1. Thực trạng phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số tại Việt Nam

Từ những năm gần đây, Công nghiệp CNTT đang trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất khẩu lớn đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia. Theo số liệu trong Sách Trắng CNTT-TT được Bộ TTTT công bố năm 2017, tổng số doanh nghiệp CNTT cả nước năm 2016 ước tính là 24.501 doanh nghiệp tăng 13,13% so với năm 2015. Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT năm 2016 ước tính đạt 1.500.009 tỷ đồng (tương đương 67,693 tỷ USD, tăng 11,49% so với năm 2015) trong đó công nghiệp phần cứng là 58,838 tỷ USD, công nghiệp phần mềm là 3,038 tỷ USD, công nghiệp nội dung số là 739 triệu USD và dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) là 5,078 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu CNTT ước đạt 60,789 tỷ USD trong đó phần cứng điện tử là 57,737 tỷ USD, phần mềm là 2,491 tỷ USD. Tổng nộp ngân sách nhà nước ước đạt 34.320 tỷ đồng (đóng góp khoảng 3,4% tổng ngân sách nhà nước). Qua số liệu thống kê như trên thì tỷ trọng đóng góp của mảng nội dung số trong lĩnh vực Công nghiệp CNTT còn khá thấp, chưa xứng với tiềm năng và chưa khai thác hết được thế mạnh của lĩnh vực này tại Việt Nam, cụ thể theo các con số thống kê trong Sách trắng CNTT-TT 2017 như sau (số liệu thống kê các doanh nghiệp thuần nội dung số):

a) Về số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực Nội dung số

Doanh nghiệp phần cứng, điện tử : 2.980 doanh nghiệp năm 2015 và ước tính 3.404 doanh nghiệp năm 2016; Doanh nghiệp phần mềm: 6.143 doanh nghiệp năm 2015 và 7.433 năm 2016; Doanh nghiệp nội dung số: 2.339 doanh nghiệp năm 2015 và 2.700 năm 2016; Doanh nghiệp dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 10.196 doanh nghiệp năm 2015 và 10.965 doanh nghiệp năm 2016. (Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo của các địa phương).

Tổng số doanh nghiệp nội dung số chiếm 11,01% trên tổng số doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT

b) Về doanh thu nội dung số:

Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt 60.715 triệu USD năm 2015, 67.693 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 11,49%); Doanh thu phần cứng, điện tử 53.023 triệu USD năm 2015, 58.838 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 10,97%); Doanh thu phần mềm: 2.602 triệu USD năm 2015, 3.038 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 16,8%); Doanh thu nội dung số: 638 triệu USD năm 2015, 739 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 15,83%); Doanh thu dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 4.453 triệu USD năm 2015, 5.078 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 14,04%).

Tổng doanh thu nội dung số chiếm: 1% trên tổng doanh thu công nghiệp CNTT

c) Xuất, nhập khẩu nội dung số

Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực nội dung số chiếm gần 6% tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp CNTT

Trên cơ sở các số liệu được so sánh như trên, có thể nói với số lượng doanh nghiệp nội dung số hiện đang cung cấp dịch vụ (11,1%) và số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực này (6%) thì các tỷ trọng doanh số, tỷ trọng xuất, nhập khẩu trong lĩnh vực này trên tổng số ngành Công nghiệp CNTT còn khá khiêm tốn, chưa xứng với tiềm năng phát triển tại Việt Nam (nước có số dân trẻ, số người sử dụng Internet lớn, chiếm hơn 50% tổng số dân). Những hạn chế dẫn đến việc phát triển của lĩnh vực nội dung số chưa theo kịp sự phát triển của ngành CNTT nói chung sẽ được phân tích, đề cập ở phần sau.

2. Thực trạng cơ chế chính sách phát triển nội dung số tại Việt Nam

Trong thời gian qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, lĩnh vực CNTT là một trong những lịch vực sớm được ban hành khuôn khổ pháp lý, đặc biệt là Luật CNTT đã sớm được Quốc Hội ban hành và có hiệu lực thi hành vào tháng 1 năm 2007. Trên cơ sở đó, các văn bản dưới Luật đã được Chính phủ và các Bộ, ngành sớm trình ban hành. Trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số, phải kể đến các văn bản, chủ trương như sau:

