Bộ Giáo dục, chơi 'thả diều' thôi!
时间:2025-02-01 08:57:58 来源:NEWS
- Bộ GD-ĐT nên chơi trò "thả diều" với các trường,ộGiáodụcchơithảdiềuthôlịch âm hôm nay là ngày bao nhiều thay vì cứ nghĩ theo lối mòn hiện giờ, các cuộc “nổi loạn” sẽ vẫn diễn ra,Bộ sẽ mất thời gian và tâm sức để “trấn áp” thay vì “thả dây” và ungdung ngồi thụ hưởng thú vui của người thả.
Ngán ngẩm với xin –cho
Hiện tượng nhiều trường ĐH-CĐ đang tìm cách thu hút người học bằng nhiều hình thức, từ rải tiền với mức học bổng “khủng” đến chi tiền “cò” cho người giới thiệu thí sinh nhập học, nhìn ở một góc độ khác, giáo dục Việt Nam đang từng bước cố gắng thoát khỏi cái “vòng kim cô” bao cấp và cơ chế xin – cho.
Là người có hơn 10 năm công tác trong ngành giáo dục bậc đại học, tham gia tư vấn tuyển sinh nhiều ở các địa phương, tôi nhận thấy chưa năm nào như năm nay nổi lên hiện tượng nhiều trường đại học ,cao đằng ( ĐH –CĐ) có cả công lẫn tư dùng nhiều chiêu bài để “câu” thí sinh như năm nay.
Nhiều ý kiến đã tranh luận về vấn đề này; nhưng phần lớn “nói quá nhiều” về tiêu cực một cách “dè dặt” nhưng nếu nhìn ra giáo dục thế giới, và nhìn ở một góc nhìn khác hiện tượng trên phản ánh một quy luật tất yếu của sự phát triển…cái gì gò bó và mang nặng tính chủ quan, cái đó sẽ phát sinh mâu thuẫn…mâu thuẫn thì phải giải quyết, giáo dục đại học không là ngoại lệ..
Ai làm công tác giáo dục đại học cũng ngán ngẩm với cơ chế xin –cho chỉ tiêu tuyển sinh hiện giờ, cái cơ chế đã làm cho Bộ GD - ĐT trở thành “ông chủ” , là “cha” của các trường đại học, ôm đồm nhiều thứ và tất yếu sẽ không thể nào “lo chu tất” cho gần 200 đứa con nên mới có chuyện, đứa có thực lực thì cho ít, còn đứa khéo “nịnh đầm” thì dù có ít thực lực cũng cho nhiều.
Chính sự bất công này đã dẫn đến những “bất mãn” ngấm ngấm trong nhiều năm qua; đến năm nay thì nó bắt đầu lớn lên và “vùng vẫy”.
Vùng vẫy để tồn tại, phát triển hay là chết?
Vẫn còn quá sớm để trả lời cho câu hỏi này bởi hiện tượng ‘xé rào” tuyển sinh, lợi dụng kẽ hỡ trong quy chế và và vung chiêu ra “câu” thí sinh mới chỉ xuất hiện trong vài năm trở lại đây. Nhưng nếu nhìn ở một góc độ khác, giáo dục đại học Việt Nam đang bắt đầu xuất phát trên cuộc đua khốc liệt trong việc thu hút người học hay nói một cách khó chịu là bắt đầu xuất hiện hiện tượng “thương mại hóa” trong giáo dục.
Thực tế, nhiều trường nếu không làm vậy sẽ không thể nào tồn tại hay suốt đời chỉ ăn được những “mẩu bánh thừa” từ các Trường khác và các Trường lâu nay ung dung, điềm tĩnh “thưởng thức’ trong cái tâm lý ban bố thì giờ phải nhìn lại…
Đã cạnh tranh tất cần có thực lực, điều này lãnh đạo các trường tất biết, mà muốn có thực lực để thu hút người học tất nhiên các trường phải chú trọng đến đội ngũ giảng viên, chú trọng đến cơ sở vật chất và công tác quản lý nhằm xây dựng thương hiệu cho mình.
Điều này vô hình chung là một ‘cú hích” tích cực cho giáo dục đại học Việt Nam vốn nặng cơ chế xin – cho, bao cấp và bệnh “tự sướng” trong đào tạo của các trường vốn tồn tại dai dẳng lâu nay trong đầu của những người làm công tác giáo dục, bao gồm cả đội ngũ đứng lớp và hành chính, giờ là lúc họ bừng tỉnh và tự hỏi: muốn tồn tại thì thay đổi hay là chết?
