Cho Trẻ tắm nắng có tác dụng gì và thời gian nào lý tưởng?
1. Phơi nắng thời gian nào mới đúng?ẻtắmnắngcótácdụnggìvàthờigiannàolýtưởbóng đá thái lan
- Trong ánh nắng có tia UVA, UVB, UVC nhưng chỉ có UVB là tia duy nhất có tác dụng kích thích tiền chất vitamin D dưới da chuyển thành vitamin D. Tia UVB có bước sóng ngắn, chỉ đến được mặt đất trong khoảng thời gian sau 9h đến trước 16h, mạnh nhất là giữa trưa nên phơi nắng sớm hay chiều muộn không có tác dụng tổng hợp vitamin D.
- Tia UVA thực ra rất khoẻ, bước sóng dài, chiếm tới 95% tổng số bức xạ UV, cứ có nắng là có sự hiện diện của tia này. Đây là thủ phạm gây sạm da, nám da, ung thư da. 5% bức xạ còn lại là UVB. Phơi nắng để hứng được UVB không dễ, nhất là với thời tiết nắng nóng và nhiều khói bụi như Việt Nam, chuyện đưa trẻ ra phơi nắng rất cực.
- Phơi nắng trong bóng râm càng không có tác dụng hứng vitamin D vì UVB bị cản bởi các yếu tố tạo bóng râm đó. Tất nhiên phụ huynh vẫn nên cho trẻ ra ngoài chơi dưới nắng hay trong bóng râm nhưng đừng chủ đích lấy vitamin D.
- Da trẻ em mỏng bằng 1/5 da người lớn và ít có khả năng chống lại bức xạ tia cực tím. Vì thế trên thế giới người ta không khuyên phơi nắng nhiều nữa, đặc biệt là trẻ dưới 6 tháng.
2. Vì sao vitamin D cần thiết và quan trọng?
- Vitamin D không đơn thuần là vitamin. Nó được xem như một hormone, ảnh hưởng tới nhiều cơ quan trong cơ thể từ xương, ruột, hệ thần kinh, tim, phổi, gan, thận, ruột…
- Vitamin D quyết định khả năng hấp thu canxi, làm xương, răng chắc khỏe, giúp tăng chiều cao. Đủ canxi nhưng thiếu vitamin D vẫn rất khó để tăng chiều cao.
Theo đó, thiếu vitamin D, canxi máu giảm nên cơ thể buộc phải huy động canxi từ xương để ổn định nồng độ canxi máu, dẫn đến bệnh còi xương, còi cọc chậm lớn, chậm vận động (lẫy, bò, đi…).
- Vitamin D cũng rất quan trọng với hệ miễn dịch. Thiếu loại này làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể, tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi, lao, hen suyễn…). Đủ vitamin D giảm nguy cơ mắc cúm A, tiểu đường, tim mạch, trầm cảm, loãng xương…
3. Bổ sung vitamin D như thế nào?
- Vitamin D không có nhiều trong thức ăn, có ít trong sữa mẹ và đa số phụ nữ thiếu vì không dám tiếp xúc với ánh nắng.
- Nhu vitamin D cầu trẻ cần ít nhất 400 IU/ngày, người lớn 800-1000 IU/ngày.
- Không phơi nắng, ăn uống không đủ vitamin D, bạn nên bổ sung thêm. Hiện, thị trường có nhiều loại, bạn nên tìm loại dễ dùng, đủ liều khuyến nghị, hấp thu tốt, chính hãng.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh (Nguyên Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng I, TP HCM)
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
Tháng 9/2022, thông qua sự kiện IFA được tổ chức tại Đức, TCL giới thiệu đội hình gương mặt đại diện mới tập hợp các cầu thủ trẻ như: Phil Foden, Pedri, Rodrygo, Raphael Varane.
Đại diện Tập đoàn cho biết, đối tác thể thao toàn cầu của TCL chính là Liên đoàn bóng đá Brazil. Đây cũng là một trong những cơ duyên của TCL với đất nước của những ngôi sao bóng đá trong mùa giải World Cup 2022.
Với thông điệp “Truyền cảm hứng tuyệt vời”, ông Frédéric Langin, Phó Giám đốc Sales và Marketing của TCL Châu Âu, cho biết: “Trong số những cầu thủ xuất sắc hàng đầu thế giới hiện nay, Foden, Pedri, Rodrygo và Varane đều là những tài năng truyền cảm hứng ở trong và ngoài sân cỏ. TCL hy vọng có thể giúp người hâm mộ kết nối với những cầu thủ bóng đá nổi tiếng này để họ nhận ra và nuôi dưỡng những điều tuyệt vời trong chính bản thân”.