" />

Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số thương hiệu Việt

Thời sự 2025-02-08 01:06:51 7277

1. Thực trạng phát triển sản phẩm,ảiphápđẩymạnhpháttriểnsảnphẩmdịchvụnộidungsốthươnghiệuViệgia dola my dịch vụ nội dung số tại Việt Nam

Từ những năm gần đây, Công nghiệp CNTT đang trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất khẩu lớn đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia. Theo số liệu trong Sách Trắng CNTT-TT được Bộ TTTT công bố năm 2017, tổng số doanh nghiệp CNTT cả nước năm 2016 ước tính là 24.501 doanh nghiệp tăng 13,13% so với năm 2015. Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT năm 2016 ước tính đạt 1.500.009 tỷ đồng (tương đương 67,693 tỷ USD, tăng 11,49% so với năm 2015) trong đó công nghiệp phần cứng là 58,838 tỷ USD, công nghiệp phần mềm là 3,038 tỷ USD, công nghiệp nội dung số là 739 triệu USD và dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) là 5,078 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu CNTT ước đạt 60,789 tỷ USD trong đó phần cứng điện tử là 57,737 tỷ USD, phần mềm là 2,491 tỷ USD. Tổng nộp ngân sách nhà nước ước đạt 34.320 tỷ đồng (đóng góp khoảng 3,4% tổng ngân sách nhà nước). Qua số liệu thống kê như trên thì tỷ trọng đóng góp của mảng nội dung số trong lĩnh vực Công nghiệp CNTT còn khá thấp, chưa xứng với tiềm năng và chưa khai thác hết được thế mạnh của lĩnh vực này tại Việt Nam, cụ thể theo các con số thống kê trong Sách trắng CNTT-TT 2017 như sau (số liệu thống kê các doanh nghiệp thuần nội dung số):

a) Về số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực Nội dung số

Doanh nghiệp phần cứng, điện tử : 2.980 doanh nghiệp năm 2015 và ước tính 3.404 doanh nghiệp năm 2016; Doanh nghiệp phần mềm: 6.143 doanh nghiệp năm 2015 và 7.433 năm 2016; Doanh nghiệp nội dung số: 2.339 doanh nghiệp năm 2015 và 2.700 năm 2016; Doanh nghiệp dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 10.196 doanh nghiệp năm 2015 và 10.965 doanh nghiệp năm 2016. (Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo của các địa phương).

Tổng số doanh nghiệp nội dung số chiếm 11,01% trên tổng số doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT

b) Về doanh thu nội dung số:

Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt 60.715 triệu USD năm 2015, 67.693 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 11,49%); Doanh thu phần cứng, điện tử 53.023 triệu USD năm 2015, 58.838 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 10,97%); Doanh thu phần mềm: 2.602 triệu USD năm 2015, 3.038 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 16,8%); Doanh thu nội dung số: 638 triệu USD năm 2015, 739 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 15,83%); Doanh thu dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 4.453 triệu USD năm 2015, 5.078 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 14,04%).

Tổng doanh thu nội dung số chiếm: 1% trên tổng doanh thu công nghiệp CNTT

c) Xuất, nhập khẩu nội dung số

Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực nội dung số chiếm gần 6% tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp CNTT

Trên cơ sở các số liệu được so sánh như trên, có thể nói với số lượng doanh nghiệp nội dung số hiện đang cung cấp dịch vụ (11,1%) và số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực này (6%) thì các tỷ trọng doanh số, tỷ trọng xuất, nhập khẩu trong lĩnh vực này trên tổng số ngành Công nghiệp CNTT còn khá khiêm tốn, chưa xứng với tiềm năng phát triển tại Việt Nam (nước có số dân trẻ, số người sử dụng Internet lớn, chiếm hơn 50% tổng số dân). Những hạn chế dẫn đến việc phát triển của lĩnh vực nội dung số chưa theo kịp sự phát triển của ngành CNTT nói chung sẽ được phân tích, đề cập ở phần sau.

