Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên -
Động thái mới nhất của Phú Quốc sau thời gian dài bị ‘khách chê’Một trong những nội dung quan trọng của kế hoạch là tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch gồm củng cố, kiện toàn Tổ kiểm tra liên ngành "Giám sát, kiểm soát chất lượng và giá cả dịch vụ du lịch Phú Quốc". Theo đó, Tổ kiểm tra liên ngành sẽ có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát về giá thành, chất lượng dịch vụ, chất lượng hướng dẫn viên, các phương tiện vận tải du khách cano, taxi, tàu thuyền du lịch… định kỳ và nhất là vào các đợt cao điểm như Noel, Tết Dương lịch, Tết Nguyên Đán.
Tổ kiểm tra liên ngành sẽ do Phòng Kinh tế thuộc UBND Thành phố Phú Quốc chủ trì, phối hợp giữa Ban Chỉ đạo 389 thành phố và Đội Kiểm tra liên ngành Du lịch (Phòng Văn hóa và Thông tin).
Lãnh đạo Phòng Kinh tế Thành phố Phú Quốc cho biết, du khách gặp tình trạng "chặt chém" có thể gọi phản ánh trực tiếp qua đường dây nóng để được hỗ trợ kịp thời.
Cũng trong kế hoạch triển khai chuỗi hoạt động kích cầu du lịch Phú Quốc, UBND Thành phố Phú Quốc ban hành nhiều hoạt động, nội dung thể hiện quyết tâm lấy lại vị thế du lịch thành phố với du khách nội địa. Từ ngày 15/11, ba nội dung chính sẽ được triển khai, bao gồm: Tổ chức chuỗi hoạt động truyền thông và xúc tiến quảng bá du lịch; Tổ chức chuỗi sự kiện tạo sức hút cho du lịch Phú Quốc và Tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch.
Nổi bật trong số này là việc tổ chức "Ngày Phú Quốc" tại các thị trường trọng điểm như Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM; tổ chức hội chợ chủ đề gặp gỡ đại lý du lịch hoặc các triển lãm, trại nghệ thuật.
Trong thời gian tới, khách tới Phú Quốc sẽ nhận được tin nhắn chào mừng từ thành phố. Bên cạnh đó, thành phố cũng gửi link truy cập đến website mới có tên "WOW Phú Quốc" để du khách tra cứu về các trải nghiệm du lịch. Cuối năm nay, Phú Quốc có hai hoạt động chính trong chiến dịch kích cầu gồm "Ngày xanh Phú Quốc" và "Countdown 2024" đón năm mới. Dự kiến, thành phố sẽ tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí ở ba khu vực gồm Dương Đông, bắc đảo và nam đảo để phục vụ du khách.
Ngoài ra, thành phố cùng các doanh nghiệp cũng chủ động quảng bá vẻ đẹp, trải nghiệm của Phú Quốc trong mùa đẹp nhất năm trên các phương tiện truyền thông trong nước và quốc tế, với các thị trường đích như Hàn Quốc, Thái Lan…
Thời gian qua, việc Phú Quốc sụt giảm mạnh lượng khách là câu chuyện “nóng hổi” của ngành du lịch Việt Nam. Trong dịp lễ 2/9, Phú Quốc chỉ đón 62.544 lượt khách, giảm 26,5% so với cùng kỳ năm ngoái, mức giảm kỷ lục trong lịch sử đảo này. Hàng loạt nhà hàng, bãi biển, khu du lịch, dịch vụ ca nô vốn nổi tiếng ở khu vực nam đảo Phú Quốc, thị trấn Dương Đông, An Thới đều đìu hiu thưa vắng khách; khách sạn, resort cao cấp lẫn bình dân công suất phòng khai thác chỉ đạt 20 - 30%. Thậm chí, có nhà hàng cho biết lượng khách đến dịp lễ 2/9 giảm khoảng 70% so với năm trước.
Kế hoạch triển khai chuỗi hoạt động kích cầu du lịch Phú Quốc lần này được đánh giá là động thái tích cực, cầu thị của UBND Thành phố Phú Quốc để lấy lại hình ảnh du lịch “đảo ngọc” trong mắt du khách.
"> -
Kêu cứu cho khối tài sản 30 tỷ USD mắc kẹt có hiện tượng lạCòn đối với các dự án khu du lịch nghỉ dưỡng được xây dựng trên đất thương mại, dịch vụ (quy định tại Điều 153 Luật Đất đai 2013) thuộc loại đất phi nông nghiệp sử dụng có thời hạn theo thời hạn của dự án, tối đa không quá 50 năm và được xem xét gia hạn quyền sử dụng đất nếu người sử dụng đất có nhu cầu, theo quy định của pháp luật về đất đai.
Riêng trường hợp căn hộ du lịch (condotel), căn hộ văn phòng (officetel), căn hộ dịch vụ (serviced apartment) nằm trong nhà chung cư có mục đích hỗn hợp thì được áp dụng chế độ sử dụng đất ở (ổn định lâu dài) theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 3 Nghị định số 43/2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 01/2017.
