Big Tech Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ sát địa chính trị tại Trung Quốc
Căng thẳng địa chính trị giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới không thể ngăn chặn luồng đối thoại giao thương trong lĩnh vực công nghệ.
Các nhà lãnh đạo của các công ty công nghệ lớn nhất nước Mỹ liên tục xuất hiện tại Trung Quốc từ đầu năm nay ngay sau khi nước này chấm dứt các biện pháp kiểm soát Covid-19 nghiêm ngặt.
Thích ứng với nền kinh tế đặt chính trị làm trung tâm
Vào tháng 6,ỹđitìmlờigiảibàitoáncọsátđịachínhtrịtạiTrungQuốâm lich Bill Gates, đồng sáng lập tập đoàn công nghệ khổng lồ Microsoft, đã được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tiếp đón tại Bắc Kinh, ngoại lệ gần như chưa từng có đối với một lãnh đạo doanh nghiệp. "Ông là người bạn Mỹ đầu tiên mà tôi gặp trong năm nay", Chủ tịch Trung Quốc nói với tỷ phú người Mỹ, không quên nở một nụ cười hiếm hoi.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/7/12/e3a7c7061d60203d16664db6270bd58c4863e859-888.jpeg)
Cuối tháng 5, Elon Musk, đồng sáng lập công ty xe điện đang dẫn đầu thị trường Tesla, cũng đã đến thăm đại lục. Doanh nhân nổi tiếng này đã gặp gỡ các quan chức Chính phủ Trung Quốc tại Bắc Kinh, trước khi đi thăm nhà máy lắp ráp xe tại Thượng Hải. Tương tự, vào tháng 4, CEO Intel Pat Gelsinger cũng đã đến thăm và gặp gỡ các quan chức nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Và vào tháng 3, Tim Cook, CEO của Apple và Cristiano Amon, CEO của Qualcomm, đã tham dự Diễn đàn Phát triển Trung Quốc được tổ chức tại Bắc Kinh, do Chính phủ Trung Quốc tài trợ, cùng với các giám đốc điều hành từ các công ty toàn cầu khác. “Apple và Trung Quốc cùng nhau phát triển và vì vậy đây là một mối quan hệ cộng sinh,” Cook nói trong chuyến đi đầu tiên tới Trung Quốc kể từ khi đại dịch bắt đầu.
Quan hệ Mỹ - Trung tiếp tục rơi vào vòng xoáy khủng hoảng sau khi Washington bắn hạ một khinh khí cầu do thám của Bắc Kinh vào tháng 2. Song, không vì thế mà lĩnh vực công nghệ bên kia đại dương mất hứng thú với đại lục. Vào tháng 6, sau chuyến thăm của Gates, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến Trung Quốc để đàm phán làm tan băng các mối quan hệ, tiếp theo là Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen trong tháng 7.
Sự chú ý của các nhà lãnh đạo công nghệ Mỹ đối với Trung Quốc chứng tỏ tầm quan trọng thiết yếu của quốc gia này đối với những "gã khổng lồ" toàn cầu hiện nay. “Câu hỏi lớn mà những gã khổng lồ phải đối mặt là làm thế nào để thích ứng với nền kinh tế mới của Trung Quốc, nơi vấn đề địa chính trị luôn ở vị trí hàng đầu và trung tâm,” Abishur Prakash, Giám đốc điều hành của The Geopolitan Business, một công ty tư vấn có trụ sở tại Toronto, cho biết.
"Họ biết thị trường Trung Quốc ngày càng trở nên ít tiếp cận hơn" và "đây là lý do tại sao các giám đốc điều hành tới Trung Quốc để gặp gỡ các quan chức chính phủ, nhằm đánh giá xem môi trường hoạt động sẽ thay đổi ra sao," Prakash nói.
Trong khi Washington thắt chặt các biện pháp trừng phạt nhằm ngăn chặn đối thủ tiếp cận công nghệ của mình, các công ty công nghệ lớn nhất nước này vẫn phụ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu công nghệ của Trung Quốc và thị trường Trung Quốc. Trên thực tế, mặc dù đã 5 năm "tách rời", nhưng sự phụ thuộc này hầu như không thay đổi, và trong một số trường hợp còn tăng lên, khiến các công ty dễ bị ảnh hưởng bởi chính trị.
“Lạc lối” tại Bắc Kinh
Năm 2018, Washington bắt đầu chuyển sang chính sách “tách khỏi” Trung Quốc dưới thời chính quyền Tổng thống Donald Trump, áp đặt hạn chế đối với xuất khẩu và đầu tư nhằm ngăn chặn khả năng Trung Quốc tiếp cận các công nghệ tiên tiến của nước này.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/7/12/24d0939a0d78b6db0e78ba00da33eee9c5a0ce68-889.jpeg)
Nước Mỹ đặc biệt muốn ngăn chặn dòng chảy công nghệ có thể được chuyển hướng sang sử dụng quân sự, đồng thời giảm sự phụ thuộc quá mức vào chuỗi cung ứng đặt tại Trung Quốc.
Nhưng 5 năm sau, một phân tích dữ liệu tài chính của Nikkei Asiacho thấy các công ty công nghệ Mỹ vẫn chủ yếu phụ thuộc vào Trung Quốc để đạt được phần lớn doanh số bán hàng của họ. Phân tích sử dụng dữ liệu từ cơ sở dữ liệu QUICK-FactSet, cho thấy 17 trong số 100 công ty hàng đầu toàn cầu các công ty bán hàng ở Trung Quốc trong năm tài chính gần đây nhất là các công ty liên quan đến công nghệ Mỹ.
