Tại buổi đối thoại diễn ra chiều 25/3, bạn Nguyễn Thị Thương, Bí thư Đoàn Thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đặt câu hỏi:

“Trong những năm gần đây, rất nhiều học sinh THPT chưa định hướng được nghề nghiệp cho bản thân nên khi tốt nghiệp thường chọn trường một cách đại khái, tỷ lệ thanh niên vào học nghề vẫn chưa đáp ứng được số lượng và chất lượng.

Do vậy đa số sinh viên ra trường đều không làm việc theo ngành đã đào tạo mà làm những ngành nghề khác. Vậy xin hỏi anh về giải pháp giúp học sinh hướng nghiệp ngay từ đầu để có thể chọn đúng ngành nghề và có việc làm đúng ngành được đào tạo?”.

Bí thư thứ Nhất Trung ương Đoàn - Nguyễn Anh Tuấn cho hay, khi nghe câu hỏi này, anh cũng "giật mình" vì cũng đang làm không đúng ngành được đào tạo, khi anh học chuyên sâu về quản trị tài chính và ngân hàng, nhưng hiện tại làm cán bộ Đoàn.

“Tất nhiên, ở khía cạnh nào đó thì đây cũng là chuyện bình thường, nhưng nếu ở góc độ chung của xã hội, khi tỷ lệ này quá lớn thì cũng là câu chuyện mà chúng ta cần phải suy nghĩ”.

Theo anh Tuấn, vào khoảng năm 2008 đây đúng là vấn đề của cả xã hội, khi có nhiều học sinh tốt nghiệp THPT chưa định hình được tương lai nghề nghiệp, chưa biết được mình phù hợp với lĩnh vực nghề nghiệp gì và đôi khi chọn nghề một cách rất ngẫu nhiên hoặc theo lời khuyên bố mẹ hoặc truyền thông gia đình, hoặc đỗ trường nào thì đi học trường đó... Đặc biệt, giai đoạn này, việc phân luồng giữa đi học đại học với cao đẳng, trung cấp nghề còn chưa cao.

Tuy nhiên, sau khi có Luật Giáo dục nghề nghiệp, hiện tượng trên đã thay đổi nhiều. Hiện, tỉ lệ phân luồng nghề nghiệp đã hơn 90%, lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT tốt hơn rất nhiều. Hàng năm, không chỉ Bộ LĐ-TB&XH, Bộ GD-ĐT, T.Ư Đoàn mà các đơn vị, các nhà trường đã có nhiều hoạt động định hướng giáo dục nghề nghiệp từ sớm cho học sinh.

“Việc các bạn học sinh lựa chọn nghề nghiệp một cách ngẫu nhiên, không định hướng đã giảm đi nhiều. Tuy nhiên, vẫn còn và gây ra những hệ lụy, lãng phí cho cả xã hội và cá nhân các bạn khi mất đi cơ hội nghề nghiệp việc làm”, anh Tuấn nói.

Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục triển khai thêm nhiều giải pháp. Trong đó, tiếp tục hoàn thiện phần mềm trợ lý ảo để kiểm tra xu hướng nghề nghiệp, sự phù hợp nghề nghiệp với học sinh cuối cấp THCS, THPT.

Cùng đó, tiếp tục đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT và cuối cấp THCS. Hoạt động này có phần thuận lợi hơn khi có sự ứng dụng công nghệ số; trên cơ sở dự báo nhu cầu nhân lực của đất nước. Bên cạnh đó, làm tốt hơn việc giới thiệu việc làm và trang bị kỹ năng nghề, kỹ năng cuộc sống cho các bạn trẻ.

“Việc định hình nghề nghiệp cho thanh niên không chỉ là của nhà trường, Đoàn thanh niên mà vai trò của gia đình, người thân và nhận thức của bản thân cũng rất quan trọng”.

