Mua quần áo ảo để đăng mạng xã hội
Quần áo ảo,ầnáoảođểđăngmạngxãhộbảng xếp hạng serie a 2024 trang phục kỹ thuật số đang trở thành xu hướng mới trong ngành thời trang, theo Vice News.
Thay vì trực tiếp mặc áo sơ mi, quần hay đội mũ, đi giày, khách hàng “mặc” thời trang ảo qua những bức ảnh được chỉnh sửa, photoshop kỹ lưỡng.
Giờ đây, thời trang số được xem như một cách thể hiện bản thân và phô diễn sự sáng tạo.
Thời trang và mua sắm trong các cửa hàng ảo có thể là tương lai của ngành bán lẻ. |
"Miếng bánh" tiềm năng
Thực tế, khái niệm này không hoàn toàn mới. Trước kia, số đông đã quen với việc mua đồ cho các nhân vật trong game, với những trang phục, phụ kiện cũng hoàn toàn là sản phẩm của công nghệ.
Quần áo ảo có thể được mua và bán dưới dạng tài sản tiền điện tử (NFT). Chi tiêu tiền thật vào thời trang kỹ thuật số có thể là sự lãng phí đối với nhiều người. Song nhiều thương hiệu tên tuổi đang gia nhập cuộc chơi mới mẻ này.
Hồi tháng 6, mẫu túi ảo của Gucci thậm chí được bán ra với giá đắt hơn túi thật. Mẫu túi Dionysus thêu ong của hãng có giá 475 Robux (đơn vị tiền tệ trong trò chơi), có giá khoảng 6 USD trong thế giới thật.
Do chỉ chào bán trong một giờ, giá của túi tăng vọt. Cuối cùng, nó được bán với giá 350.000 Robux, tương đương 4.115 USD.
Hiroto Kai là nghệ sĩ kỹ thuật số, có đam mê với Nhật Bản. Anh có tên thật là Noah, 23 tuổi và sống tại New Hampshire, Mỹ.
Hiroto Kai bán mỗi bộ kimono với giá khoảng 140 USD. Trang phục bao gồm những miếng nhung xanh được nghiền nhỏ tinh xảo và trang trí rồng vàng. Anh cho biết mình đã kiếm được 15.000-20.000 USD chỉ trong 3 tuần.
Điều duy nhất khác biệt là áo của anh chỉ tồn tại dưới dạng hình ảnh trên Internet.
Một mẫu quần áo được quảng cáo của DressX. |
Dhanush Shetty (22 tuổi), sống tại San Francisco (Mỹ), cho biết ban đầu việc mua quần áo không có thật nghe kỳ lạ. Nhưng càng về sau, người dùng sẽ thấy việc mua chúng dễ dàng, rẻ hơn và không gây ra nhiều tranh cãi so với việc mua quần áo truyền thống.
“Thông thường, khi bạn mua quần áo, bạn phải xem xét chúng có vừa hay không, trông thế nào khi mặc lên người, thậm chí sản phẩm này có gây hại gì cho môi trường không. Với thời trang kỹ thuật số, các lo lắng không xuất hiện nhiều như vậy”, Shetty cho hay.
Shetty cho biết mình mua một số mẫu thời trang ảo đầu tiên của mình trên DressX, một công ty được thành lập vào tháng 8/2020 tại Los Angeles (Mỹ) và hiện bán các thiết kế của riêng họ cũng như hợp tác với các nhà thiết kế kỹ thuật số khác nhau.
Khách hàng của DressX có thể “thử quần áo” nhờ công nghệ thực tế ảo. Nếu quyết định mua hàng, người mua sẽ tải ảnh của mình lên trang web hoặc ứng dụng. Sau 1-2 ngày, họ sẽ nhận được hình ảnh bản thân mặc sẵn bộ đồ, đã qua chỉnh sửa chuyên nghiệp để vừa với cơ thể.
Phần việc còn lại duy nhất là tải ảnh lên mạng xã hội.
Các mẫu quần áo ảo được photoshop kỹ lưỡng để vừa vào thân thể người mặc. |
Hạn chế tác động môi trường?
Natalia Modenova và Daria Shapovalova - hai người đồng sáng lập DressX - trước đây đều làm việc trong lĩnh vực thời trang và nhận thấy có rất nhiều vấn đề họ muốn góp sức giải quyết.
Theo Ủy ban Kinh tế Châu Âu của Liên Hợp Quốc, tác động từ ngành công nghiệp thời trang lên môi trường đang trong tình trạng đáng báo động.
Ủy ban ước tính rằng 20% nước thải và 10% lượng khí thải carbon toàn cầu đến từ ngành công nghiệp may mặc. Trong đó, thời trang nhanh với điều kiện làm việc khắc nghiệt bị lên án thường xuyên.
Tuy thời trang “ảo” vẫn phải tính đến các chỉ số tiêu tốn năng lượng khác trong thế giới công nghệ, Modenova và Shapovalova cho biết họ đã tìm ra giải pháp.
“Trong tương lai, mọi người sẽ có trang phục ‘ảo’ để mặc cho mọi dịp khác nhau, từ trên mạng xã hội cho đến trong cuộc gọi điện video, tham dự họp trực tuyến hay đi hẹn hò”, Shapovalova dự đoán.
Một lợi thế khác của thời trang ảo là nó cho phép các nhà thiết kế mới chập chững lập nghiệp không phải lo nghĩ về các khoản chi phí tốn kém khi sản xuất quần áo thật.
Stephy Fung - một nghệ sĩ tại London (Anh) - nhận công việc tạo ra các môi trường 3D cho một chiến dịch thời trang kỹ thuật số. Phần việc của cô là tạo ra khung cảnh cho các bức ảnh “sống ảo”, từ đồ vật, quang cảnh cho đến ánh sáng.
Túi Dionysus của Gucci có giá bán hơn 4.000 USD trong thế giới ảo. Ảnh: Jing Daily. |
“Ban đầu, tôi không biết gì về nó nhưng tôi bị cuốn hút và thích thú khi xem các nhà thiết kế tạo ra quần áo ảo từ con số 0. Sau này, tôi mới nhận ra khả năng đồ họa 3D của mình góp phần vào xu hướng mới này”, Fung nói.
