Thầy giáo làng vượt qua nỗi đau bệnh phong làm nghìn việc tốt
Thầy giáo Nguyễn Đức Thìn sinh năm 1940, năm nay đã 79 tuổi. Chỉ học hết lớp 7 nhưng nhờ tinh thần tự học, năm 18 tuổi ông đã trở thành thầy giáo trường làng. Sau đó vì làm tốt, ông tiếp tục được phân công giảng dạy môn Văn – Lịch sử ở Trường cấp 2 Liên Sơn (nay là Trường Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh). Năm 1963, thực hiện lời Bác Hồ dạy ‘Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân’, thầy trò ông đi trồng cây. Khi tổng kết, thấy việc trồng cây tốt quá và thấy cần làm nhiều việc tốt nữa cho quê hương, đất nước, ông đã phát động ở địa phương phong trào ‘Làm nghìn việc tốt’. Sau đó, phong trào tiếp tục lan tỏa ra thiếu nhi miền Bắc, rồi thiếu nhi miền Nam. Ông đã đi từ Cao Bằng tới Cà Mau để nhân rộng phong trào. Ông còn nhớ rõ mồn một kỷ niệm Bác Hồ về thăm ngôi trường của thầy trò ông. ‘Bác khen các đồng chí làm nghìn việc tốt, thế là rất tốt. Cần làm nghìn việc tốt góp sức cùng Đảng, Nhà nước và nhân dân xây dựng miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Và từ đó sáng kiến nở như hoa’. Khi đang dốc lòng dốc sức cống hiến cho nhân dân, đất nước, ông nhận được tin dữ: mình mắc bệnh phong. 'Ngày ấy, bệnh phong vẫn còn bị người ta kỳ thị ghê lắm'. Các ngón tay của ông bắt đầu co lại, không có cảm giác. Ban giám hiệu khuyên ông nên đi điều trị. Đến Bệnh viện Bạch Mai gặp bác sĩ, ông cũng bắt gặp những gương mặt quen thuộc trong đám sinh viên thực tập, vì họ từng là những học trò xuất sắc của ông. ‘Lúc đó, tôi ngượng lắm. Và tôi làm một bài thơ tặng bác sĩ. Bác sĩ nói với tôi rằng lúc này mà cậu còn làm thơ được thì nhất định cậu sẽ chiến thắng’. Vào Trại phong Quỳnh Lập, ngày đầu tiên một người bạn hỏi ông ‘vào đây thấy thế nào?’, ông đáp ‘tuyệt vời lắm’. Nhưng thực ra đêm hôm trước ông đã khóc, không ngủ được. Ông vẫn nhớ khoảnh khắc sáng sớm hôm ấy, ông ra bờ biển ngắm bình minh trên biển Quỳnh Lập. Ông nghĩ ‘đã có bình minh thì có cuộc sống…’. Trong suốt 4 năm ở trại phong, ông được bầu làm Bí thư Chi bộ. Ở trại phong, ông chứng kiến những cảnh đời cô quạnh. Đã bị cụt tay, cụt chân, người bị bệnh phong còn không dám về quê mà phải ở lại đây cho đến chết. Chứng kiến những đứa trẻ theo bố mẹ vào trại phong, không được học hành, ông thấy thương cảm vô cùng. Thế rồi, ông nảy ra ý tưởng tổ chức lớp học tình thương trong trại để cho các cháu con chữ. Được ban giám đốc trại cho phép, Trường học Lê Văn Tám từ đó ra đời. Ông tự nhủ mình phải sống, để các em được học hành và làm những việc có ý nghĩa. Không những thế, ông còn tập hợp tất cả những ai từng là giáo viên, học sĩ… những người có kiến thức đang điều trị tại đây để mời tham gia giảng dạy. ‘Tôi chọn cách sống nhìn xuống chứ không nhìn lên. Nhìn xuống để thấy nhiều người khổ hơn mình mà người ta vẫn sống được, thì tại sao mình phải tuyệt vọng. Tôi là người bồi dưỡng em Lê Văn Đắc – người bị địch chặt cụt 2 tay – để báo cáo điển hình Đại hội Chiến sĩ Thành cổ tỉnh Quảng Trị. Tôi rất cảm phục cậu bé ngậm bút vào miệng rồi kẹp bút vào chân để viết. Một đứa trẻ còn có nghị lực tuyệt vời như thế thì mình mới bị hỏng tay thôi, có gì mà thất vọng’. Sau 4 năm điều trị, thầy giáo Thìn trở về ngôi trường cũ, tiếp tục đứng