Bí thư thứ Nhất T.Ư Đoàn cũng kêu gọi các bạn đoàn viên, thanh niên, bây giờ là kỷ nguyên mới, ngoài kiến thức, kỹ năng, chuyên môn thì phải chọn được con đường đi đúng phù hợp với đam mê, mong muốn đóng góp của mình. “Không có khát vọng, đam mê, không có mong muốn khẳng định mình trong từng công việc nhỏ và nghề nghiệp của mình thì các bạn trẻ sẽ chệch hướng, không có được lựa chọn đúng đắn, phù hợp nhất. Và khi không đúng đắn trong lựa chọn đầu tiên thì cuộc sống, công việc sẽ không như các bạn mong muốn chứ chưa nói đóng góp nhiều hơn, hiệu quả hơn cho đất nước”.

Chính vì vậy, tôi mong các bạn thanh niên cũng cần tự ý thức để lựa chọn ngành nghề phù hợp nhất với bản thân mình. Không quan trọng làm công việc gì, giữ vị trí gì mà quan trọng đóng góp được gì cho công việc chung nơi chúng ta học tập, công tác”, anh Tuấn chia sẻ.

{keywords}
Anh Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn.

Đừng nghĩ phải làm chức vụ lớn, những công việc thật lớn lao mới là đóng góp cho đất nước

Tại buổi đối thoại, MC cũng đặt câu hỏi trực tiếp tới Bí thư thứ Nhất T.Ư Đoàn: “Khi anh 18 - 20 tuổi, anh khát vọng điều gì và bây giờ khi là thủ lĩnh thanh niên Việt Nam, anh khát vọng gì?”

Bí thư thứ Nhất T.Ư Đoàn cho rằng đây là một câu hỏi khó. Bởi định hình khát vọng ở năm 18 tuổi thì chưa rõ ràng. “Khi đấy có lẽ chỉ là những đam mê, mong muốn mà thôi. Còn bây giờ ở cương vị công tác này, khát vọng được định hình rõ ràng hơn”, anh Tuấn nói.

“Năm 18 tuổi, tôi học lớp 12, là “dân” chuyên Lý, ước mơ lớn nhất là học ngành Vật lý địa cầu. Tôi mê thiên văn học, khoa học vũ trụ. Cuốn sách mà tôi đọc nhiều nhất đến bây giờ vẫn là cuốn: “Hố đen và vũ trụ”.

Quay trở lại câu chuyện định hướng, lựa chọn nghề nghiệp. Gia đình muốn tôi học ngành Sư phạm Vật lý để trở thành một thầy giáo dạy Vật lý, còn tôi thích ngành Vật lý địa cầu. Nhưng điều kiện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này khi đó ở Việt Nam còn cực kỳ hạn chế. Sau rồi, tôi quyết định học ngành Tài chính - Ngân hàng của Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Tôi cũng có một thời gian làm thầy giáo ở Trường ĐH Kinh tế quốc dân, sau đó mới về công tác ở T.Ư Đoàn.

Còn khát vọng của tôi bây giờ cũng hòa chung dòng chảy khát vọng của thanh niên Việt Nam hiện nay. Tôi muốn được đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ của mình để đóng góp cho đất nước. Tôi tâm niệm rằng, mình phải cố gắng làm việc, hoàn thiện mình mỗi ngày. Ngày hôm nay mình phải làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai phải làm tốt hơn công việc của ngày hôm nay. Chỉ cần ở cương vị công việc đang làm, được giao, mình luôn trăn trở, đau đáu suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo để làm tốt nhất có thể thì đó cũng là một cách để thể hiện đam mê, khát vọng của mình”, anh Tuấn nói.

“Tôi cho rằng, các bạn trẻ đừng suy nghĩ rằng phải làm chức vụ gì lớn, làm những công việc thật lớn lao mới là đóng góp cho đất nước. Mà ngay trong từng công việc hàng ngày, nếu cố gắng hoàn thành công việc một cách tốt nhất thì cũng đều đang góp phần đóng góp cho xã hội, đất nước”.