2. Thực trạng cơ chế chính sách phát triển nội dung số tại Việt Nam

Trong thời gian qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, lĩnh vực CNTT là một trong những lịch vực sớm được ban hành khuôn khổ pháp lý, đặc biệt là Luật CNTT đã sớm được Quốc Hội ban hành và có hiệu lực thi hành vào tháng 1 năm 2007. Trên cơ sở đó, các văn bản dưới Luật đã được Chính phủ và các Bộ, ngành sớm trình ban hành. Trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số, phải kể đến các văn bản, chủ trương như sau:

本文地址:http://member.tour-time.com/html/479a899437.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước

Ko Reika - "Genesis of Aquarion"

">

10 nhân vật số nhọ nhất trong anime và manga

Beauty Plus Magical Camera

{keywords}

Đây là một trong những ứng dụng được coi là tốt nhất để người dùng Android chụp ảnh "tự sướng". Ứng dụng này cải thiện nhan sắc ngay tức thì khi bạn đang chụp selfie bằng cách tạo hiệu ứng tự nhiên cho các bức ảnh, chẳng hạn như khiến làn da thêm rạng rỡ, tút lại tông màu da, tẩy bỏ mọi nhược điểm trên da như mụn, nếp nhăn, sẹo, ... chỉ bằng một lần chạm tay. Beauty Plus Magical Camera cũng tích hợp tính năng hẹn giờ, cho phép người dùng rảnh tay để tạo dáng. Ứng dụng này hiện được người dùng đánh giá rất cao và có tỉ lệ download thuộc hàng top trong số những app chuyên dùng cho "tự sướng".

FotoRus

{keywords}

Đây cũng là một trong những ứng dụng Android được khuyên dùng cho chụp selfie. Ứng dụng này khá nhẹ, chỉ tốn 27 MB bộ nhớ, nhưng mang lại cho người dùng các bức ảnh "tự sướng" chất lượng cao cùng tính năng viết chữ với các định dạng khác nhau lên ảnh.

Camera ZOOM FX Premium

{keywords}

Camera ZOOM FX Premium hiện là một trong những ứng dụng selfie có người dùng đông đảo nhất hiện nay. Sau khi được cài đặt trên thiết bị Android, ứng dụng này sẽ cung cấp cho người dùng các tính năng tuyệt vời dành cho việc chụp ảnh "tự sướng", chẳng hạn như chống rung ảnh, cải thiện nhan sắc, lọc và chỉnh sửa ảnh HD cực nhanh và hiệu quả.

Retrica

{keywords}

Ứng dụng Retrica hiện đang nhận được rất nhiều bình luận tích cực của người dùng trên cửa hàng Google Play. Ngoài các bức ảnh "tự sướng" đẹp, ứng dụng này còn cho phép bạn tạo ra các bức ảnh nghệ thuật, video và thậm chí ảnh gif như ý. Bạn có thể ghi lại mọi thứ nhìn thấy trên màn hình với chất lượng tối ưu nhờ hơn 100 bộ lọc được huy động cùng lúc trong khi chụp.

Perfect365

{keywords}

Đúng như tên gọi, đây là một ứng dụng hoàn hảo cho việc chụp selfie bằng máy Android. Với hơn 20 công cụ trang điểm và làm đẹp cùng hơn 200 thiết lập kiểu dáng và tính năng thay thế lớp trang điểm qua nhận diện khuôn mặt, ứng dụng này sẽ cho phép người dùng biên và cho ra lò các ảnh "tự sướng" đẹp như mơ.

YouCam Perfect

{keywords}

Nếu muốn có các bức ảnh "tự sướng" và video đẹp hơn, bạn không nên bỏ qua YouCam Perfect. Tính năng nhận diện tân tiến cho phép bạn tút tát mọi khuôn mặt xuất hiện trong khuôn hình. Với 6 mức độ làm đẹp từ tự nhiên đến lộng lẫy, bạn có thể hô biến mọi khiếm khuyết của làn da chỉ trong tích tắc. Ứng dụng này cũng cho phép người dùng bóc tách mình nhân vật chính trong ảnh và tạo ra phần bối cảnh mới theo ý muốn.

B612

{keywords}

Đây là một trong những ứng dụng Android hàng đầu cho việc chụp ảnh "tự sướng" ở bất kỳ đâu, bất kỳ thời gian nào. B612 được trang bị một số tính năng mới, vô cùng thú vị mà bạn không thể tìm thấy ở bất kỳ ứng dụng nào khác, chẳng hạn như cho phép người dùng quay các clip "tự sướng" ngắn, chỉ 3 - 6 giây kèm âm thanh chất lượng cao hay ghi nhớ các tính năng lọc ảnh và video bạn thường sử dụng nhận để chọn chúng cho bạn.