lớp và cống hiến hết mình cho sự nghiệp trồng người. Ông đã có hơn 30 sáng kiến, đề tài khoa học các cấp. Trong đó, có 4 đề tài được tặng Bằng khen và Huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng Công đoàn Việt Nam nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Lúc này, phong trào ‘Làm nghìn việc tốt’ của ông cũng đã lan toả trên khắp cả nước. Là người khuyết tật, đôi bàn tay đã hoàn toàn toàn không còn cảm giác, không còn xòe ra được, ông Thìn vẫn cầm bút gõ máy tính và tiếp tục sáng tác thơ, văn và viết báo, tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể, xã hội ở địa phương. Ông đã viết và in được 3.000 trang sách, hàng trăm bài báo. Năm 1991 về nghỉ hưu, ông được nhân dân giao cho chức Trưởng Ban Tuyên truyền, vận động xây dựng lại đền Đô - Di tích Quốc gia thờ 8 vị vua nhà Lý - nơi ấy Bác Hồ từng thắp hương cho các đức Vua và nói chuyện với bà con nhân dân. 30 năm qua, giữ cương vị Trưởng ban Tuyên truyền, ông Thìn cùng nhân dân đặt viên gạch đầu tiên xây dựng lại đền Đô - bây giờ là Di tích Quốc gia đặc biệt. Với mong muốn làm tốt trọng trách được giao phó, ông hăng say viết sách, làm phim, hướng dẫn, bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên bởi vì ‘Một lời nói với du khách là truyền cả hồn quê, hồn nước, tình người, niềm tin yêu con người vào cuộc sống, để vinh danh hào khí Thăng Long, thời đại Hồ Chí Minh’. Cách đây 4-5 năm, ông vẫn còn đang là hướng dẫn viên ở đền Đô. Không thể đánh máy bằng tay, ông dùng bút bi để gõ bàn phím, viết tiếp những trang sử về đền Đô để các thế hệ mai sau hiểu và trân trọng những giá trị lịch sử của dân tộc. Ông cũng là tác giả cuốn tự truyện ‘Chuyện cuộc đời’ và viết tập thơ ‘Bình minh đến sớm’, tuyển tập ‘Nghìn việc tốt – Chuyện kể ở Tam Sơn’. Thầy giáo Thìn cũng là một trong những tấm gương điển hình tiên tiến được vinh danh trong Chương trình Giao lưu toàn quốc các điển hình tiêu biểu học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2019 với tên gọi 'Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng' diễn ra sáng ngày 19/8. Thầy giáo Nguyễn Đức Thìn đã được Nhà nước trao tặng những phần thưởng và danh hiệu cao quý: - Được trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động (năm 1985) - Được trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân (năm 1988) Ôn Đông (27 tuổi, đến từ Trung Quốc) là giáo viên dạy Toán tại một trường cấp 3. Nhờ tham gia chương trình truyền hình, anh hiện có tới gần một triệu người theo dõi.Thầy giáo Nguyễn Đức Thìn được vinh danh trong chương trình giao lưu các điển hình tiêu biểu học tập và làm theo tư tưởng,ầygiáolàngvượtquanỗiđaubệnhphonglàmnghìnviệctốtin tuc bong da 24h đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2019, với tên gọi 'Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng' diễn ra sáng ngày 19/8. Ảnh: Trần Thường Thầy giáo Thìn suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người. Ảnh: NVCC Thầy giáo Thìn có đóng góp lớn trong việc xây dựng lại di tích đền Đô (Bắc Ninh). Ảnh: VOV2 Thầy giáo Toán 9X điển trai hút gần một triệu fan trên mạng
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
-
Quát mắng con là lỗi sai thường gặp nhất trong quá trình cha mẹ nuôi con (Ảnh minh họa: Shuterstock).