Thanh Hùng

8X nghĩ cách kiếm bộn tiền từ thân cây chuối

8X nghĩ cách kiếm bộn tiền từ thân cây chuối

Thay vì chỉ là thức ăn cho gia súc hoặc đơn giản là bỏ đi, anh Hồ Xuân Vinh (sinh năm 1987, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã nghĩ ra ý tưởng lấy sợi tự nhiên và kiếm tiền từ thân chuối.

" />

Bí thư Trung ương Đoàn 'giật mình' trước câu hỏi về chuyện chọn trường của giới trẻ

Giải trí 2025-02-01 23:45:42 47543

Tại buổi đối thoại diễn ra chiều 25/3,íthưTrungươngĐoàngiậtmìnhtrướccâuhỏivềchuyệnchọntrườngcủagiớitrẻnhan dinh mu bạn Nguyễn Thị Thương, Bí thư Đoàn Thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đặt câu hỏi:

“Trong những năm gần đây, rất nhiều học sinh THPT chưa định hướng được nghề nghiệp cho bản thân nên khi tốt nghiệp thường chọn trường một cách đại khái, tỷ lệ thanh niên vào học nghề vẫn chưa đáp ứng được số lượng và chất lượng.

Do vậy đa số sinh viên ra trường đều không làm việc theo ngành đã đào tạo mà làm những ngành nghề khác. Vậy xin hỏi anh về giải pháp giúp học sinh hướng nghiệp ngay từ đầu để có thể chọn đúng ngành nghề và có việc làm đúng ngành được đào tạo?”.

Bí thư thứ Nhất Trung ương Đoàn - Nguyễn Anh Tuấn cho hay, khi nghe câu hỏi này, anh cũng "giật mình" vì cũng đang làm không đúng ngành được đào tạo, khi anh học chuyên sâu về quản trị tài chính và ngân hàng, nhưng hiện tại làm cán bộ Đoàn.

“Tất nhiên, ở khía cạnh nào đó thì đây cũng là chuyện bình thường, nhưng nếu ở góc độ chung của xã hội, khi tỷ lệ này quá lớn thì cũng là câu chuyện mà chúng ta cần phải suy nghĩ”.

Theo anh Tuấn, vào khoảng năm 2008 đây đúng là vấn đề của cả xã hội, khi có nhiều học sinh tốt nghiệp THPT chưa định hình được tương lai nghề nghiệp, chưa biết được mình phù hợp với lĩnh vực nghề nghiệp gì và đôi khi chọn nghề một cách rất ngẫu nhiên hoặc theo lời khuyên bố mẹ hoặc truyền thông gia đình, hoặc đỗ trường nào thì đi học trường đó... Đặc biệt, giai đoạn này, việc phân luồng giữa đi học đại học với cao đẳng, trung cấp nghề còn chưa cao.

Tuy nhiên, sau khi có Luật Giáo dục nghề nghiệp, hiện tượng trên đã thay đổi nhiều. Hiện, tỉ lệ phân luồng nghề nghiệp đã hơn 90%, lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT tốt hơn rất nhiều. Hàng năm, không chỉ Bộ LĐ-TB&XH, Bộ GD-ĐT, T.Ư Đoàn mà các đơn vị, các nhà trường đã có nhiều hoạt động định hướng giáo dục nghề nghiệp từ sớm cho học sinh.

“Việc các bạn học sinh lựa chọn nghề nghiệp một cách ngẫu nhiên, không định hướng đã giảm đi nhiều. Tuy nhiên, vẫn còn và gây ra những hệ lụy, lãng phí cho cả xã hội và cá nhân các bạn khi mất đi cơ hội nghề nghiệp việc làm”, anh Tuấn nói.

Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục triển khai thêm nhiều giải pháp. Trong đó, tiếp tục hoàn thiện phần mềm trợ lý ảo để kiểm tra xu hướng nghề nghiệp, sự phù hợp nghề nghiệp với học sinh cuối cấp THCS, THPT.

