Ứng xử từ chuyện phụ huynh chê cà vạt trên Facebook
- Câu chuyện “mẹ làm,Ứngxửtừchuyệnphụhuynhchêcàvạttrêgiải bóng đá cúp c1 con chịu” - mẹ “góp ý về cái cà vạt” cho nhà trường – con bị đuổi học, đang làm nóng các diễn đàn mạng.
Mẹ chê cà vạt trường trên Facebook, con bị thôi học(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Diễn viên Thanh Trúc thường xuyên chia sẻ ảnh thân thiết với đàn chị. - Thường thấy chị đăng ảnh thân thiết tình cảm quá mức với diễn viên Trương Ngọc Anh, nhiều người thắc mắc không biết mối quan hệ của hai người thế nào?
Vâng, một mối quan hệ tốt đẹp. Tôi có lúc rất cô độc trong showbiz, dường như không có bạn thân. Rồi những biến cố cuộc sống làm tôi gần như muốn bỏ trốn, thu mình lại. Rồi tôi may mắn gặp được chị Ánh, thật tình cờ. Chị là một ngôi sao lớn nhưng ngay lần đầu gặp chị đã dành cho tôi sự ân cần đến mức làm tôi cảm động. Rồi tôi đi theo chị, như một cách học hỏi về nghề nghiệp. Chị chỉ dạy cho tôi rất nhiều điều. Và chị đã làm tất cả mọi thứ tốt nhất, giúp đỡ tôi trong lúc hoạn nạn. Tôi coi chị như chị gái ruột của mình.- Chị từng nói sẵn sàng làm tất cả vì Trương Ngọc Ánh, vì sao chị lại có 'tình yêu' lớn như vậy dành cho đàn chị?
Vì chị Ánh cũng từng làm tất cả mọi thứ để giúp tôi, nên nếu có ai đó cầm súng bắn chị ấy, tôi cũng sẽ sẵn sàng lao ra đỡ cho chị. Chị ngã em nâng là vậy. Vì có những lúc, khi ấy tôi rất rối ren, không biết phải ứng xử thế nào giữa một mối quan hệ đầy bất an, tôi đứng giữa ngã ba mà khóc, tôi không biết gọi điện cho ai. Tôi có mẹ và chị gái nhưng họ lại là người sống bình lặng, không biết gì về showbiz cả. Tôi không thể chia sẻ được với họ.
Và khi ấy tôi chỉ còn biết mỗi chị Ánh. Chị đã đón tôi và ngồi nghe tôi nói tất cả mọi chuyện, rồi đưa ra những lời khuyên. Tôi cảm thấy chị ấy đúng là “chị đại”, không chỉ trong ngành điện ảnh, mà còn trong cả cuộc sống thường ngày.
Cả hai chia sẻ cả những khoảnh khắc đời thường bên nhau. - Trong quãng thời gian khủng hoảng, Trương Ngọc Ánh đã chia sẻ, giúp đỡ chị thế nào?
Mới đây tôi gặp một chuyện không vui. Cuộc sống của tôi không hiểu sao thường đau khổ vì tình cảm. Tôi đã uống thuốc ngủ, uống rượu, và ngủ vùi trong nhiều ngày, tâm trạng thương tổn rất tăm tối. Tôi nói với chị Ánh: Em không muốn sống nữa, tại sao em luôn gặp chuyện tình cảm không may? Chị Ánh nói với tôi: Chẳng phải những cuộc đổ vỡ đó làm em lớn khôn hơn sao? Nên bước ra đường, làm điều mình thích, ăn món ngon mình muốn, và sống mạnh mẽ đi, vì em còn rất trẻ. Chị ấy mua cả tô canh rồi kêu người mang tới cho tôi. Không phải ruột thịt, nhưng chị ấy đối đãi với tôi như một cô em gái. Người như thế sao mình có thể quên ơn được.
- Có điểm tương đồng nào giữa chị và Trương Ngọc Ánh, hai bà mẹ đơn thân nhưng lại khác nhau về hoàn cảnh?
Điểm tương đồng là chúng tôi đều là những phụ nữ yêu hết mình, không toan tính trong chuyện tình cảm, dù biết trước có thể yêu sẽ chịu thiệt thòi. Còn tôi không so với chị Ánh được, chị ấy kiên cường, mạnh mẽ và bản lĩnh lắm. Đàn ông cũng khó có thể vượt qua được chị ấy.Thanh Trúc trong buổi tiệc sinh nhật 10 tuổi của con gái Trương Ngọc Ánh.
- Nhiều người nói chị là diễn viên mới, chưa có vai diễn gì gây chú ý nên dựa hơi Trương Ngọc Ánh để nổi tiếng theo, chị sẽ nói gì?
Nếu tôi dựa hơi thì ít ra giờ này tôi cũng nhờ chị ấy để có vai diễn lớn rồi ấy nhỉ? Thế mà tôi gần như chỉ có tham gia các hoạt động thiện nguyện cũng như công việc kinh doanh của chị ấy mà thôi. Quen chị Ánh là một cơ duyên, và nếu tôi khao khát danh tiếng đến vậy, chắc tôi đã có thể dùng nhiều chiêu trò để mình nổi cho nhanh rồi. Nhưng rốt cuộc, tôi cũng tự hỏi, một người như mình, nổi tiếng rồi sẽ làm gì? Mình cứ sống bình tĩnh, yêu nghề thành thật, cơ hội sẽ đến. Còn với chị Ánh, tôi chưa bao giờ nói với chị rằng, chị giúp em có một vai diễn đi, hoặc chị giúp em nổi tiếng đi. Tình cảm này quý giá hơn nhiều chuyện dựa hơi hay cầu lợi…
- Chị nói Trương Ngọc Ánh hay cho chị nhiều lời khuyên. Vậy cả những chuyện riêng tư khó nói nhất thì sao?
Có lẽ sau bản thân tôi chính là chị Ánh, người có thể hiểu tôi mọi thứ và tôi cũng sẽ muốn nói với chị đầu tiên tất cả mọi chuyện. Còn chị Ánh cũng tâm sự với tôi rất nhiều thứ về cuộc sống của chị. Cả những thành công và thất bại, cả hạnh phúc lẫn thương tổn. Và từ đó tôi hiểu chị hơn. Tôi nhận ra, phụ nữ, dù mạnh mẽ thế nào, thì cuối cùng cũng vẫn cần một người đàn ông yêu và hy sinh cho mình, đủ bao dung để ở bên cạnh mình những lúc trái lòng nhất…- Năm 2019 kế hoạch công việc và tình cảm của chị thế nào?