Và trong ngày hội Bóng Đá Thế Giới vào tháng 11/2022 đang đến gần, TCL mong muốn cùng tất cả người hâm mộ Việt Nam hòa chung không khí rực lửa của thể thao. Hãng sẽ mang đến cho khách hàng chương trình khuyến mại mang tên "MÀN HÌNH LỚN CHO TRẬN CẦU ĐỈNH CAO". Theo đó từ ngày 18/11/2022 đến 14/12/2022, khách hàng khi mua TV TCL trên toàn quốc sẽ được tham gia minigame trúng thưởng bao gồm vàng, loa thanh TCL và vô vàn thẻ cào điện thoại. Thêm vào đó, khách hàng sẽ tiếp tục được tham gia quay số may mắn trúng TV khi đội Brazil được vào vòng trong theo cơ cấu.
Thông tin chi tiết: https://www.tcl.com/vn/vi/world-cup-promotion-2022
Bích Đào
" alt="Tập đoàn điện tử TCL, bí quyết ghi dấu ấn với fan thể thao toàn cầu" />Tập đoàn điện tử TCL, bí quyết ghi dấu ấn với fan thể thao toàn cầu- Vấn đề này được bà Trương Thị Mai - Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương đưa ra khi phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác ngành Nội chính Đảng và Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ năm 2024, ngày 10/1.
Bà Trương Thị Mai đánh giá, vẫn tồn tại tình trạng "nơi này, nơi kia" việc thực hiện nhiệm vụ nội chính, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực còn hạn chế, chưa thật quyết liệt, quyết tâm cao. Có nơi còn e ngại, sợ đụng chạm, sợ ảnh hưởng đến thành tích, người này bao che người kia.
Nhắc lại phát biểu tại hội nghị ngành Kiểm tra Đảng mới đây, bà Trương Thị Mai cho biết, trong 83 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý, có 59 cán bộ vi phạm ở các nhiệm kỳ trước đây, 24 cán bộ vi phạm trong nhiệm kỳ này.
Thực tế đó dẫn đến câu hỏi trong dư luận: Trong các nhiệm kỳ gần đây, dù đã đẩy mạnh công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, đạt nhiều kết quả quan trọng, chưa từng có, nhưng tại sao vẫn còn vi phạm?
"Cán bộ chưa biết sợ hay do lòng tham không đáy, để vẫn còn xảy ra nhiều vụ việc tham nhũng, tiêu cực, nghiêm trọng phức tạp, có vụ việc liên quan nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, liên quan cả Trung ương, cả cán bộ địa phương?…", Thường trực Ban Bí thư đặt vấn đề.
Bà Trương Thị Mai nêu thực tế, trước đây, tất cả các vụ khiếu kiện phức tạp cơ bản là khiếu kiện về đất đai, nhưng bây giờ không chỉ dừng ở đó mà lan rộng ra lĩnh vực đấu thầu, sử dụng tài sản công, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng, đăng kiểm, y tế, giáo dục...
Từ đó, Thường trực Ban Bí thư yêu cầu cần nghiên cứu, đánh giá, phân tích đầy đủ nguyên nhân khách quan, chủ quan của những vi phạm trong trong nhiệm kỳ này để có giải pháp khắc phục.
Bên cạnh đó, các cơ quan cần quan tâm phương châm "phòng bệnh hơn chữa bệnh", việc rà soát, bổ sung, hoàn chỉnh chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực vi phạm phổ biến thời gian qua là điều kiện quan trọng, làm sao tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết, vạch được "ranh giới đỏ" để cán bộ không bước qua, mà muốn bước qua đều phải sợ.
Cũng theo bà Trương Thị Mai, cần tạo khuôn khổ để cán bộ dám nghĩ, dám làm, không e ngại, sợ sệt. Từng cơ quan, tổ chức, địa phương chú trọng việc tự rèn luyện, tự soi, tự sửa, gương mẫu, nói đi đôi với làm, nhất là cán bộ lãnh đạo quản lý.
Bà Trương Thị Mai nhấn mạnh kết quả lớn mà chưa nhiệm kỳ nào làm được của ngành Nội chính Đảng, đó là ban hành 3 quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ; kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán; trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
Ghi nhận công tác kiểm tra, giám sát, Thường trực Ban Bí thư cho biết, toàn ngành đã tập trung vào những lĩnh vực, địa bàn dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực, nơi có nhiều vấn đề nổi cộm, bức xúc trong dư luận, xã hội; những vấn đề vướng mắc trong thực tiễn. Bên cạnh đó, cán bộ ngành nội chính không ngừng rèn luyện năng lực, bản lĩnh, phẩm chất đạo đức, gương mẫu, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của Đảng.
Nhắc lại đề nghị của địa phương tổ chức lớp tập huấn về liêm chính, bà Trương Thị Mai nhấn mạnh đây là vấn đề mà cán bộ, đảng viên phải tự rèn luyện. Bà lấy ví dụ lãnh đạo một Sở Y tế vi phạm quy định đấu thầu nhưng dứt khoát không nhận tiền, không nhận quà.
"Đâu phải cán bộ nào cũng cầm tiền, cầm quà", bà Trương Thị Mai tiếp tục dẫn chứng thêm trường hợp ở Đồng Tháp, mặc dù Ủy ban Kiểm tra không đề xuất mức kỷ luật nhưng có đồng chí tự đề xuất mức kỷ luật cho mình vì thấy được trách nhiệm người đứng đầu.
