Đi cấp cứu sau 2 ngày ăn nem chua, nem nắm, phát hiện nhiễm liên cầu lợn
Bệnh nhân ở TP Yên Bái,Đicấpcứusaungàyănnemchuanemnắmpháthiệnnhiễmliêncầulợngày âm lich hôm nay vào bệnh viện đa khoa tỉnh cuối tháng 5 vì sốt không rõ nguyên nhân. Nói với bác sĩ, anh cho biết cách thời điểm vào viện 1 ngày, bệnh nhân có xuất hiện sốt kèm đau lưng, nóng rát thượng vị, ợ hơi, ợ chua nhiều. Ba ngày trước đó, anh có ăn nem chua, nem nắm mua tại quán bia.
Bác sĩ khám và làm một số xét nghiệm như chọc dịch não tủy nuôi cấy vi khuẩn và định danh hệ thống tự động. Kết quả bệnh nhân dương tính với liên cầu lợn (Streptococcus suis). Hiện người bệnh được điều trị và chăm sóc tại khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái. Đây là trường hợp thứ 2 mắc liên cầu lợn được điều trị tại bệnh viện này trong tháng 5.
Sau khi nhận được thông tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Yên Bái đã cử cán bộ phối hợp điều tra, giám sát, đồng thời đề nghị Trung tâm Y tế TP Yên Bái chỉ đạo trạm y tế xã, phường giám sát chặt chẽ, phát hiện sớm các trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh liên cầu lợntrên địa bàn để đi khám và điều trị.
CDC tỉnh Yên Bái khuyến cáo người dân không giết mổ hay tiêu thụ lợn mắc bệnh, lợn chết; thực hiện vệ sinh ăn uống, không ăn thịt hoặc phủ tạng lợn chưa nấu kỹ; không ăn tiết canh lợn và các loại thịt, sản phẩm tái, sống được chế biến từ lợn không đảm bảo an toàn thực phẩm. Người tiêu dùng chỉ nên mua thịt lợn đã được cơ quan thú y kiểm dịch.
Cùng đó, người dân nên sử dụng các phương tiện phòng hộ như găng tay, ủng, kính bảo vệ mắt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chăm sóc, giết mổ, chế biến thịt lợn, đặc biệt khi phải xử lý lợn mắc bệnh hoặc lợn chết.
Khi có vết thương hở hoặc có các vùng da bị tổn thương, người dân không nên giết mổ lợn hoặc chế biến thịt lợn tươi sống; hoặc nếu có thì cần băng kín vết thương trước khi tiếp xúc và dùng chất khử trùng sau khi làm việc...
Người đàn ông nguy kịch sau vài giờ ăn thịt lợn nhà nuôiSau 6 giờ ăn một ít thịt lợn chết được nuôi tại nhà đã nấu chín, người đàn ông 55 tuổi xuất hiện triệu chứng lạ, phải đi cấp cứu, tình trạng nguy kịch, tiên lượng tử vong cao.(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 vửa công bố điểm trúng tuyển và chỉ tiêu tuyển nguyện vọng bổ sung.
Điểm sàn vào Trường:Khối A, A1, B, D1, D4: 17,0 điểm; Khối C:18,0 điểm; Khối M: 17,5 điểm; Khối T: 20,5 điểm (Môn Năng khiếu hệ số 2).
Điểm trúng tuyển vào từng ngành đối với thí sinh thi hệ liên thông từtrình độ cao đẳng lên trình độ đại học thấp hơn 02 (hai) điểm so với thí sinh không dự thi liên thông cùng khu vực và cùng đối tượng tuyểnsinh.
Điểm trúng tuyển cụ thể như sau:
Tên ngành Khối thi Điểm
trúng tuyển (NV1)Các ngành sư phạm Giáo dục Mầm non M 17,5 Giáo dục Tiểu học A 19,5 A1 19,5 C 20,5 D1 19,0 Giáo dục Thể chất T 20,5 Sư phạm Ngữ văn C 18,0 D1 17,0 Sư phạm Hóa học A 18,0 Sư phạm Sinh học B 17,0 Giáo dục Quốc phòng - An Ninh A 15,0 A1 15,0 B 15,0 C 15,0 D1 15,0 Sư phạm Tiếng Anh D1 17,0 Sư phạm Lịch sử C 17,0 D1 16,0 Sư phạm Tin học A 17,0 A1 17,0 D1 17,0 Sư phạm Toán học A 20,0 A1 20,0 Sư phạm Vật lý A 18,0 A1 18,0 Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp A 18,0 A1 18,0 D1 18,0 Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp B 17,0 Giáo dục Công dân C 16,0 D1 15,0 Các ngành ngoài sư phạm Toán học A 20,0 A1 20,0 Công nghệ Thông tin A 17,0 A1 17,0 D1 17,0 Văn học C 18,0 D1 17,0 Ngôn ngữ Anh D1 17,0 Ngôn ngữ Trung Quốc D1 16,0 D4 16,0 Hóa học A 18,0 Sinh học B 17,0 Vật lý A 18,0 A1 18,0 Lịch sử C 17,0 D1 16,0 Khoa học Thư viện A 17,0 A1 17,0 C 17,0 D1 17,0 Việt Nam học C 18,0 D1 17,0 Điểm nhận hồ sơ và chỉ tiêu NV2 như sau:
Các ngành đào tạo đại học ngoài sư phạm:Tên ngành Khối thi Điểm sàn
nhận hồ sơ
(HSPT-KV3)Chỉ tiêu NV2 Sư phạm Ngữ văn C 18,0 30 D1 17,0 Giáo dục Quốc phòng - An ninh A 15,0 35 A1 15,0 B 15,0 C 15,0 D1 15,0 Sư phạm Lịch sử C 17,0 10 D1 16,0 Sư phạm Tin học A 17,0 30 A1 17,0 D1 17,0 Sư phạm Toán học A 20,0 35 A1 20,0 Giáo dục Công dân C 16,0 30 D1 15,0
Lưu ýTên ngành Khối Điểm sàn
nhận hồ sơ
(HSPT-KV3)Chỉ tiêu NV2 Ngôn ngữ Anh D1 17,0 30 Công nghệ Thông tin A 17,0 30 A1 17,0 D1 17,0 Ngôn ngữ Trung Quốc D1 16,0 30 D4 16,0
1. Đối tượng xét tuyển
- Thí sinh đã dự thi tuyển sinh đại học năm 2014 theo đề thi chung củaBộ GD-ĐT (không có môn nào bị điểm 0, điểm môn ngoại ngữ khôngnhân hệ số 2). Điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển NV2 tính cho đối tượng học sinh phổthông, khu vực 3.
" alt="260 chỉ tiêu nguyện vọng bổ sung vào ĐH Sư phạm HN2" />260 chỉ tiêu nguyện vọng bổ sung vào ĐH Sư phạm HN2- Hơn 10 ngày kể từ khi Bộ GD-ĐT công bố phương án kỳ thi quốc gia, một thái độ khá lạ lùng là “bỏ qua” dư luận vẫn còn đang rất nóng về chuyện nên – không nên tổ chức kỳ thi quốc gia, hay tổ chức như thế nào…, không ít trường THPT ở Thái Nguyên đã lên kế hoạch học tập cho học sinh để đáp ứng yêu cầu của kỳ thi mới.