Cả hai. Tôi muốn thực hiện một kênh YouTube của riêng mình về thực phẩm xanh hữu cơ và chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ. Ngoài công việc MC thì tôi cũng muốn tham gia công việc diễn xuất, cũng đã có lời mời nhưng tôi đang đọc kịch bản. Chuyện tình cảm thì khó nói, tôi chỉ muốn được sống bình yên để tập trung làm nghề. Còn ai mà thương tôi thật lòng, tất nhiên tôi luôn muốn có họ, xa hay gần không quan trọng, miễn là họ đủ yêu thương…Mỹ Anh
Trương Ngọc Ánh: Tôi không thể vội vàng để tiếp tục sai lầm
Trương Ngọc Ánh thừa nhận chị là người yếu đuối trong tình cảm và cũng muốn lấy chồng rồi. Tuy nhiên nữ diễn viên "Hương Ga" không muốn vội vàng vì sợ mắc sai lầm lần nữa.
" alt="Diễn viên Thanh Trúc: Nếu có ai cầm súng bắn Trương Ngọc Ánh, tôi sẵn sàng lao ra đỡ" />Diễn viên Thanh Trúc: Nếu có ai cầm súng bắn Trương Ngọc Ánh, tôi sẵn sàng lao ra đỡVậy sự kết hợp này đem lại những ưu việt gì cho quá trình phát triển phần mềm?
Khi chúng ta tiếp cận với các phương pháp phát triển phần mềm theo cách truyền thống, thường sẽ có một người đưa quyết định và mô tả chức năng mong muốn của phần mềm. Người đó có thể là PM - Project Manager - còn gọi là quản lý dự án. Bước tiếp theo team phát triển/team dev sẽ viết, xây dựng, test và kiểm soát phiên bản code bằng các công cụ như Git chẳng hạn. Cuối cùng, phần mềm mới phát triển sẽ được test trên các thử nghiệm được thiết kế dựa trên các chức năng mong muốn.
Tuy nhiên quá trình phát triển này đã được chỉ ra là có những thiếu sót nhất định:
Mỗi giai đoạn muốn hoàn thành thì buộc phải hoàn thành giai đoạn trước đó. Các vấn đề về code hoặc các test do nhiều nhóm khác nhau viết có thể phức tạp khi xử lý. Các vấn đề liên quan đến phối hợp giữa các team có thể làm chậm tiến độ và ảnh hưởng đến khả năng tối ưu chất lượng code.
Vậy nên trong xu hướng hiện đại, xuất hiện thuật ngữ CI/CD đi cùng với “DevOps”, “Agile”, “tự động hóa”... gắn liền với các nỗ lực cải thiện chất lượng và năng suất.
CI/CD có thể hiểu là một tập hợp các phương pháp triển khai code được thiết kế nhằm giúp việc tích hợp các thay đổi phần mềm vào production được nhanh chóng và tin cậy. CI/CD pipeline triển khai build và test tự động để cải thiện tốc độ và sớm giải quyết các vấn đề về phần mềm trong quá trình phát triển.
Mặc dù CI/CD là kết hợp của tích hợp liên tục và phân phối/triển khai liên tục, chúng lại là hai quy trình khác nhau cùng thúc đẩy phát triển và tích hợp phần mềm.
Với CI, mỗi khi code thay đổi một image sẽ được tạo tự động và đẩy vào container. Từ đó tiết kiệm rất nhiều thời gian cho việc xây dựng và đóng gói image theo cách thủ công mỗi khi thay đổi code so với trước kia.
Sau khi code được tích hợp và đóng gói, quy trình CD sẽ bắt đầu. Mục tiêu của CD là đưa các code đã thay đổi tích hợp vào production một cách an toàn thông qua test tự động. Các bài test thực hiện nhiều giai đoạn kiểm tra. Nếu vượt qua tất cả các giai đoạn, nó sẽ sẵn sàng để triển khai trên cụm Kubernetes một cách tự động hoặc thủ công, tùy theo cách người thực hiện chọn làm.
Quy trình làm việc CI/CD và các hệ thống trên nền tảng đám mây thường đều hướng đến việc cố gắng tăng tốc độ phát triển, tối ưu hóa chất lượng phần mềm/ứng dụng và đảm bảo khả năng hoạt động ổn định. CI/CD tự động hóa nhiều bước từ khi phát triển code cho đến khi đưa vào production. Tương tự, Kubernetes tự động hóa việc triển khai containers trên nhiều môi trường cơ sở hạ tầng khác nhau và đảm bảo sử dụng tài nguyên hiệu quả. Do đó, việc thiết lập pipeline CI/CD tận dụng nền tảng Kubernetes là rất hợp lý.
Tuy nhiên, dù Kubernetes CI/CD pipeline giúp đơn giản hóa rất nhiều các công việc triển khai, giám sát và quản lý microservices, nhưng triển khai CI/CD pipeline như thế nào cho hiệu quả mới là chìa khóa để đi đến sự hiệu quả kỳ vọng.
Và để hiểu cụ thể hơn, cũng như có được những cách tận dụng hiệu quả CI/CD & Kubernetes, bạn đọc hãy tham gia Bizfly Expert talk #19 với chủ đề: CI/CD & Kubernetes - tăng tốc phát triển phần mềm & đơn giản hóa triển khai vận hành tại đây.
Đến với buổi talk độc giả sẽ được giải đáp về: Giới thiệu CI/CD; Tại sao nên áp dụng CI/CD; Thiết kế CI/CD pipelines với Kubernetes; Best practice khi sử dụng Bizfly Kubernetes Engine & Bizfly Container Registry; Q&A cùng diễn giả
Giới thiệu diễn giả:
Ông Nguyễn Thế Thành - Team leader Devops Engineer, Bizfly Cloud
Với kinh nghiệm triển khai, vận hành các dịch vụ của Bizfly Cloud trên nền tảng Kubernetes. Ông Nguyễn Thế Thành là người tham gia vào quá trình phát triển phần mềm từ giai đoạn thử nghiệm đến khi đưa sản phẩm đến với khách hàng. Vậy nên ông có cái nhìn tổng quát về kiến trúc phần mềm, quy trình phát triển, những vấn đề hay gặp phải khi triển khai ứng dụng trên nhiều môi trường.
Từ góc độ của 1 người làm DevOps, ông luôn muốn tự động hóa tối đa những công việc thường xuyên lặp đi lặp lại nhằm tiết kiệm thời gian, công sức cũng như đẩy nhanh quá trình phát triển sản phẩm, dịch vụ lên nhanh nhất có thể.
Độc giả nhanh tay đăng ký để nhận ngay e-voucher sử dụng giải pháp trị giá 500K khi tham gia sự kiện.
Phương Dung
" alt="CI/CD & Kubernetes" />CI/CD & KubernetesKhảo sát cho thấy các ngành kỹ thuật cho ra lò nhiều triệu phú nhất, tiếp sau đó là Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Kinh tế và Luật. Bản đánh giá này được thực hiện bởi tạp chí quản lý tài sản SPEAR và công ty tư vấn WealthInsight, trong đó khảo sát khoảng 70.000 triệu phú trên khắp thế giới (những người có tài sản từ 1 triệu đô trở lên, bao gồm cả nhà ở).