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai nhấn mạnh, liêm chính cần được tuyên truyền, vận động và cán bộ phải tự soi, tự sửa, đặc biệt là trong các cơ quan kiểm soát quyền lực càng phải nâng cao đạo đức này.
Anh Văn" alt="Thường trực Ban Bí thư: 'Cán bộ chưa biết sợ hay do lòng tham không đáy?'" />Thường trực Ban Bí thư: 'Cán bộ chưa biết sợ hay do lòng tham không đáy?' - Sáng 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn) Thủ tướng Phạm Minh Chính đi kiểm tra tiến độ, tặng quà, động viên cán bộ, công nhân, người lao động đang làm việc trên công trường dự án sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai, đồng thời thăm khu tái định cư, động viên người dân đã nhường mặt bằng cho dự án.
Cùng đi với Thủ tướng có các Ủy viên Trung ương Đảng: Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn; Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng; Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị; Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương.
Thủ tướng trực tiếp đến kiểm tra tiến độ thi công, động viên người lao động trên công trường và chủ trì cuộc làm việc đến 13h.
Báo cáo với Thủ tướng, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng và lãnh đạo tỉnh Đồng Nai cho biết, dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư cảng hàng không quốc tế Long Thành có tổng mức đầu tư 22.856 tỷ đồng, do UBND tỉnh Đồng Nai làm chủ đầu tư.
Đến nay, đã thu hồi tổng diện tích 4.882/5.000 ha, đạt 98,7%, trong đó bàn giao mặt bằng giai đoạn 1 với tổng diện tích 2.532/2.532 ha, đạt 100%. Về bố trí tái định cư, tổng số gia đình bị ảnh hưởng là 5.647 hộ, trong đó đã xét duyệt 4.246 hộ (đã bố trí tái định cư 4.112 hộ); còn 320 hộ dự kiến xét duyệt đầu năm 2024.
Dự án đầu tư xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư gần 110.000 tỷ đồng. Dự án có 4 dự án thành phần, trong đó, dự án thành phần 3 gồm các công trình thiết yếu trong cảng hàng không do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư hơn 99.000 tỷ đồng.
Về công tác quản lý chất lượng, Bộ Giao thông Vận tải, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Hội đồng Kiểm tra Nhà nước thường xuyên kiểm tra hiện trường và kiểm điểm tiến độ, đồng thời có chỉ đạo cụ thể đối với công tác triển khai dự án.
Ngoài ra, Hội đồng Kiểm tra Nhà nước làm việc cùng Ban Quản lý dự án để rà soát, đánh giá, hướng dẫn, chỉ đạo chủ đầu tư kiểm soát chặt chẽ công tác khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật và công tác quản lý chất lượng, tổ chức làm rõ và khắc phục một số tồn tại để đảm bảo chất lượng.
Sau khi kiểm tra hiện trường và nghe các báo cáo, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, đánh giá cao tiến độ triển khai các hạng mục, trong đó giải phóng mặt bằng và các khâu thủ tục cơ bản đã làm xong; đường băng dài 4 km, rộng 74 m đã thành hình, phần ngầm của nhà ga đã thi công xong.
Sau hơn 5 tháng khởi công, các nhà thầu huy động hơn 3.200 nhân lực và gần 1.300 máy móc trang thiết bị để phục vụ thi công các gói thầu. Trong đó, dịp Tết Nguyên đán có gần 800 kỹ sư, công nhân bám công trường và tổ chức thi công xuyên Tết. Đến nay, giải ngân đầu tư công của các gói thầu đạt hơn 11.300 tỷ đồng.
Thủ tướng nhắc lại, năm 2022, khi vào kiểm tra công trường, ông đã phê bình Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam, nhưng lần này sau 2 năm, Thủ tướng ghi nhận, biểu dương các bộ, ngành, cơ quan liên quan, tỉnh Đồng Nai và đặc biệt là ACV vì những kết quả đã đạt được.
Thủ tướng nêu rõ, nếu năm 2022, 2023 là năm khởi động thì 2024 là năm tăng tốc và 2025 sẽ là năm bứt phá và 6 tháng đầu năm 2026 phải hoàn thành, đưa công trình sân bay Long Thành vào sử dụng.
Với kinh nghiệm đã có, Thủ tướng yêu cầu xây dựng lại đường găng tiến độ, phấn đấu rút ngắn thời gian thêm từ 3 đến 6 tháng, bù lại thời gian bị chậm, phát động thi đua từ nay tới 30/4/2025 (kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước).
Các chủ thể liên quan tiếp tục phát huy hơn nữa tinh thần "chỉ bàn làm, không bàn lùi", "vượt nắng, thắng mưa", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", thi công "3 ca 4 kíp", làm việc xuyên lễ, xuyên Tết, thường xuyên kiểm tra, giám sát để bảo đảm tiến độ, chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, ghi dấu ấn về kiến trúc, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí; phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng bộ các công trình phụ trợ, liên quan như đường kết nối.