Triển khai ngay
Ông Trần Văn Hưng, hiệu trưởng Trường THPT Đại Từ cho biết, sau khi có phương án thi trường đã tổ chức thăm dò ý kiến hơn 600 học sinh lớp 12. Kết quả 81,8% cho biết sẽ lấy điểm xét tuyển đại học.
Tới ngày 25/9, trường sẽ mời phụ huynh học sinh tới trao đổi. “Chúng tôi muốn nói tới vai trò của toàn xã hội. Phải làm thế nào để không ảnh hưởng tới tư tưởng của giáo viên, học sinh và cả phụ huynh. Bởi nếu hoang mang sẽ ảnh hưởng chất lượng dạy học”.
Ông Trần Văn Hưng, hiệu trưởng Trường THPT Đại Từ
Ông Cao Tiến, hiệu trưởng trường THPT Gang thép, lại không tỏ ra lo lắng về mức điểm tốt nghiệp, bởi “Nếu đề thi năm tới đảm bảo được 4 mức độ như Bộ cho biết sẽ đánh giá được học sinh”.
Trường THPT Gang thép đã nhanh chóng cho học sinh đăng ký các môn thi tự chọn để xây dựng kế hoạch học tập theo các nhóm đối tượng. Hàng ngày trường sẽ tiến hành giảng dạy bình thường với kế hoạch đặt ra, đồng thời sẽ tổ chức các lớp học theo môn tự chọn mà học sinh đăng ký. “Ban giám hiệu sẽ họp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, để bàn hướng tư vấn cho học sinh có sự lựa chọn tốt nhất các môn thi theo năng lực, sở trường” – ông Tiến cho biết.
Trường phổ thông vùng cao Việt Bắc cũng đã cho hơn 300 học sinh khối 12 đăng ký tham gia các lớp học bổ sung kiến thức. Theo thống kê, 100% học sinh tự nguyện tham gia lớp toán, văn, Anh. Nhóm lớp học lý, hoá, sinh có 160 học sinh đăng ký, nhóm lớp sử, địa có 110 học sinh đăng ký. Một lớp định hướng thi khối D có khoảng 30 học sinh. Trong đó, học sinh học lý, hoá, sinh, sử, địa được tự chọn thầy cô để học thêm. Buổi sáng học chính khoá như bình thường, các lớp học bổ sung diễn ra vào buổi chiều.
“Học phí của các lớp học bổ sung kiến thức này là do học sinh tự nguyện trích từ học bổng 2 tháng hè. Tính ra, mỗi buổi học chưa tới 10 nghìn đồng” – cô Đinh Thị Kim Phương, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Nếu nới tay sẽ không dạy được khoá sau
Đối với kỳ thi quốc gia, một trong những vấn đề khiến nhiều người băn khoăn nhất vẫn là sự chính xác trong việc đánh giá ở nhà trường, địa phương, thậm chí là ở ngay các cụm thi do đại học chủ trì.
Sở có lo trường “thương” học sinh, muốn có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp an toàn mà dẫn đến đánh giá ở trường thiếu khách quan? Trả lời câu hỏi này, ông Nguyễn Mạnh Sơn, phó giám đốc Sở GD-ĐT Thái Nguyên cho biết: Từ năm trước chúng tôi đã đi 32 điểm trường thi tốt nghiệp để kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học, trường nào có độ vênh nhiều với chuẩn sẽ điều chỉnh, chấn chỉnh cho phù hợp. Tuy nhiên, qua so sánh phổ điểm tốt nghiệp THPT thấy kết quả không tăng đột biến so với kết quả học tập bình quân.
Hàng năm sau khi kiểm tra học kỳ, Sở cũng thu đề kiểm tra của 8 môn để đội ngũ chuyên viên thẩm định lại.
“Nếu không có kỳ thi năm vừa qua chắc chắn chúng tôi sẽ rất lo. Nhưng sau kỳ thi 2014, học sinh đã làm quen với đăng ký môn tự chọn, thi đề mở…nên chúng tôi yên tâm hơn”.
Học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc ôn bài tại thư viện.
Ông Trần Văn Hưng, hiệu trưởng THPT Đại Từ công nhận trường đã từng nộp bài kiểm tra hàng năm cho Sở và được đánh giá là đề kiểm tra của trường yêu cầu còn cao hơn chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ. “Tôi tin rằng điểm thi tốt nghiệp của học sinh trường tôi sẽ cao hơn điểm trung bình môn”.
“Con đi học lần đầu bố dắt tay lần sau nó sẽ bảo cõng, lần sau nữa bảo kiệu, rồi lần tiếp có khi nó đòi đi máy bay. Nếu nới tay, học sinh khoá sau sẽ không dạy được” – ông Hưng khẳng định.
“Các ông nghĩ gì khi xã hội tỏ ra mất lòng tin vào việc học tập và thi cử ở địa phương, mà minh chứng là Bộ GD-ĐT giao kỳ thi quốc gia về cho trường đại học tổ chức?” Trầm ngâm trước câu hỏi này, ông Hưng cho rằng trong 100 người chỉ cần 1, 2 người làm không tốt đã ảnh hưởng tới 98 người lại. Giáo dục đang ở trong tình trạng này. Khi giáo dục vào tận từng ngõ ngách của mỗi gia đình, cái tốt chưa được tuyên truyền nhiều, cái xấu được lôi lên và thổi to ra, sự thiếu tin tưởng là tất yếu.
“Đưa kỳ thi tốt nghiệp về Bộ hay không các trường đều rất lo, còn trách nhiệm của các thầy cô vẫn vậy. Chúng tôi muốn sau này học sinh dù đỗ tốt nghiệp hay không khi trở lại trường các em vẫn biết rằng mình đã được học các thầy cô tốt. Còn nếu đỗ tốt nghiệp và đỗ cả đại học, niềm vui sẽ nhân lên gấp đôi, gấp ba.
Trong thời gian qua có chuyện nọ chuyện kia về giáo dục. Tôi cho rằng Bộ GD-ĐT đang đặt niềm tin vào các trường đại học. Bộ muốn lấy các trường đại học ra để đánh giá, chứng minh cho xã hội giáo dục phổ thông là thế nào. Kỳ thi này sẽ là minh chứng cho dư luận. Các Sở, trường phải chấp nhận đối mặt với sự đánh giá đó. Ngoài cố gắng, hãy lấy đây là động lực để phát triển”.
Ngân Anh
" alt="Sự thành thật của Thái Nguyên trước kỳ thi quốc gia" />Sự thành thật của Thái Nguyên trước kỳ thi quốc giaNâng điểm là “tự sát”
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT: Với các cụm thi do sở chủ trì, nếu điểm cao bất thường và trong sự so sánh với học sinh của chính Sở đó đự thi tại các cụm do trường đại học tổ chức, thì chẳng khác nào “lạy ông tôi ở bụi này”.
Ông Nguyễn Xuân Thành, phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT: Trường nào cho điểm học bạ cao lên đồng nghĩ với “tự sát”. “Giáo dục đang rất mở với chủ trương phân quyền, phân cấp, nhà trường được phát triển chương trình của mình theo những đòi hỏi cao hơn. Điều này đánh giá khách quan về uy tín của trường.