Tuy nhiên, kết quả khảo sát có gây hiểu nhầm đôi chỗ bởi vì nhiều triệu phú học ngành kỹ thuật kiếm được tiền nhờ làm kinh doanh. “Thú vị là một số tấm bằng bị vứt xó ngay sau khi tốt nghiệp. Ví dụ như hầu hết triệu phú tốt nghiệp ngành kỹ thuật đều không trở thành kỹ sư, mà làm doanh nhân” – ông Oliver Williams tới từ WealthInsight nhận định. “Cũng tương tự như vậy với hầu hết những người học chính trị và luật. Họ không làm nghề của mình mà hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tài chính”.
Kết quả khảo sát cũng xóa tan huyền thoại về những triệu phú bỏ học như Steve Jobs hay Mark Zuckerberg, bởi chỉ có khoảng 1% triệu phú được khảo sát không có bằng đại học. Điều đó có nghĩa là 99% triệu phú còn lại ít nhất là vẫn cần một tấm bằng.
Không có gì ngạc nhiên khi Harvard và Stanford đứng đầu bảng những ngôi trường sản sinh ra nhiều triệu phú nhất. ĐH California, ĐH Columbia và ĐH Oxford lần lượt nằm trong top 5.
Mỹ là quốc gia có nhiều trường đại học đào tạo ra nhiều triệu phú nhất, với 216 trường trong tổng số 500 trường. Vương quốc Anh xếp thứ 2 với 42 trường, tiếp theo là Canada và Pháp với 27 trường.
Biên tập viên của tạp chí SPEAR – ông Josh Sepro giải thích rằng những trường đào tạo ra nhiều triệu phú nhất thường trang bị cho sinh viên của mình nhiều thứ hơn là những kiến thức học thuật. “Những trường đại học thống trị danh sách này là những trường không chỉ có chất lượng đào tạo mà còn giúp sinh viên thấm nhuần sự tự tin. Họ cũng có mạng lưới cựu sinh viên rất phát triển – những người giúp nâng đỡ các tân cử nhân khi bước chân vào thế giới việc làm”.
Bảng xếp hạng các chuyên ngành và các trường đại học sản sinh ra nhiều triệu phú nhất:
Chuyên ngành Trường 1. Kỹ thuật 1. ĐH Harvard 2. Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2. ĐH Standford 3. Kinh tế 3. ĐH California 4. Luật 4. ĐH Columbia 5. Quản trị kinh doanh 5. ĐH Oxford 6. Thương mại 6. MIT 7. Kế toán 7. ĐH New York 8. Khoa học máy tính 8. ĐH Cambridge 9. Tài chính 9. ĐH Pennsylvania 10. Chính trị 10. ĐH Cornell Nguyễn Thảo(Theo Time)
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Lời xin lỗi cuối năm của PGS Văn Như Cương
- Cơ ngơi hoành tráng với nhà vườn rộng rãi của diễn viên Hồng Đăng
- Sao Việt thi nhau bình luận khi Quang Hà sở hữu biển độc
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Doanh nghiệp công nghệ số Make in Vietnam thúc đẩy chuyển đổi số
- Đồ chơi 'lạ' phát nổ, ít nhất 32 học sinh nhập viện
- Tít: Sao Việt ngày 6/2: Hari Won thú nhận từng từ chối Trấn Thành nhiều lần trước khi cưới
-
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 08:15 Kèo phạt góc ...[详细] -
Thúc đẩy hợp tác chiến lược Việt
Cuộc họp được tổ chức theo hình thức trực tuyến (Ảnh: Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường)
TS. Park Kwangsuk, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Hàn Quốc cho biết, Việt Nam và Hàn Quốc đã có mối quan hệ lịch sử từ lâu đời trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, hai cơ quan đã ký kết Thỏa thuận hợp tác khí tượng năm 2009. Từ đó, hai bên đã tăng cường giao lưu, hợp tác tích cực trên nhiều lĩnh vực như biến đổi khí hậu, ra đa khí tượng, dự báo bão... TS. Park Kwangsuk mong muốn hai cơ quan tiếp tục mở rộng các lĩnh vực hợp tác mới trong tương lai và tăng cường hợp tác hơn nữa để nâng cao dịch vụ khí tượng.
Trên cơ sở đó, tại cuộc họp, Tổng cục Khí tượng Thủy văn Việt Nam và Tổng cục Khí tượng Hàn Quốc đã thảo luận về các hoạt động hợp tác giữa hai cơ quan trong tương lai như: Hợp tác về ra đa thời tiết; hợp tác về vệ tinh, dự báo thời tiết; ứng phó với thảm họa khí hậu; dịch vụ khí tượng biển; ứng dụng công nghệ AI trong dịch vụ thời tiết.
Theo GS.TS Trần Hồng Thái, hai cơ quan khí tượng thủy văn đã thực hiện được tất cả các hạng mục hợp tác đề ra trong biên bản hợp tác song phương lần thứ 5, nổi bật là các hợp tác về tăng cường năng lực, hỗ trợ kỹ thuật ứng dụng vận hành ra đa; tiếp nhận và trao đổi chuyên gia từ Hàn Quốc đến hỗ trợ tư vấn cho sự phát triển của Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam; hợp tác giữa các Đài Khí tượng thủy văn khu vực ở Việt Nam với các đài khu vực của Hàn Quốc; hợp tác trạm giám sát khí hậu toàn cầu GAW và phối hợp xây dựng và tìm nguồn lực thực hiện các dự án ODA.
“Có thể thấy, các hoạt động hợp tác giữa hai đơn vị đã dần đi vào chiều sâu với các hình thức đa dạng hơn, hướng tới sự phát triển bền vững của hai Tổng cục, phục vụ tốt công tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai phát triển bền vững kinh tế - xã hội của hai quốc gia”, GS.TS Trần Hồng Thái nhấn mạnh.
GS.TS Trần Hồng Thái cho biết, cuộc họp này, bên cạnh tổng kết lại các hoạt động của giai đoạn 2018 - 2020, hai Tổng cục sẽ cùng nhau trao đổi, thống nhất các hoạt động hợp tác mới trong giai đoạn 2021 - 2023 và thậm chí, hướng tới các hoạt động đến năm 2030 trong bối cảnh Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam vừa dược chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Khí tượng thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bên cạnh đó, Tổng cục Khí tượng Hàn Quốc và Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam cũng đang đóng góp vai trò tích cực và quan trọng trong các hoạt động khác nhau của Tổ chức Khí tượng thế giới và Hiệp hội Khí tượng châu Á. “Tôi tin tưởng rằng, các hoạt động hợp tác sắp tới của chúng ta bên cạnh hướng tới lợi ích của hai quốc gia cũng sẽ cùng nhau đóng góp cho sự phát triển cộng đồng Khí tượng thủy văn thế giới nói chung và của cộng đồng Khí tượng thủy văn châu Á nói riêng trong phòng chống thiên tai, bảo vệ sinh mạng, cuộc sống của con người và phát triển bền vững kinh tế - xã hội”, GS.TS Trần Hồng Thái nhấn mạnh.
