Song mới đây, việc một cô gái bị người bạn học cũ tán tỉnh, đeo bám dai dẳng suốt 8 năm, liên tục bị "khủng bố" tin nhắn khiến dân mạng vừa bức xúc, vừa thương cảm.

Bài đăng được chia sẻ trên một nhóm kín nhanh chóng nhận được hơn 14.000 bình luận, chủ yếu là bày tỏ cảm xúc "phẫn nộ" đối với hành vi được cho là quấy rối của nam chính trong câu chuyện trên.

Nhân danh tình yêu để làm trò "biến thái"

Nữ chính - cũng là nạn nhân - trong câu chuyện là D.N. Cô bức xúc kể: "Chuyện là mình bị 'thằng biến thái' quấy rối từ lớp 9, tới giờ là đã 8 năm trời. Lớp 9 có học chung nhưng mình chưa bao giờ nói chuyện với hắn. Cho tới năm lớp 10 mình chuyển qua trường khác thì ngày nào hắn cũng nhắn tin 'anh yêu em', 'em là cuộc sống'. Gần cuối năm 12, có lần mình với đám bạn đi ngang qua gần chỗ hắn đang đứng, hắn chỉ mình cho mấy đứa bạn nhìn, xong cười rất biến thái".

Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 1
Đoạn tin nhắn có nội dung hăm dọa của người bạn cũ khiến bạn nữ sợ hãi, mệt mỏi. Ảnh chụp màn hình.

Cô cũng tung lên những bức ảnh chụp màn hình mà "kẻ đeo bám" đã nhắn. Những hình ảnh cho thấy dù D.N không trả lời, đối phương vẫn tiếp tục van nài, năn nỉ.

"Nhắn tin nhảm mỗi ngày đều đặn lúc 7h, 17h và 21h.  Mình chặn thì hắn xóa nick Facebook, 3 ngày sau tạo nick mới. Mình chặn người lạ kết bạn, hắn không kết bạn được nên gửi lời mời với tiêu đề rất rất rất nhảm nhí", N.D bày tỏ sự bất lực khi phải tìm cách đối phó với người bạn cũ.

Từ ghét, cô chuyển sang sợ hãi. Sau đó, D.N đổi số điện thoại, đổi tài khoản Facebook để tránh mặt kẻ khó ưa.

Bẵng đi một thời gian, bạn trai kia tiếp tục xuất hiện khiến cô một lần nữa thấy phiền phức: "Mình cảm thấy rất căng thẳng, mệt mỏi, sợ hãi khi ra đường, lúc nào cũng trùm kín mặt, chỉ sợ đang đi thì gặp hắn".

Trong những đoạn tin nhắn, bên cạnh bày tỏ tình cảm, bạn nam còn có lời lẽ mang tính chất hăm dọa: "Mấy người nên nhớ, mối quan hệ của tôi rộng hơn mấy người nhiều. Nên muốn biết thông tin của mấy người đối với tôi không khó. Tôi bây giờ không phải như hồi xưa nữa đâu...".

Nữ chính trong câu chuyện phải lên tiếng "cầu cứu" dân mạng khi quá mệt mỏi, không thể cứ tiếp tục đổi số điện thoại, tài khoản mạng xã hội để tránh mặt kẻ gây rối được nữa. 

Đọc hết nội dung dài dằng dặc của những đoạn tin nhắn, đông đảo dân mạng đều cảm thấy sợ hãi với độ "lì lợm" và sự đeo bám dai dẳng của người bạn trai.

Đan Đanbình luận: "Cái kiểu theo đuổi như thế này thật 'khủng bố' đấy, không thích nổi luôn".

Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 2
Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 3
Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 4
Sau nhiều lần bị chặn số điện thoại, Facebook, "kẻ đeo bám" nhắn tin khắp nơi để hỏi liên hệ của D.N.Ảnh chụp màn hình.

Nhiều người cũng chia sẻ câu chuyện bị quấy rối tương tự và đều chung một cảm xúc chung là "khổ không nói nên lời".