Bộ nên "thả diều"
Đã đến lúc Bộ GD-ĐT nên từng bước thử nghiệm cho các trường ĐH- CĐ tự chủ trong tuyển sinh của mình, vấn đề là cấn có cơ chế quản lý để các trường không thể xảy ra bất cập.
Nói một cách dân gian, Bộ nên chơi trò “thả diều” với các trường, Bộ nắm dây thừng thì dù các trường có bay xa, bay cao đến đâu, bay hết tầm cũng không thoát khỏi tầm tay “người thả diều”.
Chứ nghĩ theo lối mòn hiện giờ thì các cuộc “nổi loạn” sẽ vẫn diễn ra, Bộ sẽ mất thời gian và tâm sức để “trấn áp” thay vì “thả dây” và ung dung ngồi thụ hưởng thú vui của người thả…
Ngán ngẩm với xin –cho
Hiện tượng nhiều trường ĐH-CĐ đang tìm cách thu hút người học bằng nhiều hình thức, từ rải tiền với mức học bổng “khủng” đến chi tiền “cò” cho người giới thiệu thí sinh nhập học, nhìn ở một góc độ khác, giáo dục Việt Nam đang từng bước cố gắng thoát khỏi cái “vòng kim cô” bao cấp và cơ chế xin – cho.
Là người có hơn 10 năm công tác trong ngành giáo dục bậc đại học, tham gia tư vấn tuyển sinh nhiều ở các địa phương, tôi nhận thấy chưa năm nào như năm nay nổi lên hiện tượng nhiều trường đại học ,cao đằng ( ĐH –CĐ) có cả công lẫn tư dùng nhiều chiêu bài để “câu” thí sinh như năm nay.
Nhiều ý kiến đã tranh luận về vấn đề này; nhưng phần lớn “nói quá nhiều” về tiêu cực một cách “dè dặt” nhưng nếu nhìn ra giáo dục thế giới, và nhìn ở một góc nhìn khác hiện tượng trên phản ánh một quy luật tất yếu của sự phát triển…cái gì gò bó và mang nặng tính chủ quan, cái đó sẽ phát sinh mâu thuẫn…mâu thuẫn thì phải giải quyết, giáo dục đại học không là ngoại lệ..
Ai làm công tác giáo dục đại học cũng ngán ngẩm với cơ chế xin –cho chỉ tiêu tuyển sinh hiện giờ, cái cơ chế đã làm cho Bộ GD - ĐT trở thành “ông chủ” , là “cha” của các trường đại học, ôm đồm nhiều thứ và tất yếu sẽ không thể nào “lo chu tất” cho gần 200 đứa con nên mới có chuyện, đứa có thực lực thì cho ít, còn đứa khéo “nịnh đầm” thì dù có ít thực lực cũng cho nhiều.
Chính sự bất công này đã dẫn đến những “bất mãn” ngấm ngấm trong nhiều năm qua; đến năm nay thì nó bắt đầu lớn lên và “vùng vẫy”.
Vùng vẫy để tồn tại, phát triển hay là chết?
Vẫn còn quá sớm để trả lời cho câu hỏi này bởi hiện tượng ‘xé rào” tuyển sinh, lợi dụng kẽ hỡ trong quy chế và và vung chiêu ra “câu” thí sinh mới chỉ xuất hiện trong vài năm trở lại đây. Nhưng nếu nhìn ở một góc độ khác, giáo dục đại học Việt Nam đang bắt đầu xuất phát trên cuộc đua khốc liệt trong việc thu hút người học hay nói một cách khó chịu là bắt đầu xuất hiện hiện tượng “thương mại hóa” trong giáo dục.
Thực tế, nhiều trường nếu không làm vậy sẽ không thể nào tồn tại hay suốt đời chỉ ăn được những “mẩu bánh thừa” từ các Trường khác và các Trường lâu nay ung dung, điềm tĩnh “thưởng thức’ trong cái tâm lý ban bố thì giờ phải nhìn lại…
Đã cạnh tranh tất cần có thực lực, điều này lãnh đạo các trường tất biết, mà muốn có thực lực để thu hút người học tất nhiên các trường phải chú trọng đến đội ngũ giảng viên, chú trọng đến cơ sở vật chất và công tác quản lý nhằm xây dựng thương hiệu cho mình.