UBND tỉnh Đồng Nai khẩn trương hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng toàn bộ dự án, bàn giao cho các chủ đầu tư để triển khai các dự án thành phần; xử lý kịp thời các vướng mắc trong quá trình bố trí tái định cư, triển khai dự án.
Thủ tướng lưu ý tỉnh Đồng Nai, các cơ quan sớm nghiên cứu, quy hoạch, tính toán việc xây dựng thành phố sân bay Long Thành. Bộ Giao thông vận tải cùng các cơ quan nghiên cứu, tính toán phương án kết nối giao thông giữa sân bay Long Thành và sân bay Tân Sơn Nhất; đồng thời nghiên cứu phương án thiết kế, xây dựng giai đoạn 2 để sẵn sàng triển khai ngay sau khi hoàn thành giai đoạn 1.
Về kiến nghị của người dân liên quan chi phí hạ tầng tái định cư (tính theo m2 đất ở), Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì, chỉ đạo các cơ quan rà soát, xem xét, xử lý, cái gì hợp lý thì tiếp tục thực hiện, những điểm gì chưa hợp lý thì phải điều chỉnh, cân đối, hài hòa giữa quy định chung và đặc thù.
Thủ tướng cũng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trực tiếp chỉ đạo việc xem xét, sửa đổi Nghị định số 140/2020/NĐ-CP của Chính phủ liên quan tới việc chia cổ tức bằng cổ phiếu tại doanh nghiệp nhà nước, quy định này liên quan tới hoạt động của ACV trong thực hiện các dự án sân bay trọng điểm.
Trước đó, thăm khu tái định cư Lộc An - Bình Sơn, huyện Long Thành, Đồng Nai, Thủ tướng khẳng định, công tác giải phóng mặt bằng phục vụ dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành rất lớn và rất khó khăn, nhưng tỉnh Đồng Nai đã nỗ lực bàn giao gần như toàn bộ. Thủ tướng hoan nghênh Đảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh Đồng Nai đã làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, cảm ơn bà con đã nhường mặt bằng cho dự án.
Đại diện bà con khu tái định cư phát biểu bày tỏ vui mừng được đến nơi ở mới khang trang, sạch sẽ, hạ tầng đầy đủ, cuộc sống được cải thiện. Chính quyền địa phương, bà con cũng kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ một số vấn đề liên quan chính sách tái định cư, tạo thuận lợi hơn cho người dân.
Lắng nghe và phản hồi ý kiến bà con, Thủ tướng nêu rõ chủ trương của Đảng, Nhà nước trong tái định cư là người dân di dời đến nơi ở mới bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ. Do đó, Thủ tướng yêu cầu cần làm tốt việc quy hoạch các khu tái định cư và mong bà con cùng cố gắng với sự hỗ trợ một phần của Nhà nước để có nơi ở ngày càng khang trang hơn, an cư lạc nghiệp.
Thủ tướng lưu ý địa phương và các cơ quan cần quan tâm xây dựng đồng bộ hạ tầng xã hội như trường học, trạm y tế, các thiết chế văn hóa - thể thao….
Thủ tướng cũng yêu cầu các cơ quan, địa phương rà soát lại, quan tâm tạo việc làm, sinh kế cho bà con, nhất là đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, ưu tiên sử dụng lao động là người địa phương làm việc tại dự án hiện nay và công trình sân bay Long Thành khi hoàn thành.
Liên quan tới việc chuyển đổi khoảng 1.000 căn nhà tái định cư cho dự án sân bay Long Thành sang bố trí tái định cư cho dự án cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, các cơ quan của Quốc hội khẳng định đây là thẩm quyền của Chính phủ. Nghe báo cáo, Thủ tướng nhấn mạnh sẽ sớm có quyết định về việc này theo thẩm quyền.
Thủ tướng khẳng định Đảng, Nhà nước lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, mục tiêu cuối cùng của Đảng, Nhà nước là chăm lo cho người dân ngày càng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn.
Chiều 13/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục kiểm tra tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Dự án cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và chúc tết cán bộ, công nhân viên tham gia dự án. Tiếp đó, Thủ tướng đến khu vực cảng Cái Mép - Thị Vải dự Lễ đón tàu hàng quốc tế và phát lệnh làm hàng đầu năm tại Cảng container Tân cảng Cái Mép Thượng.
Vũ Khuyên(VOV)" alt="Thủ tướng: Phấn đấu rút ngắn tiến độ hoàn thành sân bay Long Thành từ 3" />Thủ tướng: Phấn đấu rút ngắn tiến độ hoàn thành sân bay Long Thành từ 3 - Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- Lần thứ 4 Thủ tướng kiểm tra Dự án Nhà ga T3, Cảng Hàng không Tân Sơn Nhất
- Điều tra chấn động của BBC tố giác 3.000 người Anh dùng bằng giả
- Chủ tịch nước dâng hương, khai bút đầu Xuân tại Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu về phát triển KT
- Diễn viên Thương Tín xin xuất viện về nhà trọ
- Dân Gaza bỗng kiếm bộn tiền nhờ 'mưa' cá đuối
-
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:31 Mexico ...[详细] -
Đề thi nhầm Trịnh Công Sơn với thi sĩ Lebanon
- Nội dung đề thi môn Ngữ văn kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2011-2012 tại Khánh Hòa có sai sót ở câu số 3.