Tài khoản Mụp Siêu Phàmkể: "Trước đây mình cũng bị một thằng biến thái theo đuổi. Nó hết kể khổ xong chửi bới, lôi cả quê mình ra chửi. Chửi một lèo vài tháng liền. Mình im chả nói gì, chả buồn chặn. Thỉnh thoảng hắn vẫn nhắn tin như thân quen lắm, gọi điện lúc nửa đêm đòi tâm sự. Đi làm cả ngày đã mệt, đang ngủ lại bị gọi. Giờ cứ thấy sợ sợ, ra đường lỡ gặp phải chắc phải báo công an luôn".

Làm gì khi bị "khủng bố" qua tin nhắn?

H.H.P chia sẻ với Zing.vn, bản thân cô cũng từng rơi vào hoàn cảnh khổ sở không kém nữ chính trong câu chuyện trên.

Năm lớp 10, có một cậu bạn cùng trường tự dưng nhắn tin làm quen cô, dù trước đó không quen biết hay nói chuyện. Ban đầu nghĩ là bạn bè bình thường, nên cô đồng ý. 

"Hắn đề nghị mình làm 'em gái mưa' các kiểu nhưng mình không thích vì thấy quá vớ vẩn. Có một lần tình cờ gặp nhưng cách cư xử của cậu ta khiến mình mất cảm tình dần rồi không muốn nhắn tin tiếp nữa. Nhưng hắn 'dai như đỉa', suốt ngày nhắn tin làm phiền", cô kể.

Suốt 3 năm học phổ thông, cô luôn ám ảnh, bức xúc vì bị đeo bám. Nhiều lần thấy H.P đang đi dưới sân trường, cậu ta còn đứng trên tầng 2 gọi với xuống trêu đùa khiến cô khó chịu và xấu hổ với bạn bè.

Cô cho rằng, không thể mượn cớ tán tỉnh, gọi đó là theo đuổi tình yêu để gây khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống, tâm lý người khác.

Đến bây giờ đã thoát khỏi cảnh bị quấy rối nhưng H.P vẫn luôn thắc mắc rằng có cách nào hiệu quả để thoát khỏi cảnh như vậy và pháp luật có xử phạt những hành vi đó không?

Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 5
Hãy lên tiếng và hành động để bảo vệ mình khi bị quấy rối qua tin nhắn. Ảnh minh họa.

Chuyện bị quấy rối qua tin nhắn hay "khủng bố" tinh thần trên mạng xã hội không hiếm, thậm chí ngày càng trở nên phổ biến. Đó không chỉ là thực trạng riêng ở Việt Nam mà là vấn đề được ghi nhận trên khắp thế giới.

Nhiều người, nhất là các bạn nữ thường cảm thấy bối rối, sợ hãi khi rơi vào trường hợp đó không biết phải làm gì ngoài im lặng, chặn liên lạc.

"Quấy rối" (thuật ngữ tiếng anh là "harassment") được hiểu là những hành vi không mong muốn được lặp đi lặp lại. Quấy rối qua tin nhắn điện thoại hay mạng xã hội có thể gây sợ hãi, lo lắng cho nạn nhân.

Không cần trong nội dung phải có từ ngữ đe dọa mới được coi là quấy rối. Khi nhận được những tin nhắn lạm dụng hay "spam", khiến bạn cảm thấy phản cảm, bạn có thể lên tiếng để bảo vệ mình.

Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn nên chụp lại màn hình đoạn tin nhắn đó và báo cáo với nhà mạng hoặc nền tảng mạng xã hội mà bạn nhận được nó.

Khi cảm thấy mình bị ảnh hưởng tâm lý khi liên tục nhận tin nhắn tán tỉnh, làm phiền, bạn nên nhờ sự giúp đỡ, tư vấn từ những người xung quanh, không nên chịu đựng rồi tiếp tục bị làm phiền. Nhất là với trường hợp trong những tin nhắn ấy có nội dung đe dọa, bạn có thể trình báo với công an hay cơ quan chức năng để xử lý. 