Nữ nghệ sĩ giờ cũng mặc quần áo ảo, cho biết những bộ cánh không có thật giúp bản thân nhìn “ngầu hơn” so với ngoài đời.
“Phần hay nhất của nó là bạn có thể mặc đồ với những đặc điểm không có ngoài thế giới thực như đồ không trọng lực, trang phục phát sáng nhiều màu, sinh động với vô số kiểu dáng”, Fung nói.
Roei Derhi, người sáng lập hãng thời trang kỹ thuật số Placebo, cho rằng thời trang kỹ thuật số giúp người yêu thích váy áo thỏa sức phát huy trí tưởng tượng.
Roei cũng tin rằng thời trang kỹ thuật số là cách bền vững hơn để xây dựng nội dung cho mạng xã hội, vốn là yếu tố thúc đẩy nhiều lượt mua sắm ngày nay.
Theo một nghiên cứu của công ty ngân hàng trực tuyến Barclaycard có trụ sở tại Anh, gần 1/10 người Anh tiết lộ rằng họ đã mua sắm quần áo chỉ để mặc một lần, với mục đích đăng ảnh lên mạng xã hội, sau đó trả lại cho bên bán.
“Nếu quần áo chỉ được sử dụng để sống ảo, thì tại sao không sử dụng quần áo ảo?”, Doddz, một người dùng đến từ Manchester (Anh), đặt câu hỏi.
Doddz cho hay chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi thời trang kỹ thuật số được những người có ý thức về thời trang áp dụng trong thế giới thực.
“Trước khi các bộ cánh chỉ tồn tại trên màn hình xuất hiện, người dùng trẻ thực ra đã quen với các kính râm, mũ ảo thông qua các bộ lọc của Instagram, Snapchat. Các thương hiệu như Gucci, Louis Vuitton và Balenciaga cũng đã kết hợp với game để cho ra mắt BST hàng hiệu ảo”, anh chỉ ra.
Theo Zing
Trung Quốc dẹp trào lưu sống ảo ở cửa chùa của các hot girl
Các nền tảng mạng xã hội ở Trung Quốc sẽ xóa bỏ video, cấm vĩnh viễn tài khoản lợi dụng danh nghĩa Phật Viên để làm trò phản cảm, quảng cáo bán hàng.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Luật sư Lê Văn Hoan, Đoàn luật sư TP.HCM, từng có nhiều năm làm công việc đấu tranh, bảo vệ quyền lợi cho các khách hàng.
Cho đến nay, vị luật sư này vẫn nhớ câu chuyện ly hôn của bà Minh (70 tuổi, ở Quận 3, TP.HCM) cách đây 3 năm trước. Ban đầu, cháu của bà Minh đến nhờ anh bảo vệ quyền lợi cho cô mình tại tòa.
Người này cho biết, bà Minh lúc muốn ly hôn vì chồng – ông Hưng, 72 tuổi, vì ông ngoại tình. “Dượng tôi lớn tuổi rồi mà đưa nhân tình về nhà. Giờ cô tôi đã nộp đơn ra tòa, nhưng dượng không đồng ý, mong luật sư giúp đỡ”, luật sư Hoan nhớ lại.
Sau khi nghe cháu bà Minh kể, luật sư Hoan thấy câu chuyện còn có những đoạn đang bỏ ngỏ. “Một người đã lớn tuổi, khi nộp đơn ly hôn họ sẽ suy nghĩ rất kỹ”, luật sư Hoan nói. Anh quyết định tìm hiểu để biết sự thật câu chuyện rồi mới quyết định nhận lời bảo vệ cho bà Minh hay không.
Luật sư Lê Văn Hoan. Khi tìm hiểu, luật sư Hoan được biết, ông Hưng và vợ cũ có một người con chung. Hơn 30 năm trước, khi đang nuôi con một mình sau ly hôn, ông gặp bà Minh.
Thấy ông hiền, chăm chỉ làm ăn, một mực yêu thương và lo cho con gái, bà thấy thương, chủ động làm quen. Yêu nhau hơn một năm, ông bà nên duyên vợ chồng.
Ngày về nhà chồng, bà Minh được bố mẹ cho căn nhà ở mặt tiền con đường lớn làm của hồi môn. Sau đám cưới, ông Hưng đưa con riêng đến đây ở cùng vợ.
5 năm trước, bà Minh bị tai biến, không thể tự đi lại được, việc tự làm vệ sinh cá nhân cũng khó khăn. Vợ chồng bà không có con, vì vậy, hai cha con ông Hưng luôn túc trực chăm sóc.
Bản thân ông Hưng rất yêu và thương vợ, nhưng nhu cầu sinh lý của ông khá cao. Bà không thể đáp ứng nên ông đi ngoại tình, sau đó đưa nhân tình về nhà.
Phải chứng kiến “cảnh không muốn thấy” của chồng với nhân tình, bà Minh rất ghen và tức giận. Những người cháu của bà từ lâu đã không ưa cha con ông Hưng, nhân cơ hội này, họ “đổ thêm dầu vào lửa” để bà Minh ly hôn.
“Nếu ly hôn, cả hai vợ chồng bà Minh đều chịu thiệt. Bà Minh đang bị bệnh rất cần chồng chăm sóc”, luật sư Hoan nhận định. Anh quyết định nhận bảo vệ quyền lợi cho bà Minh. Tuy nhiên, anh sẽ bảo vệ theo hướng hàn gắn để hai ông bà quay trở lại. Ý kiến của anh cùng quan điểm với vị thẩm phán trực tiếp xét xử vụ việc.
Phiên hòa giải ly hôn cho vợ chồng bà Minh diễn ra hai ngày liên tiếp, tại TAND Quận 3. Bà Minh được người thân đưa đến tòa với thái độ hằn học, kiến quyết đòi ly hôn. “Ông ấy làm chuyện tày đình như ậy, tôi không thể sống chung nữa”, bà nói, giọng dứt khoát.
Dù không muốn ly hôn, nhưng ông Hưng cãi lý với vợ, không chịu thừa nhận mình sai. Đến khi luật sư Hoan và vị thẩm phán phân tích: “Nhu cầu sinh lý là bản năng của con người, nhưng ông đã lớn tuổi, vợ đang bị bệnh thì phải làm sao cho khéo. Ông đưa nhân tình về nhà như vậy là sai rồi”. Như bị đánh vào trúng tâm lý, ông mới thừa nhận mình sai và mong vợ thứ lỗi.