Cùng đó, tiếp tục đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT và cuối cấp THCS. Hoạt động này có phần thuận lợi hơn khi có sự ứng dụng công nghệ số; trên cơ sở dự báo nhu cầu nhân lực của đất nước. Bên cạnh đó, làm tốt hơn việc giới thiệu việc làm và trang bị kỹ năng nghề, kỹ năng cuộc sống cho các bạn trẻ.

“Việc định hình nghề nghiệp cho thanh niên không chỉ là của nhà trường, Đoàn thanh niên mà vai trò của gia đình, người thân và nhận thức của bản thân cũng rất quan trọng”.

Bí thư thứ Nhất T.Ư Đoàn cũng kêu gọi các bạn đoàn viên, thanh niên, bây giờ là kỷ nguyên mới, ngoài kiến thức, kỹ năng, chuyên môn thì phải chọn được con đường đi đúng phù hợp với đam mê, mong muốn đóng góp của mình. “Không có khát vọng, đam mê, không có mong muốn khẳng định mình trong từng công việc nhỏ và nghề nghiệp của mình thì các bạn trẻ sẽ chệch hướng, không có được lựa chọn đúng đắn, phù hợp nhất. Và khi không đúng đắn trong lựa chọn đầu tiên thì cuộc sống, công việc sẽ không như các bạn mong muốn chứ chưa nói đóng góp nhiều hơn, hiệu quả hơn cho đất nước”.

Chính vì vậy, tôi mong các bạn thanh niên cũng cần tự ý thức để lựa chọn ngành nghề phù hợp nhất với bản thân mình. Không quan trọng làm công việc gì, giữ vị trí gì mà quan trọng đóng góp được gì cho công việc chung nơi chúng ta học tập, công tác”, anh Tuấn chia sẻ.

{ keywords}
Anh Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn.

Đừng nghĩ phải làm chức vụ lớn, những công việc thật lớn lao mới là đóng góp cho đất nước

Tại buổi đối thoại, MC cũng đặt câu hỏi trực tiếp tới Bí thư thứ Nhất T.Ư Đoàn: “Khi anh 18 - 20 tuổi, anh khát vọng điều gì và bây giờ khi là thủ lĩnh thanh niên Việt Nam, anh khát vọng gì?”

Bí thư thứ Nhất T.Ư Đoàn cho rằng đây là một câu hỏi khó. Bởi định hình khát vọng ở năm 18 tuổi thì chưa rõ ràng. “Khi đấy có lẽ chỉ là những đam mê, mong muốn mà thôi. Còn bây giờ ở cương vị công tác này, khát vọng được định hình rõ ràng hơn”, anh Tuấn nói.

“Năm 18 tuổi, tôi học lớp 12, là “dân” chuyên Lý, ước mơ lớn nhất là học ngành Vật lý địa cầu. Tôi mê thiên văn học, khoa học vũ trụ. Cuốn sách mà tôi đọc nhiều nhất đến bây giờ vẫn là cuốn: “Hố đen và vũ trụ”.

Quay trở lại câu chuyện định hướng, lựa chọn nghề nghiệp. Gia đình muốn tôi học ngành Sư phạm Vật lý để trở thành một thầy giáo dạy Vật lý, còn tôi thích ngành Vật lý địa cầu. Nhưng điều kiện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này khi đó ở Việt Nam còn cực kỳ hạn chế. Sau rồi, tôi quyết định học ngành Tài chính - Ngân hàng của Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Tôi cũng có một thời gian làm thầy giáo ở Trường ĐH Kinh tế quốc dân, sau đó mới về công tác ở T.Ư Đoàn.