"Tham vọng làm cha mẹ hoàn hảo là điều không tưởng, nhưng chính việc cha mẹ dám thẳng thắn nhìn nhận điều này sẽ giúp trẻ học cách linh hoạt xử lý các vấn đề trong cuộc sống và hiểu rằng, không có con người hay sự việc nào hoàn hảo", bác sĩ Klein cho hay.
Trong cuốn sách Raising Resilience, bác sĩ Klein cho biết chính bà cũng từng để cảm xúc lấn át lý trí trong quá trình nuôi 3 người con. Hiện tại, khi cả 3 con của bà đều đã trưởng thành, bà Klein đúc kết lại kinh nghiệm nuôi con của chính mình để hỗ trợ các phụ huynh khác.
Theo bà Klein, vấn đề thường gặp nhất của các bậc phụ huynh và chính bà cũng từng mắc phải, đó là trở nên nóng giận, thiếu kiểm soát rồi to tiếng với con. Đối với bà Klein, thời điểm khiến bà thường cảm thấy khó kiểm soát nhất chính là vào buổi tối, khi các con của bà còn nhỏ và thường gây ồn ã, náo loạn từ trong bữa ăn cho tới trước giờ đi ngủ.
Sự nghịch ngợm của các con thường khiến bà Klein to tiếng quát mắng. Hoạt cảnh hỗn loạn trong nhà khi ấy khiến bà Klein nghĩ rằng, nếu có khách đến nhà vào khung giờ tối, bà hẳn sẽ cảm thấy rất xấu hổ, bởi cả cha mẹ lẫn con cái đều trở nên mất kiểm soát. Tiếng trẻ con hò hét, tiếng người lớn quát tháo thường xuất hiện trong ngôi nhà của bà Klein vào khung giờ tối.
Theo bà Klein, khi trở nên nóng giận, việc cha mẹ quát mắng con cái là thường gặp và có thể cảm thông được, nhưng đó không phải một cách hành xử lý tưởng. Cha mẹ nên tìm cách khắc phục trạng thái này sau khi bình tĩnh lại.
Bà Klein thừa nhận trong cuốn sách rằng những khoảnh khắc xung đột, giận dữ giữa cha mẹ và con cái có thể tạo nên sự "đứt gãy" trong mối quan hệ, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực nếu không được xử lý đúng cách. Việc thấy cha mẹ giận dữ, thậm chí phạt đòn mình, khiến trẻ có thể gặp phải những vấn đề tâm lý kéo dài.
Một nghiên cứu công bố trên tạp chí chuyên về sức khỏe trẻ em The Journal of Child Development (Mỹ) hồi năm 2013 cho biết, những trẻ thường xuyên bị cha mẹ quát mắng dễ có vấn đề về hành vi, thiếu tự tin, thậm chí có xu hướng dễ rơi vào trầm cảm.
Theo bà Klein, sau khi cha mẹ nóng giận quát mắng, phạt đòn con cái, lúc bình tĩnh lại, cha mẹ nên tìm cách cải thiện tình hình và xoa dịu tâm lý của con. Cha mẹ không nên tiếp tục giữ thái độ căng thẳng, thậm chí tỏ ra lạnh lùng với con, vì cho rằng đó là sự nghiêm khắc cần thiết để dạy con.
Đặc biệt, nếu trong cơn cáu giận trước đó, cha mẹ đã có lời nói hoặc hành động khó chấp nhận, cha mẹ nên chân thành và thẳng thắn đối thoại ngắn gọn với con: "Cha/mẹ xin lỗi, đáng ra cha/mẹ không nên nói/làm như vậy".