Trong khi đó, sự phụ thuộc vào Trung Quốc, được đo bằng tỷ lệ doanh số hàng năm, đã tăng hoặc hầu như không thay đổi kể từ năm 2018 đối với nhiều thương hiệu công nghệ hàng đầu, chẳng hạn như Apple và Tesla. Ngay cả các công ty trong lĩnh vực bán dẫn, vốn là mục tiêu cụ thể của Chính phủ Hoa Kỳ và gần đây là cả Trung Quốc, cũng nhận thấy rất ít thay đổi trong phần doanh thu của họ được tạo ra ở đại lục.
Nhiều công ty quốc tế không tiết lộ doanh thu tại Trung Quốc. QUICK-FactSet ước tính phần doanh thu này từ báo cáo hàng năm và các nguồn tài liệu khác, sau đó sử dụng "thuật toán ước tính dựa trên trọng số tổng sản phẩm quốc nội và logic kế toán".
Rất khó để nói liệu Trung Quốc có phụ thuộc vào công nghệ Mỹ nhiều hơn các công ty công nghệ Mỹ phụ thuộc vào thị trường và chuỗi cung ứng của Trung Quốc hay không. Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, sự phụ thuộc của mỗi bên vào bên kia không cho thấy sự suy giảm, thậm chí, một số trường hợp còn tăng lên so với năm 2018.
(Theo Nikkei Asia)
![Các nhà sản xuất chip toàn cầu quyết bấu víu vào Trung Quốc](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/7/10/np-file-237760-839.jpeg)
Các nhà sản xuất chip toàn cầu quyết bấu víu vào Trung Quốc
Dù hoạt động tại Trung Quốc ngày một khó, việc làm ăn ở đây vẫn vô cùng quan trọng với sự sống còn của các nhà sản xuất chip thế giới.(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Aubameyang và vợ bị cướp tấn công và hành hung tại nhà riêng ở Barcelona Nhóm cướp táo tợn gồm 4 người đội mũ trùm đầu, chúng dùng súng và thanh sắt uy hiếp lẫn đánh Aubameyang, đe dọa vợ anh – Alysha Behague bằng vũ khí cho đến khi chúng mở được két sắt để lấy đi những đồ trang sức giá trị.
Sau khi lấy được tài sản, nhóm cướp này được nhân chứng kể lại, nhảy lên một chiếc Audi 3 màu trắng để tẩu thoát.
Cảnh sát cho biết, đây là lần thứ 2 trong vòng 2 tháng qua, ngôi nhà của Aubameyang ở Castelldefels, vùng ngoại ô của Barcelona, bị trộm đột nhập, dù lần đầu bọn chúng ‘viếng thăm’ trong lúc chủ vắng nhà.
Cựu đội trưởng Arsenal được cho sẽ trở lại Premier League trong màu áo Chelsea Thông tin cập nhật thêm, cả Aubameyang và vợ bị thương nhẹ.
Không chỉ Aubameyang, Robert Lewandowskimới đến Barcelona cũng được nếm trải “mùi vị” tại đây khi bị trộm nhảy vào xe cuỗm đi chiếc đồng hồ 59.000 bảng.
Chẳng là trong lúc chân sút Ba Lan dừng lại chào người hâm mộ bên ngoài sân tập, lợi dụng lúc anh mất tập trung tên trộm mở cửa vào xe để… mượn đồ.
Khi phát hiện, Robert Lewandowski chạy theo tên trộm trước khi được cảnh sát bắt lại và trả đồng hồ về cho chính chủ.
Cũng bởi sự có mặt của Lewandowski, Aubameyang được cho trên đường trở lại London, nhưng là khoác áo Chelsea dù mới chỉ đến Barca hồi đầu năm.
" alt="Aubameyang bị cướp hành hung ngay tại nhà riêng ở Barcelona" />Aubameyang bị cướp hành hung ngay tại nhà riêng ở Barcelona
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 19/10" />Kết quả bóng đá hôm nay 19/10Kết quả bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN KÊNH TRỰC TIẾP La Liga 19/10 2:00 Alaves 2-3 Valladolid SCTV15 Bundesliga 19/10 1:30 Dortmund 2-1 St. Pauli ON Football Ligue 1 19/10 1:45 Monaco 0-0 Lille Hạng nhất Anh 19/10 2:00 Leeds 2-0 Sheff Utd VĐQG Brazil 18/10 6:00 Flamengo - Fluminense 18/10 6:00 Corinthians - Athletico PR VĐQG Nhật Bản 18/10 17:00 Kawasaki 1-1 Gamba 18/10 17:00 Vissel Kobe 0-2 Tokyo 18/10 17:30 F Marinos 0-0 Albirex VĐQG Hàn Quốc 18/10 17:30 Pohang 1-1 Suwon 18/10 17:30 Gwangju 1-1 Daegu VĐQG Saudi Arabia 18/10 21:45 Al Khaleej 0-3 Al Ahli 18/10 22:00 Al Hilal 3-0 Al Fayha 19/10 1:00 Al Shabab 1-2 Al Nassr Trái với phản ứng của Mỹ, các thành viên EU lại có lập trường khác về lệnh bắt giữ của ICC. Ủy viên đối ngoại EU Josep Borrell nói rằng quyết định của ICC "không phải chiêu trò chính trị", và các thành viên nên thực hiện lệnh này.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu. Ảnh:X/@netanyahu Bộ Ngoại giao Hà Lan tuyên bố nước này sẽ "hành động theo lệnh bắt giữ"; trong khi Italia, Thụy Điển, Na Uy và Ireland cũng bày tỏ sự ủng hộ với ICC. Về phía Pháp, Paris cho rằng lệnh bắt giữ "phù hợp với quy định của ICC", nhưng việc thực sự bắt giữ Thủ tướng Netanyahu sẽ vô cùng phức tạp.