Còn khát vọng của tôi bây giờ cũng hòa chung dòng chảy khát vọng của thanh niên Việt Nam hiện nay. Tôi muốn được đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ của mình để đóng góp cho đất nước. Tôi tâm niệm rằng, mình phải cố gắng làm việc, hoàn thiện mình mỗi ngày. Ngày hôm nay mình phải làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai phải làm tốt hơn công việc của ngày hôm nay. Chỉ cần ở cương vị công việc đang làm, được giao, mình luôn trăn trở, đau đáu suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo để làm tốt nhất có thể thì đó cũng là một cách để thể hiện đam mê, khát vọng của mình”, anh Tuấn nói.

“Tôi cho rằng, các bạn trẻ đừng suy nghĩ rằng phải làm chức vụ gì lớn, làm những công việc thật lớn lao mới là đóng góp cho đất nước. Mà ngay trong từng công việc hàng ngày, nếu cố gắng hoàn thành công việc một cách tốt nhất thì cũng đều đang góp phần đóng góp cho xã hội, đất nước”.

Thanh Hùng

8X nghĩ cách kiếm bộn tiền từ thân cây chuối

8X nghĩ cách kiếm bộn tiền từ thân cây chuối

Thay vì chỉ là thức ăn cho gia súc hoặc đơn giản là bỏ đi, anh Hồ Xuân Vinh (sinh năm 1987, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã nghĩ ra ý tưởng lấy sợi tự nhiên và kiếm tiền từ thân chuối.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/482c699329.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’

- Ca sĩ Hà Anh Tuấn có những cử chỉ thân mật như nắm tay, ôm eo Phương Linh trên sân khấu Cafe-in-concert Sữa đá trước 2000 nghìn khán giả.