Nếu trường nào làm điểm cho học sinh sẽ chỉ được một năm. Nhưng sẽ rất gay go cho uy tín nhà trường sau này”.
Ông Thành cũng nhìn nhận lâu nay thi “3 chung” những trường top dưới thiếu nguồn tuyển có thể chấm lỏng ra để tuyển được thí sinh vào trường. “Bây giờ những người đi thi chưa chắc đã vào trường họ, nên tôi cho rằng không nới lỏng ra mà còn nghiêm túc hơn.
Tại sao Bách khoa, Kinh tế quốc dân, Sư phạm… trở thành những trường nhóm trên? Bởi vì sản phẩm họ đem ra cho xã hội tốt. Một cụm thi sẽ mất uy tín lớn nếu để thí sinh thi từ cụm mình không đáp ứng được yêu cầu khi vào trường đại học. Chỉ sau 1, 2 năm, sự đánh giá chất lượng của các trường đại học đối với sinh viên sẽ đem lại uy tín hay tiếng xấu cho các cụm thi”.
- Dù sắp chạm ngưỡng tuổi 50 nhưng Hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa vẫn khiến nhiều người ngưỡng mộ trước nhan sắc không tuổi của mình.
Trong bộ ảnh mới ra mắt, Nguyễn Diệu Hoa, hoa hậu biết nhiều ngoại ngữ nhất, duyên dáng đầy sức hút khi diện thiết kế áo dài cách tân, người đẹp kết hợp sử dụng phụ kiện như khuyên tai mặt hoa, quạt thêu hay khăn vấn.
Qua thời gian, có thể thấy Hoa Hậu thập niên 90 vẫn giữ được nhan sắc trẻ trung, xinh đẹp cùng vóc dáng thon gọn khiến nhiều người phải trầm trồ khen ngợi.
Hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa sinh năm 1969 tại Hà Nội. Cô đăng quang cuộc thi “Hoa hậu Toàn quốc báo Tiền Phong” năm 1990 (tiền thân của Hoa hậu Việt Nam) khi đang là sinh viên năm 4 của Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.
Nguyễn Diệu Hoa từng theo học khoa tiếng Nga của Đại học Ngoại ngữ Hà Nội. Sau khi trở thành hoa hậu, cô tiếp tục duy trì công việc học tập để nhận thêm bằng thạc sĩ kinh doanh tại Thái Lan. Không ngừng bổ sung và trau dồi kiến thức tiếng nước ngoài, năm 2006, Diệu Hoa được ghi vào sách kỷ lục Việt Nam với danh hiệu “Hoa hậu thông thạo nhiều thứ tiếng nhất” gồm tiếng Anh, Nga, Pháp, Ấn Độ và Thái Lan.
Là hoa hậu hiếm hoi ở Việt Nam xác lập được kỷ lục riêng, Nguyễn Diệu Hoa trở thành hình mẫu người đẹp có trí tuệ được nhiều chân dài ngưỡng mộ, học tập theo.
Năm 1993 Nguyễn Diệu Hoa bất ngờ lên xe hoa với 1 doanh nhân người Ấn Độ. Ở thời điểm mới kết hôn với ông xã ngoại quốc, Nguyễn Diệu Hoa khéo léo dành nhiều thời gian học ngôn ngữ cũng như tìm hiểu văn hóa giao tiếp của Ấn Độ để tiện ứng xử với bố mẹ chồng.
Ở độ tuổi U50, cô có sự nghiệp thành đạt và cuộc sống hạnh phúc đáng ngưỡng mộ bên người chồng Ấn Độ cùng ba đứa con.
Trong dàn hoa hậu đông con nhất Việt Nam (gồm Hoa hậu Việt Nam 1992 Hà Kiều Anh), Nguyễn Diệu Hoa có cuộc sống êm đềm, ít sóng gió hơn hẳn những người đẹp khác.
Sau rất nhiều năm làm vợ, làm mẹ, Nguyễn Diệu Hoa luôn cảm thấy mình là người may mắn khi có cuộc hôn nhân viên mãn. Hiện tại, Hoa hậu Diệu Hoa đang là giám đốc kinh doanh của 1 công ty tại Thái Lan.
Dù công việc bận rộn, nhưng cô vẫn cố gắng sắp xếp thời gian để chu toàn mọi việc trong gia đình và thỉnh thoảng mới nhận lời xuất hiện tại các sự kiện.
Thu Hương
" alt="Ngỡ ngàng nhan sắc U50 của Hoa Hậu Diệu Hoa" />Ngỡ ngàng nhan sắc U50 của Hoa Hậu Diệu Hoa - Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- TP.HCM tuyển sinh bổ sung lớp 10 chuyên Trần Đại Nghĩa, Gia Định
- Hoa khôi sinh viên Việt Nam bị chê ứng xử kém vẫn đăng quang
- Sau khi nghỉ hưu, NSND Lan Hương làm người mẫu
- Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Victoria's Secret 2016: Fantasy Bra có giá gần 70 tỷ đồng
- Đại gia hơn 19 tuổi tặng váy cưới nửa tỷ cho Hoa hậu Thu Ngân
- 'Nữ hoàng fancam' Hani lột xác tái xuất trong phim 'Hit the spot' gắn mác 18+
-
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Học viện Kĩ thuật Quân sự tuyển sinh sau đại học
Từ 2/3/2015, Học viện Kĩ thuật Quân sự bắt đầu tuyển sinh sau đại học 15 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ và 12 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ.1. Các chuyên ngành đào tạo thạc sỹ:Kỹ thuật hoá học; Khoa học máy tính; Hệ thống thông tin; Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá (Tự động hóa, Điều khiển các thiết bị bay); Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật rađa - dẫn đường; Cơ kỹ thuật (Cơ kỹ thuật, Vũ khí, Đạn) ; Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông; Kỹ thuật cơ khí động lực (Ôtô - máy kéo, Kỹ thuật xe máy công binh, Kỹ thuật động cơ nhiệt, Kỹ thuật Tăng-Thiết giáp); Kỹ thuật xây dựng công trình đặc biệt (Xây dựng công trình đặc biệt; Xây dựng dân dụng và công nghiệp); Kỹ thuật cơ khí (Công nghệ chế tạo máy; Cơ điện tử, Gia công áp lực); Chỉ huy, quản lý kỹ thuật; Quản lý khoa học và công nghệ.
2. Các chuyên ngành đào tạo tiến sỹ:Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá; Kỹ thuật cơ khí động lực; Kỹ thuật cơ khí; Cơ kỹ thuật; Cơ học vật rắn; Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật rađa - dẫn đường; Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông; Kỹ thuật xây dựng công trình đặc biệt; Toán ứng dụng; Cơ sở toán học cho tin học; Chỉ huy, quản lý kỹ thuật.
3. Thời gian phát hành hồ sơ:Bắt đầu từ ngày 02/3/2015
4. Thời gian nộp hồ sơ:
- Cao học: Từ ngày 19/3/2015 đến 20/4/2015 (đối với ngành gần nộp từ ngày 04/3/2015 đến 16/3/2015 tại Hà Nội; 06/3/2015 đến 19/3/2015 tại Tp Hồ Chí Minh).