 " />

Cô gái 'cầu cứu' dân mạng vì bị bạn học cũ quấy rối suốt 8 năm

Nhận định 2025-02-01 23:47:26 76

Chuyện một anh chàng kiên trì theo đuổi người mình thích từ năm này qua năm khác có thể là "kịch bản ngôn tình" khiến nhiều cô gái trầm trồ,ôgáicầucứudânmạngvìbịbạnhọccũquấyrốisuốtnălịch âm tháng 1 năm 2024 mơ ước.

Song mới đây, việc một cô gái bị người bạn học cũ tán tỉnh, đeo bám dai dẳng suốt 8 năm, liên tục bị "khủng bố" tin nhắn khiến dân mạng vừa bức xúc, vừa thương cảm.

Bài đăng được chia sẻ trên một nhóm kín nhanh chóng nhận được hơn 14.000 bình luận, chủ yếu là bày tỏ cảm xúc "phẫn nộ" đối với hành vi được cho là quấy rối của nam chính trong câu chuyện trên.

Nhân danh tình yêu để làm trò "biến thái"

Nữ chính - cũng là nạn nhân - trong câu chuyện là D.N. Cô bức xúc kể: "Chuyện là mình bị 'thằng biến thái' quấy rối từ lớp 9, tới giờ là đã 8 năm trời. Lớp 9 có học chung nhưng mình chưa bao giờ nói chuyện với hắn. Cho tới năm lớp 10 mình chuyển qua trường khác thì ngày nào hắn cũng nhắn tin 'anh yêu em', 'em là cuộc sống'. Gần cuối năm 12, có lần mình với đám bạn đi ngang qua gần chỗ hắn đang đứng, hắn chỉ mình cho mấy đứa bạn nhìn, xong cười rất biến thái".

Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 1
Đoạn tin nhắn có nội dung hăm dọa của người bạn cũ khiến bạn nữ sợ hãi, mệt mỏi. Ảnh chụp màn hình.

Cô cũng tung lên những bức ảnh chụp màn hình mà "kẻ đeo bám" đã nhắn. Những hình ảnh cho thấy dù D.N không trả lời, đối phương vẫn tiếp tục van nài, năn nỉ.

"Nhắn tin nhảm mỗi ngày đều đặn lúc 7h, 17h và 21h.  Mình chặn thì hắn xóa nick Facebook, 3 ngày sau tạo nick mới. Mình chặn người lạ kết bạn, hắn không kết bạn được nên gửi lời mời với tiêu đề rất rất rất nhảm nhí", N.D bày tỏ sự bất lực khi phải tìm cách đối phó với người bạn cũ.

Từ ghét, cô chuyển sang sợ hãi. Sau đó, D.N đổi số điện thoại, đổi tài khoản Facebook để tránh mặt kẻ khó ưa.

Bẵng đi một thời gian, bạn trai kia tiếp tục xuất hiện khiến cô một lần nữa thấy phiền phức: "Mình cảm thấy rất căng thẳng, mệt mỏi, sợ hãi khi ra đường, lúc nào cũng trùm kín mặt, chỉ sợ đang đi thì gặp hắn".

Trong những đoạn tin nhắn, bên cạnh bày tỏ tình cảm, bạn nam còn có lời lẽ mang tính chất hăm dọa: "Mấy người nên nhớ, mối quan hệ của tôi rộng hơn mấy người nhiều. Nên muốn biết thông tin của mấy người đối với tôi không khó. Tôi bây giờ không phải như hồi xưa nữa đâu...".

Nữ chính trong câu chuyện phải lên tiếng "cầu cứu" dân mạng khi quá mệt mỏi, không thể cứ tiếp tục đổi số điện thoại, tài khoản mạng xã hội để tránh mặt kẻ gây rối được nữa. 

Đọc hết nội dung dài dằng dặc của những đoạn tin nhắn, đông đảo dân mạng đều cảm thấy sợ hãi với độ "lì lợm" và sự đeo bám dai dẳng của người bạn trai.

Đan Đanbình luận: "Cái kiểu theo đuổi như thế này thật 'khủng bố' đấy, không thích nổi luôn".

Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 2
Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 3
Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 4
Sau nhiều lần bị chặn số điện thoại, Facebook, "kẻ đeo bám" nhắn tin khắp nơi để hỏi liên hệ của D.N.Ảnh chụp màn hình.