Quay sang bà Minh, luật sư Hoàn và vị thẩm phán nói: “Bà đã lớn tuổi, lại đang bị bệnh nên rất cần ông chăm sóc. Dù ông đưa người tình về nhà là sai, nhưng bà hãy nghĩ đến thời gian mình bị bệnh đã được chồng chăm sóc mà cho ông một cơ hội sửa sai. Nếu ly hôn rồi, ai sẽ là người chăm sóc cho bà?”.
Quay sang người chồng bên cạnh, nước mắt bà Minh lăn dài. Khi được ông nói lời yêu thương, bà mới đồng ý rút đơn, cùng ông vui vẻ ra về.
* Tên ông Hưng, bà Minh đã thay đổi.
Xem thêm video: Xót xa phút cụ ông Tây Ninh tiễn biệt bạn đời: Hẹn kiếp sau lại làm vợ chồng
Tú Anh
Cô gái chuyên chụp ảnh vợ chồng ly hôn
Dự án ảnh của cô sinh viên trường nghệ thuật mang lại một cái nhìn sâu sắc về những tan vỡ và chia ly trong hôn nhân của các cặp vợ chồng Trung Quốc.
" alt="Người vợ 70 tuổi quyết định ly hôn khi chồng ngoại tình và đưa nhân tình về nhà" />Người vợ 70 tuổi quyết định ly hôn khi chồng ngoại tình và đưa nhân tình về nhà Tuy nhiên, theo phía nhà gái, họ nghi ngờ rằng chú rể thực chất đã cố tình bỏ trốn, từ chối kết hôn vì không muốn ràng buộc trách nhiệm gia đình. Trước thái độ giận dữ từ phía nhà gái, nhà trai đã đưa ra đề nghị rằng cô dâu có thể kết hôn với một trong những chàng trai bên nhà chú rể đang có mặt tại đám cưới.
Sau một hồi tham khảo ý kiến từ gia đình, cô dâu đồng ý chấp nhận đề nghị trên và nhanh chóng lựa chọn một nam khách mời đang tham dự hôn lễ để tiến hành làm đám cưới.
Tuy nhiên, ngay khi kết thúc hôn lễ, nhà cô dâu đã làm đơn tố cáo gia đình chú rể cũ lên chính quyền địa phương. Họ cho rằng nhà trai cần phải chịu trách nhiệm về sự việc trên khi cố tình tạo điều kiện để chú rể bỏ trốn.
Thanh tra Shesh Narain Pandey thuộc cảnh sát thị trấn Maharaj Pur xác nhận đơn vị này đã nhận được đơn khiếu nại từ phía nhà cô dâu và báo cáo mất tích từ nhà trai.
"Nhà gái cảm thấy bị mất mặt trước quan khách nên họ làm đơn kiện và mong muốn được bồi thường xứng đáng. Tuy nhiên, bố chú rể lại ra sức cầu cứu lực lượng cảnh sát tiến hành truy tìm con trai họ hiện vẫn chưa rõ tung tích thế nào", vị thanh tra nói.
Sở cảnh sát địa phương cũng cho biết đang tiếp tục mở rộng điều tra về vụ mất tích trên và nếu phát hiện đây là màn kịch được dàn dựng thì sẽ có mức phạt thật nặng đối với "chú rể" kia.
Trước đó, vào hồi tháng 1 vừa qua, một trường hợp tương tự cũng xảy ra tại bang Karnataka (miền Nam Ấn Độ) khi cô dâu Sindhu buộc phải kết hôn với một vị khách tại đám cưới của mình để hoàn thành hôn lễ vì chú rể bỏ trốn cùng người yêu cũ.
Theo India Times, chú rể tên Naveen đã bỏ dở ngày trọng đại khi nhận được tin nhắn khóc lóc, dọa tự tử từ bạn gái cũ. Người đàn ông này lập tức bỏ trốn, để lại cô dâu một mình bơ vơ giữa hôn lễ.
Thất vọng vì hành động của chồng tương lai, Sindhu bật khóc nức nở. Để an ủi con gái, bố mẹ Sindhu tuyên bố sẵn sàng cho cô kết hôn với bất kỳ vị khách nào có mặt tại đám cưới. Một vị khách tên Chandrappa sau khi chứng kiến sự việc từ đầu đến cuối đã đồng ý thay thế vị trí chú rể, cùng cô dâu tiến hành buổi lễ đặc biệt này.
Ở Ấn Độ, đám cưới được coi là nghi thức quan trọng, liên quan trực tiếp đến địa vị và danh dự của mỗi gia đình. Do đó, không hiếm những chuyện kỳ lạ xảy ra ngay trong hôn lễ, ví dụ như chú rể bỏ trốn vì sợ trách nhiệm gia đình hoặc chưa cảm thấy sẵn sàng với cuộc sống hôn nhân phía trước. Tuy nhiên, trước những tình huống "dở khóc dở cười" đó, việc để cô dâu kết hôn với một vị khách bất kỳ có mặt tại đám cưới thường là phương án thay thế phổ biến.
Theo Times Now News/Dân trí
Làm thế nào để biết khi nào bạn đang yêu?
Cảm giác được yêu là một trong những cảm giác tuyệt vời nhất mà người ta có thể cảm nhận trên cuộc đời này. Tuy nhiên, một số người trong chúng ta có thể trở nên bối rối khi cố gắng tìm ra cảm giác chính xác của mình.
" alt="Chú rể bất ngờ bỏ trốn, cô dâu đành... cưới luôn khách mời" />Chú rể bất ngờ bỏ trốn, cô dâu đành... cưới luôn khách mời- "Tôi hy vọng ở đây hơn các trường địa phương", người mẹ ở Seoul, nói.
Vanuatu, quốc gia gồm 83 đảo ở nam Thái Bình Dương, là thiên đường du lịch nhưng đang thu hút nhiều người Hàn bởi lý do "có thể mua quốc tịch".
Ở Hàn Quốc, các trường quốc tế được Bộ Giáo dục công nhận thường chỉ dành cho học sinh có cha hoặc mẹ mang quốc tịch nước ngoài hoặc trẻ đã sống ở nước ngoài ít nhất ba năm.