Một lời xin lỗi dù ngắn gọn và đơn giản, nhưng lại đưa ra tín hiệu tích cực cho thấy cha mẹ biết tự nhìn nhận lại mình. Khi cha mẹ dám nhìn nhận lại bản thân để xin lỗi con, con cũng sẽ biết cách tự nhìn lại chính mình và đưa ra lời xin lỗi khi cần thiết.
Sự chủ động đối thoại của cha mẹ sau một cơn giận dữ thiếu kiểm soát sẽ giúp trẻ được xoa dịu tâm lý và học được kỹ năng sửa chữa các mối quan hệ sau cơn giận dữ.
Việc cởi mở, chân thành, thẳng thắn với con về những điều chưa hoàn hảo ở cha mẹ sẽ đưa lại lợi ích cho cả cha mẹ và con, hai bên sẽ luôn ý thức được việc cần cải thiện bản thân qua thời gian để trở nên tốt đẹp hơn.
" alt="Bác sĩ tâm lý cũng hối hận vì từng quát mắng con">Bác sĩ tâm lý cũng hối hận vì từng quát mắng con
-
Ngày ấy tôi đi làm, lương không cao nên chỉ mừng cưới bạn 300 nghìn đồng và mua tặng bạn một bộ đồ ngủ khá đẹp. T. cảm ơn rối rít khi nhận được món quà của tôi.
Sau này, thi thoảng gặp nhau, đi uống nước, chúng tôi vẫn mang chuyện ngày xưa ra kể. Các con của T. cũng đã lớn, ngoan ngoãn. Yêu trẻ con nên lần nào gặp nhau, tôi cũng bảo T. đưa các cháu đi cùng và mua nhiều quà cho chúng.
Số tôi không may mắn như T. nên mãi 10 năm sau mới lấy được chồng. Đám cưới được tổ chức long trọng ở nhà hàng lớn. Điều khiến tôi buồn là T. bận đi công tác, không đến dự được, chỉ gửi tiền mừng cưới cho tôi.
Sau đám cưới, chuyện vui nhất là bóc phong bì mừng. Vì ở khách sạn nên khách được mời đa số mừng 500 nghìn. Những người thân thiết thì mừng hơn, 1 triệu hoặc 2 triệu đồng.
Bóc đến phong bì của cô bạn thân, tôi ngã ngửa. Bên trong chỉ có 200 nghìn đồng. Đã thế, đây còn là phong bì 200 nghìn đồng duy nhất trong đám cưới.
Nhìn ánh mắt của chồng, tôi có chút ái ngại. Làm bạn thân với nhau 10 năm mà T. lại mừng cưới ít như vậy trong khi ngày T. cưới, tôi mừng 300 nghìn đồng kèm quà. Chưa kể gia đình bạn khá giàu có, chồng có công ty riêng.
Sau lần đó, tôi luôn nghĩ về chuyện mừng cưới. Một lần, tôi nghe cô bạn khác trong nhóm kể rằng, T. định mừng tôi 300 nghìn, bằng số tiền tôi mừng cô ấy ngày trước, nhưng vì không ăn cỗ nên bớt đi 100 nghìn.
10 năm trước, số tiền 300 nghìn của tôi giá trị thế nào. Nếu bây giờ T. mừng lại tôi y hệt thì số tiền ấy cũng đã giảm giá trị rất nhiều. Huống hồ ngày trước T. tổ chức đám cưới ở nhà còn tôi lại làm ở khách sạn sang chảnh.
Tình bạn của tôi với T. cũng vì chuyện này mà rạn nứt. Đúng hơn là tôi không chủ động liên lạc với T. nữa. Nghĩ lại những lần đi ăn uống trước đây, đa số đều do tôi trả tiền. Có hôm T. kêu quên mang ví, có hôm lại kêu hết tiền.