Trong khi đó, phía Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng ICC đã đưa ra quyết định có phần chậm trễ, nhưng là một bước đi tích cực nhằm ngăn chặn thương vong gia tăng ở Gaza. "Giới chức Israel cần bị đưa ra trước công lý càng sớm càng tốt", Bộ trưởng Tư pháp Thổ Nhĩ Kỳ Yilmaz Tunc nói.
Tại Trung Đông, Bộ Ngoại giao Jordan đã lên tiếng kêu gọi các bên liên quan tôn trọng và thực thi lệnh bắt giữ của ICC. Trong khi đó, chính quyền Palestine cũng ra tuyên bố hoan nghênh động thái của ICC.
Thủ tướng Israel Netanyahu lên án dữ dội lệnh bắt của ICC
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố, không một quyết định “vô lý” nào từ Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) có thể cản trở ông tiếp tục bảo vệ đất nước Israel." alt="Mỹ và nhiều quốc gia phản ứng trái ngược về lệnh bắt Thủ tướng Israel của ICC" />Mỹ và nhiều quốc gia phản ứng trái ngược về lệnh bắt Thủ tướng Israel của ICCNhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Mỹ giải mật tài liệu hé lộ cựu Tổng thống Mexico từng làm việc cho CIA
- 10 năm sau sáp nhập, nhiều điểm trường ở miền núi Quảng Ninh đang bỏ hoang
- Coco Gauff, tay vợt 19 tuổi chủ nhà đi vào lịch sử khi vô địch US Open
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- Đề Toán lớp 10 Hà Nội in mờ gây hiểu lầm: Sở GD
- Kết quả bóng đá hôm nay 5/6/2024
- Nga và Iran kết nối mạng lưới thanh toán quốc gia
-
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
Pha lê - 04/02/2025 10:17 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Fenerbahce vs MU Erik Ten Hag quá kém trước Mourinho
Ngày Mourinho gặp lại MU
"Thành thật mà nói, tôi không mất một phút nào để suy nghĩ về điều đó", Jose Mourinholên tiếng sau khi được hỏi về việc bị MU sa thải hồi cuối năm 2018. "Tôi cầu chúc những điều tốt đẹp nhất cho CLB kể từ thời điểm rời đi".
Mourinho tự tin khi gặp lại MU. Ảnh: Fenerbahce.org Mourinho bị sa thải trong mùa thứ 3 của ông ở Old Trafford, sau khi nhiều cầu thủ thể hiện sự chống đối trong phòng thay đồ. Ông mô tả đó là nhóm "cừu đen".
Trước thời điểm này, 2 mùa đầu tiên của Mourinho là khoảng thời gian thành công nhất mà MU trải qua trong kỷ nguyên hậu Sir Alex Ferguson.
Mourinho dẫn MU từ mùa giải 2016/17. Ngay trong trận ra mắt, ông cùng đội giành danh hiệu Community Shield. Sau đó, dù chỉ xếp thứ 6 Premier League nhưng Quỷ đỏ vô địch League Cup và Europa League.
Mùa thứ 2 của "Người đặc biệt" không có danh hiệu. Đổi lại, ông giúp MU giành vị trí á quân Ngoại hạng Anh với tổng cộng 81 điểm và hàng thủ xuất sắc (chỉ thủng 28 bàn).
Ngày đó, MU được điều hành bởi Ed Woodward - người bị các CĐV xem như tội đồ vì đánh mất bản sắc của CLB.
Những đề xuất về kế hoạch chuyển nhượng của Mourinho rất ít khi được ban lãnh đạo đáp ứng. Thay vào đó, Ed Woodward mua và bán những cầu thủ mà ông tự nhận định phù hợp với đội.
Europa League 2016/17 là danh hiệu châu Âu duy nhất của MU kể từ sau Champions League 2007/08 đến nay. Ảnh: EFE Kết quả là MU trở thành CLB lãng phí bậc nhất bóng đáchâu Âu. Trên thực tế, vấn đề này kéo dài trong cả thập kỷ vừa qua, chứ không chỉ riêng với giai đoạn Mourinho huấn luyện.
Việc sa thải Mourinho không mang lại tín hiệu tích cực như Ed Woodward mong muốn. Bản thân ông cũng phải rời cương vị CEO và MU trải qua rất nhiều biến động cho đến nay.
Ten Hag kém xa Mourinho
Khi MU làm khách của Fenerbahce trong khuôn khổ vòng bảng Europa League (2h ngày 25/10), giải đấu mà Quỷ đỏ vẫn chưa thắng, không ít người liên hệ những gì Mourinho từng trải qua với Erik ten Hag hiện tại.
"Điều chắc chắn là họ vẫn tin tưởng vào HLV của mình, họ ủng hộ ông ấy", Mourinho nhận xét về công việc của Ten Hag.
"HLV ở lại mùa này qua mùa khác, điều đó có nghĩa là sự ổn định, có nghĩa là sự tin tưởng và họ tạo điều kiện cho ông ấy tiếp tục phát triển công việc. Đó là sự khác biệt đối với tôi".