" alt="Đề thi nhầm Trịnh Công Sơn với thi sĩ Lebanon" /> ...[详细]Đề thi nhầm lẫn tác giả -
Tết Nguyên Tiêu gây ô nhiễm thêm cho Bắc Kinh
Pháo hoa được đốt trong Tết Nguyên tiêu đã đẩy chất lượng không khí tạithủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) tới mức nguy hiểm.TIN BÀI KHÁC:
Hình ảnh thế giới một tuần không bình yên
Nữ tổng thống đầu tiên của Hàn Quốc tuyên thệ nhậm chức
Thế giới 24h: Nhật liên tục tố Trung Quốc
" alt="Tết Nguyên Tiêu gây ô nhiễm thêm cho Bắc Kinh" /> ...[详细] -
Chủ tịch nước dự múa Xòe, đánh cồng và tra hạt giống tại Ngày hội Sắc Xuân
Ngày hội Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc là hoạt động được tổ chức hằng năm, nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong nền văn hóa thống nhất mà đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc, đồng thời góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc tại "Ngôi nhà chung".Ngày hội tái hiện, giới thiệu các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam, qua đó để mọi người dân, du khách hiểu thêm những giá trị, nét đẹp văn hoá, truyền thống của các dân tộc Việt Nam trong hoạt động đón Tết vui xuân; tăng cường kế thừa và thực hành các loại hình văn hóa nhằm bảo tồn, phát huy các nghi lễ, tín ngưỡng, các loại hình nghệ thuật truyền thống, dân ca dân vũ đặc biệt của các dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Hoạt động cũng nhằm giáo dục thế hệ người Việt Nam ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.
Ngày hội Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc năm nay có sự tham gia của khoảng 300 đồng bào của 28 cộng đồng dân tộc, đến từ 16 tỉnh, thành phố và 16 nhóm cộng đồng dân tộc…
Đại diện các dân tộc là người có uy tín trong cộng đồng, có thành tích đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống các dân tộc tại địa phương.
Phát biểu tại ngày hội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ, trải qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, 54 dân tộc anh em đã sáng tạo nên kho tàng văn hóa độc đáo, phong phú với các giá trị tốt đẹp thể hiện sinh động quá trình sinh sống, lao động, dựng xây và bảo vệ đất nước, khắc họa cốt cách và vẻ đẹp con người Việt Nam.
Đây là niềm tự hào, là tài sản quý giá của quốc gia, là cội nguồn của sức mạnh nội sinh, hun đúc khối đại đoàn kết toàn dân tộc, và là lực hấp dẫn bạn bè thế giới, là sức mạnh mềm góp phần nâng tầm vị thế, uy tín đất nước trên trường quốc tế.
Chủ tịch nước đánh giá cao các cấp, ngành, địa phương, đồng bào các dân tộc đã nỗ lực bảo tồn, phục dựng, lan tỏa, tôn vinh các giá trị văn hóa; xây dựng những không gian văn hóa mới, tạo môi trường cho các dân tộc sáng tạo, tương tác, học hỏi, làm việc cùng nhau, khuyến khích sự hiểu biết và tôn trọng văn hóa của nhau.
Theo Chủ tịch nước, các hoạt động nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật trình diễn với những tác phẩm giàu sức sáng tạo tại các lễ hội đã thể hiện sinh động, thuyết phục tình yêu cuộc sống, tình yêu quê hương, đất nước, bồi đắp thêm sự phong phú của đời sống tinh thần, góp phần củng cố, tăng cường đoàn kết, lòng tự hào dân tộc, tiếp thêm nguồn năng lượng mới, cảm hứng mới cho những khởi đầu tốt đẹp.
Chủ tịch nước đánh giá cao và biểu dương Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, các địa phương, bà con các dân tộc đã có nhiều sáng kiến, nỗ lực duy trì và phát triển hoạt động của Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, chung tay xây dựng "Ngôi nhà chung của 54 dân tộc anh em" - nơi hội tụ, gắn kết các dân tộc, nơi bảo tồn, lan tỏa, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đất nước Việt Nam thân yêu.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - nhân tố quan trọng, động lực mạnh mẽ, có ý nghĩa then chốt đối với sự phát triển đất nước - trên cơ sở thực hiện tốt chính sách dân tộc, nhất quán theo nguyên tắc các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển toàn diện trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng-an ninh; trong đó chú trọng giữ gìn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa của từng dân tộc, mỗi thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch nước nhấn mạnh, văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, là một trụ cột trong phát triển bền vững, ngày càng khẳng định vai trò to lớn và ngày càng đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, nâng cao. Vai trò của người dân trong sáng tạo, thực hành, trao truyền và thụ hưởng văn hóa ngày càng được coi trọng. Sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực văn hóa ngày càng đông đảo.