Quà tôi mua cho T. và con cô ấy nhiều lần nhưng chưa từng nhận được món quà nào từ T.
Có lúc tôi cứ nghĩ liệu có phải mình tính toán chuyện tiền bạc quá hay không. Nhưng trong lòng lại không buông được câu hỏi tại sao. Tôi tính toán thì T. cũng đâu phải người sòng phẳng, thoải mái gì?
Độc giả giấu tên
Cô dâu bức xúc vì đồng nghiệp chỉ mừng cưới 25 USD
MALAYSIA - Cô dâu bày tỏ sự không hài lòng khi nhận được tiền mừng cưới từ các đồng nghiệp." alt="Chết lặng khi bóc phong bì mừng cưới của bạn thân">Chết lặng khi bóc phong bì mừng cưới của bạn thân
-
Người đứng đầu Chính phủ/Trưởng đoàn các nước CLMV và Tổng Thư ký ASEAN tham dự hội nghị. Ảnh: Nhật Bắc Các lãnh đạo CLMV khẳng định khát vọng chung về xây dựng một tiểu vùng hòa bình, thịnh vượng và hiện thực hóa mục tiêu trở thành các nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định thế giới đang chứng kiến những chuyển động sâu rộng, mang tính thời đại, mở ra cho 4 nước cơ hội phát triển chưa từng có, cơ hội của kỷ nguyên liên kết và đổi mới sáng tạo.
Đây chính là thời điểm vàng để tạo đột phá cho hợp tác CLMV để bắt kịp, tiến cùng và vươn lên.
Với tinh thần đó, Thủ tướng đề xuất phương châm “3 cùng” cho hợp tác CLMV.
Cùng quyết tâm xây dựng cơ chế hợp tác CLMV ngày càng hiệu quả, thực chất hướng đến một khu vực kinh tế CLMV phát triển, tự cường và có sức cạnh tranh cao; các nền kinh tế có mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030.
Cùng phối hợp thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác mới mang tính khả thi cao, phù hợp với xu thế mới và bổ trợ hiệu quả cho các cơ chế khác, nhất là ACMECS và GMS. Thủ tướng đề nghị CLMV cần tập trung xây dựng Chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực CLMV, kết hợp giữa đào tạo đội ngũ trí thức với đội ngũ lao động lành nghề.
Cùng phối hợp tranh thủ sự tham gia, đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp, các đối tác phát triển vào quá trình thiết kế và triển khai các dự án, chương trình hợp tác của CLMV, nhất là trong các lĩnh vực mới như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, nông nghiệp thông minh, ứng phó với biến đổi khí hậu...
Thủ tướng khẳng định Việt Nam luôn coi trọng hợp tác CLMV và sẽ tiếp tục đóng góp hết sức mình để làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống, láng giềng thân thiện, cùng có lợi, để 4 nước bắt kịp, tiến cùng và vươn lên trong kỷ nguyên phát triển mới.
Việt Nam đóng góp 10 triệu USD cho Quỹ Phát triển ACMECS
Trong chiều nay, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya – Mekong (ACMECS) lần thứ 10 đã diễn ra với chủ đề “Hướng tới kết nối thông suốt vì một tiểu vùng Mekong hội nhập”.
Các lãnh đạo nhấn mạnh những đóng góp quan trọng của hợp tác ACMECS trong phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của người dân tại tiểu vùng Mekong.
Các lãnh đạo hoan nghênh những bước tiến quan trọng trong triển khai Kế hoạch tổng thể ACMECS giai đoạn 2019 – 2023, đặc biệt là hợp tác thương mại – đầu tư, du lịch, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển nhân lực.
