ZTE và Huawei nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chế nhất năm 2016

  发布时间:2025-04-10 22:21:37   作者:玩站小弟   我要评论
Năm 2016 chứng kiến lần đầu tiên ZTE trở thành công ty Trung Quốc nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chmazda cx-3mazda cx-3、、。

Năm 2016 chứng kiến lần đầu tiên ZTE trở thành công ty Trung Quốc nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhất. Xếp ngay sau là một công ty “đồng hương”,àHuaweinộpnhiềuđơnxincấpbằngsángchếnhấtnămazda cx-3 Huawei Technologies và sau nữa là công ty Qualcomm của Mỹ. Đây là thông tin được Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) chia sẻ vào thứ Tư vừa rồi (15/3).

相关文章

  • Giữa đại dịch, nhiều startup Việt vượt bão gọi vốn thành công - 1

    KiotViet vừa nhận 45 triệu USD từ quỹ đầu tư quốc tế KKR.

    Vietcetera

    Nền tảng số Vietcetera đã huy động thành công vòng gọi vốn Pre-Series A trị giá 2,7 triệu USD từ North Base Media. Vietcetera Media là công ty truyền thông do Hảo Trần và Guy Trương thành lập tại TPHCM vào năm 2016. 

    Ngoài North Base Media, vòng gọi vốn này có sự góp mặt của quỹ Go-Ventures có trụ sở tại Indonesia, quỹ đầu tư thuộc công ty công nghệ chuyên về dịch vụ vận tải Gojek; quỹ East Ventures (Indonesia); công ty Summit Media có trụ sở tại Philippines; cùng các quỹ đầu tư Genesia Ventures và Z Venture Capital Corporation ("ZVC"), đều có trụ sở tại Tokyo.

    Loship

    Nhận được đầu tư vòng pre-series C, Loship - start-up giao đồ ăn và thương mại điện tử - đã gọi vốn thành công 12 triệu USD. Vòng gọi vốn lần này của Loship do BAce Capital (quỹ đầu tư mạo hiểm do Ant Group hậu thuẫn) và Sun Hung Kai & Co. Limited (Tập đoàn bất động sản Hong Kong) đồng dẫn dắt. 

    Ngoài ra, Loship được hỗ trợ tài chính từ nhiều nhà đầu tư khác như Smilegate Investment, Hana Financial Group, Golden Gate Ventures, Vulpes Investment Management. Vào tháng 2 năm nay, Loship cũng công bố khoản đầu tư từ nhà đồng sáng lập Skype Jaan Tallinn, thông qua quỹ đầu tư MetaPlanet Holdings.

    Marathon

    "Tân binh" Marathon đã gọi được 1,5 triệu USD vốn đầu tư cho vòng Pre-seed (tiền hạt giống). Các quỹ đầu tư rót vốn cho Marathon bao gồm Forge Ventures, Venturra Discovery, iSeed và một số nhà đầu tư thiên thần. Với nguồn vốn mới, Marathon dự kiến sẽ thí điểm dạy thêm các môn Toán, Lý, Hóa cho khối lớp 6-12  và sẽ mở rộng các khóa học cho toàn bộ các môn học trong tương lai.

    Marathon là startup chuyên về dạy thêm trực tuyến của Việt Nam do ông Phạm Đức và Trần Việt Tùng sáng lập vào đầu năm nay.

    Educa

    Tháng 7, Educa Corporation - một startup trong lĩnh vực giáo dục tiếng Anh thông tin đã nhận khoản đầu tư trị giá 2 triệu USD tại vòng gọi vốn Series A từ quỹ đầu tư Redefine Capital Fund có trụ sở ở Singapore. 

    Educa được thành lập vào năm 2018, startup này tập trung vào việc giải quyết hạn chế, khó khăn trong việc học tiếng Anh của đại đa số học sinh Việt Nam. 

    Với số vốn trên, Educa cho biết sẽ đầu tư chủ yếu cho hạ tầng kỹ thuật và nghiên cứu sản phẩm mới, hướng tới mục tiêu đạt 2 triệu người dùng trả phí trên tổng 20 triệu học sinh Việt Nam vào năm 2025. Educa đang triển khai quốc tế hóa sản phẩm, phủ sóng sang các thị trường mới trong khu vực Đông Nam Á.

    VUIHOC 

    Tháng 8, quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures công bố khoản đầu tư vào VUIHOC. Tuy nhiên, số vốn mà Do Ventures đầu tư vào startup này đã không được tiết lộ. Đây là vòng gọi vốn đầu tiên của startup này sau 2 năm hoạt động.