Tại cuộc họp, hai bên đã cũng nghe Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động hợp tác từ cuộc họp song phương lần thứ 5. Đồng thời, thảo luận về các hoạt động hợp tác giữa hai cơ quan trong tương lai như: Hợp tác về ra đa thời tiết; hợp tác về vệ tinh, dự báo thời tiết (dự báo bão); ứng phó với thảm họa khí hậu; dịch vụ khí tượng biển; ứng dụng công nghệ AI trong dịch vụ thời tiết.
Hai bên ký Thỏa thuận gia hạn MoU và Biên bản cuộc họp; thống nhất cuộc họp song phương lần thứ 7 giữa Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam và Tổng cục Khí tượng Hàn Quốc sẽ được tổ chức 2 năm nữa tại Việt Nam...Sau lễ ký, TS. Park Kwangsuk vui mừng cho biết, đây sẽ là cơ hội để hai cơ quan tiếp tục phát triển, đưa quan hệ hợp tác lên tầm cao mới.
Điệp Lưu
Ngành Khí tượng Thủy văn đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai, thích ứng với BĐKH
Năm 2030, ngành Khí tượng Thủy văn đặt mục tiêu đủ năng lực cung cấp thông tin, dữ liệu đầy đủ, tin cậy, kịp thời đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
" alt="Thúc đẩy hợp tác chiến lược Việt" /> ...[详细] -
Cuộc sống ít biết của Yến Vy sau 11 năm 'trốn' showbiz Việt sang Mỹ
Tại hải ngoại Yến Vy khá đắt show. Tại hải ngoại, Yến Vy tiết lộ lịch diễn của cô khá dày đặc. Nhiều khi cô bị ốm do thời tiết thay đổi vì chạy show nhiều nơi khác nhau. Tuy nhiên, bù lại, cô cảm thấy hạnh phúc khi nhận được sự ủng hộ, yêu thương của kiều bào khắp nơi. Vì di chuyển nhiều và ít ngủ nên nữ ca sĩ tranh thủ chợp mắt trên máy bay.
“Có những lúc tôi ngã bệnh, bị ho và cảm nặng vì thời tiết quá lạnh. Song có lẽ nhờ trời thương nên cứ tới gần ngày diễn ra show là tôi kịp bình phục sức khoẻ ổn định, phục vụ khán giả” – Yến Vy tâm sự.
Thời gian gần đây, Yến Vy có dịp về Việt Nam thực hiện các bộ ảnh áo dài. Suốt 11 năm qua, Yến Vy luôn hướng về quê hương, muốn về quê đón Tết nhưng vẫn chưa có cơ hội.
Dù bận rộn với công việc nhưng Yến Vy vẫn cố gắng gìn giữ những bản sắc dân tộc. Những ngày cận Tết, cô dành thời gian mua sắm các vật dụng trong nhà. Như những kiều bào ở hải ngoại, ngày Tết nhà cô không thể thiếu các món ăn truyền thống như bánh chưng, bánh tét, dưa món củ kiệu…
“Năm nào tôi cũng mua để trong nhà cho có không khí Tết. Nhà bên Mỹ sẽ không trang trí Tết trang hoàng như nhà bên Việt Nam vì chúng tôi không có nhiều thời gian. Những ngày cuối năm, tôi rất bận, chạy show và đi biểu diễn phục vụ kiều bào trên khắp tiểu bang toàn nước Mỹ và cả Toronto, Montreal, Vancouver- Canada", cô nói.
Đối với Yến Vy, cô vẫn thích nhất là Tết âm lịch. “Vì đó là tết cổ truyền từ bao đời nay. Tôi thích nhất là gần Tết lại đi chợ đêm mua hoa mai, hoa đào... trưng trong nhà, rồi nào là bánh mứt, hạt dưa, chuẩn bị những bao lì xì để mừng tuổi ông bà, cha mẹ và trẻ con” – Yến Vy nhớ lại.
Trong 3 ngày Tết cổ truyền, Yến Vy vẫn chạy show bình thường. “Tôi tranh thủ ăn Tết trong những lúc đi show luôn” – cô nói.
Sau bao mùa xuân xa quê, Yến Vy cảm nhận người Việt dù ở bất cứ đâu cũng luôn nhớ và gìn giữ Tết cổ truyền dân tộc.
Theo đó, khi nữ ca sĩ đi hát ở cộng đồng người Việt đâu đâu cũng tổ chức múa lân, múa rồng, có cả chợ hoa… “Dù không thật to như đường hoa Nguyễn Huệ, nhưng cũng làm tôi nao nao, bồi hồi nhớ không khí quê nhà vì ai ai cũng mặc áo dài truyền thống trong những ngày Tết”.
Sau thời gian chạy show, Yến Vy sẽ đi chùa người Việt để thắp hương, cúng dường cũng như đọc kinh để cầu bình an, sức khoẻ cho gia đình và người thân.
Theo Dân Việt
Kim 'siêu vòng 3' lộ ngực vì mặc váy hớ hênh
Diện váy xẻ tới bụng, Kim Kardashian để lộ vòng 1 trước kính.
" alt="Cuộc sống ít biết của Yến Vy sau 11 năm 'trốn' showbiz Việt sang Mỹ" /> ...[详细] -
Kylie Jenner được bạn trai tạo cổng hoa hình trái tim nhân Valentine
Kylie Jenner chia sẻ đoạn clip trên trang Instagram cá nhân chia sẻ về món quà tình nhân sớm do bạn trai dành tặng. Chàng rapper Travis Scott đã tạo bất ngờ cho bạn gái bằng một lối đi hình trái tim được đính kết từ hàng nghìn đóa hoa hồng cùng những ngọn nến lung linh và thắp sáng bằng đèn LED.Kylie Jenner chia sẻ trên Daily Mail cảm thấy vô cùng hạnh phúc trước món quà bất ngờ này. Cô bước xuống lối đi trong khi tiếng nhạc nhẹ nhàng vang lên.
Kylie Jenner chia sẻ món quà tình nhân bạn trai dành tặng trên trang cá nhân có gần 125 triệu người theo dõi. Đây là ngày lễ Valentine lần thứ 2 của cặp đôi. Mỹ nhân 9X và bạn trai đã kỷ niệm ngày Valentine đầu tiên của họ vào tháng 2 năm ngoái khi Travis Scott cũng tặng bạn gái món quà vô cùng hoành tráng. Anh đã cho rải khắp nhà Kylie những bông hoa hồng tươi và nến, kể cả trên những bậc cầu thang.