{keywords}
Tối 22/12, ca sĩ Hà Anh Tuấn đã tổ chức live concert Sữa Đá được biểu diễn tại Nhà văn hóa Thanh Niên, thành phố Hồ Chí Minh thu hút hơn 2.000 khán giả. Vé đã được đăng kí hết trước đó từ khá lâu, nhưng trong chương trình, Hà Anh Tuấn đã mở cửa sau khi kết thúc 4 bài hát đầu tiên để các khán giả có thể vào bên trong cổ vũ cho các ca sỹ.
{keywords}
Đêm nhạc đã thu hút được sự quan tâm của khán giả và có sự góp mặt của nhiều giọng ca nữ như Phương Linh, Uyên Linh, Lưu Hương Giang,... Siêu mẫu Thanh Hằng, Quỳnh Anh Shyn cũng có mặt để theo dõi chương trình. Cuối chương trình, Thanh Hằng cùng lên sân khấu chung vui với các ca sỹ.
{keywords}
Một ngày trước khi đêm diễn được tổ chức, Hà Anh Tuấn bất ngờ tuyên bố sẽ mở cửa cho khán giả không có vé vào xem liveshow sau bài hát thứ 4 vì có nhiều ý kiến phản hồi vé xem chương trình bị rao bán trên thị trường chợ đen. Hà Anh Tuấn được khen khéo ứng xử khi liveshow ở cả hai miền đều đầy ắp khán giả và rất thích thú trước cách dẫn dắt khéo léo của anh.
{keywords}
Trước đó, Hà Anh Tuấn cũng bộc bạch nếu có một điều tham lam thì anh muốn 'mở toang cánh cửa' hoặc 'nhân rộng gấp vài lần' nơi tổ chức liveshow để đón được hết tất cả người hâm mộ. Hà Anh Tuấn đã thể hiện rất nhiều các ca khúc hit của mình từ 10 năm trước thời Sao mai Điểm hẹn như Dấu phố em qua, Vài lần đón đưa, Tìm lại....cho tới các ca khúc trong các album và single mới nhất.
{keywords}
Hà Anh Tuấn thân thiết chụp ảnh selfie cùng người hâm mộ. Dù thời tiết Sài Gòn khá nóng nhưng Hà Anh Tuấn lựa chọn tông đen và các áo khác rất dày để biểu diễn. Anh trêu đùa "Sữa đá" ở Sài Gòn mà còn nóng hơn "Nâu nóng" ở Hà Nội. 
{keywords}
Phương Linh và Hà Anh Tuấn cùng thăng hoa trên sân khấu. Đây là ca sỹ nhận được sự cổ vũ mạnh mẽ nhất của các fan vì cả 2 kết đôi như một cơ duyên từ Sao mai Điểm hẹn 2006. Phương Linh là ca sỹ duy nhất song ca tới 3 bài trên sân khấu Liveshow tối qua mà vẫn được các khán giả yêu cầu nán lại hát thêm cùng Hà Anh Tuấn.
{keywords}
Cả hai không ngại ngần dành cho nhau những cử chỉ thân mật và ánh nhìn trìu mến.
{keywords}
Cặp đôi liên tục nắm tay, ôm eo trên sân khấu khiến hàng nghìn khán giả phấn khích.
{keywords}
Quán quân Vietnam Idol 2010 - Uyên Linh cũng góp mặt trong live concert của Hà Anh Tuấn.
{keywords}
Uyên Linh diện chiếc váy màu xanh, tươi cười rạng rỡ khi có cơ hội song ca cùng Hà Anh Tuấn trên sân khấu. Hà Anh Tuấn tiết lộ mời Uyên Linh trong phần kí ức tuổi học trò của mình vì cô cũng là một cựu sinh viên của trường Lê Hồng Phong. Anh hóm hỉnh khoe mình đạt nhiều thành tích thi hát ở trường còn Uyên Linh thì không, nhưng chỉ một mùa Vietnam Idol đã xóa sạch ...thành tích Sao mai điểm Hẹn của mình.
{keywords}
Lưu Hương Giang là nữ ca sĩ tiếp theo xuất hiện trong đêm nhạc của Hà Anh Tuấn vừa diễn ra tại Tp.HCM. Cô là bạn rất thân của Hà Anh Tuấn từ khi cả hai còn đi xe máy cùng nhau đi diễn. Lưu Hương Giang là vợ Hồ Hoài Anh - người từng sáng tác và làm nhạc cho Hà Anh Tuấn những năm đầu đi hát.
{keywords}
Nhạc sĩ Hồ Hoài Anh đệm đàn cho vợ anh cất tiếng hát trong đêm nhạc.
{keywords}
Đêm nhạc Sữa đá của Hà Anh Tuấn cũng là cơ hội để các gương mặt trẻ tỏa sáng.
{keywords}
Trên hàng ghế khán giả, siêu mẫu Thanh Hằng diện trang phục giản dị, rạng rỡ đến cổ vũ cho Hà Anh Tuấn.

Bảo Bảo

">

Hà Anh Tuấn tình tứ ôm eo Phương Linh trước hàng nghìn khán giả

Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách

Ảnh: hellofresh.

Ở Thái Lan, món ăn này được gọi là moo pad krapow. Dưới đây là công thức nấu món cơm kiểu Thái cùng những nguyên liệu đơn giản.

Nguyên liệu

Củ hẹ: một củ

Đậu đũa: 150 g

Gạo: 150 g

Thịt heo bằm: 240 g

Tỏi: 2 tép

Ớt đỏ: một quả

Hành lá: 100 g

Lá quế: 10 g

Gia vị: xì dầu, tương ngọt, muối

Cách làm

Bước 1: Nấu gạo

Ảnh: hellofresh.

- Đổ nước vo gạo vào nồi và đun sôi. Khi sôi, cho 1/4 muỗng cà phê muối, cho gạo vào khuấy đều, hạ lửa vừa và đậy nắp chảo.

- Để nồi nấu trong 10 phút, sau đó lấy nồi ra khỏi bếp và để đậy nắp thêm 10 phút hoặc cho đến khi sẵn sàng dùng bữa (cơm sẽ tiếp tục tự chín).

Bước 2: Sơ chế nguyên liệu

Ảnh: masterclass.

Cắt đôi, gọt vỏ và thái hẹ thành từng miếng nhỏ.

 Bóc vỏ và xay tỏi.