    VUIHOC được ra đời từ năm 2019 do 2 nhà đồng sáng lập là ông Đỗ Ngọc Lâm và bà Đỗ Minh Thu. Đây là một trong những nền tảng giáo dục online đầu tiên tại Việt Nam triển khai chương trình học trong cả ba môn cốt lõi đối với học sinh tiểu học là Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh cho tất cả các bộ sách giáo khoa theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 

    Medici 

    Tháng 8, Medici thông tin đã nhận vốn vòng Seed từ Insignia Ventures. Tuy nhiên, số tiền không được công bố nhưng việc gọi vốn thành công giữa đại dịch Covid-19 đã cho thấy tiềm năng của startup này.

    Medici là startup phát triển nền tảng chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam do ông Ngô Đức Anh sáng lập vào năm 2019.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ohod, 20h15 ngày 9/4: Khó tin cửa trên

    Hư Vân - 09/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g
    2025-04-10
  • Bầu Đức: Chết ở đâu đứng dậy ở đó - 1

    Bầu Đức trải lòng về những thăng trầm với nông nghiệp (Ảnh: HAGL).

    Ông nói, nhìn lại lịch sử, Hoàng Anh Gia Lai làm nông nghiệp từ năm 2007. Trước năm 2012, tập đoàn là doanh nghiệp đầu tư đa ngành bất động sản, thủy điện, khoáng sản... Sau năm 2012, doanh nghiệp đầu tư mạnh vào nông nghiệp, bỏ ra hàng tỷ USD để đầu tư nông nghiệp, ở 3 nước Đông Dương.

    Ông Đức thừa nhận đó là thời hoàng kim của công ty, thu hút đầu tư từ nhiều tập đoàn nước ngoài. Trong đó, Temasek còn đầu tư 200 triệu USD để tập đoàn trồng cây cao su. Thời điểm này, giá vốn trồng cao su 1.400 USD/tấn, giá là 5.200 USD/tấn, là mảng kinh doanh siêu lợi nhuận.

    Nhưng "người tính không bằng trời tính". Đến khi Hoàng Anh Gia Lai khai thác cao su thì giá còn 1.100 USD/tấn. Năm 2016, tập đoàn mất thanh khoản, không tiền trả lãi, không tiền trả lương. Từ một công ty từ vực cao, Hoàng Anh Gia Lai rơi xuống vực thẳm.

    Nhìn lại, bầu Đức nói vẫn tự hào vì Hoàng Anh Gia Lai là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam dám tuyên bố mất thanh khoản. Lúc bấy giờ, tập đoàn nợ tới 32.000 tỷ đồng. Tham vọng đưa Hoàng Anh Gia Lai là tập đoàn nông nghiệp hàng đầu khu vực nhưng không thành.

    "Lúc bấy giờ nhiều người nói ông Đức không biết quản trị, không biết quản lý. Mình là kẻ thua, chỉ biết gục đầu xuống, lặn sâu không nói gì", ông trải lòng về biến cố. Tuy nhiên, ông Đức cho rằng trên thương trường, còn kinh doanh là còn thắng, còn kinh doanh là còn thua, rủi ro luôn hiện hữu.

    Sau cú sốc về giá cao su năm 2016, Hoàng Anh Gia Lai quyết định "chết ở đâu đứng lên ở đó", chuyển đổi từ con số 0. Tập đoàn lựa chọn lấy ngắn nuôi dài, trồng cây ngắn ngày lấy tiền như ớt, chuối, chanh dây. Trong đó, cây chuối đã cứu Hoàng Anh Gia Lai thoát khỏi cái khổ, cái khó. Từ không có gì, đến nay tập đoàn đầu tư đến 7.000 cây chuối, dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về diện tích, chiếm thị phần ở Hàn Quốc, Nhật Bản...

    Sau chuối, Hoàng Anh Gia Lai đã chuyển qua cây sầu riêng. Tập đoàn đến nay có 3 loại chủ lực trái cây là chuối, sầu riêng, bưởi. Ngoài ra, Tập đoàn còn nuôi heo, gà; đang nuôi cá tầm và cá hồi, chưa thu hoạch tạo dòng tiền, có thể có kết quả vài tháng nữa.

    Ông Đức bày tỏ, Hoàng Anh Gia Lai xuất khẩu sản phẩm đi những thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thì tại sao thị trường Việt lại không được? Do đó, tập đoàn hướng vào thị trường nội địa, để người dân được hưởng sản phẩm tốt.

    Bầu Đức tự tin chuối Hoàng Anh Gia Lai ngon nhất Việt Nam vì được trồng trên độ cao 900m so với mực nước biển, thời tiết mát mẻ, trồng một năm mới được thu hoạch (nhiều hơn 3 tháng so với trồng thông thường) nên chuối dẻo, thơm hơn và ngọt hơn. 

    Theo kế hoạch ký kết giữa 2 doanh nghiệp, chuỗi siêu thị trên sẽ bán các loại sản phẩm trong hệ sinh thái của Hoàng Anh Gia Lai, như chuối, heo... Hoàng Anh Gia Lai cũng tặng 1 triệu trái chuối cho chuỗi này để phân phối tới khách hàng.

    '/>

最新评论