Ten Hag luôn tự hào nhắc về 2 danh hiệu mà ông đạt được trong thời gian qua, nhưng nhà cầm quân người Hà Lan không thể so sánh với hiệu quả công việc của Mourinho.
Hai chiếc cúp quốc nội (FA Cup, League Cup) mà Ten Hag mang về phòng truyền thống sân Old Trafford vốn được các đội lớn xem là sân chơi cho cầu thủ trẻ. Trong khi đó, Europa League giá trị hơn rất nhiều, từ tiền thưởng đến vị thế.
Trong thời gian dẫn MU, Mourinho giành trung bình 1,97 điểm/trận (số liệu quy đổi cả các trận cúp). Thành tích của Ten Hag là 1,87 điểm/trận.
Mourinho trải qua 93 trận dẫn MU ở Ngoại hạng Anh với 50 chiến thắng (53,76%), trung bình 1,89 điểm mỗi trận.
Các số liệu thống kê của Ten Hag kém về mọi mặt so với Mourinho. Ảnh: EPA MU đã thi đấu 84 trận Premier League với Ten Hag, giành 44 chiến thắng (52,38%), trong đó điểm trung bình thấp hơn nhiều: 1,74.
Sự chênh lệch này đến từ số trận thua. Mourinho chỉ nhận 17 thất bại ở giải đấu cao nhất bóng đá Anh (18,28%), trong khi Ten Hag để thua 26 trận (30,95%).
Dưới thời Mourinho, MU chỉ thủng lưới 0,92 bàn/trận Ngoại hạng Anh. Triết lý bóng đá của Ten Hag dẫn đến hàng thủ mong manh với 1,3 bàn thua/trận.
Dù kết quả trận đấu giữa Fenerbahce và MU như thế nào, Ten Hag vẫn chỉ là cái bóng của Mourinho tại Old Trafford. Để vượt qua, ông phải giúp CLB giành Europa League, hoặc Premier League - một nhiệm vụ bất khả thi.
Top 10 trò cưng của Mourinho ở MU
Jose Mourinho trải qua khoảng thời gian dẫn MU với nhiều cảm xúc khác nhau, trong đó có một số cầu thủ mà ông ưu ái." alt="Fenerbahce vs MU Erik Ten Hag quá kém trước Mourinho" /> ...[详细] -
Quốc gia nào đang nắm quyền kiểm soát Bắc Cực?
Vào tháng 5, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã tuyên bố Bắc Cực thuộc về Nga. Theo ông Lavrov, "vì Nga chiếm 53% đường bờ biển Bắc Cực và có nhiều căn cứ quân sự nhất tại đây, Bắc Cực là một phần lãnh thổ tất yếu của chúng tôi".
Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng nghĩ như vậy, điển hình là các quốc gia NATO, khi gửi một tàu sân bay tới Bắc Cực lần đầu tiên sau 27 năm. Vào năm 2021, các chiến hạm của Anh và Mỹ đã tiến vào vùng biển Barents, gần với các căn cứ hải quân Nga. Đến năm 2023, Na Uy sẽ thực hiện cuộc tập trận lớn nhất trong lịch sử tại Bắc Cực kể từ thời Chiến tranh Lạnh.
Vậy nguyên nhân dẫn đến cuộc chạy đua này là gì, và quốc gia nào đang nắm lợi thế tại Bắc Cực?
Cuộc đua giành quyền kiểm soát Bắc Cực nóng lên từng ngày. Ảnh: Economist Trên thực tế, phần lớn diện tích của Bắc Cực là băng và nước, với tình trạng nóng lên toàn cầu thì diện tích băng đang ngày càng bị bó hẹp. Khi băng tan, một hành lang vận chuyển tự nhiên nằm giữa Siberia và Alaska, nối liền eo biển Bering với biển Barents đã xuất hiện, thu hút sự chú ý rất lớn của các quốc gia trong Vòng Bắc Cực.
Bất chấp việc tuyến đường biển này bị đóng băng tới 9 tháng mỗi năm, đã có hơn 1.000 tàu chở hàng đi qua đây vào năm 2020, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. Một số quốc gia gọi tuyến đường này là "con đường tơ lụa địa cực".
Hiện tại, Nga là quốc gia kiểm soát hành lang này, và thu được một khoản tiền không nhỏ từ phí thông hành. Tuy vậy, lợi ích về kinh tế đi kèm với rủi ro an ninh, khi hành lang băng vốn là lớp bảo vệ tự nhiên cho vùng biển phía bắc của Nga, việc băng tan khiến cho Moscow phải huy động nhiều nhân lực hơn để giữ an ninh bờ biển.
8 quốc gia có lãnh thổ thuộc Bắc Cực. Ảnh: IBRU Ngoài bề nổi của Bắc Cực, đáy biển cũng đang là khu vực tranh chấp của các quốc gia trong khu vực, bởi băng tan khiến cho các mỏ dầu khí và khoáng sản trở nên dễ tiếp cận hơn.
Tuy nhiên, để có thể tuyên bố chủ quyền ở vùng nước ngoài lãnh hải (cách đường bờ biển hơn 22km), các quốc gia phải chứng minh diện tích đáy biển đó là phần mở rộng thuộc thềm lục địa của họ. Vấn đề địa lý đang gây ra nhiều tranh cãi giữa các quốc gia, điển hình là việc Canada, Đan Mạch và Nga đều tuyên bố quyền kiểm soát với Lomonosov Ridge - một dãy núi nằm dưới mặt nước của Bắc Cực.