- Nghiên cứu sinh: Từ ngày 19/3/2015 đến 20/4/2015.
5. Đăng ký học bổ sung kiến thức:
- Tại Hà Nội: Từ ngày 04/3/2015 đến 17/3/2015.
- Tại Tp Hồ Chí Minh: Từ ngày 06/3/2015 đến 20/3/2015.
6. Thời gian đăng ký ôn tập:Từ ngày 04/3/2015 tại Hà Nội; 06/3/2015 đến 10/4/2015 tại Tp HCM.
7. Kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2015 (đợt 01): Tổ chức vào ngày 16, 17 tháng 5 năm 2015.
8. Để biết thêm chi tiết xin liên hệ:
- Tại Hà Nội: Phòng sau đại học tầng 3 nhà S3 Khu A- Học viện KTQS (số 236 đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội).
Điện thoại: 043.7558307; 043.8361789. Fax: 043.8361789.
- Tại TP.HCM: Đại diện phía Nam/ Học viện KTQS (số 71 đường Cộng Hòa, Quận Tân Bình, Tp. HCM).
Điện thoại: 0838 113 660 ; 0982.316.226; 0982.100.111.
9. Bản đầy đủ và chi tiết của Thông báo tuyển sinh sau đại học được đăng tải trên Website của Học viện KTQS theo địa chỉ sau: http://mta.edu.vn
Thúy Ngà" alt="Học viện Kĩ thuật Quân sự tuyển sinh sau đại học" /> ...[详细] -
Ông lão 13 lần đi thi đại học chỉ để tìm lại người yêu cũ
Thí sinh đặc biệt lập 2 kỷ lục: Dự thi đại học ở tuổi 64 và đã thi tới 13 lần
64 tuổi, 13 lần dự thi ĐH
Ông Minh quê ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, đến tuổi đi học được cha mẹ chuyển ra Đông Hà sinh sống. Học hết lớp 9, thời đó Đông Hà chưa có trường cấp 3, ông hoặc phải vào thị xã Quảng Trị học, hoặc thi vào trường Quốc học Huế. Do ở Huế có người thân, sức học cũng khá nên cậu thiếu niên đã thi đậu ngôi trường danh tiếng bậc nhất miền Trung này.
Ông Minh hồi ức, học xong phổ thông, ông liên tục dự thi đại học sáu năm vẫn chưa đậu. Sáu năm, nhưng thi tới bảy lần vì năm 1972 do chiến tranh, được thi đến hai lần. Sau đó ông đã học ngành trung cấp sư phạm tiểu học ở Huế hai năm.
Từ năm 1976 đến 1982, ông làm giáo viên ở trường tiểu học Nam Đông (Huế), sau đó được thuyên chuyển về trường tiểu học Quảng Phú (Huế) dạy thêm sáu năm nữa. Công tác trong ngành giáo dục được 13 năm, ông bị đau dạ dày nặng nên được nghỉ chế độ, mất sức 61%. Cả gia đình quyết định chuyển ra lại sinh sống tại TP. Đông Hà cho đến nay. “Ngày ngày tôi buồn bã vì không còn được đứng lớp, truyền đạt kiến thức cho học trò”, ông buồn bã
Sau khi nghỉ hưu, gia đình gặp không ít khó khăn về kinh tế. Ông bươn chải qua rất nhiều nghề, từ bán thuốc lá, bán kem dạo, thợ hồ, bán vé số… Thời điểm Đông Hà phát triển mạnh, nhu cầu xây dựng nhà cửa nhiều, ông đứng ra nhận thầu một số hạng mục xây dựng nhỏ.
Ban đầu do chưa quen việc, ông thua lỗ, phải đem đồ đạc trong nhà bán để trả tiền công cho thợ. Năm 2004, ông chuyển qua làm bảo vệ của Trạm Truyền hình khu vực Huế đóng tại Quảng Trị. Năm 2009, ông chuyển về làm bảo vệ tại Đài Truyền thanh TP. Đông Hà. Công việc này cũng khá nhàn nhã, nỗi ham học lại trỗi dậy, ông tìm sách vở về tự nghiền ngẫm.
Năm 2008, ông Minh dự thi khối V (Toán, Lý, Vẽ hình họa) vào ngành Kiến trúc ĐH Khoa học Huế. Không đậu. Một năm sau ông tiếp tục thi vào trường đó với ngành Toán khối A. Năm 2010, ông có đăng ký dự thi nhưng vì đau răng nên không thi được. Trong hai năm 2011 – 2012, ông lại dự thi vào ngành Vật lý khối A vẫn trường nêu trên. Kết quả vẫn không thay đổi.
Bốn năm trời đeo đuổi thi khối A không đậu, năm 2013 ông thay đổi “chiến thuật”, chuyển qua thi khối D3 (Toán, Văn, Tiếng Pháp) vào ngành sư phạm tiếng Pháp ĐH Ngoại ngữ Huế. Lại trượt. Năm nay ông dự thi lại ngành yêu thích của mình là ngành Lý ĐH Khoa học Huế.
Những năm trước, tuy thi không đậu nhưng tổng điểm của ông đều được từ 7 - 10 điểm, trong đó môn Vật lý là “sở trường”. Như vậy từ thời còn trai trẻ đến lúc tuổi đã xế chiều, ông dự thi ĐH tổng cộng đã 13 lần. Ông quả quyết: “Sang năm, dù 65 tuổi, tôi vẫn tiếp tục thi”.
Nghịch lý có thi đậu cũng không học!
“Càng ngày chương trình cải cách càng nhiều nên việc học của tôi gặp khó khăn. Tuy nhiên dù trí óc không còn nhanh nhạy được như xưa, nhưng tôi thấy việc học vẫn rất hấp dẫn. Ví dụ môn Lý trước đây cũng dạng bài như vậy, nhưng hiện nay đã có các công thức làm toán khỏe hơn nhiều. Rồi bây giờ có máy tính cầm tay, trước đâu có. Tôi đến năm nay mới biết sử dụng máy tính. Nhớ lại những năm trước tôi đi thi mà không có máy tính, cái gì cũng tính trên giấy nên thiệt thòi, giám thị cũng như các thí sinh khác cười thầm là phải”, ông nói.
Những lần đi thi ĐH của ông có rất nhiều kỷ niệm. Trước hết là việc làm hồ sơ, khi ông đến nhờ công an phường xác nhận vào đơn, họ thường không đóng dấu ngay, vì không biết độ tuổi của ông có còn được dự thi ĐH nữa hay không. Ông phải về nhà tìm hiểu, đưa quy chế cho họ xem. Xong thủ tục ở phường, ông lại đưa hồ sơ đi nộp. Những nơi nhận tưởng ông nộp hồ sơ cho con và ghi nhầm năm sinh, nên cứ trả lại, phải giải thích dài dòng, gặp rất nhiều rắc rối.
Chưa dừng lại ở đó, muốn dự thi ĐH thì cần bằng cấp 3, nhưng ông Minh không còn, hơn nữa thời đó bằng của ông lại do chế độ cũ cấp. Cũng may ông có bằng trung cấp, nên theo quy chế, vẫn được dự thi bình thường.