Hàng nghìn fan đã vào chúc mừng và cùng nhận định đây là món quà lãng mạn nhất thế giới ngày Valentine.
Kylie Jenner hạnh phúc đón Valentine thứ 2 bên Travis Scott. Kylie Jenner và Travis Scott công khai yêu nhau hồi tháng 5/2017. Đến tháng 9 cùng năm, con gái út của gia tộc Kardashian - Jenner khiến fan bất ngờ khi tuyên bố có thai và sinh em bé hồi tháng 2/2018.
Từ khi yêu Jenner, giọng ca Goosebumps ngày càng được truyền thông săn đón. Còn sự nghiệp của hot girl 21 tuổi cũng lên như diều gặp gió. Mới đây, tạp chí Forbes công bố Kylie Jenner đứng thứ 5 trong danh sách những ngôi sao giàu nhất nước Mỹ với khối tài sản 900 triệu USD.
Gia đình nhỏ hạnh phúc của Kylie Jenner. T.K
Kylie Jenner diện jumpsuit trong suốt đính pha lê mừng sinh nhật
Những người có mặt tại bữa tiệc mừng sinh nhật lần thứ 21 của Kylie Jenner không trầm trồ vì bộ jumpsuit trong suốt đính toàn viên pha lê màu hồng lấp lánh mà cô út nhà Kardashian diện.
" alt="Kylie Jenner được bạn trai tạo cổng hoa hình trái tim nhân Valentine" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 01/02/2025 03:22 Ý ...[详细] -
Học viên IvyPrep ‘tranh cử’ gay cấn
Phần tranh luận trực tiếp
Sau thành công vang dội của mùa đầu tiên, năm nay hầu hết các con học sinh trongHọc viện đều rất hào hứng và tham gia tích cực vào đợt tranh cử này. Bởi ngoàiviệc trở thành người đứng đầu, được ra quyết định trong các hoạt động ngoại khóacủa Học viện, Chủ tịch CLB sẽ được hưởng lương 25 triệu đồng cho năm nhiệm kỳcủa mình.
Bạn Lê Thị Ngọc Minh, học sinh lớp L09 đã xuất sắc vượt qua ba vòng, trở thànhquán quân, giữ chức Chủ tịch CLB Học sinh IvyPrep mùa giải năm nay. Hai trợ thủHuỳnh Vũ Thu Hà và Nguyễn Hoàng Hiệp lần lượt giữ chức Phó Chủ tịch và Ủy viênthương trực của CLB. Cũng trong đêm chung kết ba vị trí quan trọng còn nhận ngaynhững phần thưởng “nóng” và các suất học bổng 10 triệu, 6 triệu và 3 triệu đồngcho một khóa học bất kì tại Học viện IvyPrep.Quán quân Ngọc Minh
Tân Chủ tịch CLB Học sinh IvyPrep Lê Thị Ngọc Minh cho biết, kế hoạch của chúngcon sẽ hướng các bạn vào các hoạt động ngoại khóa bổ ích và ý nghĩa sau nhữnggiờ học căng thẳng.
Ban chủ nhiệm mới sẽ sớm có buổi họp và bàn về các kế hoạch hoạt động cụ thểtrong năm. Có thể là vào 1/6 tới, CLB sẽ tổ chức một buổi Hội chợ trao đổi, muabán các món quà tặng handmade, số tiền thu được sẽ sử dụng cho một hoạt độngkhác, có thể là làm một chương trình từ thiện nhỏ.Phần trả lời phản biện
Trước đó, các ứng viên tham gia Ivy President đã trải qua hai vòng thi, kéo dàitrong suốt một tháng. Các con phải thể hiện ý tưởng, kế hoạch của mình bằngclip, tổ chức các đợt vận động tranh cử, thể hiện thế mạnh của bản thân, bảo vệvà phản biện các kế hoạch…
Cô Dương Trà Mi, Giám đốc Học viện cho biết, hoạt động tranh cử Ivy Presidentcho các con trải nghiệm muốn chinh phục và trở thành người đứng đầu tổ chức, kỹnăng bảo vệ và phản biện kế hoạch của bản thân, và trên hết đó là kích thích môitrường học tập, các con phải giỏi về kiến thức và ngôn ngữ mới tranh cử và hoànthiện được mình.Bình chọn của khán giả
Tại đêm chung kết, bốn bạn cũng đã được vinh danh với các suất học bổng mới nhấtmà IvyPrep vừa nhận được phản hồi từ top 100 các trường Đại học Mỹ. Đó là cáccon: Nguyễn Tuấn Anh học bổng toàn phần tại Trường Đại học Temple, Chử XuânThắng học bổng toàn phần tại Đại học Saint Mary và Wisconsin Madison, các suấthọc bổng toàn phần có giá trị lên tới gần 60 ngàn USD, Vũ Quỳnh Châu học bổng 56ngàn USD tại Đại học Hobart William Smith và Vũ Tường Vy với học bổng 31 ngànUSD/năm tại trường Đại học Wooster.
Học viện IvyPrep là đơn vị đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đào tạo chươngtrình dự bị THPT và Đại học theo tiêu chuẩn Mỹ.
Thông tin thêm có tại: www.ivyprep.edu.vnTấn Tài
" alt="Học viên IvyPrep ‘tranh cử’ gay cấn" /> ...[详细] -
GS Trần Ngọc Vương: 'Vẫn còn sự chiếm đoạt chức danh GS, PGS'
GS Trần Ngọc Vương – Giảng viên khoa Văn học – Trường Đại học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, chia sẻ cảm nhận của mình về quy trình phong chức danh hiện nay của nước ta.GS đánh giá thế nào về chất lượng PGS, GS ở nước ta hiện nay?
- Từ năm 1980, thời điểm bắt đầu “phong” giáo sư trở lại sau mấy chục năm không thực hiện, cho tới nay, ta có hơn 1.500 GS, khoảng hơn 8300 PGS, nhưng số lượng GS, PGS đã mất, hoặc không giảng dạy, không còn làm nghề thì chúng ta chưa thống kê được.
Rất nhiều người được phong nhưng điều đáng buồn là, theo con số của chính Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ hơn 30% người có học vị từ tiến sĩ trở lên làm việc ở các trường đại học. Còn khoảng 70% GS, PGS không làm công tác giảng dạy.
Theo tôi con số này rất phí, nên coi đó là sự “chiếm đoạt” danh hiệu. Tất nhiên, việc phong hàm vị có liên quan đến nhiều thứ như tiếng tăm, quyền lợi, lương bổng, thu nhập…
Ở ta có một câu chuyện khác nữa là coi phong hàm vị như là một sự ghi công, sự khen thưởng… Đúng ra, phải hiểu rằng việc phong hàm vị là chức danh công tác, mà trách nhiệm là chính chứ không phải nhắm tới sự đãi ngộ, cũng không phải là sự ghi nhận thành tích. Vì vậy, việc phong hàm vị GS, PGS mà không làm công tác giảng dạy thì theo tôi sẽ mất ý nghĩa, mà chỉ là một sự an ủi, một cách vinh danh nào đó thôi!