Bae muốn con mình được học trong môi trường đa văn hóa. Nếu cô trở thành công dân Vanuatu, con trai cô sẽ đủ điều kiện để nhập học trường quốc tế.
Mặt khác, chương trình quốc tịch đầu tư ở các đảo quốc vùng Caribbean và Thái Bình Dương đang nổi lên trong giới nhà giàu Hàn Quốc.
Để mua quốc tịch Vanuatu, họ thường yêu cầu đầu tư vào quốc gia này hoặc đơn giản là khoản đóng góp tiền mặt 130.000 USD một người, 150.000 USD cho vợ chồng và 180.000 USD cho gia đình bốn người.
"Vanuatu là một trong những điểm đến được ưa chuộng nhất do quy trình chỉ cần 3-6 tháng và không yêu cầu thời gian cư trú bắt buộc", Cho, giám đốc một công ty tư vấn di cư ở Seoul, nói. Đại sứ quán Vanuatu không có ở Hàn Quốc, ứng viên sẽ phải đến Malaysia, Dubai hoặc Hong Kong.
"Ứng viên có thể nhận hộ chiếu qua bưu điện", ông nói thêm. Công ty của Cho tính phí 1.500 USD mỗi người để xử lý hồ sơ xin quốc tịch.
Bae buộc phải từ bỏ quốc tịch Hàn Quốc nếu cô trở thành công dân Vanuatu. Cô cũng sẽ gia nhập nhóm nhỏ nhưng đang ngày càng tăng những người mang quốc tịch Vanuatu sống ở Hàn Quốc.
Dữ liệu từ Bộ Tư pháp cho thấy số người từ bỏ quốc tịch Hàn Quốc để lấy quốc tịch Vanuatu trong giai đoạn 2019-2022 là 18 người. Tuy nhiên, số liệu sau năm 2022 của công ty Cho cho thấy con số này sẽ tăng lên.
Chang, 33 tuổi, có con trai 10 tuổi học ở trường Quốc tế Busan, cho biết rất nhiều phụ huynh đã chọn sinh con ở nước ngoài hoặc xin quốc tịch từ các quốc gia Thái Bình Dương để đảm bảo tương lai học tập của con mình.
Năm ngoái, Hàn Quốc có 49 trường quốc tế được công nhận, theo dữ liệu từ Dịch vụ Thống kê Giáo dục Hàn Quốc. Học phí hàng năm của các trường quốc tế dao động 21.471 - 28.628 USD, số tiền tương đương với mức lương trung bình hàng năm của nhân viên văn phòng Hàn Quốc.
"Nhiều học sinh là con em của giám đốc điều hành và nhà ngoại giao", Chang nói. "Họ bị chỉ trích về việc mua quốc tịch, miễn điều đó không vi phạm pháp luật, nó nên được tôn trọng".
Bae cho rằng mức phí 130.000 USD để cô trở thành công dân Vanuatu là đáng giá, đặc biệt khi so với số tiền phụ huynh Hàn chi cho con vào các trường đại học hàng đầu. "Tôi nghe nói gánh nặng tài chính sẽ gấp đôi khi đứa trẻ chuẩn bị du học", cô nói.
Tổng chi phí trung bình nuôi dưỡng trẻ từ khi sinh ra đến vào đại học là 196.531 USD, theo báo cáo Tình hình chi phí giáo dục ở Hàn Quốcnăm 2020 của Viện Nghiên cứu Y tế và Xã hội Hàn Quốc.
Tuy nhiên, chính những trường dành riêng cho người nước ngoài là nơi phụ huynh đánh giá cao và tìm cách mua quốc tịch cho con vào học. "Họ cũng có cơ hội kết nối với các phụ huynh nước ngoài có nền tảng danh giá", Chang nói.
Luật sư Kim Hanna ở văn phòng luật Yulsaseojae, cho biết hiện không có cơ sở pháp lý nào để ngừng việc mua quốc tịch từ các quốc gia khác.
Luật Quốc tịch hiện hành đảm bảo quyền tự do từ bỏ quốc tịch. Nếu các cơ quan chức năng muốn ngừng việc sử dụng quốc tịch nước ngoài để trốn nghĩa vụ quân sự hoặc thuế, họ sẽ phải xây dựng các biện pháp khác.
"Nhưng luôn có những người tìm cách lách luật", ông nói.
Ngọc Ngân (Theo The Korea Herald)
" alt="Người giàu Hàn bỏ quốc tịch cho con học trường quốc tế" />Người giàu Hàn bỏ quốc tịch cho con học trường quốc tế - Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Một lần ngoại tình với tình cũ và cái kết đắng
- Đi dạo, người đàn ông tình cờ phát hiện kho báu từ thời đồ đồng
- Thanh niên Việt giúp cảnh sát Philippines triệt phá trung tâm lừa đảo
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- Dịch vụ trông chồng, bạn trai thay phụ nữ tại quán bar ở Nhật
- Unilever nỗ lực ‘khoác áo mới’ cho nông thôn Việt Nam
- Người Việt đội mưa hiến máu cứu nạn nhân vụ khủng bố nhà hát Nga
-
Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Chiểu Sương - 31/01/2025 16:10 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
'Nhà anh trai tôi thì tôi đến, sao chị cấm?'
Tôi yêu chồng tôi 4 năm rồi mới đi đến hôn nhân. Khi cưới anh tôi biết anh còn gánh nặng gia đình khi phải chăm sóc mẹ già và hai đứa em, một trai một gái. Quê chồng tôi ở một tỉnh miền núi, chúng tôi lấy nhau và lập nghiệp dưới thành phố. Ở quê khó khăn nên chồng tôi đưa cả 2 em xuống thành phố học tập và xin việc. Khó khăn vậy nhưng tôi chấp nhận và cùng anh gánh vác chuyện gia đình.Tôi đưa em trai anh vào công ty bảo hiểm của tôi làm đại lý, mọi mối khách hàng tôi đều tìm cho cậu ấy. Được một năm thì cậu ấy thu phí của khách mà không nộp vào công ty, lấy tiền đó ăn chơi đua đòi. Để không ảnh hưởng đến công việc cũng như danh dự của mình tôi đã phải bỏ tiền tiết kiệm của mình ra bù trả cho công ty. Tôi nói chuyện với chồng, anh quyết định cho cậu ấy nghỉ việc và về quê mở quán sửa xe tự xoay xở. Tôi cũng như trút được gánh nặng.