Để thể hiện quyền kiểm soát của mình, Nga thậm chí đã cho tàu ngầm cắm một lá cờ bằng titan xuống đáy biển Bắc Cực vào năm 2007. Không chịu kém cạnh, vào năm 2013, Canada đã cấp hộ chiếu cho ông già Noel với địa chỉ là Bắc Cực. Tuy nghe có vẻ "hài hước", nhưng đây là một động thái nhằm khẳng định chủ quyền trong cuộc tranh giành với Nga, Mỹ hay Đan Mạch.
Ở thời điểm hiện tại, Nga đang là quốc gia có lợi thế lớn nhất tại Bắc Cực, nhưng khi diện tích băng tiếp tục thu hẹp, cuộc đua tranh giành ảnh hưởng sẽ lại nóng hơn bao giờ hết, như lời một lãnh đạo NATO đã nói vào tháng 6, "băng tan có thể dẫn tới căng thẳng địa chính trị mới".
Việt Dũng
" alt="Quốc gia nào đang nắm quyền kiểm soát Bắc Cực?" /> ...[详细] -
Khám phá mức độ giàu có của hoàng gia Ảrập Xêút
Ảnh: Luxurylaunches Siêu du thuyền của họ có bức tranh giá 450 triệu USD, họ lái siêu xe mạ vàng và có cung điện với hàng nghìn phòng.
Nhà Saud là gia tộc cầm quyền ở Ảrập Xêút kể từ khi đất nước này được thành lập vào năm 1932. Theo thời gian, hoàng gia Ảrập Xêút đã khẳng định mình là một trong những gia tộc giàu có và quyền lực nhất thế giới. Nguồn tài sản khổng lồ, vô tận thể hiện rõ qua lối sống xa hoa của họ. Nếu muốn vẽ nên một bức tranh hoàn hảo về sự giàu có và quyền lực thì không thể không kể tới hoàng gia Ảrập Xêút.
Giàu có hơn tất cả những người giàu có
Ảnh: Luxurylaunches Theo trang Luxurylaunches, nhà Saud có 15.000 người. Điều đáng chú ý là chỉ 2.000 người sở hữu phần lớn tài sản, ước tính vào khoảng 1,4 nghìn tỷ USD và số người nắm giữ các vai trò tích cực trong chính trị và chính phủ thậm chí còn ít hơn. Nói một cách dễ hiểu, nhà Saud giàu gấp 16 lần Hoàng gia Anh (sở hữu 88 tỷ USD).
Thành viên giàu có nhất của nhà Saud là Alwaleed bin Talal Al Saul, với khối tài sản ròng ước tính gần 20 tỷ USD. Quốc vương Ảrập Xêút Salman bin Abdulaziz Al Saul và Thái tử Mohammed bin Salman cũng cực kỳ giàu có dù tài sản ròng của họ không được tiết lộ. Nhiều người đoán rằng thái tử Bin Salman sở hữu 25 tỷ USD.
Có nhiều cung điện, lâu đài, dinh thự ở khắp thế giới
Cung điện Al Yamamah tráng lệ là nơi ở và văn phòng chính thức của Quốc vương Ảrập Xêút. Nó được xây dựng vào năm 1983 ở Riyadh, rộng 372.000m vuông. Cung điện được xây theo phong cách Najdi địa phương, với sàn nhà được lát bằng đá cẩm thạch của Italia, cùng các tấm trần và tường được chạm khắc tinh xảo.
Al Yamamah có 1.000 phòng và các tiện nghi khác như rạp chiếu phim, nhà thờ Hồi giáo, sân chơi bowling và hàng loạt bể bơi.
Quốc vương cũng sở hữu một cung điện khác ở ngoại ô Riyadh gọi là Cung điện Al-Awja. Nhà sử học Rashid bin Mohammed bin Asaker nói: "Cung điện Al-Awja là nơi nghỉ dưỡng của Quốc vương Salman. Đây cũng là nơi ông tiếp đón nhiều Tổng thống và các vị vua".
Cung điện Erga ở trung tâm thủ đô Riyadh là một nơi đặc biệt phô trương để tổ chức các cuộc họp với triều thần, chiêu đãi các nhân vật quan trọng và họp với các cơ quan của chính phủ, tổ chức tiệc chiêu đãi cấp nhà nước và các lễ hội văn hóa. Theo hãng tin CBS, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama và đoàn tùy tùng từng đến đây. Khi đó, Quốc vương Ảrập Xêút đã chiêu đãi các vị khách tôm hùm, cừu, gạo nạm ngọc... Ngoài ra, các phóng viên tháp tùng ông Obama còn thấy những chiếc ghế mạ vàng.
Sở hữu những tác phẩm nghệ thuật đắt giá
Giống như hoàng gia Qatar, hoàng gia Ảrập Xêút cũng sở hữu nhiều tác phẩm nghệ thuật Hồi giáo truyền thống tới các tác phẩm nghệ thuật đương đại nổi tiếng thế giới.
Hoàng gia Ảrập Xêút yêu nghệ thuật và không tiếc công sức để có được những bức tranh đắt nhất thế giới và thành lập một phòng trưng bày. Thái tử Ảrập Xêút từng tham gia cuộc đấu thầu với đối thủ người Qatar để giành bức tranh Salvator Mundi huyền thoại của Leonardo Da Vinci trị giá 450 triệu USD.