Ớt đỏ bổ đôi theo chiều dài, bỏ hạt, thái nhỏ

Cắt hành lá và thái lát mỏng.

Cắt đậu đũa làm ba.

Bước 3: Chế biến nguyên liệu

Ảnh: healthyfood.

Giữ chảo ở nhiệt độ cao và thêm một chút dầu nếu chảo khô. Cho thịt lợn băm vào xào cho đến khi thịt chuyển màu nâu, khoảng 6-8 phút, dùng thìa gỗ nghiền nhỏ khi nấu. Cho tiếp 10g lá quế vào, đảo nhanh trong một phút rồi tắt bếp.

Khi thịt heo chín, vớt ra để ráo dầu, cho hẹ, tỏi, hành lá và ớt vào chảo. Xào đều tay cho đến khi các nguyên liệu chín mềm.

Cho đậu đũa vào chảo. Thêm xì dầu và nước tương ngọt, đảo đều.

Nếu hỗn hợp nguyên liệu hơi khô, bạn có thể thêm một chút nước.

Theo Zing

">

Cách làm cơm thịt heo kiểu Thái thơm ngon chuẩn vị

Trích đoạn tập 22 phát sóng tối 30/10 hé lộ cảnh Quỳnh bị gài bẫy đánh ghen ngay trước cửa hàng thời trang nơi cô làm việc. 

Mạnh Quân 'Quỳnh Búp Bê': 'Đóng cảnh lên giường với Thu Quỳnh rất căng thẳng vì tôi quá sợ vợ'

'Quỳnh búp bê' tập 21: Em gái Lan 'cave' ra mắt My 'sói'

'Quỳnh búp bê' tập 20: Cảnh nhiều khả năng vẫn còn sống

'Quỳnh búp bê' tập 19: Quá khứ làm gái của Quỳnh có nguy cơ bại lộ

Tập 21 "Quỳnh búp bê" phát sóng tối 29/10 tiếp tục tập trung vào hai nhân vật Quỳnh (Phương Oanh) và My 'sói' (Thu Quỳnh).

Trong lúc tình cảm với Thịnh (Hải Anh) tiến triển, Quỳnh lại đối mặt với hàng loạt nỗi lo mới. Khi hình ảnh của Quỳnh xuất hiện trên mạng với tư cách người mẫu quảng cáo cũng là lúc quá khứ của cô dần bại lộ bởi không ít người nhận ra Quỳnh từng làm gái.

Trong khi đó My 'sói' liên tục cho người nã điện thoại đến cửa hàng thời trang nơi Quỳnh làm việc buông lời khiếm nhã để khủng bố tinh thần cô. Chưa chính thức lộ diện nhưng My 'sói' liên tục ra đòn để trả thù Quỳnh khiến cô hoảng sợ

Quỳnh búp bê tập 22: Quỳnh bị My sói dàn cảnh đánh ghen làm nhục
Cuộc đụng độ giữa Quỳnh và My sói ở tập 22. 

Tập 22 tiếp tục hé lộ những tình huống gay cấn. Vũ 'mặt sắt' (Minh Tiệp) cuối cùng cũng quyết định gặp để dằn mặt Quỳnh, ngăn cô không được đến với cậu em vợ (Hải Anh). 

Cuộc gặp gỡ với My 'sói' cũng báo hiệu lành ít dữ nhiều. Mặc dù đã lên tiếng xin lỗi vì đã gây nên vết sẹo vĩnh viễn trên trán My 'sói' nhưng điều Quỳnh nhận lại là ánh mắt căm hận cùng lời đe dọa trả thù của My 'sói'. 

Không còn là những lời đe dọa suông, My 'sói' thuê người dàn cảnh một cuộc đánh ghen ngay trước nơi làm việc của Quỳnh nhằm hạ nhục và đàn áp tinh thần cô.  