"Để văn hóa là thực sự là nguồn lực nội sinh, là động lực mạnh mẽ cho đất nước phát triển bền vững, đi đến phồn vinh, hạnh phúc, chúng ta phải tiếp tục gìn giữ và bồi đắp các giá trị văn hóa tốt đẹp, đưa văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội, củng cố, tạo dựng nền tảng tinh thần lành mạnh và tiến bộ, góp phần xây dựng con người Việt Nam hiện đại và giàu bản sắc", Chủ tịch nước nói.
Theo đó, Chủ tịch nước đề nghị các cấp, các ngành, địa phương thực hiện tốt chính sách dân tộc, quan tâm giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của địa phương mình gắn với phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, đặc biệt quan tâm phát triển, chú trọng toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo.
Phát huy vai trò của nhân dân, của các cộng đồng, tộc người, các già làng, trưởng bản, người cao tuổi, nghệ sĩ, nghệ nhân dân gian là những chủ thể văn hóa, những người trực tiếp tham gia quá trình sáng tạo, trình diễn, gìn giữ, trao truyền những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Cùng với đó là tạo điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động khai thác và phát huy các giá trị văn hóa ngay trong lòng cộng đồng - nơi văn hóa ra đời, được nuôi dưỡng và phát triển. Sức sống của các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cũng đang mở ra những triển vọng về phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch.
Chủ tịch nước nhấn mạnh: "Chúng ta cần nhận thức rõ rằng, sự giàu có và phong phú của tài nguyên văn hóa làm gia tăng cơ hội phát triển kinh tế, tạo nên sự thịnh vượng cho mỗi quốc gia, dân tộc và cũng là con đường tinh tế để chạm đến trái tim của du khách và bạn bè thế giới".
Nêu rõ, đa dạng văn hóa là khởi nguồn cho giao lưu, đổi mới và sáng tạo, Chủ tịch nước mong rằng, thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương và nhân dân sẽ tiếp tục có nhiều sáng kiến, cách làm sáng tạo để chung tay xây dựng không gian giao lưu văn hóa của các dân tộc Việt Nam, tôn trọng và bảo vệ sự biểu đạt đa dạng của văn hóa, của người dân, các dân tộc, các vùng miền.
Ngày hội năm nay có nhiều sự kiện, hoạt động như: Chương trình Bài ca mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân đất nước, Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ, Chương trình "Du Xuân" giới thiệu trò chơi dân gian, tri thức dân gian, ẩm thực truyền thống ngày Tết…
Trong đó, 3 lễ hội được tái hiện tại Ngày hội, gồm: lễ Trỉa lúa của người B’ru Vân Kiều, Lễ hội Nàng Hai của người Tày và Lễ hội múa đầu năm - Rija Nagar của dân tộc Chăm. Ngoài ra tại Ngày hội còn có trình diễn trò Xuân Phả của người dân Thanh Hóa.
Chủ tịch nước tham dự Lễ hội Trỉa lúa của đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều, thực hiện nghi thức tra hạt giống xuống đất cùng già làng. Đây được xem là hoạt động văn hoá quan trọng nhất trong đời sống tín ngưỡng và sinh hoạt cộng đồng Bru - Vân Kiều, cầu mong các vị thần giữ gìn, bảo hộ cho sự sinh sôi nảy nở của hạt giống để có vụ mùa chắc hạt nặng bông.
Chủ tịch nước cũng tham dự vòng Xoè mùa xuân của đồng bào dân tộc Thái và các dân tộc phía Bắc. Người Thái quan niệm "Không Xòe không tốt lúa, không xòe thóc cạn bồ". Múa Xòe là biểu tượng tình yêu của dân tộc Thái, từ yêu cuộc sống lao động cần cù đến tình yêu đôi lứa.
Dịp này, Chủ tịch nước đã trồng cây lưu niệm đời đời nhớ ơn Bác Hồ; dâng hương tại Chùa Khơ - Me trong Khuôn viên Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Vũ Dũng(VOV)" alt="Chủ tịch nước dự múa Xòe, đánh cồng và tra hạt giống tại Ngày hội Sắc Xuân" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
Pha lê - 28/01/2025 08:39 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới
- Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Hóa học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.Chương trình môn Hoá học cấp THPT giúp học sinh phát triển các năng lực thành phần của năng lực tìm hiểu tự nhiên, gắn với chuyên môn về hóa học như: năng lực nhận thức kiến thức hóa học; năng lực tìm tòi, khám phá kiến thức hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Từ đó biết ứng xử với tự nhiên một cách đúng đắn, khoa học và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân.
Dưới đây là dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới.
Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, sau khi công bố chương trình các môn học, Bộ sẽ lấy ý kiến góp ý rộng rãi của các tầng lớp xã hội trong 60 ngày. Sau đó, Ban soạn thảo sẽ tiếp tục hoàn thiện dựa trên những ý kiến đóng góp.