Hoàng gia Ảrập Xêút cũng sở hữu bức “Les Femmes d’Alger” của Pablo Picasso. Năm 2015, họ mua nó với giá 160 triệu USD. Các thành viên trong hoàng gia Ảrập Xêút cũng thể hiện niềm yêu thích đối với các tác phẩm nghệ thuật đương đại khác từ khắp nơi trên thế giới. Họ đã mua tác phẩm của các nghệ sĩ như Jeff Koons, Damien Hirst, và Takashi Murakami.
Có vô số siêu du thuyền sang trọng, đội máy bay riêng
Ngoài cung điện, các bất động sản và các bức tranh thuộc sở hữu tư nhân, độ giàu có của gia tộc siêu giàu còn được ước tính qua các tài sản công khai. Thái tử Mohammed bin Salman sở hữu siêu du thuyền Serene do xưởng đóng tàu Italia Fincantieri đóng, nó từng là một trong 3 du thuyền lớn nhất thế giới. Du thuyền dài 134m này có bể bơi nước mặn khổng lồ, hai bãi đáp trực thăng, phòng tuyết, các phòng chơi dành cho trẻ em và phòng ngắm cảnh dưới nước. Thái tử Bin Salman đã treo bức tranh đắt giá Salvator Mundi trên du thuyền này.
Ngoài các siêu du thuyền, hoàng gia Ảrập Xêút còn sở hữu một đội máy bay riêng gồm các máy bay sang trọng và hiện đại nhất để phục vụ nhu cầu đi lại. Nổi bật nhất là chiếc Boeing 747-400. Chiếc máy bay thương mại lớn nhất thế giới đã được biến thành một lâu đài thu nhỏ trên bầu trời, với nội thất sang trọng, thảm cao cấp và các tác phẩm nghệ thuật tinh tế.
Món quà đặc biệt Putin tặng Vua Ảrập Xêút
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã mang một món quà đặc biệt tặng Vua Ảrập Xêút Salman khi tới thăm quốc gia Trung Đông này.
" alt="Khám phá mức độ giàu có của hoàng gia Ảrập Xêút" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Chiểu Sương - 03/02/2025 10:35 Máy tính dự đo ...[详细]
-
Nam Định đẩy mạnh hỗ trợ tạo việc làm bền vững
Công nhân làm việc tại cơ sở sản xuất túi ở xã Giao Thịnh, huyện Giao Thuỷ. Ảnh Phạm Hải. Cùng với đó, tỉnh triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu thu nhập, phân tích, dự báo thị trường lao động; hỗ trợ kết nối việc làm; hỗ trợ giao dịch việc làm; quản lý lao động gắn với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu khác.
Ông Trần Xuân Quyết, Trưởng phòng Việc làm – An toàn lao động, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Nam Định cho biết, ngay từ cuối năm 2022, tỉnh Nam Định đã triển khai thực hiện Tiểu dự án 4.3 “Hỗ trợ việc làm bền vững” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Điển hình là Trung tâm Dịch vụ việc làm Nam Định đã tổ chức các phiên giao dịch việc làm, kết nối việc làm thành công… từ đó tư vấn, giới thiệu việc làm cho lao động, nhất là lao động nghèo trên địa bàn.
Trước đó, UBND tỉnh và Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Nam Định đã tổ chức nhiều hội nghị tập huấn về việc thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững, trong đó có Tiểu dự án 4.3 "Hỗ trợ việc làm bền vững” cho các xã, phường, huyện thị trên địa bàn tỉnh.
Thông qua hội nghị tập huấn nhằm thúc đẩy tiến độ triển khai, từ đó giải quyết việc làm, giảm tối đa tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, an sinh xã hội cho lao động nghèo.
Tại huyện Giao Thuỷ, căn cứ mục tiêu giảm nghèo năm 2022, huyện phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 0,05 - 0,1% theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 và hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo có ít nhất một thành viên trong độ tuổi có việc làm bền vững.
Do đó, lãnh đạo Phòng Việc làm của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Nam Định tại hội nghị tập huấn đã hướng dẫn những nội dung cơ bản hỗ trợ việc làm bền vững năm 2022 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; chính sách hỗ trợ việc làm và thực hiện hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Không chỉ Giao Thủy, một số huyện khác như Hải Hậu cũng đã tổ chức tập huấn về Chương trình giảm nghèo bền vững. Nhiều nội dung liên quan tới tạo việc làm, hỗ trợ việc làm bền vững được huyện thông tin cho cán bộ lao động trên địa bàn, từ đó thúc đẩy việc triển khai các tiểu dự án một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Thuý Vi
" alt="Nam Định đẩy mạnh hỗ trợ tạo việc làm bền vững" /> ...[详细] -
Bảng xếp hạng La Liga 2023/24 STT Đội Trận T H B HS Điểm 1 Real Madrid19 15 3 1 29 48 2 Girona19 15 3 1 22 48 3 Atletico Madrid19 12 2 5 16 38 4 Barcelona18 11 5 2 13 38 5 Athletic Club18 10 5 3 15 35 6 Real Sociedad19 8 8 3 11 32 7 Real Betis19 6 10 3 1 28 8 Getafe19 6 8 5 -1 26 9 Valencia19 7 5 7 -1 26 10 Las Palmas18 7 4 7 0 25 11 Rayo Vallecano19 5 8 6 -6 23 12 Osasuna18 5 4 9 -8 19 13 Villarreal19 5 4 10 -11 19 14 Mallorca19 3 9 7 -6 18 15 Alaves19 4 5 10 -10 17 16 Sevilla18 3 7 8 -2 16 17 Celta Vigo19 3 7 9 -9 16 18 Cadiz19 2 9 8 -12 15 19 Granada CF19 2 5 12 -18 11 20 Almeria18 0 5 13 -23 5 - Dự Champions League
- Dự Europa league
- Dự sơ loại Europa league
- Xuống hạng
-
Hiệu trưởng từ chối trao bằng tốt nghiệp vì học sinh nhảy trên sân khấu
“Cô hiệu trưởng đã đánh cắp khoảnh khắc đó của tôi. Tôi sẽ không bao giờ được trải qua khoảnh khắc đó một lần nữa”, Abdur-Rahman nói với đài truyền hình WPVI.