Đòn trả thù của My 'sói' sẽ còn tàn ác đến đâu? Quỳnh có vượt qua nổi cú sốc này để tiếp tục làm việc? Thịnh liệu có chấp nhận quá khứ của Quỳnh? Tất cả sẽ được hé lộ trong tập 22 "Quỳnh búp bê" phát sóng tối nay, 30/10 trên VTV3.

MyA

My 'sói' nói gì khi nhiều khán giả bất mãn với 'Quỳnh búp bê'?

My 'sói' nói gì khi nhiều khán giả bất mãn với 'Quỳnh búp bê'?

Diễn viên Thu Quỳnh lên tiếng khi nhiều khán giả tỏ ra bất mãn, thất vọng với "Quỳnh búp bê" kể từ khi phần 2 lên sóng.

">

Quỳnh búp bê

Trước những phản ứng cho rằng chị 'dại', từ nhạc sang chuyển thành nhạc sến, Anh Thơ cũng có cách đáp trả nhẹ nhàng nhưng vô cùng rõ ràng.

Anh Thơ và Chế Linh từng gây ấn tượng khi kết hợp song ca trong liveshow cách đây gần 3 năm và để lại những dư âm đẹp trong lòng công chúng. Chính vì vậy, trong liveshow riêng, Chế Linh lại một lần nữa mời “nữ hoàng nhạc đỏ” cùng sánh đôi với mình trên sân khấu.

Chia sẻ về việc tái ngộ “ông hoàng nhạc sến”, Anh Thơ cho biết: “Tôi rất vui khi được đứng cùng Chế Linh trong liveshow của anh. Tôi rất trân trọng Chế Linh vì anh hát quá hay, đến hơn 70 tuổi vẫn hát live tốt như anh là điều mà giới truyền thông rất nể phục. Chương trình sẽ cho tôi những trải nghiệm để nhìn nhận, để hát đời hơn, hay hơn”.

{keywords}
Anh Thơ và Chế Linh đang chuẩn bị cho những tiết mục song ca trong đêm liveshow diễn ra vào 20h ngày 28/10 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.

Bên cạnh đó, Anh Thơ cũng cho biết, chị đang cùng Chế Linh và nhà tổ chức bàn bạc để chọn ra những ca khúc phù hợp với giọng hát, con người chị chứ không quá ướt át.

Từ một ngôi sao hàng đầu của dòng nhạc trữ tình quê hương, nay lấn sân sang bolero, Anh Thơ chia sẻ: “Bolero phải hát rất tình và rất đời. Nếu ngay từ đầu, mới tốt nghiệp Học viện âm nhạc mà theo Bolero thì không hợp lý, phải có một quá trình diễn, trải nghiệm, chiêm nghiệm cuộc sống. Tôi đã tích lũy đủ để hát chân thành, da diết, đúng với dòng nhạc này nhất. Hơn nữa, tôi thích nên tham gia chứ không phải chuyển sang hát bolero vì khán giả vẫn yêu mến tôi với dòng nhạc quê hương đất nước”.

Trước những phản ứng cho rằng chị 'dại', từ nhạc sang chuyển thành nhạc sến, Anh Thơ cũng có cách đáp trả nhẹ nhàng nhưng vô cùng rõ ràng. Chị cho rằng, nhạc không phân cao thấp, sang hèn. Dòng nào cũng có khán giả của họ và những gì tồn tại đều có lý của nó. Bolero là tiếng nói chân thật nhất của con người, có thể là sướt mướt nhưng đó là tâm trạng thật của họ trong hoàn cảnh như thế. Nếu ai đánh giá thấp Bolero, coi nó là nhạc sến là sai, bởi trong âm  nhạc, mỗi giai điệu đều có chỗ đứng nhất định và là những tiếng nói xuất phát từ tâm hồn, chính vì thế dễ dàng đi tới trái tim khán giả, nhận được sự đồng cảm của rất nhiều người.

Play">

Anh Thơ trải lòng khi nhận những ý kiến trái chiều vì hát Bolero với Chế Linh

友情链接