Nội dung hợp tác nguồn nước Mekong được nêu đậm tại hội nghị. Lãnh đạo 5 nước nhất trí tăng cường hợp tác quản lý bền vững nguồn nước xuyên biên giới, nhất là phối hợp với Ủy hội sông Mekong quốc tế; chia sẻ dữ liệu thủy văn; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm thiên tai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh vai trò trung tâm của ACMECS trong hợp tác tiểu vùng Mekong, là cấu phần không thể thiếu của Cộng đồng ASEAN, cửa ngõ kết nối ASEAN với Đông Bắc Á, Đông Nam Á, là cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Việt Nam tiếp tục tham gia tích cực, chủ động và sáng tạo vào quá trình phát triển ACMECS, phấn đấu xây dựng “một ACMECS mạnh vì một ASEAN đoàn kết, thống nhất trong đa dạng và phát triển đồng đều”.
Hợp tác ACMECS giai đoạn tới cần hội tụ tinh thần “5 chung” là khát vọng chung, tầm nhìn chung, quyết tâm chung, tiếng nói chung và hành động chung. Với quan điểm như vậy, Thủ tướng đã đề xuất 5 nội dung để hợp tác ACMECS bứt phá.
Một là, tư duy gắn kết hành động, bảo đảm thông suốt từ xây dựng chiến lược đến triển khai thực tế. Thủ tướng thông báo Việt Nam sẽ đóng góp 10 triệu USD cho Quỹ Phát triển ACMECS.
Hai là, truyền thống gắn kết hiện đại, bảo đảm sự phát triển đồng bộ, hài hòa giữa lĩnh vực kinh tế truyền thống với lĩnh vực công nghệ mới, hiện đại.
Ba là, tăng trưởng nhanh gắn kết bền vững với trọng tâm thúc đẩy chuyển đổi xanh, xây dựng kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ.
Bốn là, quốc gia gắn kết khu vực và quốc tế, cần tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ và đi lại của người dân giữa 5 nước...
Năm là, gắn kết Chính phủ với người dân và doanh nghiệp.
Sáu là, gắn kết giữa phát triển với duy trì ổn định, bảo đảm an ninh.
Việt Nam thành lập Tổng lãnh sự quán tại Trùng Khánh, Trung Quốc
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường chứng kiến trao đổi công hàm về việc thành lập Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Trùng Khánh." alt="Thủ tướng: Campuchia">Thủ tướng: Campuchia
-
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
-
Cổng Phủ Vân Cát. Ảnh: Vũ Dương Trước đó, Cục Di sản văn hóa nhận được Công văn số 1566/SVHTTDL-QLDSVH ngày 12/9/2024 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định đề nghị Cục có ý kiến về việc tiếp nhận bản phục hồi các sắc phong tại phủ Vân Cát do Viện Nghiên cứu Hán Nôm thực hiện (dự kiến tiếp nhận vào ngày 17/9/2024), kèm theo hồ sơ gồm các Công văn số 1040/UBND-VHTT ngày 10/9/2024 của Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản; số 33/UBND-VHTT ngày 09/9/2024 của UBND xã Kim Thái và Đơn đề nghị ngày 06/9/2024 của ông Trần Văn Cường - thủ nhang Phủ Vân Cát.
Cục Di sản văn hóa hoan nghênh trách nhiệm và ý thức của nhân dân, thủ nhang Phủ Vân Cát, chính quyền địa phương xã Kim Thái, huyện Vụ Bản và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định trong việc nỗ lực tìm kiếm các hiện vật, tư liệu nhằm củng cố giá trị khoa học liên quan đến di tích, góp phần vào công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích Phủ Dầy. Tuy nhiên, việc triển khai phải bảo đảm tuân thủ theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.
Đối với việc phục hồi các sắc phong liên quan đến Phủ Vân Cát, Cục Di sản Văn hóa cho biết, Luật Di sản văn hóa quy định việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải căn cứ từ bản gốc, phải có bản gốc để đối chiếu và phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.