Rồi chồng tôi đưa cô em gái xuống học một trường trung cấp, ra trường tìm cho cô ấy việc thu cước ở bưu điện. Cô ấy có công việc và lấy chồng cách nhà tôi 2km, tôi cứ tưởng mọi trách nhiệm của vợ chồng tôi đến đây là xong, không ngờ…
Cô ấy làm gần nhà tôi nên rất hay ghé qua. Mỗi lần ghé qua là lại xin một vật gì đó, không cần biết chúng tôi có đang dùng hay thế nào không. Chồng tôi thì dễ tính, hay bù đắp cho em nên cô ấy xin là năn nỉ chồng tôi, không hỏi qua ý kiến tôi và anh đồng ý cho. Nhiều lần tôi không hài lòng, góp ý với chồng thì anh gạt đi, anh bảo tôi so đo, chấp nhặt, cô em chồng càng được thể. Có lần tôi đã nói thẳng với cô ấy, chúng tôi đã cãi nhau, cô ấy bảo tôi xin anh trai tôi chứ tôi không xin của chị.
Từ đó cô ấy hay soi mói tôi, đến nhà là chê nhà cửa bừa bộn. Tôi đi làm cả ngày, chiều về vội tranh thủ dọn dẹp cơm nước. Có nhiều lúc bận quá tôi chưa kịp dọn thì chồng tôi về, cô ấy thấy chồng tôi thì kích vài câu, nào là tôi lười, để nhà như nhà hoang. Đã có lần chồng tôi nói tôi, tôi nói lại thì hai vợ chồng giận nhau.
Cô em chồng vẫn hay đến, vẫn soi mói và chọc ngoáy vào chuyện gia đình tôi. Tôi yêu cầu cô ấy bớt đến thì cô ấy nói nhà anh tôi tôi đến, sao chị cấm? Không muốn lại bất hòa nên tôi coi như không nghe, không thấy cô ấy.
Quá quắt hơn nữa là cô ấy hay vào facebook của tôi xem ảnh rồi to nhỏ với chồng tôi rằng chị dâu bảo bận mà vẫn có thời gian đi tán gẫu với bạn bè. Nào là kêu kinh tế khó khăn, em xin gì cũng khó chịu mà nay mua bộ đồ này mai mua bộ đồ kia. Rồi có chồng rồi mà ngồi với cả nhóm mấy ông đàn ông cười tít mắt (ảnh phòng tôi đi liên hoan và chụp).
Chồng tôi vốn không để ý facebook tôi đăng gì hay viết gì bởi anh tin tôi nhưng cô em chồng nói nhiều quá khiến chồng tôi phát cáu. Anh đã từng to tiếng với tôi, nói tôi bớt sống ảo mà lo cho gia đình. Tôi hỏi anh tôi thế nào mà anh bảo sống ảo? Anh bảo anh nghe nhiều người nói, tôi biết không có ai nói ngoài cô em chồng.
Bực mình quá tôi chặn facebook của cô em chồng để khỏi soi mói thì cô ấy bảo tôi chắc có gì khuất tất không muốn cô ấy biết nên mới chặn. Rồi còn bảo chồng tôi quản lý tiền lương và tài khoản của tôi, tất nhiên tôi không đồng ý cho chồng làm điều đó.
Càng ngày cô ấy càng oái oăm. Tôi không muốn cuộc sống vợ chồng tôi bị ảnh hưởng, tôi không biết nên làm gì lúc này?
Độc giảThanh Hải
Một lần 'đổi gió' với tình cũ và cái kết đắng
"Vẫn dáng người ấy, khuôn mặt thanh tú ấy, bờ gáy cao để lộ đường cổ trắng ngần. Đến gần cô ấy một chút để nghe mùi hương quen thuộc của ngày xưa, tôi đã muốn đặt lên vai cô ấy một nụ hôn...".
" alt="'Nhà anh trai tôi thì tôi đến, sao chị cấm?'" /> ...[详细] -
Đôi trẻ nổi tiếng với bức ảnh hôn môi ngày nhập ngũ đã kết hôn
Zing.Quang Vinh, Lương Ly trong bức ảnh nổi tiếng năm 2019 và khi về chung một nhà.
Trong thời gian Vinh thực hiện nghĩa vụ quân sự, đôi trẻ vẫn liên lạc qua lại nhưng không nhiều. Tranh thủ có thời gian rảnh, Ly lại lên đơn vị thăm bạn trai.
Cứ như vậy, khi chàng trai 22 tuổi ra quân vào tháng 1 vừa qua, đôi trẻ vẫn bên nhau. Một ngày, Vinh ngỏ lời cầu hôn bạn gái.
"Lúc bức ảnh của hai đứa được quan tâm, ngoài những lời chúc phúc, mình cũng đọc được nhiều bình luận mỉa mai, trêu chọc, rằng kiểu gì bọn mình cũng sớm chia tay vì xa mặt sẽ cách lòng. Buồn một chút nhưng bọn mình đều có niềm tin ở nhau, và theo thời gian, chúng mình đã chứng minh những lời ác ý đó là không đúng".
Ly thường đến đơn vị thăm Vinh mỗi khi có thời gian rảnh.
Cặp uyên ương cùng quê quen nhau từ năm 2017 khi làm việc ở thành phố Vinh. Ấn tượng với cô gái có vẻ ngoài xinh xắn nhưng ít nói, Vinh xin số điện thoại làm quen.
"Mình thích tính cách thật thà, chất phác của Ly. Lúc còn thực hiện nghĩa vụ quân sự, mình quyết tâm là khi nào ra quân sẽ hỏi cưới cô ấy", Vinh bày tỏ.
Ngày 24/3, Quang Vinh, Lương Ly về chung một nhà trong sự chúc phúc của người thân, bạn bè và cả nhiều người lạ trên mạng xã hội.
Cặp vợ chồng trẻ đều coi bức ảnh nổi tiếng năm 2019 là kỷ niệm đáng nhớ trong chuyện tình.
"Hy vọng câu chuyện của bọn mình phần nào giúp cho những cặp yêu xa có thêm niềm tin. Khi đã yêu chân thành thì mọi khoảng cách, khó khăn sẽ không thể cản bước", Vinh chia sẻ.