Hết rào cản thủ tục, lại vấp đến rào cản tâm lý, sự dị nghị của mọi người. “Trước đây tôi dạy tụi nhỏ trong xóm đánh vần mấy chữ “a, ê” nên bây giờ tụi nó nhiệt tình chỉ bảo “trả ơn”, nhưng nếu cha mẹ chúng bắt gặp thì tôi ngại vô cùng. Rồi vợ con tôi đều không muốn tôi đi thi. Ở nhà, vợ tôi cứ cho là tôi nhảm nhí hay… bị điên bởi sự học, con tôi thì xấu hổ vì cha nó đến tuổi làm ông, ngoài lục tuần rồi mà vẫn chưa từ bỏ ý định thi ĐH. Thậm chí có lúc nóng nảy, họ hết đòi từ chồng, từ cha, rồi lại ra điều kiện: “Nếu ba không đi thi thì tụi con mỗi đứa cho ba 1 triệu mà tiêu””, ông phân trần.
Ông tâm sự tiếp: “Tôi thì nghĩ khác, chỉ vì mình thích học quá nên đi thi thôi, đó là niềm vui, là sự sống. Tôi vẫn đi thi đến khi nào kiệt sức mới thôi. Rồi đến bạn bè rất nhiều đứa cũng khuyên tôi đừng dự thi nữa, nhiều người lại nói tôi “tưng tưng, dở hơi, điên điên”, đến nỗi bây giờ tôi không dám ngồi cà phê trong xóm vì rất sợ dị nghị. Mình phải học để thi có điểm, chứ thi mà ít điểm, họ lại cười và nói không biết chữ mô mà cũng đi thi, chắc đi thi để thích nổi tiếng. Mà nếu mình thi đậu, có khi họ lại nói mình tự phụ, khoe khoang, do đó tôi thi điểm vừa vừa là chắc nhất. Còn nữa, tôi thi ĐH cũng là một cách muốn thử sức mình, vì mê cái sự học, vì nếu may mắn đậu, tôi cũng không học”, ông Minh tâm sự.
Nói tiếp đến khó khăn trong những ngày thi. Những thí sinh khác đều tập trung trước một ngày để xem phòng thi, nội quy, nhưng ông Minh không thể đi sớm như vậy vì phải trực ở Đài. Hàng năm, mỗi kỳ thi, ông đều đi chiếc xe máy Dream Trung Quốc “cà tàng” xuất phát từ 4h sáng ở Đông Hà, vào chỉ kịp tìm phòng thi rồi thi môn đầu tiên. Chuyện này kéo theo rất nhiều phiền toái. Nhiều nhất là khi vừa bước vào cổng trường, ông đi “lung tung” để tìm phòng, bị công an, bảo vệ giữ lại vì “tưởng phụ huynh đi vào chỗ thi”. Phải đến khi ông đưa ra giấy tờ, mọi chuyện mới sáng tỏ.
Đáng nhớ nhất là lần bị… công an bắt. Năm 2012, ông dự thi ở hội đồng trường THCS Nguyễn Tri Phương. Trưa hôm đó ông đi sớm, ngồi ở ghế đá uống nước, một vị giám thị cứ đuổi ông ra khỏi khu vực phòng thi. Ông đã trình bày cặn kẽ, xuất trình giấy tờ, nhưng giám thị chỉ nhìn giấy chứng minh, thấy mờ mờ nên gọi công an tới “gô cổ”.
“Rồi khi tôi vào phòng thi, các thí sinh khác đều đứng dậy chào. Chắc các cháu tưởng tôi là giám thị. Sau vài lần, rút kinh nghiệm, khi đi thi tôi đều mặc áo quần “lùi xùi” để các cháu khỏi phân tâm. Rồi khi tôi thèm hút thuốc lá, xin giám thị ra ngoài vài phút cũng gặp biết bao nhiêu phiền toái. Tôi già yếu rồi, đi thi có khi tưởng ngất xỉu, nhưng lúc nào cũng cố gắng hoàn thành bài thi”, ông nói tiếp.
Lương mỗi tháng 1,2 triệu đồng, đã phải góp tiền ăn hết 400 ngàn, ông chỉ còn 800 ngàn đồng. Trừ các khoản hút thuốc, uống rượu, cưới hỏi, đi lại… mỗi tháng ông chẳng còn xu nào. Mỗi mùa thi là mỗi mùa ông “đau đầu vì tiền”. Năm nào đi thi ông cũng chỉ gom góp được khoảng 200 - 300 ngàn, nhưng tiền xăng, tiền gửi xe đã hết 100 ngàn. Để tiết kiệm chi phí, ông mang theo lỉnh kỉnh nước, thức ăn, mùng màn, giấy tờ, bút mực. Không đủ tiền để thuê phòng trọ, dù bà con ở Huế khá đông nhưng vẫn không dám xin ở lại vì sợ người thân hỏi đi đâu mà vào Huế? Nói dối không được, nếu nói đi thi họ lại cười, nên buổi trưa một mình ông Minh ở công viên hoặc ở luôn lại điểm thi, ăn ổ bánh mì, chờ đầu giờ chiều thi tiếp. Gần đến giờ tập trung, ông xin tắm rửa, vệ sinh ở điểm thi luôn. Ban đêm ông uống hai chai bia rồi lang thang quanh khu vực thi, tiện chỗ nào ngủ chỗ đó.
Bí mật sâu kín đi thi vì… nhớ mối tình đầu
Bức tường nơi hằng năm, đến mùa thi ông Minh đều ghi lại dòng chữ N254 để tưởng nhớ đến mối tình đầu.
Có một điều làm bạn đọc thắc mắc từ đầu tới giờ: Vì sao ông quả quyết “dù thi đậu cũng không học”? Lý do phải chăng như lời ông nói “muốn thử sức”, “vì ham học”…? Gặng hỏi điều này, ông ôm mặt khóc: Một phần vì tình yêu đầu đời.
Ông bộc bạch kể về mối tình đầu gần 50 năm vẫn ám ảnh: “Vợ tôi bây giờ là mối tình thứ ba của tôi, trước đó khi còn là học sinh tôi có yêu một cô được 7 năm, sau đó lại yêu người con gái khác cũng được 5 năm”
“Mối tình đầu của tôi là một cô gái Huế chính gốc, em đẹp và có giọng nói nhẹ nhàng và sâu lắng nên tôi thường gọi em là con chim Phượng Hoàng. Hồi đó, tôi học ở trường Quốc học, còn em học ở một trường bên cạnh trường tôi đó là trường nữ sinh Đồng Khánh (nay là trường Hai Bà Trưng -PV). Chúng tôi yêu nhau từ năm 1966 đến năm 1972, say đắm và rất trong sáng, nhưng mẹ của em lại định hướng cho em lấy một anh chàng sĩ quan Quân đội Sài Gòn nhà giàu, còn tôi là một cậu học trò nghèo rớt mùng tơi, gia đình em cho rằng không xứng”.