Nhiều người cũng chia sẻ câu chuyện bị quấy rối tương tự và đều chung một cảm xúc chung là "khổ không nói nên lời".

Tài khoản Mụp Siêu Phàmkể: "Trước đây mình cũng bị một thằng biến thái theo đuổi. Nó hết kể khổ xong chửi bới, lôi cả quê mình ra chửi. Chửi một lèo vài tháng liền. Mình im chả nói gì, chả buồn chặn. Thỉnh thoảng hắn vẫn nhắn tin như thân quen lắm, gọi điện lúc nửa đêm đòi tâm sự. Đi làm cả ngày đã mệt, đang ngủ lại bị gọi. Giờ cứ thấy sợ sợ, ra đường lỡ gặp phải chắc phải báo công an luôn".

Làm gì khi bị "khủng bố" qua tin nhắn?

H.H.P chia sẻ với Zing.vn, bản thân cô cũng từng rơi vào hoàn cảnh khổ sở không kém nữ chính trong câu chuyện trên.

Năm lớp 10, có một cậu bạn cùng trường tự dưng nhắn tin làm quen cô, dù trước đó không quen biết hay nói chuyện. Ban đầu nghĩ là bạn bè bình thường, nên cô đồng ý. 

"Hắn đề nghị mình làm 'em gái mưa' các kiểu nhưng mình không thích vì thấy quá vớ vẩn. Có một lần tình cờ gặp nhưng cách cư xử của cậu ta khiến mình mất cảm tình dần rồi không muốn nhắn tin tiếp nữa. Nhưng hắn 'dai như đỉa', suốt ngày nhắn tin làm phiền", cô kể.

Suốt 3 năm học phổ thông, cô luôn ám ảnh, bức xúc vì bị đeo bám. Nhiều lần thấy H.P đang đi dưới sân trường, cậu ta còn đứng trên tầng 2 gọi với xuống trêu đùa khiến cô khó chịu và xấu hổ với bạn bè.

Cô cho rằng, không thể mượn cớ tán tỉnh, gọi đó là theo đuổi tình yêu để gây khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống, tâm lý người khác.

Đến bây giờ đã thoát khỏi cảnh bị quấy rối nhưng H.P vẫn luôn thắc mắc rằng có cách nào hiệu quả để thoát khỏi cảnh như vậy và pháp luật có xử phạt những hành vi đó không?

Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 5
Hãy lên tiếng và hành động để bảo vệ mình khi bị quấy rối qua tin nhắn. Ảnh minh họa.

Chuyện bị quấy rối qua tin nhắn hay "khủng bố" tinh thần trên mạng xã hội không hiếm, thậm chí ngày càng trở nên phổ biến. Đó không chỉ là thực trạng riêng ở Việt Nam mà là vấn đề được ghi nhận trên khắp thế giới.

Nhiều người, nhất là các bạn nữ thường cảm thấy bối rối, sợ hãi khi rơi vào trường hợp đó không biết phải làm gì ngoài im lặng, chặn liên lạc.

"Quấy rối" (thuật ngữ tiếng anh là "harassment") được hiểu là những hành vi không mong muốn được lặp đi lặp lại. Quấy rối qua tin nhắn điện thoại hay mạng xã hội có thể gây sợ hãi, lo lắng cho nạn nhân.

Không cần trong nội dung phải có từ ngữ đe dọa mới được coi là quấy rối. Khi nhận được những tin nhắn lạm dụng hay "spam", khiến bạn cảm thấy phản cảm, bạn có thể lên tiếng để bảo vệ mình.

Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn nên chụp lại màn hình đoạn tin nhắn đó và báo cáo với nhà mạng hoặc nền tảng mạng xã hội mà bạn nhận được nó.

Khi cảm thấy mình bị ảnh hưởng tâm lý khi liên tục nhận tin nhắn tán tỉnh, làm phiền, bạn nên nhờ sự giúp đỡ, tư vấn từ những người xung quanh, không nên chịu đựng rồi tiếp tục bị làm phiền. Nhất là với trường hợp trong những tin nhắn ấy có nội dung đe dọa, bạn có thể trình báo với công an hay cơ quan chức năng để xử lý. 