Theo tôi, chất lượng GS, PGS hiện nay ở nước ta chưa được như ý. Như giáo sư Hoàng Tụy có lần nhận xét ước lượng thì ở nước ta có tới 70% số GS, PGS không đạt chuẩn, tôi không dám khẳng định con số này. Nhưng tôi nghĩ rằng, một GS có uy tín lớn như Hoàng Tụy, hiểu biết giới Đại học quốc tế, nói ra như vậy thì chúng ta phải suy nghĩ.
Trong khoa học tự nhiên tôi không biết, nhưng trong khoa học xã hội thì chất lượng PGS, GS hiện nay kém hơn các thế hệ trước. Vì GS ngày xưa có ít, không “đại trà” như hiện nay, các cụ tự định hướng, tự “trở thành”, nhiều chỗ phải tự mày mò học hỏi, về ngoại ngữ tuyệt đại đa số các cụ ít nhất là thành thạo, dùng được từ một nhiều ngôn ngữ… nên theo tôi chất lượng GS, PGS ngày xưa vẫn tốt hơn.
Mà trước đây ai được phong thì là GS, hầu như trước năm 1980 chưa có PGS. Các GS thế hệ “khai sơn phá thạch” có nhiệm vụ rất rõ ràng, được ủy thác của cộng đồng, của nhà nước, rồi từ đó tính tự nhiệm rất cao.
Theo GS, việc phong hàm vị PGS, GS hiện nay đã chặt chẽ chưa? Có hiện tượng “chạy” học hàm học vị không?
- Hiện nay, bộ tiêu chí chuẩn để phong hàm GS, PGS theo tôi, chủ yếu lấy theo tiêu chí của Khoa học tự nhiên. Còn Khoa học xã hội tôi nghĩ còn nhiều điều chưa chuẩn lắm! Cách tính điểm công trình chưa ổn. Việc thẩm định phong hàm vị PGS, GS hiện nay vẫn còn nhiều trường hợp “nể nhau” thì giúp nhau để được phong tặng. Có người viết chuyên luận hoặc bài báo nhạt nhẽo, rất ít thông tin, nhưng vì áp lực này, áp lực kia, người tham gia thẩm định trong các Hội đồng vẫn ủng hộ, vẫn tính điểm “kha khá” nếu ứng viên “chỉ có ngần ấy”.
Hiện tượng chạy trong khâu thẩm định phong hàm GS, PGS tôi nghĩ chắc là có, tuy tôi chưa bắt gặp trường hợp nào để có thể khẳng định đích danh. Nhưng theo tôi nếu nhà giáo, nhà nghiên cứu lên cấp hàm GS, PGS mà “chạy” khâu thẩm định tôi cho rằng đó là sự nhục nhã; anh phải để cho người ta đánh giá, nhưng đây anh lại chạy, mà chạy bằng tiền, bằng “quà” để có được hàm vị GS, PGS thì đó là sự đáng xấu hổ…
Số người không làm “động tác” chạy thẩm định theo tôi là ít. Và số người xòe tay ra nhận tiền dưới hình thức cảm ơn tôi chắc rằng cũng có. Đó là hành vi đáng lên án và thật xấu hổ. Chúng ta hiểu chạy chức danh thì cũng giống như là chạy chức, chạy quyền, không ai “rao to” lên được…
Nếu xảy ra tình trạng “chạy” hàm vị GS, PGS điều này ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng các GS, PGS hiện nay?
- Tất nhiên sẽ ảnh hưởng! Bản thân người “chạy” biết rằng mình đang chấp chới, thậm chí non hẳn, nếu chạy như thế thì tự mình phỉ báng mình. Nếu anh tự tin và có lòng tự trọng, tự khẳng định mình “đạt và vượt chuẩn” để nhận được hàm vị thì anh không cần chạy.
Được cộng đồng, xã hội đánh giá anh là người đàng hoàng… Nhưng những người đàng hoàng, không nhờ vả “chạy chọt” hàm vị theo tôi không phải là tuyệt đại đa số đâu… Thậm chí, cũng có trường hợp xứng đáng đấy, nhưng “theo phong trào”, có người “cả lo”, thấy người ta “đi chợ” mà mình lại không, e “nguy cơ cao”, nên dù thực chất đủ năng lực, đủ điều kiện được phong hàm vị nhưng mà vẫn “chạy”…
Nguyễn Hiếu/ Theo Infonet
" alt="GS Trần Ngọc Vương: 'Vẫn còn sự chiếm đoạt chức danh GS, PGS'" /> ...[详细] -
Cô gái H'mông đen đầu tiên có Facebook, giỏi tiếng Anh
Người H’mông đen
Chai Pi là người dân tộc H’mông đen - một trong những nhóm nhỏ của dân tộc H’mông. Người H’mông đen sống ở vùng núi Trung Quốc, Lào, Thái Lan và Việt Nam.
Ban đầu, Chai Pi trông có vẻ ủ rũ ngồi tại sảnh khách sạn. Thế nhưng trên đường dẫn du khách vào làng, cô bé gây ấn tượng bởi tiếng Anh lưu loát và nụ cười rạng rỡ, đặc biệt Chai Pi rất hay cười. Cô gái 19 tuổi là hướng dẫn viên du lịch tuyệt vời, cô kể nhiều về cuộc sống của người dân tộc ở Sapa.
"Từ bảy, tám năm nay, hầu hết mọi người đều chuyển sang làm hướng dẫn viên du lịch. Điều đó minh chứng cho việc Sapa đã thay đổi như thế nào trong một thập kỷ qua. Tôi mong mình cũng có thể đi làm để kiếm ít tiền giúp đỡ gia đình".
Chai Pi quyết định không làm việc trên cánh đồng của gia đình mà chuyển sang làm hướng dẫn viên du lịch từ năm 2006. Cô nói: “Tôi rất thích công việc này. Tôi được gặp gỡ nhiều người và học ngoại ngữ. Tôi biết một chút tiếng Pháp, Tây Ban Nha và Nhật Bản. Nhưng tôi thành thạo tiếng Anh nhất".
Trình độ tiếng Anh của cô gái H’mông đen này tốt đến ngạc nhiên đối với những ai chưa bao giờ được học bài bản như cô. Ngôn ngữ giao tiếp đời thường của Chai Pi rất tự nhiên. Cô cười, đùa, giải thích, tất cả vốn tiếng Anh của cô đều học được khi trò chuyện cùng khách du lịch.