Theo Zing
Hôn nhau ở công viên giữa đại dịch, đôi trẻ Hải Dương bị phạt 4 triệu đồng
Đôi nam nữ ở TP Hải Dương rủ nhau ra ghế đá tâm tình trong lúc đang có lệnh cách ly xã hội. Hai người này đã phải nộp phạt 4 triệu đồng sau nụ hôn ở công viên.
" alt="Đôi trẻ nổi tiếng với bức ảnh hôn môi ngày nhập ngũ đã kết hôn" /> ...[详细] -
Thông điệp gây ‘bão’ mạng của thai phụ Ấn Độ trước khi qua đời vì Covid
Ravish Chawla đang trải qua quãng thời gian khó khăn sau khi vợ anh - Tiến sĩ, bác sĩ Dimple Arora Chawla, 34 tuổi, qua đời vào 26/4, một ngày sau khi mất đứa con trong bụng. Chị bị nhiễm Covid-19 vào tháng thứ bảy của thai kỳ.Ravish Chawla cho biết, vợ anh luôn chăm sóc bản thân và bảo vệ mình rất cẩn thận nhưng vẫn bị nhiễm virus. “Cô ấy được kiểm tra 3-4 tháng/lần. Vợ tôi cũng thường đeo khẩu trang khi ra ngoài”, Ravish Chawla nói.
Vợ anh có kết quả dương tính với Covid-19 vào ngày 11/4. Anh chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn trước đó rằng, Dimple Arora Chawla không dùng nhiều loại thuốc và thậm chí tránh chụp CT vì nghĩ nó có thể có hại cho em bé. Chị được đưa đến bệnh viện khi lượng ôxy giảm đột ngột.
Hình ảnh trong video của Dimple Arora Chawla trước khi qua đời. Dimple Arora Chawla đã được điều trị nhưng xuất hiện cơn đau vào ngày 25/4 ở bụng và siêu âm cho thấy chị đã mất đưa bé. Người phụ nữ này qua đời vào ngày hôm sau.
Chồng chị đã chia sẻ trên mạng xã hội một video ghi lại hình ảnh Arora Chawla đang ngồi trên giường, kêu gọi người xem nghiêm túc xem xét mối đe dọa của virus corona.
“Tôi thực sự muốn nói với mọi người rằng đừng xem nhẹ Covid-19. Các triệu chứng rất tồi tệ...”, người phụ nữ này nói.
“Tôi muốn truyền tải thông điệp của mình đến tất cả mọi người. Bạn hãy đeo khẩu trang bất cứ khi nào ra ngoài và bất cứ khi nào tiếp xúc với mọi người vì sự an toàn của bạn và những người xung quanh.
Tôi thực sự không muốn ai có những triệu chứng như vậy. Xin đừng vô trách nhiệm, hãy đeo khẩu trang khi bạn bước ra ngoài. Bạn hãy nhớ rằng có người già, phụ nữ mang thai và trẻ em trong nhà bạn và tác động của virus lên họ còn tồi tệ hơn”, chị tiếp tục.
Dimple Arora Chawla và con trai 3,5 tuổi. Anh Ravish Chawla cho biết video được quay vào ngày 17/4, ban đầu chỉ dành cho gia đình và bạn bè. “Cô ấy sẽ tự hào vì mọi người đang chú ý đến thông điệp của cô ấy và thậm chí có thể cứu sống một mạng người hoặc tạo ra nhận thức cho mọi người, đặc biệt là phụ nữ mang thai”, anh nói.
Người đàn ông này đã quyết định chia sẻ công khai video trên mạng xã hội Twitter. "Cô ấy hoàn toàn tận tụy với thiên chức làm mẹ và lên thiên đường để chăm sóc đứa con chưa kịp ra đời của chúng tôi, nhưng đã bỏ lại đứa con 3,5 tuổi và tôi", người chồng Ravish Chawla viết trên Twitter.
Tuy nhiên anh cũng cho rằng: “Ở trên đó, cô ấy sẽ làm con trai chúng tôi tự hào vì mẹ của cháu đã là một anh hùng”, anh nói.
Ngọc Trang(Theo Independent)
Covid-19 càn quét, hàng loạt trẻ con ở Ấn Độ bỗng dưng mồ côi
Đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng ở Ấn Độ khiến nước này xuất hiện tình trạng trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
" alt="Thông điệp gây ‘bão’ mạng của thai phụ Ấn Độ trước khi qua đời vì Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Linh Lê - 28/01/2025 22:52 Mexico ...[详细] -
Bí mật đáng sợ của chồng tôi trong điện thoại
Tại sao một người đạo mạo như chồng tôi lại "kết bạn" với những người như thế? Nếu không có quan hệ với những người đó, anh vào nhóm hội như vậy trên facebook để làm gì?
Rà soát thêm phần tin nhắn để đọc, tôi càng sốc hơn khi có rất nhiều đoạn chat của anh với họ còn lưu lại. Những cô gái gửi ảnh dung tục cho chồng tôi, anh tỏ ý thích thú, nói họ gửi thêm đi, và anh đã sắp xếp gặp ít nhất cũng vài cô dựa trên những gì tôi đọc được. Đến hồi kéo được một đoạn chat mà chồng tôi gửi đi cả ảnh của anh không mảnh vải che thân, tin nhắn rất mới, thì tôi hoàn toàn suy sụp.
Tôi không biết phải đối mặt với người đàn ông mình đang chung sống thế nào, cũng chưa thể mở lời để chất vấn anh về những gì tôi đã nhìn thấy trong điện thoại. Nghĩ đến chuyện phải nói về chuyện thân xác tôi đã muốn né tránh lắm rồi, huống hồ còn là chuyện đồi bại của người lâu nay tôi tin tưởng, yêu thương và gửi trao tất cả. Tôi cứ nghĩ tình dục là thể hiện cao nhất, thiêng liêng nhất của tình yêu, nhưng chồng tôi đi mua dâm như vậy, dùng nhiều người để thỏa mãn thú tính như vậy, rốt cuộc anh coi tôi là gì?