 
本文地址:http://member.tour-time.com/html/482f698883.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà

- Mỗi ngày có 20-30 bệnh nhân bị liệt nửa mặt, méo mồm, trợn mắt... được chuyển đến viện do liệt dây thần kinh số 7.

Ths.BS Dương Văn Tâm, Trưởng khoa Liệt vận động và Ngôn ngữ trẻ em, BV Châm cứu TƯ cho biết, nhiệt độ miền Bắc rét sâu về đêm và sáng sớm nên số lượng bệnh nhân nhập viện do liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên tăng đột biến. Trung bình mỗi ngày khoa tiếp nhận từ 20-30 bệnh nhân.

Chị Đỗ Thị H. (42 tuổi, ở Hà Nội) chia sẻ, cách đây gần 1 tháng, chị dậy sớm tập thể dục, vừa mở cửa thì bị gió lạnh lùa vào.

{keywords}
Trẻ nhỏ cũng nhập viện do liệt nửa mặt

“Lúc đầu tôi thấy cơ mặt mình hơi căng, sau đó đau đầu nhiều. Khi về nhà ăn sáng, thấy thức ăn cứ rơi ra không kiểm soát được, nhìn lại phát hiện miệng bị méo mới đi khám”, chị H. kể. Đến nay chị H. đã điều trị hơn 3 tuần nhưng cơ mặt mới cải thiệt được trên 70%.

Tương tự, bé Nguyễn Minh K. (4 tuổi) bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên do ra ngoài lạnh đột ngột vào buổi sáng.

Chị Minh, mẹ bé K. chia sẻ, ban đầu chị không nghĩ con mắc bệnh, chỉ nghĩ do lạnh và bị nẻ nên mặt con có chút thay đổi, đến khi thấy con khóc méo mồm mới phát hiện mặt đã bị liệt.

Theo BS Tâm, đây chỉ là 2 trong nhiều trường hợp nhẹ không phát hiện ra bệnh, chỉ khi cười, nói chuyện, ăn uống thấy méo miệng mới đến viện khám.

Trẻ em nhập viện ngày càng nhiều

BS Tâm cho biết, bệnh nhân bị liệt dây thần kinh số 7 ở mọi lứa tuổi, song thời gian gần đây, nhóm trẻ em có xu hướng gia tăng.

Hầu hết bệnh nhân bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên đều có triệu chứng méo mồm, liệt nửa mặt, mắt không nhắm được, ăn uống rơi vãi, miệng không huýt sáo được…

{keywords}
BS Tâm thuỷ châm và điện châm cho bệnh nhân bị liệt dân thần kinh số 7

Nặng hơn, bệnh có thể gây biến chứng liệt 2 bên nửa mặt kèm hội chứng Foville (liệt chức năng liếc ngang về bên tổn thương, kèm theo liệt tay chân bên đối diện).

Theo BS Tâm, nguyên nhân chủ yếu do cơ thể gặp lạnh đột ngột sẽ gây phù nề dẫn đến chèn ép dây thần kinh trong xương đá (xương sau mang tai) làm mất dẫn truyền giữa thần kinh trung ương ra ngoài, gây liệt.

Khi gặp hiện tượng trên, BS Tâm cho rằng bệnh nhân không cần thiết phải chụp cắt lớp gây tốn kém, thay vào đó chỉ cần làm điện cơ để thăm dò sự dẫn truyền, đánh giá độ liệt.

Để điều trị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên có thể áp dụng tây y hoặc đông y, cần điều trị sớm và đúng cách nếu không có thể để lại di chứng liệt cứng, điều trị rất khó khăn.

Trong tây y, bệnh nhân sẽ được dùng kháng sinh chống viêm và chống phù nề. Trong đông y sẽ kết hợp nhiều phương pháp như: Điện châm, thuỷ châm, cấy chỉ cagut vào huyệt, xoa bóp bấm huyệt, chiếu đèn hồng ngoại nhằm làm ôn ấm các huyệt ở mặt. Cùng với đó bệnh nhân tự tập cơ mặt bằng cách tập há mồm, nhai kẹo cao su, giữ ấm cơ thể.