Trước đó, hồi cuối tháng 7/2017, Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình SGK (Bộ GD-ĐT) đã thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể làm cơ sở để triển khai chương trình môn học và biên soạn SGK.
Chương trình môn học là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu GDPT, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học mỗi lớp hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch dạy học môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục của môn học.
Ban Giáo dục
Dự thảo môn Vật lí chương trình giáo dục phổ thông mới
Dưới đây là dự thảo môn Vật lí chương trình giáo dục phổ thông mới.
" alt="Dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới" /> ...[详细] -
Người mẫu siêu béo xuất hiện trên ấn bản áo tắm
Ashley Graham trở thành người mẫuquá khổ đầu tiên trong lịch sử được xuất hiện trên ấn bản áo tắm danh tiếngSports Illustrated (SI) 2015 sẽ xuất bản vào ngày 9/2 tới.Những chiếc váy cưới đẹp nhất dành cho mùa Xuân
Ashley Graham và SI đã xóa đikhái niệm về người mẫu sexy với thân hình mảnh khảnh xưa nay. "Tôi biết nhữngđường cong trên cơ thể mình rất gợi cảm và tôi muốn tất cả những phụ nữ như tôicũng cảm thấy điều đó. Không có lý do gì để che giấu cơ thể bạn", cô nói.
Ashley Graham trên SI 2015 Hình của người mẫu 27 tuổi nàytrên SI nằm trong chiến dịch quảng cáo mới mang tên #CurvesinBikinis của SI nhằmgiúp phụ nữ cảm thấy tự tin hơn và gợi cảm hơn trong trang phục áo tắm. "Bạn cósize 2 hay 22 cũng không thành vấn đề, chừng nào bạn biết quan tâm đến cơ thểmình và biết yêu bản thân mình", người đẹp mang size 14 nói.
Ashley Graham tự tin trong mọi bức hình và bước đi trên sàn diễn. Ngọc Nhi - Theo Fox News, UsWeekly
" alt="Người mẫu siêu béo xuất hiện trên ấn bản áo tắm" /> ...[详细] -
Bộ trưởng Công an: 'Tiến tới không dám, không thể, không cần tham nhũng'
Năm 2023, lực lượng công an toàn quốc vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, được Đảng, Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao, Nhân dân đồng tình, ủng hộ.Nhân dịp Tết Nguyên đán 2024, Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an trả lời báo chí về những dấu ấn đặc biệt kết quả công tác của lực lượng công an trong năm qua.
- Thưa Bộ trưởng, nhìn lại kết quả công tác công an trong năm vừa qua, Bộ trưởng tâm đắc nhất điều gì?
Năm 2023 là một năm có rất nhiều khó khăn, thách thức đối với công tác bảo đảm an ninh, trật tự, xu hướng chung là khó khăn tăng lên.
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, sát sao của Đảng, Nhà nước; sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ban, ngành, địa phương, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp; sự ủng hộ, giúp đỡ của Nhân dân, toàn lực lượng Công an Nhân dân đã chung sức, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội đúng như yêu cầu mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị của Đảng ủy Công an Trung ương tổng kết công tác năm 2022 đã đặt ra, đó là “năm sau cao hơn năm trước, năm 2023 tốt hơn, cao hơn năm 2022”.
Đã có rất nhiều dấu ấn trong kết quả các mặt công tác công an được Đảng, Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao, Nhân dân đồng tình, ủng hộ. Bao trùm nhất đó là giữ vững an ninh quốc gia, củng cố môi trường hòa bình, ổn định, trật tự, kỷ cương, tạo thuận lợi cao nhất cho phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng đối ngoại của đất nước; người dân được sống cuộc sống bình yên, an ninh, an toàn, lành mạnh hơn.
Công tác nắm tình hình, tham mưu, dự báo chiến lược là điểm sáng. Qua việc nắm vững tình hình thế giới, khu vực, đối tác, đối tượng, kịp thời tham mưu với Đảng, Nhà nước nhiều chủ trương, giải pháp, lực lượng công an có những đóng góp quan trọng trong những thành tựu có tính bước ngoặt về đối ngoại, điểm sáng về phát triển kinh tế năm 2023 của đất nước.
Trong bối cảnh các thế lực thù địch, phản động gia tăng hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước với nhiều phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, lực lượng công an không chỉ phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, vô hiệu hóa từ sớm, từ cơ sở; mà còn tiếp tục củng cố vành đai an ninh từ xa, giải quyết các vấn đề tiềm ẩn phức tạp về an ninh từ ngoài biên giới lãnh thổ.
Đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt và vượt nhiều chỉ tiêu Quốc hội giao. Gương mẫu, đi đầu trong xây dựng Chính phủ điện tử, hoàn thành 224/224 dịch vụ công, tỷ lệ hồ sơ xử lý qua dịch vụ công trực tuyến đạt trên 85%, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dân và doanh nghiệp.