Giờ tôi cảm thấy rất ghê tởm mỗi khi phải gần chồng. Tôi muốn lên tiếng nhưng sợ rằng việc chạm vào một góc khuất bẩn thỉu trong con người anh sẽ khiến nhiều chuyện phải được lôi ra ánh sáng, bố mẹ tôi sẽ ra sao khi hạnh phúc của con gái họ đổ vỡ và thần tượng con rể chuẩn 10 sụp đổ? Tôi vẫn phải đóng kịch nhưng sắp không còn chịu đựng được nữa. Tôi rất thương bố mẹ, thương cả thân mình và các con.
Độc giả giấu tên/Dân trí
Cặp vợ chồng giảm 190kg để có con
Anh Dustin Hall đã giảm 140kg và chị Raquel giảm 50kg sau khi các bác sĩ cảnh báo rằng cách duy nhất để họ có thể có con là giảm một lượng lớn cân nặng.
" alt="Bí mật đáng sợ của chồng tôi trong điện thoại" /> ...[详细] -
Người yêu nói chia tay vì 'phải lòng' bạn thân của tôi
Tôi và P. quen nhau trong một bữa tiệc. Hôm đó tôi ăn mặc rất đẹp, anh ta làm quen, xin số điện thoại và bắt đầu theo đuổi tôi. P. có bề ngoài tầm thường nhưng cái miệng lại rất ngọt ngào, nói chuyện có duyên. Dù tôi khá hững hờ nhưng P. vẫn kiên trì theo đuổi và đối xử với tôi rất tốt, dần dần tôi cũng cảm mến và nhận lời yêu sau khi quen nhau được 3 tháng.
Cho dù L.Đ, bạn thân của tôi từng nói rằng những người khéo miệng như P. rất khó lường, sống với họ cuộc sống sẽ rất mệt mỏi. Thế nhưng có lẽ do bản thân luôn sống bất an từ khi còn nhỏ, nên khi được P. quan tâm chăm sóc tận tình tôi đã rung động.
Anh ấy đối xử với tôi ngày càng tốt hơn nên tôi cũng ngày càng yêu anh hơn. Anh gần như giỏi tất cả mọi thứ, tuy nhiên cũng có nhược điểm là tiết kiệm và rất nghe lời mẹ.
Chẳng hạn, khi chúng tôi đến trung tâm mua sắm, anh ấy thường nói có chuyện gì đó để tránh đi, sau này tôi mới nhận ra rằng anh ấy sợ phải thanh toán hóa đơn cho tôi.
Đôi khi chúng tôi đi ăn tối với L.Đ, khi cô ấy trả tiền thì người yêu tôi cũng không động đậy, dường như anh coi đó là chuyện đương nhiên.
L.Đ cho rằng người yêu tôi quá keo kiệt và nói tôi chẳng có mắt nhìn người mới bị thu hút bởi một người đàn ông như vậy. Nhưng vì yêu mù quáng, tôi đã bỏ ngoài tai tất cả.
Kể cả vệc anh rất nghe lời mẹ, để mẹ quản lý tiền lương hàng tháng hay luôn hỏi ý kiến mẹ khi làm bất cứ việc gì, tôi cũng không quan tâm lắm.
P. kể sau khi lĩnh lương, anh chỉ giữ một phần tiền sinh hoạt, còn lại anh đều đưa tất cho mẹ để bà quản lý, để dành sau này cưới vợ cho anh. P. thường nói rằng mẹ anh ấy rất tốt và khi gặp chắc bà sẽ thích tôi nên tôi cũng yên tâm phần nào.
Tuần trước, P. bảo mẹ anh có việc đến thành phố này (nhà anh ấy ở thành phố khác), nhân tiện bà muốn gặp gỡ và ăn tối cùng tôi. Tôi đồng ý nhưng đã rủ bạn thân tôi L.Đ đi cùng cho đỡ ngại.
Khi bạn trai giới thiệu tôi chỉ ngượng ngùng chào cô và giao tiếp cơ bản. L.Đ thì tự nhiên hơn, cậu ấy tươi cười chào hỏi và bắt chuyện với mẹ P. rất vui vẻ.
Tại bàn ăn, mẹ P. hỏi tôi điều kiện gia đình thế nào, tôi khiêm tốn nói gia đình mình chỉ bình thường, bố mẹ có quán ăn nhỏ. Đến khi tôi vào nhà vệ sinh, L.Đ đã trò chuyện khá nhiều với cô ấy, còn bạn trai tôi chỉ biết nghịch điện thoại di động.
Sau bữa ăn đó, L.Đ nhận xét mẹ P. hơi hợm mình và một lần nữa nhắc tôi càng nên cân nhắc nếu muốn tiến xa hơn với P. Cậu ấy kể rằng trong cuộc nói chuyện đã vô tình tiết lộ điều kiện gia đình tốt nên có vẻ mẹ P. đã để mắt đến cậu ấy.... Tôi chỉ cười trừ nhưng không ngờ hôm sau P. đã nói chia tay tôi vì lý do mẹ anh ấy không thích tôi lắm. Tôi rất sốc nhưng nhớ đến những gì L.Đ nói, tôi hỏi có phải mẹ anh ấy thích L.Đ làm con dâu hơn không?
P. tránh ánh mắt của tôi, lặng im không trả lời nhưng tôi đã hiểu. Tôi bật cười vì bây giờ mới thấy bộ mặt thật của P. Tôi nói: “Chia tay đi. Người như anh không đáng để tôi nhớ nhung dù chỉ là một chút!”…
Độc giả An
Tôi dại dột khi 'vay nóng' gần trăm triệu đồng cho người yêu đầu tư
Tương lai hạnh phúc thì chưa thấy đâu, giờ tôi sống trong cảnh nợ nần bủa vây, còn anh người yêu thì 'lặn' mất tăm…
" alt="Người yêu nói chia tay vì 'phải lòng' bạn thân của tôi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:45 Nhận định bóng ...[详细] -
Ecopark trao 1 triệu USD ủng hộ Quỹ vaccine phòng Covid
Trong sáng ngày 25/5, 1 triệu USD ủng hộ Quỹ vaccine phòng Covid-19 đã được đại diện Ecopark trao tới Bộ Y Tế. Tính tới thời điểm hiện tại, gần 60 tỷ đồng trích từ quỹ “lá chắn phòng dịch Ecopark” đã được chi viện tới các địa phương, hỗ trợ tuyến đầu chống dịch, xây dựng và tài trợ vận hành hàng loạt các bệnh viện dã chiến qua từng đợt dịch.