Để phòng bệnh, BS Tâm khuyến cáo người dân không nên ra ngoài trời lạnh đột ngột, không nên đi thể dục quá sớm, phải giữ ẩm cơ thể, không tắm quá muộn.

GS tiết lộ cách chữa liệt dây thần kinh số 7 không cần bác sĩ

GS tiết lộ cách chữa liệt dây thần kinh số 7 không cần bác sĩ

GS Lương Ngọc Huỳnh giới thiệu một số phương pháp chữa khỏi bệnh liệt dây thần kinh ngoại biên mà không cần đến bác sĩ.

">

Liệt mặt vì đi thể dục sớm

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn

Hà Nội rà soát, kiểm tra, đánh giá, đề xuất kiến nghị xử lý theo quy định đối với trường hợp người trúng đấu giá quyền sử dụng đất không thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ tài chính hoặc chậm đưa đất vào sử dụng (Ảnh: Hoàng Hà)

Đồng thời, tổ chức công khai, minh bạch thông tin quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất về cơ sở dữ liệu, bản đồ trong hệ thống quy hoạch, bao gồm quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch TP, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và các quy hoạch ngành, lĩnh vực khác có liên quan.

Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất về cơ sở dữ liệu, bản đồ giữa quy hoạch sử dụng đất quốc gia với quy hoạch TP, giữa quy hoạch sử dụng đất TP, kế hoạch sử dụng đất TP với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện; giữa kế hoạch sử dụng đất hằng năm cấp huyện với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.

Kiểm tra người trúng đấu giá đất không thực hiện nghĩa vụ tài chính

Liên quan đến hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất, UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường, các sở chuyên ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội thực hiện quản lý, kiểm soát chặt chẽ từ khâu thiết lập hồ sơ dự án đấu giá quyền sử dụng đất; công tác thẩm định và phê duyệt quy hoạch; công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để chuẩn bị quỹ đất thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định; tập trung rà soát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của các tổ chức tư vấn đấu giá quyền sử dụng đất; lựa chọn tổ chức tư vấn đấu giá có uy tín, trách nhiệm và tuân thủ quy định của pháp luật.

Tổ chức công bố công khai thông tin về các dự án đấu giá quyền sử dụng đất và kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất hàng năm được phê duyệt đảm bảo minh bạch thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu sử dụng đất tiếp cận đất đai.

Thực hiện nghiêm túc, đúng, đầy đủ trình tự, thủ tục tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định…

Cùng với đó, rà soát, kiểm tra, đánh giá, đề xuất kiến nghị xử lý theo quy định đối với trường hợp người trúng đấu giá quyền sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ tài chính đúng, đủ theo phương án được phê duyệt hoặc chậm đưa đất vào sử dụng.

“Thường xuyên rà soát, tổng hợp, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện để kịp thời phát hiện, ngăn chặn các trường hợp vi phạm quy định về đấu giá quyền sử dụng đất; báo cáo cơ quan có thẩm quyền theo quy định” – UBND TP Hà Nội chỉ đạo.

Về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án có sử dụng đất, thành phố giao Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu cho UBND TP Hà Nội tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất theo Nghị định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đồng thời, Sở này khẩn trương chủ trì hoàn thiện trình UBND TP ban hành quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư kinh doanh có sử dụng đất của TP (trong đó có nội dung về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án kinh doanh có sử dụng đất).

Thuận Phong 

10 sở ngành Hà Nội sẽ kiểm tra việc mua bán, bàn giao nhà ở tại các dự ánHà Nội sẽ kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm trong thực hiện quy định về đầu tư kinh doanh bất động sản, tiến độ bàn giao nhà cho khách hàng, chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp sổ hồng…">

Hà Nội sẽ trình kế hoạch sử dụng đất đến năm 2025 trong tháng 9

Đồng thời, cùng với lộ trình tính đúng tính đủ, được phép thu đủ, các bệnh viện chắc chắn sẽ phát triển kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật cao, nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, ngang tầm các nước khác. 