“Cuộc tình của tôi và em bắt đầu từ 2 vách tường đối diện nhau của 2 ngôi trường mà khi đó chúng tôi đang theo học. Thời đó hai vách tường đã chứng kiến biết bao kỷ niêm đẹp của tình yêu chúng tôi. Vì thế khi chia tay để em theo gia đình sống ở nơi khác, cả hai đã ngậm ngùi thề rằng đây là “nhân chứng của tình yêu”. Cô ấy khắc lên đó dòng chữ “N254”, cái tên quen thuộc mà em vẫn thường trêu tôi ngày đi học. Tôi và em thề hẹn, sau này dù có chiến tranh hay vì bất cứ lý do nào buộc chúng tôi xa cách, thì vào mùa thi, hai đứa cũng cố gắng tìm lại nhau. Vậy mà biết bao mùa thi đã qua, biết bao dòng chữ “N254” được tôi khắc lên dày hai bức tường thế mà em vẫn không một lời hồi đáp”.
“Sở dĩ có ký hiệu “N254” vì tôi quen thân với em trai của cô ấy, cô ấy sinh năm 1952, tôi thì sinh năm 1950, nhưng khi mới quen cô ấy, tôi giả vờ mình sinh năm 1954, và cũng vì mình là bạn của người em nên tôi gọi cô ấy bằng chị. Sau đó khi đứa em trai biết tôi và chị cậu ấy yêu nhau, cậu ấy hay gọi tôi với cái tên thân mật là “anh Hai năm tư”. Anh Hai là ngay từ lúc đó cậu ấy gọi tôi bằng anh. Thời xưa chữ N người ta thường đọc là “anh nờ”. Còn “năm tư” là năm sinh mà tôi đã giả bộ với cô ấy lúc mới quen. “Anh Hai năm tư” được ký hiệu là N254, chỉ có ba người chúng tôi biết và hiểu ý nghĩa”.
“Từ mối tình đẹp nhưng không thành này, những khi vào Huế đi thi, năm nào tôi cũng ghé nơi tình yêu bắt đầu, dùng đá viết lên tường để giữ lời hứa, tuy biết là vô vọng, rất khó có thể gặp lại em. Dù có thể em đã lấy chồng xa, ở nước ngoài, thậm chí em đã chết do bệnh tật hoặc chiến tranh, nhưng đó là một kỷ niệm đẹp. Thi thoảng nghe ai đó ở Đông Hà nói có người tìm tôi, tôi đều liên tưởng đến em. Dù bây giờ thằng Minh này đã già, là một kẻ vô vị, không còn phong độ, trẻ trung như xưa”, ông nhìn về phía xa hoài niệm.
Chúng tôi tới Huế, tìm đến đường Nguyễn Trường Tộ, nơi có hai bức tường màu hồng giáp ranh trường Quốc Học và trường Hai Bà Trưng, quả thật điều ông Minh nói là đúng. Ở đoạn chính giữa bức tường của trường Hai Bà Trưng, vẫn còn một dòng chữ N254 đã mờ. Chắc do mưa nắng, những dòng “mật mã” bao nhiêu năm qua ông Minh viết đã bị xóa sạch theo thời gian. Nay chỉ còn một dòng chữ được ông Minh khắc, có lẽ trong mùa thi năm nay./.
(Theo Pháp Luật)" alt="Ông lão 13 lần đi thi đại học chỉ để tìm lại người yêu cũ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Danh ca Tuấn Ngọc nghẹn ngào nhớ về em trai quá cố
Tuấn Ngọc sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật với bố là nhạc sĩ Lữ Liên, chị gái là ca sĩ Bích Chiêu, em trai là ca sĩ Anh Tú, các em gái là Khánh Hà, Thúy Anh, Lan Anh và Lưu Bích.Khi MC hỏi về ca sĩ quá cố Anh Tú, Tuấn Ngọc trầm ngâm nói Anh Tú là em trai duy nhất của mình. Trong gia đình đông anh chị em, chỉ có Tuấn Ngọc và Anh Tú là con trai. Theo danh ca, em trai thân với Khánh Hà nhất.
Danh ca Tuấn Ngọc trong chương trình. "Tú là người rất tốt. Tôi đi ra đường được rất nhiều người thương nhưng có lẽ không bằng Tú được. Tú rất hiền lành và thích giúp đỡ bạn bè, anh chị em. Hồi còn sống, Tú nấu ăn rất ngon và nhiệt tình với mọi người. Chẳng hạn, khi mọi người đi hát, Tú có thể mang đồ đi để nấu nguyên một nồi bún bò Huế cho các bạn ăn. Có lần tôi nói thích ăn đồ chay, Tú làm luôn cho tôi một nồi đồ chay để ăn", Tuấn Ngọc kể.
Tuy hai anh em ít đi chơi vì sở thích khác nhau nhưng rất thương nhau. Nếu Tuấn Ngọc cần giúp điều gì, chỉ cần gọi một tiếng là Anh Tú có mặt và ngược lại.
Danh ca tâm sự: "Mỗi lần nhắc tới Tú, tôi đều xúc động vì Tú mất trong lúc vẫn còn khỏe mạnh, yêu đời. Năm đó Tú mới 53 tuổi, ra đi rất đột ngột. Tới ngày hôm nay, tôi vẫn buồn khi nhắc tới Tú".
Nhìn lại gần 70 năm sự nghiệp, Tuấn Ngọc biết ơn cuộc đời, khán giả, những người bạn và âm nhạc đã đến với mình. Anh có một điều hối tiếc là chưa thể làm tốt hơn những việc đã làm để giúp những người thân yêu của mình. Anh tự nhận mình là người nghệ sĩ may mắn nên không có gì để oán trách.
Tuấn Ngọc và em trai Anh Tú. Ca sĩ Anh Tú sinh năm 1950, mất năm 2003. Anh là một trong những giọng nam trữ tình tiêu biểu nhất của nền tân nhạc Việt Nam. Anh Tú hát hay nhiều bài nhạc trữ tình nhưng quen thuộc hơn ở mảng nhạc Hoa lời Việt như: Chỉ còn mình anh, Một thoáng chim bay, Chiếc lá mùa đông, Đôi bờ, Một thuở yêu người, Những lời dối gian…
Nhạc sĩ Quốc Bảo viết về ca sĩ Anh Tú: "Có quá nhiều người Việt hát tốt, đấy là điều mà mỗi khi nghĩ đến, tôi không khỏi tự hào lây. Nhưng suốt nửa đời mình, tôi chỉ tìm được hai giọng nam hay. Họ là hai anh em ruột trong một gia đình có nhiều người hát tốt đến mức thay vì tự hào thì bạn sẽ có chút ghen tị. Buồn thay, hôm nay, một trong hai người-hát-hay ấy đã ra đi vĩnh viễn. Tên anh là Lã Anh Tú...
Anh Tú có một cách phát âm tiếng Việt khá đặc biệt, hờ hững, run rẩy, và đẩy hơi từ răng để chữ trượt theo, nghe nhẹ nhõm, phóng túng, không gắng sức dụng công. Mà quả thật, anh hát như thể đang trò chuyện thân tình, như lời tâm sự bằng hữu, để những đoạn nghẹn ngào cũng chỉ vừa đủ như một nỗi đau đã lành được kể lại. Anh Tú hát tiếng Pháp chuẩn xác, điều chỉ có được với những người thực sự sử dụng được ngoại ngữ này. Cách phát âm tiếng Pháp với nhiều âm mũi cũng ảnh hưởng đến cách hát của anh trong nhạc Việt. Những âm khép được đẩy hết lên mũi, nghe chơi vơi, tuyệt vọng một cách đặc biệt. Đấy là cách hát tạo thành phong cách cho anh, không thể nhầm lẫn với bất kỳ ai....".
