Sơn Tây).
Học sinh có thể đăng ký nguyện vọng vào cùng 1 môn chuyên của 2 trường nhưng phải xếp theo thứ tự ưu tiên là trường nguyện vọng 1 và trường nguyện vọng 2.
Học sinh có thể đăng ký nguyện vọng vào các môn chuyên khác nhau của 2 trường với điều kiện buổi thi của các môn chuyên đó không trùng nhau.
Những học sinh dự thi hệ chuyên sẽ thi 3 môn Ngữ văn, Toán và Ngoại ngữ theo lịch chung thi THPT lớp 10 công lập, sau đó làm bài thi chuyên (cái bài thi vào lớp 10 THPT công lập tính hệ số 1, bài thi môn chuyên tính hệ số 2).
Các môn chuyên Ngữ văn, Toán, Tin, Sinh học, Vật lý, Lịch sử, Địa lý thi trong 150 phút; Ngoại ngữ và Hóa học thi trong 120 phút.
Dự kiến ngày thi và nguyên tắc tuyển sinh vào hệ chuyên như sau:
Thanh Hùng
Tuyển sinh lớp 10 ở Hà Nội: Bỏ môn thi thứ 4, dự kiến thi ngày 17/7
- UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021 với hình thức tổ chức 3 bài thi gồm Toán, Văn và Ngoại ngữ. Như vậy so với kế hoạch trước đây, môn thi thứ 4 đã được bỏ.
" alt="Phương thức tuyển sinh lớp 10 chuyên tại Hà Nội năm học 2020" />
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Tính ngày quan hệ, nghi vợ có thai với người khác!
- Đan Trường tham gia live concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai'
- Tiếng kêu cứu đớn đau của bé gái 3 tuổi
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Đoàn siêu xe Car Passion ủng hộ Ngôi nhà mơ ước
- Con ơi cố lên mọi người thương con lắm!