Video về vụ việc đang được lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội:
Trong video, nữ sinh Hafsah Abdur-Rahman (17 tuổi) mặc bộ đồ màu trắng, tay cầm bó hoa và vui mừng nhảy múa khi được xướng tên. Khi tiến đến bục nhận bằng tốt nghiệp, Abdur-Rahman đã bị cô hiệu trưởng đuổi về. Sau đó, hiệu trưởng đặt bằng tốt nghiệp của em này vào một cái giỏ bên cạnh.
Trường Trung học Nữ sinh Philadelphia, một học viện 175 tuổi, vốn có những nguyên tắc và phong tục nghiêm ngặt mà học sinh của trường phải tuân theo.
Học sinh trong buổi lễ tốt nghiệp hôm đó cho biết nhà trường có các quy định khắt khe và hiệu trưởng đã khuyến cáo gia đình không được cổ vũ hay vỗ tay khi con em họ bước lên sân khấu. Chính tiếng cười của đám đông khi Abdur-Rahman nhảy đã khiến hiệu trưởng từ chối trao bằng, theo USA News.
Nữ sinh này cũng cho biết các sinh viên khác cũng bị từ chối cấp bằng trong buổi lễ, nhưng tất cả họ đều nhận được bằng sau đó.
“Tôi hiểu các quy tắc và tôi đã nói 'suỵt' khi những người khác reo hò cổ vũ. Tôi biết và hiểu những gì chúng tôi phải làm. Điều này rất xấu hổ. Tôi thậm chí không thể tận hưởng phần còn lại của lễ tốt nghiệp", Abdur-Rahman nói với đài truyền hình WPVI.
"Nếu họ nghĩ rằng tôi không nên biểu diễn 'The Griddy' (một điệu nhảy phổ biến trên Tiktok) trên sân khấu thì đã không có ai vẫy tay, hôn gió hay làm dấu hiệu cổ vũ. Tôi cảm thấy như thế là không công bằng", Abdur-Rahman nói.
Sau khi video lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội, dư luận chỉ trích thì nhà trường đã phải đưa ra một tuyên bố xin lỗi về vụ việc.
"Học khu đã không chấp nhận hành động không trao các bằng tốt nghiệp chỉ vì các thành viên gia đình cổ vũ cho con em của họ. Chúng tôi xin lỗi tất cả các gia đình và học sinh tốt nghiệp đã bị ảnh hưởng và nhà trường đang xem xét thêm vấn đề này để tránh điều đó xảy ra trong tương lai", đại diện nhà trường cho biết.
Tử Huy
Những tác phẩm tốt nghiệp kinh dị của sinh viên ViệtLinh thần rừng, Nữ thần vệ bướm, Nữ thần Hoa Sen, Quỷ gai, Mermania... là tên các tác phẩm hóa trang thi tốt nghiệp của 15 sinh viên Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội. Để tạo hình thành công, có gương mặt phải chi phí hàng chục triệu đồng." alt="Hiệu trưởng từ chối trao bằng tốt nghiệp vì học sinh nhảy trên sân khấu" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:46 Thổ Nhĩ K ...[详细]
-
Tập đoàn đứng sau những chiến xa mạnh mẽ nhất của nước Mỹ
Nguyên mẫu xe tăng AbramsX. Ảnh: GD Vào năm 1964, GD cho ra mắt máy bay chiến đấu đa nhiệm F-111 Aardvark và gây được tiếng vang lớn. Tới năm 1974, GD trở thành ngôi sao sáng trong ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ khi đánh bại Northrop trong chương trình ACF của Lầu Năm Góc. Máy bay YF-16 của GD khi ấy chính là tiền thân của tiêm kích F-16 nổi tiếng.
Trong những năm tiếp theo, GD hợp tác với Lockheed Martin để sản xuất máy bay F-16 Fighting Falcon. Ở thời điểm hiện tại, dù không còn tiếp tục chương trình F-16, nhưng máy bay này đã đem lại cho GD những khoản lợi nhuận khổng lồ để tiếp tục đầu tư.
Vào năm 1984, GD mua lại công ty Chrysler Defense với giá hơn 330 triệu USD rồi đổi tên thành General Dynamics Land Systems. Công ty con này chính là đơn vị phụ trách sản xuất xe tăng chiến đấu chủ lực của quân đội Mỹ là M1 Abrams và nhiều loại xe thiết giáp khác.
GD đang tập trung vào việc sản xuất các tàu ngầm hạt nhân lớp Columbia. Chiếc đầu tiên dự kiến sẽ được đưa vào biên chế hải quân Mỹ trong năm 2027. Bên cạnh đó, tập đoàn này cũng đã giới thiệu nguyên mẫu xe tăng AbramsX, chiến xa kế nhiệm M1 Abrams trong tương lai không xa.