Về quy định "phục hồi", Luật Di sản văn hóa chỉ có quy định về việc phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, cụ thể tại Khoản 13 Điều 4 Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009); Điều 34 Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009); Điều 35 Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009). Theo đó, Luật Di sản văn hóa chỉ quy định về việc phục hồi đối với di tích lịch sử - văn hóa, không quy định phục hồi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Với các căn cứ pháp lý nêu trên, Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong việc làm mới các sắc phong nêu trên và chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn chính quyền địa phương không tổ chức tiếp nhận các hiện vật làm mới này vào di tích, hoặc sử dụng vì mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di tích. Trường hợp các sắc phong mới đã được làm xong, đề nghị Sở chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tiến hành kiểm tra, hủy bỏ để không làm sai lệch di sản văn hóa.
Đồng thời, để bổ sung các tư liệu nhằm củng cố lịch sử, giá trị của di tích theo nguyện vọng, đề xuất của thủ nhang, chính quyền và nhân dân địa phương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định có thể đề nghị, phối hợp với cơ quan nghiên cứu (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) cung cấp bản sao tài liệu có đóng dấu sao y bản chính để lưu giữ, tham khảo.
Tuy nhiên, việc sử dụng các tư liệu này vào công tác bảo vệ, phát huy giá trị di tích phải được thẩm định tính xác thực bằng văn bản của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học có liên quan và phải có ý kiến của cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật về di sản văn hóa.
Sáu đạo sắc phong được công nhận là tài liệu lưu trữ quý, hiếmUBND TP.Hà Nội vừa ban hành Quyết định công nhận tài liệu lưu trữ quý, hiếm tại Đình Hoàng (phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm).
" alt="Cục Di sản văn hoá yêu cầu dừng làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát">Cục Di sản văn hoá yêu cầu dừng làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- Gần tới hôn lễ, bạn trai vẫn dây dưa không dứt với người yêu cũ
- Nữ tiến sĩ kể chuyện bị quấy rối và cách vượt lên nỗi đau, giúp người cùng cảnh
- Vinamilk hỗ trợ hơn 6 tỷ đồng cho học sinh, sinh viên vùng bão lũ
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Trung Quốc phát triển robot côn trùng nhanh nhẹn hơn gián
- Trạm cứu hộ trái tim tập 23: Hà chấp nhận ly hôn và mang tiếng ngoại tình
- Cụ ông 86 tuổi cưới mối tình đầu sau 60 năm xa cách, trăm người đến chúc mừng
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Điều Còn Mãi 2019 dẫn dụ bằng bức tranh âm nhạc đa dạng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- Nữ triệu phú tự thân tiết lộ 3 thứ phải tiết kiệm, thực hiện càng sớm càng tốt
- Ngộ nhận 'Tây là tốt'
- Lật mặt 7 của Lý Hải vượt 370 tỷ, đè bẹp phim 3000 tỷ của Hollywood ở rạp Việt
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Bộ Văn hoá yêu cầu xử lý nghiêm vụ Lưu Thiên Hương và NSƯT Minh Huyền
- 6 tỷ đồng nên mua chung cư Hà Nội hay về quê đầu tư đất?
- Tác giả Đặng Hoàng Giang và Nhã Nam ngừng hợp tác
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Xóm Rồng đón Tết: Cuộc phiêu lưu kỳ thú nhất năm con Rồng
- Làm điều không ai làm suốt 6 năm, cụ bà tái sinh cuộc đời cho một người dưng
- Nhìn lại 15 năm thực hiện Đề án trang bị sách cho cơ sở xã, phường, thị trấn
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Cảnh độc đáo ở nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử Việt Nam
- Ca sĩ Đào Mác: Đừng bài xích hay chê bai ca sĩ trẻ!
- Loạt mâm cơm 100 nghìn khiến cộng đồng mạng 'dậy sóng'
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Tiểu hành tinh khổng lồ bay gần Trái Đất nhất từ trước tới nay
- Gieo Mầm Thiện Tâm quyên góp gần 21,6 tỷ đồng hỗ trợ trường học vùng bão lũ
- 4 món dễ làm với thịt gà
- 搜索
-
- 友情链接
-