Cuộc sống ở bản làng
Ở làng Lao Chải, hệ thống giáo dục còn khá lạc hậu. Tiếng Anh không được giảng dạy ở tiểu học. Nhưng ngay cả việc theo học đến cấp hai đối với người dân tộc thiểu số ở Sapa cũng rất ít.
“Đối với những người dân tộc, nhiều cô gái không thể đến trường. Chỉ có con trai mới được đi học. Con gái sẽ ở nhà lo việc đồng áng, may quần áo, nấu ăn, chăm lo gia đình và rất nhiều việc khác", cô nói.
Trên đường vào bản, chúng tôi vượt qua một căn nhà làm từ ván gỗ và nền nhà bằng đất. Bên ngoài nhà nuôi hai con lợn, ba con vịt và hai con chó. Nhìn qua thì căn nhà cũng chẳng cần chăm lo quá nhiều, nhưng các cô gái người dân tộc luôn bận rộn việc nhà. Chai Pi kể: “Con gái làm việc đồng áng, con trai được thừa kế đất. Khi con trai kết hôn, cha mẹ sẽ chia đất cho họ".
Câu chuyện thú vị của Chai Pi giống như nhạc nền của một bộ phim dẫn dắt chúng tôi băng qua những cánh đồng lúa, vượt suối qua cầu và đi qua bản nhỏ. Sau hai, ba ngày đi bộ khám phá, khách du lịch nghỉ ngơi tại nhà dân ở dưới chân núi. Chúng tôi cứ đi tiếp cho tới đường lớn.
Sau đó Chai Pi mặc cả giá để thuê hai chiếc xe máy trở chúng tôi quay lại bản. Hình ảnh cô gái mặc trang phục dân tộc truyền thống ngồi sau xe ôm mặc quần Jean và áo phông gây ấn tượng với tôi. Nhưng sự tương phản lớn nhất là khi chúng tôi dừng lại ở một quán cà phê Internet ở Sa Pa.
Người H’mông đầu tiên có Facebook
Chai Pi truy cập ngay vào trang Facebook của mình, cô cười vui vẻ khi mở hòm thư và kiểm tra thông tin về bạn bè.
“Tôi bắt đầu sử dụng Facebook từ năm 2007. Tôi là người H'mông đen đầu tiên ở Sa Pa có Facebook”, cô nói đầy tự hào”. “Tôi thích Facebook vì tôi có thể nhìn thấy hình ảnh của bạn bè và nói chuyện với họ”.
Công việc của Chai Pi khiến cô ít có thời gian để gặp bạn bè thường xuyên. Mặc dù phải mất một thời gian để những người bạn còn lại của cô biết cách dùng Facebook nhưng với việc các quán cà phê Internet đầy rẫy ở khu vực khách du lịch, Facebook đã trở thành cách để họ dễ dàng giữ liên lạc.
Tôi tò mò nhìn qua vai cô gái H’mông. Trên trang Facebook của cô hiện ra vài đường link YouTube, tin nhắn viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh của những khách du lịch trước đây. Đây chỉ là một trong cách cô kết nối với thế giới bên ngoài, ngoài Facebook, cô thích xem phim.
“Ở nhà một mình” là một bộ phim rất buồn cười. Cậu bé nhân vật chính thật dễ thương. Gia đình nhỏ sống trong ngôi nhà lớn chắc rất vất vả trong việc dọn dẹp. Gia đình lớn sống trong ngôi nhà nhỏ, đấy mới là gia đình tôi", cô mỉm cười.
Giữ liên lạc với khách du lịch là cách cô giữ giấc mơ được đi du lịch nước ngoài, tôi chắc rằng Chai Pi sẽ thực hiện được ước mơ của mình.
Đôi khi Chai Pi có những khoảnh khắc truyền thống như bộ trang phục của cô đang mặc: "Tôi đã đến Hà Nội vài lần, nhưng có nhiều xe và ô nhiễm quá. Có lẽ trong tương lai tôi sẽ sống trong một ngôi nhà đá, hoặc trở về bản làm công việc đồng áng rồi đẻ nhiều con".
(Theo Catharine Nicol/ Lao động)
" alt="Cô gái H'mông đen đầu tiên có Facebook, giỏi tiếng Anh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:50 Pháp ...[详细] -
Ảnh minh họa: Dân Trảo Nha Vì tiếng Nghệ về giọng điệu phát âm đã khác, nặng tiếng mà không rõ lời, còn về từ ngữ lại đặc tính địa phương. Chẳng thế mà có lẽ chỉ duy nhất tiếng Nghệ là có hẳn một từ điển để tra cứu, cứ như đó là một thứ “ngoại ngữ” vậy. Lại không chỉ một, mà có đến hai cuốn "Từ điển tiếng Nghệ”. Khiếp chưa!
Dân Hà Tĩnh nói riêng, dân Nghệ nói chung, biết ơn nhạc sĩ Nguyễn Vãn Tý đã đưa hai chữ “đi mô” vào câu ca mở đâu bài hát nổi tiếng “Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh” vang động khắp nước từ đầu thập niên 1970 đến nay.
“Đi mô” trở thành đặc hiệu nhận diện của một vùng quê. “Đi mô” cũng đóng đinh một bài “tỉnh ca” duy nhất có phương ngữ của nơi đó. Dân “đi mô" còn tự hào đùa vui rằng: Trong câu mở đầu bài hát “Nhớ về Hà Nội” của nhạc sĩ Hoàng Hiệp (“Dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội”) thì nửa vế đầu là diễn dịch cái ý “đi mô” mà thôi, nhưng lại chẳng có được từ “đi mô”, rứa là vẫn chưa đặc trưng, chưa có được cái riêng chỉ của một vùng thể hiện trong lời ăn tiếng nói. Mà “đi mô” là khẳng định tuyệt đối nhé, chứ “Dù” thì vẫn là cách nói điều kiện, nhượng bộ. Rồi nữa, “Trời mô xanh bằng trời Can Lộc, Nước mô trong bằng nước sông La” (Bài hát “Người con gái sông La” - lời Phương Thúy, nhạc Doãn Nho), khác với “Không thể nói trời không xanh hơn, Và mắt em trong sáng khác ngày thường” (Bài hát "Cảm xúc tháng Mười” - lời Tạ Hữu Yên, nhạc Nguyễn Thành). Chuyện so sánh đùa vui nhưng cũng cho thấy nét riêng trong cách nói cách cảm của mỗi vùng miền đất nước ta.