Cùng ngày 25/5, đại diện tập đoàn Ecopark công bố, sẽ tài trợ ngân sách nhập khẩu 60.000 liều vaccine để tiêm phòng Covid-19 cho 100% cư dân của khu đô thị Ecopark và toàn thể nhân viên tập đoàn. Tính tới thời điểm hiện tại, Ecopark là tập đoàn BĐS đầu tiên tại Việt Nam công bố sẽ tài trợ chi phí tiêm phòng vaccine cho 100% cư dân của khu đô thị. Tính sơ bộ, chi phí để nhập hàng chục nghìn liều vaccine này lên tới hàng chục tỷ đồng.
“Cùng với những đóng góp cho cộng đồng và xã hội, trong mọi quyết định, cộng đồng cư dân Ecopark và cán bộ nhân viên cũng luôn là ưu tiên số một của tập đoàn. Trong cuộc chiến với dịch bệnh, Ecopark phải có trách nhiệm tạo ra một không gian sống xanh mát, an toàn, khoẻ mạnh và thoải mái cho cư dân của chính mình; Những thứ tốt nhất được xác định phải ưu tiên cho cư dân và cán bộ nhân viên”, đại diện Ecopark cho biết.
Vy Oanh
" alt="Ecopark trao 1 triệu USD ủng hộ Quỹ vaccine phòng Covid" /> ...[详细]
Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
Hết thời sính ngoại, phụ huynh Trung Quốc lại mê mẩn Nho giáo
Các bậc cha mẹ nhận xét rằng phương pháp giáo dục truyền thống của Nho giáo đã giúp con họ bình tĩnh và tập trung hơn.
Sau nhiều thập kỷ tôn sùng các xu hướng ngoại lai, giờ đây nhiều người lại quan tâm đến những yếu tố truyền thống như thế này. Truyền hình bắt đầu có chương trình “Hội nghị Thơ Trung Quốc”, trong đó khán giả được trả lời câu đố về các khổ thơ cổ. Thanh niên mặc áo choàng truyền thống ở nơi công cộng.
Nhưng trung tâm của xu hướng này vẫn là giáo dục. Frost & Sullivan, một công ty dữ liệu, ước tính rằng thị trường dành cho giáo dục các giá trị truyền thống là 466 tỷ nhân dân tệ (73 tỷ USD) vào năm 2018, gần gấp đôi giá trị của nó vào năm 2014. Các trường học thu phí rất cao. Huaguoshan, một tổ chức phi lợi nhuận, quảng bá triết lý giáo dục của mình trên phương tiện truyền thông xã hội, trong đó có các đoạn clip ghi lại cảnh học sinh mầm non ngâm thơ trong khi mặc trang phục truyền thống.
Được tôn kính suốt 2.500 năm, đạo Khổng sau đó bị bài xích suốt thế kỷ 20. Năm 1905, triều đại nhà Thanh đã bãi bỏ hệ thống thi cử của triều đình. Những người theo chủ nghĩa hiện đại cho rằng tư tưởng của đạo Khổng làm ngăn cản sự tiến bộ.
Mãi đến giữa những năm 1980, người ta mới bắt đầu kỷ niệm lại ngày sinh của Khổng Tử.
Đối với nhiều người Trung Quốc, tư tưởng của Khổng Tử có một sức hấp dẫn khác biệt. Trong số các giá trị đạo đức bị bỏ quên của Nho giáo, các nhà giáo dục nhận thấy những thứ có thể là giải pháp cho những tệ nạn của xã hội hiện đại, giống như một bộ phận người phương Tây quay sang các giá trị truyền thống của Cơ đốc giáo.
Ông Jia Hong, đồng sáng lập Huaguoshan, cho biết: “Ngày nay, chúng ta nghe nói rất nhiều về hành vi bắt nạt và những hành vi bỉ ổi khác”. Nhiều người cho rằng nguyên nhân là do con người không có cách cư xử tốt. Ba phần tư trong số 200 trẻ em tại các trường mẫu giáo của bà Jia từng học ở những ngôi trường bình thường. Bà cho biết, các bậc cha mẹ nhận xét rằng phương pháp giáo dục truyền thống của Nho giáo đã giúp con họ bình tĩnh và tập trung hơn.
Nhiều phụ huynh trẻ tin rằng, nỗi ám ảnh về các kỳ thi đã khiến họ không quan tâm tới các hình thức dạy dỗ khác – Cao Shenggao tới từ ĐH Sư phạm Thiểm Tây cho hay. Một số phụ huynh cho rằng tính kỷ luật của trẻ có thể được thấm nhuần qua việc học đàn tranh. Đó cũng là một cách khiến con họ trở nên khác biệt trong cuộc đua giáo dục.
Tuy nhiên, năm 2020 đã xảy ra một sự việc đáng suy ngẫm liên quan tới phương pháp giáo dục đi theo đạo Khổng. Người sáng lập một ngôi trường theo trường phái Nho giáo đã tuyên bố có thể chữa khỏi chứng nghiện Internet. Nhưng sau khi phát hiện ở đây trẻ bị sử dụng bạo lực, người này đã bị kết án 3 năm tù.
Sau đó, Chính phủ cũng đã cấm việc giảng dạy những tư tưởng được cho là “cặn bã phong kiến”, ví dụ như việc Nho giáo khuyến khích sự phục tùng của phụ nữ.
Đăng Dương(Theo The Economist)
Sợ được cưng chiều, cha mẹ Trung Quốc bắt con xắn tay dọn dẹp
Lối sống tối giản ở Trung Quốc đang được khuyến khích ở trẻ em, với hi vọng thay thế cho thói quen được cưng chiều và sống phụ thuộc vào cha mẹ.
" alt="Hết thời sính ngoại, phụ huynh Trung Quốc lại mê mẩn Nho giáo" />
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Đấu giá khu đất làm dự án nhà ở thương mại Sa Pa từ 920 tỷ đồng
- Thị trấn 52 năm mới có một trẻ chào đời
- Pháp tuyên án 18 bị cáo vụ 39 người Việt chết trong container
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Toyota dừng giao 10 mẫu xe vì lỗi thử nghiệm động cơ dầu
- Anh tuyên án nghi phạm vụ 39 thi thể người Việt trong container