Tuy nhiên, theo HoREA, hiện nay có hiện tượng "lạ" là mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định số 02/2022 rất cụ thể và hợp lý, nhưng mới đây vẫn có một số hội, hiệp hội tiếp tục tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo để tiếp tục kiến nghị "giải cứu" bất động sản du lịch.
Theo đó, nhiều đề nghị đưa ra như cần phải định danh cho bất động sản du lịch hoặc gỡ nút thắt pháp lý để thị trường bất động sản du lịch phát triển hoặc cần tạo dựng khung khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh bất động sản du lịch hay cần sớm giải quyết khối tài sản 30 tỷ USD đang “mắc kẹt” để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, nhà đầu tư; hoặc cần phải luật hóa “đất ở không hình thành đơn vị ở”; đến vấn đề cần phải có các văn bản dưới luật về việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho bất động sản du lịch.
“Hiệp hội nhận thấy, tất cả các “kiến nghị” trên đây đều đã được xử lý theo các quy định pháp luật hiện hành của Luật Đất đai 2013, Luật Kinh doanh bất động sản 2014, Nghị định 43/2014/NĐ-CP, Thông tư 03/2021/TT-BXD và nhất là sau khi Nghị định số 02/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 6/1/2022 (có hiệu lực từ 1/3/2022)” – ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA nhấn mạnh.
“Luật hoá đất ở không hình thành đơn vị ở” có dấu hiệu lợi ích cục bộ
Cũng tại văn bản này, Hiệp hội nêu lên quan điểm về kiến nghị “luật hóa đất ở không hình thành đơn vị ở”. Đây cũng là một mục tiêu trọng tâm của các cuộc “tọa đàm”, “hội thảo khoa học” vừa qua.
Hiệp hội thẳng thắn cho rằng, kiến nghị "luật hóa đất ở không hình thành đơn vị ở" nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, nhà đầu tư có dấu hiệu “lợi ích cục bộ” chứ không hẳn là vì sự phát triển minh bạch, lành mạnh, ổn định, bền vững của thị trường bất động sản du lịch.
HoREA cũng phân tích nêu lên sự không phù hợp và không có tính "logic" với Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị "Về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn" trong đó không có định hướng về các khu du lịch nghỉ dưỡng có loại “đất ở không hình thành đơn vị ở”.
Hiệp hội nêu lên thực tế có một số địa phương tuỳ tiện cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ du lịch (condotel) trên đất ở không hình thành đơn vị ở. Trong khi đó, việc các địa phương tùy tiện đặt ra khái niệm “đất ở không hình thành đơn vị ở” đã được các cơ quan có thẩm quyền của Trung ương kiểm tra, thanh tra, kết luận là trái với các quy định của Luật Đất đai.
“Ý kiến đề nghị “luật hóa đất ở không hình thành đơn vị ở” là không phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành” – văn bản của HoREA gửi Thủ tướng Chính Phủ và Bộ Xây dựng nêu rõ.
Sổ đỏ cho condotel: "Địa phương nào sai phải điều chỉnh lại" Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà tại phiên chất vấn vào tháng 3 vừa qua.
Trả lời chất vấn về pháp lý các loại hình bất động sản condotel, officetel, shophouse… Bộ trưởng khẳng định nếu nói về góc độ pháp luật đất đai thì không có vướng mắc.
Bộ trưởng cho biết, thời gian tới, khi sửa đổi Luật Đất đai sẽ xem xét làm rõ các tiêu chí về đất ở, đất thương mại dịch vụ, cùng một ô đất sẽ cùng tồn tại đất ở và đất thương mại dịch vụ để có cở sở xác định rõ ràng hơn.
“Nếu là đất thương mại dịch vụ thì cấp quyền sử dụng 50 năm, hết thời hạn là thu hồi. Còn trong thời gian thực hiện dự án, vẫn cấp sổ hồng để phát huy tối ưu giá trị tài sản. Còn đất ở là cấp quyền lâu dài, địa phương nào làm sai địa phương đó phải điều chỉnh lại”, Bộ trưởng Hà khẳng định.
"> -
Đề thi chuyên môn Ngữ văn vào lớp 10 tại Hà Nội 2021Đề thi chuyên Văn lớp 10 của Hà Nội năm 2021 Thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 chuyên Văn của các trường chuyên, trường có lớp chuyên trực thuộc Sở GD-ĐT hà Nội vẫn phải tham gia kỳ thi vào lớp 10 công lập với 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh như thí sinh bình thường.
Sau đó, các em phải làm thêm bài thi môn chuyên theo nguyện vọng vào ngày 14/6. Điểm xét tuyển vào lớp 10 chuyên được tính bằng tổng điểm các bài thi không chuyên (hệ số 1) cộng với điểm bài thi chuyên (hệ số 2).
Đề thi vào lớp 10 chuyên Văn của Hà Nội năm 2022Hôm nay, các thí sinh dự thi lớp 10 vào các trường chuyên của Hà Nội đã làm bài thi môn chuyên. Dưới đây là đề thi chuyên Văn.">