Mà đâu chỉ đùa trong nước, đùa cả ra nước ngoài, đùa rằng tiếng Nghệ là gốc của tiếng Anh, tiếng Nhật. Thì đây, dân Nghệ nói phủ định bằng từ “nỏ”. “Nỏ” là “không”. “Ngái ngô mô mà nỏ chộ" (“Xa xôi gì mà chẳng thấy”). Người Anh (hay nguòi Mỹ) thích từ này quá, vì nó gọn, nó ít chữ cái, nó quả quyết, rứa là họ lấy về, và do tiếng họ không có dấu thanh điệu nên họ bỏ dấu hỏi đi, thành ra "no" rồi đọc theo cách của họ là “nâu”. Còn tiếng Nghệ cho tiếng Nhật các nguyên âm A, O, I tha hồ mà lập từ, kiểu như Orakhimo (O ra khi mô = Cô ra khi nào), Ganigachi (Ga ni ga chi = Ga này ga nào). Nói thêm về từ “nỏ”. Vừa rồi tôi có đọc bài viết của một cô giáo nói được học sinh sửa cho cách hiểu một câu thơ của Tố Hữu trong bài “Bác ơi": “Chuông ơi chuông nỏ còn reo nữa” chứ không phải là “Chuông ơi chuông nhỏ còn reo nữa”. Nghe ra có vè họp lý khi đặt từ “nỏ” vào đây. Nhưng câu thơ chính của nhà thơ Tố Hữu viết từ tháng 9/1969 mới là đúng, đó là một câu hỏi tu từ nói lên tâm trạng bàng hoàng, đau đớn của nhà thơ khi được tin Bác Hồ qua đời.
Tiếng Nghệ theo ngôn ngữ học thì là một thứ tiếng cổ, cho nên những từ nay bị coi là phương ngữ trong tiếng Nghệ thì thực ra là những từ cổ còn lưu lại. Tôi không phải dân ngôn ngữ, nhưng để ý thấy có sự chuyển đổi giữa một số từ trong tiếng Nghệ và tiếng phổ thông. Lấy thí dụ âm “”. Từ tiếng Nghệ không có mà từ phổ thông có: Su=Sâu, Tru=Trâu, Nu=Nâu, Trú=Trấu, Trù=Trầu... (Riêng từ Đậu ở tiếng Nghệ cũng theo quy luật mất “” nhưng được đọc thành ĐỘ để tránh từ tục, như ĐỘ ĐEN, ĐỘ ĐẠI HỌC). Nhưng lại có xu hướng ngược lại  thành A: Sây= Sai, Trấy=Trái, Gây=Gai, Gấy=Gái,
Cấy=Cái, Đấy=Đái... “Đi đấy” là “đi đái”. Cứ kể ra thế này thì còn nhiều, các nhà ngôn ngữ học sẽ có cách giải thích hợp lý, còn người nói hàng ngày thì vẫn nói, và ai vô ra xứ Nghệ sẽ vẫn có bất ngờ thích thú trước những từ địa phương của vùng đất Hoan Diễn xưa. Từ “Ngài” trong tiếng Việt được trang trọng dùng khi tiếp các nhân vật quan trọng, nổi tiếng nước ngoài, thì trong tiếng Nghệ là chỉ người, được dùng hàng ngày. Đoàn enh đi có mấy ngài? Trưa nay ăn cá náng (nướng) hay cá loọc (luộc)?
Tiếng Nghệ đã vào thơ ca của người Nghệ từ lâu.
Một bài thơ tương truyền của Nguyễn Công Trứ (1778 -1858) nghịch ngợm và tình tứ:
Tau (tao) ở nhà tau, tau nhớ mi (mày)
Nhớ mi nên mới bước chin (chân) đi
Không đi mi nói răng(sao) không đến
Đến thì mi nói đến mần (làm) chi
Mần chi tau đã mần chi được
Mần được thì tau đã mần đi.
Nhà thơ Nguyền Bùi Vợi (1933-2008) có bài thơ “Tiếng Nghệ” yêu thương khắc khoải:
Cái gầu thì bảo cái đài
Ra sân thì bảo ra ngoài cái cươi
Chộ tức là thấy mình ơi
Trụng là nhúng đấy đừng cười nghe em
Thích chi thì bảo là sèm
Nghe ai bảo đọi thì mang bát vào
Cá quả lại gọi cá tràu
Vo troốc là bảo gội đầu đấy em...
Nghe em giọng Bắc êm êm
Bà con hàng xóm đến xem chật nhà
Răng chưa sang nhởi nhà choa
Bà o đã nhốt con ga trong truồng
Nhà giáo Nguyễn Hùng Vỹ ở Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội đang “chơi” dịch thơ tiếng Việt sang tiếng Nghệ, ví như một bài dịch Đường thi:
Anh ở đầu sông Tương
Em ở cuối sông Tương
Nhớ nhau không thấy nhau
Cùng uống nước sông Tương
chuyển qua “Nghệ ngữ” thành:
Mi ở đầu sôông Tương
Tau ở cuối sôông Tương
Nhớ chắc không thấy chắc
Cùng uống nác sôông Tương.
Có lẽ những người xứ Nghệ ở quê và xa quê đều đồng cảm tâm trạng của chàng trai trong bài thơ của Nguyên Bùi Vợi sau khi làm “phiên dịch” cho cô gái lần đầu về quê mình:
Em cười bối rối mà thương
Thương em một lại trăm đường thương quê
Gió Lào thổi rạc bờ tre
Chỉ nghe giọng nói đã nghe nhọc nhằn
Chắt từ đá sỏi đất cằn
Nên yêu thương mới sâu đằm đó em.
Ngày xuân nói chuyên tiếng Nghệ không hẳn để nói một địa phương, vì trong đại gia đình tiếng Việt còn những sắc thái của tiếng Hà Nội, tiếng Sài Gòn, tiếng Huế, tiếng Ọuảng, tiếng Nam bộ..., mà cốt để nói tâm tình của những người con xa quê nhớ quê cho mọi vùng miền đất nước. Còn như tiếng Hà Tĩnh, tiếng Nghệ Tĩnh nói chung, thì lại phải nhờ nhà thơ Phạm Tiến Duật nói hộ cảm xúc của người nghe, “anh lặng người như trôi trong tiếng ru”.
Hà Nội 26/11/2013
(Theo Phạm Xuân Nguyên/ Tiền Phong)" alt="Tiếng Nghệ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Bớt “việc khủng khiếp” cho giáo viên
- Ngày 7/1, Bộ GD-ĐT có công văn gửi các Sở GD-ĐT để chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường.Việc của thầy cô không 'khủng khiếp'" alt="Bớt “việc khủng khiếp” cho giáo viên" />
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- 20/11 không hoa ở vùng lũ
- Triệu Vy lần đầu xuất hiện giữa nghi vấn ly thân chồng tỷ phú
- Diễn viên Thanh Trúc: Nếu có ai cầm súng bắn Trương Ngọc Ánh, tôi sẵn sàng lao ra đỡ
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Khám phá bí quyết đạt điểm cao từ các học sinh đỗ chuyên
- Trò chơi ánh sáng mới lạ của giới trẻ Hà Nội