Theo Thứ trưởng Bộ tế, hiện hơn 40% chi phí khám, chữa bệnh là từ tiền túi người sử dụng dịch vụ y tế, lãnh đạo bộ hy vọng với việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo hướng đúng, tính đủ sẽ "từng bước giảm chi tiền túi của người dân".

"Việc tính đúng giá dịch vụ y tế là yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lợi của bệnh nhân, bệnh viện và cán bộ y tế", ông Thuấn nói.

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết hơn 40% chi phí khám, chữa bệnh là từ tiền túi người sử dụng dịch vụ y tế.

Tiến sĩ Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), cho biết việc tính đúng, tính đủ giá viện phí sẽ giúp các bệnh viện đủ chi phí vận hành và tái đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị; có chi phí cho đào tạo chuyên môn, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.

Khi bệnh viện ở các tuyến đều có nguồn lực để đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng và chuyên môn, người dân sẽ được tiếp cận nhiều dịch vụ kỹ thuật cao nhiều hơn tại địa phương, góp phần giảm tải cho tuyến trên, theo ông Dương.

"Đặc biệt, khi giá dịch vụ được tính đúng tính đủ, người tham gia BHYT sẽ được Quỹ BHYT thanh toán toàn bộ, thay vì phải tự thanh toán giá khấu hao cơ sở hạ tầng và quản lý - điều hành bệnh viện như hiện nay", TS Dương nói với VietNamNet

Bộ Y tế cho biết đang đôn đốc các đơn vị, bệnh viện, phối hợp để hoàn thiện việc xây dựng danh mục định mức kinh tế kỹ thuật của hơn 10.000 kỹ thuật y tế, cố gắng hoàn thiện trong tháng 8/2023, để trình các cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.   

Đây là cơ sở để điều chỉnh giá các dịch vụ y tế theo hướng tính đúng, tính đủ. Dự kiến, danh mục này sẽ được ban hành và áp dụng tại các cơ sở y tế công lập khi Luật Khám chữa bệnh có hiệu lực từ 1/1/2024.

"Thực tế, giá nhiều dịch vụ kỹ thuật ban hành từ gần 20 năm trước, cần phải cập nhật. Việc xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật là căn cứ để tính giá dịch vụ khám chữa bệnh phù hợp với tình hình", ông Dương cho hay.    

Liên quan đến giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu, ông Thuấn cho biết dự kiến được Bộ Y tế ban hành trong tháng 7. Các mức giá sẽ khác nhau tùy vào hạng bệnh viện, bác sĩ hay giáo sư... và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người bệnh. 

Trước đó, năm 2019, Bộ Y tế đã ký thông tư tương tự, tuy nhiên trong bối cảnh dịch Covid-19 và tình hình kinh tế xã hội khó khăn, Chính phủ yêu cầu tạm dừng chưa thực hiện thông tư này.

"Lý do được đưa ra là giá dịch vụ y tế tác động chỉ số giá tiêu dùng CPI và khả năng chi trả của người dân", ông Nguyễn Tường Sơn, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Y tế), cho hay.

Hồi tháng 3, Bộ Y tế từng dự kiến sẽ ban hành thông tư này vào tháng 4. Tuy nhiên, đã quá "thời hạn" hơn 2 tháng nhưng thông tư này vẫn chưa ra đời.

5 người vừa được bảo hiểm y tế chi trả hàng tỷ đồng mắc bệnh gì?

5 người vừa được bảo hiểm y tế chi trả hàng tỷ đồng mắc bệnh gì?

Nhiều bệnh nhi 4-7 tuổi mắc các bệnh lý rối loạn chuyển hóa, rối loạn di truyền phải điều trị kéo dài được quỹ Bảo hiểm y tế chi trả chi phí lớn, khoảng hơn 1 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2023.">

Thứ trưởng Bộ Y tế: Sẽ tính đúng, tính đủ viện phí

{keywords}Kênh phân phối đã thay đổi như thế nào?