Cố ca sĩ Anh Tú. Danh ca Cẩm Vân nhận xét: "Giọng hát của Anh Tú mỏng manh, trong sáng, nhẹ nhàng, giản dị nhưng quý phái đến độ chúng tôi đã ví giọng hát anh là thủy tinh dễ vỡ. Tôi lúc nào cũng chọn và để sẵn trên kệ CD của mình – nơi mà dễ lấy nhất, để khi cần, mình không phải vất vả tìm kiếm. Mỗi khi bị stress và mệt mỏi, thì giọng hát của anh đã giúp cho chúng tôi tìm được cảm giác nhẹ nhàng và thoải mái hơn. Giọng hát đó của anh như cơn gió mát mùa hè. Và con người của anh, như những mùa xuân nắng ấm luôn đem cho người khác những niềm vui và hi vọng vô bờ".
'Chỉ còn mình anh' qua giọng hát Anh Tú
Cẩm Loan
NSND Hồng Vân khoe em trai, con trai ngoại hình giống hệt Tuấn Ngọc
Tại ‘Ký ức vui vẻ’ mùa 3 tập 10, NSND Hồng Vân hào hứng nhắc lại kỷ niệm thời trẻ, khi cô cùng bạn thần Hồng Đào đều say mê danh ca Tuấn Ngọc.
" alt="Danh ca Tuấn Ngọc nghẹn ngào nhớ về em trai quá cố" /> ...[详细] -
Bộ TT&TT ban hành quyết định đấu giá sử dụng băng tần 4G và 5G
5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3% đến 7,4%, bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Theo đó, điều kiện tham gia đấu giá được quy định tại Điều 11 Nghị định số 88 của Chính phủ, quy định về thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần cũng như tuân thủ quy định của pháp luật về viễn thông đối với sở hữu trong kinh doanh dịch vụ viễn thông, hình thức, điều kiện và tỷ lệ phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài.
Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-2020).
Quyết định chỉ rõ, băng tần đấu giá là băng tần 2300-2400 MHz. Băng tần này được quy hoạch cho hệ thống thông tin di động mặt đất IMT của Việt Nam theo Thông tư số 29 của Bộ trưởng Bộ TT&TT. Cụ thể, các khối băng tần đấu giá gồm: A1: 2300 - 2330 MHz; A2: 2330 - 2360 MHz; A3: 2360 - 2390 MHz.
Ngoài ra, khối băng tần 2390-2400 MHz được quy hoạch làm băng tần bảo vệ, không đấu giá cho hệ thống thông tin di động mặt đất IMT tại cuộc đấu giá này.
Theo quyết định này, doanh nghiệp trúng đấu giá băng tần 2300-2400 MHz được cấp giấy phép sử dụng với thời hạn 15 năm và được sử dụng để triển khai hệ thống thông tin di động mặt đất theo tiêu chuẩn IMT-Advanced.
Các doanh nghiệp được cấp phép sử dụng các khối băng tần khác nhau trong cùng băng tần 2300-2400 MHz phải tuân thủ các quy định, điều kiện kỹ thuật sử dụng băng tần được cấp phép như sau: Tuân thủ các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có liên quan về thiết bị thu phát vô tuyến điện, an toàn bức xạ và tương thích điện từ trường; Có trách nhiệm phối hợp với nhau để tránh can nhiễu có hại, đồng bộ về khung dữ liệu của phương thức TDD và thực hiện đúng các nội dung của giấy phép sử dụng băng tần theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư số 29/2021/TT-BTTTT, ngày 31/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; Phối hợp với tổ chức được cấp giấy phép ở băng tần liền kề trong việc sử dụng tần số vô tuyến điện và phòng tránh nhiễu có hại; Phối hợp với các tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện việc phối hợp sử dụng tần số biên giới để tránh can nhiễu có hại; Thực hiện các quy định khác của Luật Tần số vô tuyến điện, Luật Viễn thông và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Theo Quyết định, giá khởi điểm được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 88 của Chính phủ quy định về thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần. Giá khởi điểm của khối băng tần được xác định như sau: GKĐ = MTCSMHz × Bw × T.
Trong đó: GKĐ là giá khởi điểm, đơn vị tính bằng Đồng Việt Nam; MTCSMHz là mức thu cơ sở được xác định, quyết định theo Điều 4 và Điều 5 Nghị định 88/2021/NĐ-CP. Theo Điều 1 Quyết định số 120/QĐ-BTTTT ngày 8/2/2023 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về việc mức thu cơ sở đối với băng tần 2300-2400 MHz, mức thu cơ sở đối với băng tần 2300-2400 MHz là 12,88 tỷ đồng cho một MHz cho một năm được phép sử dụng); Bw là độ rộng của khối băng tần cần xác định giá khởi điểm: 30 MHz; T là thời gian được phép sử dụng băng tần: 15 năm.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được biên bản đấu giá, Bộ trưởng Bộ TT&TT ra quyết định phê duyệt kết quả đấu giá và công bố công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ TT&TT.
Trước đó, Bộ TT&TT đã cấp phép cho các doanh nghiệp viễn thông thử nghiệm 5G tại 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong năm 2022, Bộ TT&TT khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục thử nghiệm những ứng dụng của 5G, đánh giá nhu cầu của thị trường, phương án kỹ thuật để xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả nhất khi được cấp phép chính thức.
Theo các nhà cung cấp thiết bị viễn thông quốc tế, 5G sẽ là hạ tầng số gần như thay thế cơ sở hạ tầng vật lý trong việc xây dựng nền tảng cũng như kết nối xã hội tương lai. Cơ sở hạ tầng số này tạo ra kết nối không chỉ giữa con người với con người mà còn giữa con người với máy móc, giữa máy móc với máy móc. Đó là những cơ sở tạo ra tự động hóa cũng như việc chuyển đổi giữa các ngành công nghiệp.
Tuy nhiên, giới chuyên gia viễn thông quốc tế cho rằng đối với Việt Nam, 4G vẫn còn quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian nữa. Việc tiếp tục đầu tư vào 4G cũng rất quan trọng bởi trong vài năm tới, 4G vẫn là mạng phổ biến. Nhưng 5G sẽ được triển khai ở các điểm nóng, khu công nghiệp, thành phố lớn và sau đó có thể phát triển nhanh từ năm 2025. Đến năm 2030, 5G dự kiến đem lại cho các nhà khai thác Việt Nam doanh thu 1,5 tỷ USD.
Đến năm 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3% đến 7,4%, bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra, 5G còn góp phần phát triển về mặt xã hội và kỹ năng số của người dân Việt Nam, từ đó tạo ra những công việc liên quan tới khoa học, công nghệ, môi trường, sản xuất.
Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G
Bộ TT&TT sẽ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G giai đoạn 2023 – 2025." alt="Bộ TT&TT ban hành quyết định đấu giá sử dụng băng tần 4G và 5G" /> ...[详细] -
Hà Kiều Anh hôn chồng đại gia, Đăng Khôi tặng vợ dép 130 triệu ngày Valentine
Ca sĩ Đăng Khôi "chơi lớn" chi hơn 130 triệu đồng mua quà đặc biệt tặng bà xã Thủy Anh để kỷ niệm 18 mùa Valentine bên nhau. Thủy Anh chia sẻ được chồng tặng đôi dép hàng hiệu mà cô phải chờ đợi gần 7 tháng để sở hữu.
MC Mai Ngọc cũng có Valentine 2023 đáng nhớ. Cô đăng ảnh và viết: '' Cảm ơn anh ship hoa kiêm tặng hoa tận tâm''.Diệu Thu
Trấn Thành thương vợ, Mai Phương Thúy nói ẩn ý dịp ValentineSau nhiều nghi ngờ, đồn đoán, MC Trấn Thành đăng ảnh tỉnh cảm, gửi lời ngọt ngào tới Hari Won nhân dịp Valentine." alt="Hà Kiều Anh hôn chồng đại gia, Đăng Khôi tặng vợ dép 130 triệu ngày Valentine" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25 Mexico ...[详细] -
Nói dối để con vào lớp 1 trường điểm, bố bị ra tòa
Truyền thông địa phương không nêu tên đối tượng vì lý do bảo vệ danh tính cho cô con gái nhỏ của người này. Theo hồ sơ vụ việc, ngày 30-7-2013, ông bố đã đến trường xin đăng ký vào lớp 1 cho con gái của mình ở mức ưu tiên gần nhà. Theo luật Singapore, người dân cư trú ở địa điểm cách trường từ 1-2km được ưu tiên nếu số đơn dự tuyển vượt quá chỉ tiêu tuyển sinh.
Trong đơn đăng ký, người đàn ông này cố tình khai rằng gia đình sống trong khu vực, đồng thời còn xuất trình thẻ căn cước có địa chỉ tại đó. Nhưng thực chất, căn hộ này thuộc sở hữu của một người họ hàng và đã được một người Mỹ ký hợp đồng thuê từ ngày 1-5-2003 đến ngày 30-4-2016, còn anh này cùng gia đình sống ở đường Balestier, nằm ngoài vòng bán kính ưu tiên. Con gái anh ta trúng tuyển vào trường ngày 5-8 năm đó. Chính người đàn ông này đã đến cơ quan cảnh sát để cập nhật địa chỉ trên thẻ căn cước của mình.
Tuy nhiên, kịch bản gian lận đó đã bị lật tẩy khi Thanh tra Bộ Giáo dục tới nhà anh ta vào tháng 12-2013. Sau đó, người cha đành nói thật với hiệu trưởng. Theo đúng thủ tục, nữ hiệu trưởng báo cáo vụ việc tới cảnh sát vào đầu năm 2014. Được biết, cô con gái vẫn tiếp tục học tại trường khi người bố bị khởi tố vào ngày 25-5 năm ngoái.
Cuộc cạnh tranh khốc liệt
Để con được vào học tại trường tiểu học như mong muốn, các bậc phụ huynh Singapore phải tìm đủ mọi cách xoay xở để có được điều kiện ưu tiên. Tuy vậy, cũng có người cố tình gian lận, chủ yếu là khai gian về địa chỉ nhà ở. Đã xảy ra một số trường hợp khi bị phát hiện, bố mẹ bị cảnh sát điều tra còn đứa trẻ do trúng tuyển dựa trên thông tin sai sự thật và chỉ tiêu tuyển đã đủ nên phải chuyển sang trường khác.
Trước đó năm 2007, luật sư Tan Sok Ling đã bị phạt tù vì thuê một căn hộ chung cư ở Bukit Timah với mục chỉ duy nhất là đăng ký con theo học một trường gần đó. Năm 2003, ông Tan Sok Ling và gia đình sống ở Bedok nhưng đã tìm một căn hộ tại Maplewoods và trả tiền thuê nhà hàng tháng 1.600 đô la Singapore, một kỳ 4 tháng rưỡi kể từ tháng 4-2003. Ông này nói với đại lý bất động sản rằng sẽ không ở nhà thuê nhưng ông cần sử dụng địa chỉ đó. Sau khi ký hợp đồng, vị luật sư đã đến đồn cảnh sát Siglap vào ngày 6-7 để thay đổi địa chỉ thường trú. Con gái của ông Tan Sok Ling đã được nhận vào trường tiểu học Bukit Timah nhưng cuối năm đó, cán bộ ngành giáo dục báo cáo cảnh sát rằng 2 ứng viên đăng ký vào lớp 1 của trường năm 2003 sử dụng cùng một địa chỉ, từ đó sự việc mới vỡ lở.
Một trường hợp tương tự là vào năm 2004, một nữ tiếp viên hàng không người Singapore bị phạt 1.000 đô la Singapore vì đã gian dối về địa chỉ nhà để con gái cô được vào một trường học có chương trình hỗ trợ đặc biệt. Cô con gái sau đó phải chuyển trở lại trường học bình thường gần khu phố mình ở.
Tại Singapore, tuyển sinh đầu cấp luôn trong tình trạng cạnh tranh khốc liệt. Bộ Giáo dục Singapore quy định rõ ràng rằng ưu tiên số 1 khi tuyển sinh tiểu học là địa chỉ thường trú của học sinh gần trường, quan trọng là học sinh phải sống “đúng địa chỉ được sử dụng để đăng ký giáo dục tiểu học”. Ưu tiên thứ hai là những phụ huynh làm việc tình nguyện cho nhà trường mà mình định cho con theo học.
Được biết, kỳ tuyển sinh tháng 8-2014, 86 trường tiểu học công lập ở Singapore đã bỏ phiếu bốc thăm để xác định ứng viên may mắn trúng tuyển. Cũng năm học này, một bà nội trợ 43 tuổi cùng chồng đã bỏ ra 100 giờ làm việc tình nguyện cho trường Kong Hwa với hy vọng con mình sẽ “chắc chân” hơn nhưng cuối cùng con họ cũng bị loại, vì có quá nhiều người đăng ký. Cũng có nhiều trường đưa ra điều kiện, muốn con em mình có thêm “điểm ưu tiên”, phụ huynh phải làm việc tình nguyện 2 năm, thay vì 1 năm như trước và chỉ được tình nguyện ở khu vực đăng ký tương ứng.
Theo Yến Chi/An ninh Thủ đô/The Strait Times" alt="Nói dối để con vào lớp 1 trường điểm, bố bị ra tòa" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Suýt chết với máy hút bụi tự động
Một bà nội trợ Hàn Quốc đang ngủ trên sàn nhà đã choàng dậy trong đau đớn,do chiếc máy hút bụi tự động nhầm tóc của bà là rác.TIN BÀI KHÁC:
Nga tập trận tàu ngầm dưới đáy Bắc cực" alt="Suýt chết với máy hút bụi tự động" />
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Chú rể đại gia được gia đình hoa hậu Thu Ngân tặng đầy vàng
- Tuyển sinh 2015: Tổ chức song song hai phương án
- Bộ TT&TT ban hành quyết định đấu giá sử dụng băng tần 4G và 5G
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Cấm thi vào lớp 6, nửa mừng nửa lo
- 100 thí sinh có điểm thi đại học cao nhất