Điều này vô hình chung là một ‘cú hích” tích cực cho giáo dục đại học Việt Nam vốn nặng cơ chế xin – cho, bao cấp và bệnh “tự sướng” trong đào tạo của các trường vốn tồn tại dai dẳng lâu nay trong đầu của những người làm công tác giáo dục, bao gồm cả đội ngũ đứng lớp và hành chính, giờ là lúc họ bừng tỉnh và tự hỏi: muốn tồn tại thì thay đổi hay là chết?
Bộ nên "thả diều"
Đã đến lúc Bộ GD-ĐT nên từng bước thử nghiệm cho các trường ĐH- CĐ tự chủ trong tuyển sinh của mình, vấn đề là cấn có cơ chế quản lý để các trường không thể xảy ra bất cập.
Nói một cách dân gian, Bộ nên chơi trò “thả diều” với các trường, Bộ nắm dây thừng thì dù các trường có bay xa, bay cao đến đâu, bay hết tầm cũng không thoát khỏi tầm tay “người thả diều”.
Chứ nghĩ theo lối mòn hiện giờ thì các cuộc “nổi loạn” sẽ vẫn diễn ra, Bộ sẽ mất thời gian và tâm sức để “trấn áp” thay vì “thả dây” và ung dung ngồi thụ hưởng thú vui của người thả…
- Chánh Tâm
-
Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân kháchHơn 16 triệu đồng đến với bé Linh Chi bị bệnh nhiễm trung máu, thận hư.“Ngoại ngữ là công cụ sắc bén để mở rộng tầm nhìn ra thế giới”Điệu Xòa emNhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhàChelsea đấu Man City, sự biến ảo của Thomas TuchelCha mất, mẹ bệnh nặng, nay con trai gặp tai nạn thảm khốcÝ vs Tây Ban Nha: Italia thất bại và bài học cho ManciniNhận định, soi kèo Abha vs AlGiáng Sinh đơn côi!
上一篇:Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
下一篇:Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
下一篇:Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
相关内容
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- ·Bảng xếp hạng giải U22 Đông Nam Á 2019
- ·Lịch thi đấu chung kết World Cup Futsal 2021
- ·Trường dùng sách có ‘đường lưỡi bò’ vì không thể mở từng trang kiểm tra
- ·Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- ·Pep Guardiola và 8 ngày bão táp quyết định mùa giải của Man City
- ·Nhận định kèo bóng đá Juventus vs Milan, 1h45 ngày 20/9
- ·Lịch thi đấu V League 2019 vòng 2
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Neymar tuyên bố chia tay tuyển Brazil ở tuổi 30
- ·Lịch thi đấu Thai League 2019 vòng 3: Chờ Xuân Trường 'lột xác'
- ·Bệnh ung thư đại tràng sống được bao lâu
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- ·Trường đại học “bắc cầu” đưa sinh viên vào doanh nghiệp
- ·Nhận định kèo bóng đá Barca vs Levante, 21h30 ngày 26/9
- ·Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm vụ bé lớp 2 bị điện giật tử vong tại trường
最新内容
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- ·Bruno Fernandes sút hỏng 11m MU 0
- ·Kết quả Vòng loại World Cup 2022 hôm nay ngày 6/10/2021
- ·Sheriff Tiraspol quật ngã Real Madrid và phép màu điệp viên KGB
- ·Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- ·Khổ vì cái tên!
- ·Donnarumma lên tiếng việc bị Messi ép ở PSG tìm đường về Juventus
- ·Kết quả Arsenal 3
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
- ·Kết quả Futsal Tây Ban Nha vs Bồ Đào Nha
推荐内容
热点内容
- ·Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Nhận định bóng đá Ý vs Tây Ban Nha, Nations League
- ·Kết quả bóng đá Chelsea 0
- ·Chồng xin chết để giảm gánh nặng cho vợ đau yếu nuôi 3 đứa con thơ
- ·Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- ·Lý do PSG không tiếc sa thải Thomas Tuchel chọn Pochettino
- ·Sụp móng chung cư tại Hà Nội: Chủ đầu tư bị phạt 180 triệu
- ·Đình Trọng sắp về nước, sẵn sàng trở lại sân cỏ
- ·Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- ·Giao dịch chung cư tại Hà Nội giảm mạnh