VIP Industries giải quyết bài toán này bằng cách kênh trực tuyến bán hàng đa dạng hơn và cho khách hàng tùy chỉnh sản phẩm, như khắc tên hay chọn màu độc, lạ. Còn các nhà bán lẻ chỉ nhập về một số mẫu nhất định, thường là những mẫu bán chạy nhất. Những lựa chọn này không ảnh hưởng đến doanh thu của nhà bán lẻ, không cạnh tranh với nhà bán lẻ.

Sử dụng kênh trực tuyến bổ sung khách hàng mới như thế nào?

Ngân hàng QNB Finansbank của Thổ Nhĩ Kỳ tập trung vào phân khúc phục vụ khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân phổ thông. Ngân hàng có hệ thống các phòng giao dịch khá mạnh.

Khi phát hiện ra rằng mình còn bỏ trống mảng khách hàng cá nhân là những người trung lưu mới, thạo công nghệ, QNB chưa nghĩ ra cách quảng bá thuyết phục nào để khiến mình khác biệt với những ngân hàng còn lại.

Để tạo khác biệt và phục vụ khách hàng thạo công nghệ này, QNB tạo ra một thương hiệu hoàn toàn mới, mang tên Enpara, một ngân hàng điện tử hoàn toàn, không có chi nhánh, không có phòng giao dịch, dễ sử dụng và tập trung vào trải nghiệm khách hàng, bên cạnh các mảng kinh doanh truyền thống đã có. Trong vòng 1 năm kể từ khi hoạt động, Enpara có 110.000 khách hàng và hơn 3 tỷ lira tiền gửi. Sau 3 năm hoạt động tỷ lệ khách hàng hài lòng ấn tượng 99,4%.

Sử dụng kênh trực tuyến bổ sung cách mua hàng mới như thế nào?

Kiehl’s là một thương hiệu mỹ phẩm từ năm 1851. Kể từ khi thành lập, chiến lược của thương hiệu này là không quảng cáo, tạo dựng một hình ảnh thương hiệu xa vời, riêng biệt. Thương hiệu này đặt mục tiêu phải phát triển doanh thu 15%/1 năm trong 5 năm tới trong khi vẫn phải giữ nguyên hình ảnh thương hiệu.

Trong xu hướng chuyển đổi số, Kiehl’s cũng chuyển đổi số nhưng vẫn giữ được nguyên hình ảnh thương hiệu của mình. Thay vì bán hàng trực tuyến hay tiếp thị trên mạng xã hội, Kiehl’s tập trung vào việc dùng công nghệ số để chăm sóc khách hàng đã mua hàng của mình tốt hơn. Sáng kiến đó là chương trình “4 lần liên hệ”.

Lần đầu tiên là khi khách hàng mua hàng. Lần 2 là 7 ngày sau khi mua hàng, Kiehl’s gửi thư điện tử cảm ơn và nói về những kết quả mà khách hàng nên đạt được sau quãng thời gian dùng mỹ phẩm này. Lần 3 là 14 ngày sau khi mua hàng, khách hàng được giới thiệu các sản phẩm bổ trợ, kèm theo kết quả mà khách hàng nên đạt được sau 14 ngày sử dụng. Và lần 4 là 12 tuần sau khi mua hàng, khách hàng sẽ nhận được tin nhắn sms với tiêu đề: “Bạn đã dùng đến giọt cuối cùng chưa?”, kèm theo hướng dẫn mua hàng tiếp trực tuyến tại Kiehls.com.

Hài hòa các kênh phân phối như thế nào?

Doanh nghiệp hài hòa các kênh phân phối phải bằng tư duy sáng tạo hơn khi nghĩ về sức cộng hưởng giữa các kênh trực tuyến và truyền thống, tạo ra trải nghiệm đa kênh đầy thuyết phục cho người dùng. Đây chính là cách thức mà chuyển đổi số vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình.

Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT

Chuyển đổi số đã thay đổi mọi thứ như thế nào?

Chuyển đổi số đã thay đổi mọi thứ như thế nào?

Chuyển đổi số, tham gia vào môi trường số có nghĩa là mỗi người dân sẽ có cả danh tính trong thế giới thật và trong thế giới ảo.

">

Kênh phân phối đã thay đổi như thế nào?

友情链接