Sweet Selfie

{keywords}

Sweet Selfie là cái tên mới trong số các ứng dụng chỉnh sửa ảnh, nhưng nó sở hữu một số tính năng tuyệt vời, có thể giúp người dùng có được những bức ảnh "tự sướng" đẹp nhờ các bộ lọc chỉ trong vài giây. Ứng dụng này cũng cung cấp các biểu tượng cảm xúc (Emoji) và sticker được thiết kế dành riêng cho việc chụp selfie, cùng tính năng hẹn giờ để bạn có thêm thời gian căn chỉnh việc tạo dáng.

BestMe Selfie Camera

{keywords}

Đây là một ứng dụng được thiết bế đặc biệt cho việc chỉnh sửa ảnh "tự sướng" với 125 bộ lọc theo thời gian thực. Ngoài tính năng hẹn giờ, ứng dụng này cũng giúp bạn có thể tạo ra các bức ảnh nghệ thuật như ý trong lúc chụp. Tương tự như Sweet Selfie, BestMe Selfie Camera cũng cung cấp một bộ sưu tập các Emoji và sticker thú vị để gắn lên ảnh "tự sướng".

Candy Camera

{keywords}

Với các bộ lọc tinh chỉnh và chế độ yên lặng, Candy Camera cũng được đánh giá là một công cụ hữu ích để bạn có thể chụp selfie đẹp ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào.

Tuấn Anh(Theo Techviral)

10 smartphone giá rẻ đáng mua nhất năm 2016">

10 ứng dụng selfie tốt nhất cho điện thoại Android

Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó

Kế hoạch ứng dụng CNTTtrong hoạt động của cơ quan nhà nước thành phố Hà Nội năm 2017 được ban hành vào cuối năm ngoái với mục tiêu đẩy mạnh triển khai và khai thác có hiệu quả các ứng dụng CNTT để xây dựng chính quyền điện tử, một trong những chỉ tiêu chủ yếu đã được UBND TP Hà Nội đề ra là tất cả lãnh đạo các đơn vị sử dụng một số ứng dụng dùng chung của Thành phố trên thiết bị máy tính bảng để xử lý và điều hành công việc, giảm sổ sách giấy tờ.

Kết luận cuộc họp Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT Thành phố vào đầu tháng 2/2017 vừa qua, ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội, Trưởng Ban chỉ đạo đã giao Giám đốc các Sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã rà soát toàn bộ hệ thống văn bản hành chính để gửi trên hệ thống mạng (trừ văn bản mật), đảm bảo từ ngày 1/3/2017 các cuộc họp không sử dụng Giấy mời văn bản giấy; từ ngày 1/4/2017 không sử dụng tài liệu giấy.

Triển khai Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước thành phố Hà Nội năm 2017 và thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch Nguyễn Đức Chung tại cuộc họp Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT Thành phố, ngày 1/3 vừa qua, Văn phòng UBND Thành phố ra văn bản về việc triển khai ứng dụng gửi và nhận văn bản, tài liệu điện tử trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc Thành phố.

Theo đó, với việc tổ chức gửi và nhận Giấy mời điện tử, Văn phòng UBND Thành phố cho biết, ngay sau khi phát hành Giấy mời của UBND và Văn phòng UBND Thành phố, đơn vị này sẽ tổ chức gửi văn bản điện tử (không gửi bản giấy) và nhắn tin đến các cơ quan, đơn vị trực thuộc Thành phố được mời dự họp theo địa chỉ hòm thư điện tử của văn thư cơ quan, đơn vị và hòm thư điện tử công vụ của Giám đốc các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã; Thủ tưởng các đơn vị trực thuộc Thành phố.

Đồng thời, Văn phòng UBND Thành phố cũng sẽ nhắn tin số giấy mời, thời gian, địa điểm họp đến Thủ trưởng và Chánh Văn phòng/Trưởng phòng hành chính các cơ quan, đơn vị được mời dự họp.

Giấy mời của cơ quan, đơn vị gửi UBND Thành phố, sau khi phát hành, Văn phòng UBND Thành phố đề nghị các cơ quan, đơn vị gửi bằng bản điện tử (không gửi bản giấy) và nhắn tin đến địa chỉ hòm thư điện tử [email protected] của Văn phòng theo chuẩn kết nối đối với loại giấy mời.

">

Từ 1/4/2017, các cuộc họp của Hà Nội sẽ không dùng tài liệu giấy

">

Cái kết cho game thủ dũng cảm đốt điện thoại để 'làm phép'

">

Khi những 'cựu vương' cầm hơi bằng sự hoài cổ

友情链接