Sản phẩm tiêu biểu
Xe tăng M1 Abrams
Xe tăng M1 Abrams. Ảnh: US Army M1 Abrams là xe tăng chiến đấu chủ lực của lục quân Mỹ, được đưa vào biên chế từ năm 1980. Tới năm 1991, xe tăng này lần đầu thể hiện khả năng thực chiến trong chiến tranh vùng Vịnh. Vào năm 2003, quân đội Mỹ đã sử dụng cả xe tăng M1 Abrams tham chiến tại Iraq, tiêu diệt hàng trăm chiến xa của đối thủ tại đây.
Xe chiến đấu bộ binh Stryker
Xe chiến đấu bộ binh Stryker. Ảnh: US Army Stryker là loại xe thiết giáp bánh lốp, được sử dụng lần đầu trong các chiến dịch tại Iraq vào tháng 12/2003. Kíp vận hành xe gồm 2 người, có thể chở theo 9 binh lính.
Vào đầu tháng 3/2023, 90 xe thiết giáp Stryker đã được Mỹ gửi tới Ukraine. Theo các chuyên gia quân sự, phương tiện này có khả năng di chuyển linh hoạt trên nhiều địa hình và bảo vệ binh lính khỏi các loại đạn pháo phổ thông.
Tàu khu trục lớp Arleigh Burke
USS Milius - tàu khu trục lớp Arleigh Burke của Mỹ. Ảnh: Seaforce Arleigh Burke là tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường đầu tiên của Mỹ được chế tạo trên nền tảng hệ thống chiến đấu Aegis. Hiện hải quân Mỹ đang vận hành 66 trục hạm loại này, tương lai có thể mở rộng quy mô lên 76 chiếc.
Ngoài hệ thống chiến đấu Aegis, các trục hạm lớp Arleigh Burke còn được trang bị tên lửa hành trình Tomahawk để tấn công các mục tiêu mặt đất. Bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ tàu sân bay và tấn công mặt đất, các trục hạm này còn có thể thực hiện tác vụ chống tàu ngầm và trinh sát.
Giải mã biểu tượng của nền công nghiệp quốc phòng MỹTrong gần 30 năm qua, Lockheed Martin vẫn luôn là tập đoàn dẫn đầu trong ngành công nghiệp quốc phòng tại Mỹ với các sản phẩm tiêu biểu như HIMARS, F-35 hay hệ thống Aegis." alt="Tập đoàn đứng sau những chiến xa mạnh mẽ nhất của nước Mỹ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump hoàn tất bổ nhiệm nội các mới
Ông Trump. Ảnh: Instagram nhân vật Theo BBC, ông Trump đưa ra thông báo trên vào cuối buổi chiều ngày 23/11, chỉ định người đứng đầu Viện Chính sách nước Mỹ trên hết cho vị trí Bộ trưởng Nông nghiệp.
Ông Donald Trump tuyên bố: "Là Bộ trưởng Nông nghiệp, bà Brooke sẽ đi đầu trong nỗ lực bảo vệ nông dân Mỹ, những người thực sự là xương sống của đất nước chúng ta".
Việc đề cử bà Brooke Rollins đánh dấu sự kết thúc của một loạt đề cử chóng vánh và đôi khi rất kịch tính cho vị trí đứng đầu các cơ quan quan trọng của Mỹ.
Bà Brooke Rollins là đồng minh hàng đầu của ông Trump trong nhiều năm. Bà là người đồng sáng lập và Chủ tịch Viện Chính sách nước Mỹ trên hết - một nhóm nghiên cứu cánh hữu ủng hộ ông Trump và từng giữ chức Giám đốc văn phòng đổi mới Mỹ, quyền giám đốc của Hội đồng chính sách nội địa. Bà Rollins tốt nghiệp Đại học Texas với bằng cử nhân khoa học về phát triển nông nghiệp và sau đó làm luật sư.
Nhân sự nội các mới của ông Trump. Ảnh: BBC Nếu được Thượng viện phê chuẩn, bà Rollins sẽ giám sát các khoản trợ cấp trang trại, các chương trình dinh dưỡng liên bang, kiểm tra thịt và các khía cạnh khác của ngành nông nghiệp, thực phẩm và lâm nghiệp của Mỹ. Bộ trưởng được bổ nhiệm sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đàm phán lại thỏa thuận thương mại giữa Mỹ, Canada và Mexico.
Việc chỉ định bà Rollins làm Bộ trưởng Nông nghiệp đánh dấu việc ông Trump đã hoàn tất bổ nhiệm nội các mới. Mỗi người được ông Trump chỉ định vẫn phải được Thượng viện xác nhận. Các nhân vật được chọn khá đa dạng, từ những người trung thành đến các đối thủ chính trị trước đây của ông.
Thân thế đặc biệt của người được ông Trump chọn làm Ngoại trưởng MỹTổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã chọn Thượng nghị sĩ Marco Rubio làm Ngoại trưởng. Ông Rubio, 53 tuổi, đến từ Florida, đang trong nhiệm kỳ 3 tại Thượng viện." alt="Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump hoàn tất bổ nhiệm nội các mới" />
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Soi kèo phạt góc Lahti vs KuPS, 23h ngày 1/7
- Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Văn cụm trường THPT Sóc Sơn
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/10
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Top 10 trò cưng của Mourinho tại MU
- Soi kèo phạt góc Cerezo Osaka vs Avispa Fukuoka, 17h ngày 30/6