Công tác xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc được triển khai thiết thực, gắn với phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”, hỗ trợ nhà ở, tạo cơ hội an cư cho hàng ngàn hộ nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa trọng điểm về quốc phòng, an ninh.
Công tác hoàn thiện pháp luật là nhiệm vụ trọng tâm, tạo dấu ấn đột phá, vượt chỉ tiêu pháp lệnh của Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ giao. Trong lịch sử Quốc hội, Bộ Công an là Bộ đầu tiên tham mưu trình Quốc hội thông qua 5 luật trong 1 năm, đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách, phục vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự.
Bên cạnh đó, lực lượng công an tiếp tục thể hiện rõ nét vai trò gương mẫu, đi đầu trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng, trước hết phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngay trong nội bộ và xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại theo tinh thần Nghị quyết số 12 của Bộ Chính trị.
Tổ chức bộ máy bên trong tiếp tục được kiện toàn theo hướng tinh, gọn, mạnh, tiếp tục giảm 300 đơn vị cấp phòng, 1.300 đơn vị cấp đội; đồng thời nâng cao chất lượng, năng lực đội ngũ cán bộ, nhất là tại cơ sở.
- Năm 2023, hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm để lại những dấu ấn nổi bật, đặc biệt là việc đánh đúng, đánh trúng nhiều đường dây tội phạm tham nhũng, kinh tế góp phần quan trọng củng cố niềm tin của Nhân dân, lập lại kỷ cương trong công tác quản lý kinh tế - xã hội. Xin Bộ trưởng chia sẻ rõ hơn về vấn đề này?
Tiếp tục phát huy kết quả của các năm trước đây, năm 2023 công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm được lực lượng Công an nhân dân triển khai không ngừng, không nghỉ, quyết liệt hơn, đồng bộ hơn, xuyên suốt hơn, đã kiểm soát được sự gia tăng tội phạm một cách căn bản và bền vững hơn.
Đẩy mạnh phòng chống, tham nhũng, tiêu cực, tiến tới “không dám, không thể, không muốn, không cần” tham nhũng.
Đại tướng Tô Lâm
" alt="Bộ trưởng Công an: 'Tiến tới không dám, không thể, không cần tham nhũng'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:45 Bồ Đào Nh ...[详细]
Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
iPhone thu cũ của người dùng sẽ đi về đâu
Đại lý bán lẻ thay mặt bên thứ 3 thu cũ iPhone. Ảnh: Apple.
Thu cũ - đổi mới trở thành chính sách bán hàng được các hệ thống bán lẻ trong nước đẩy mạnh thời gian qua. Tuy nhiên, đại lý không trực tiếp giải quyết thiết bị nhận lại từ người dùng. Doanh nghiệp sẽ giao lại cho một đơn vị bên thứ 3 xử lý, làm mới và cung ứng ra thị trường.
Trả lời Zing, đại diện FPT Shop cho biết công ty không trực tiếp xử lý lượng thiết bị thu cũ từ khách hàng. Một đơn vị khác sẽ thực hiện việc đó.
Tương tự, ông Tuấn Minh, quản lý ngành hàng Apple của Hoàng Hà Mobile chia sẻ đại lý này hợp tác cùng Comp Asia, một doanh nghiệp chuyên thu cũ, tân trang điện thoại có trụ sở tại Singapore để nhập sản phẩm thu lại.
Bên cạnh Comp Asia, các nhà bán lẻ tại Việt Nam còn hợp tác với SKTEL, một đơn vị có công năng tương tự.
Sản phẩm sẽ được phía đại lý đánh giá dựa trên thang điểm của đối tác thu cũ. Comp Asia có 5 mức đánh giá A-F. Trong đó, mức B là thường gặp nhất với một số vết xước nhỏ ở cạnh máy, màn hình. Trong khi đó, hạng C dành cho sản phẩm có tuổi đời 1-2 năm. Những vết lõm có thể nhận ra rõ ràng. Từ thang điểm tình trạng, sản phẩm sẽ được báo mức giá thu cũ phù hợp.
Sau khi được tân trang, sản phẩm được bán ra với giá rẻ hơn. Ảnh: Comp Asia.
Sau đó, thiết bị được chuyển giao cho công ty phụ trách thu cũ. Ở đây, công ty sẽ tân trang ngoại hình, thay thế linh kiện nếu có hỏng hóc và tiếp tục vòng đời sản phẩm. Ví dụ, chiếc iPhone 13 Pro sau khi tân trang được bán lại với mức 1.159 SGD (khoảng 20 triệu đồng).
Con số này tương đương giá bán phiên bản qua sử dụng của mẫu điện thoại này tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc mua hàng tại những đơn vị này đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế tiêu dùng và được bảo hành thiết bị qua sử dụng.
Trong khi đó, một số đơn vị khác chọn tự tân trang, sửa chữa thiết bị để bán lại, tối ưu chu trình. “Với thiết bị cũ, chúng tôi sẽ kiểm tra và đưa vào mục iPhone qua sử dụng, bán cho khách có nhu cầu. Đây là giải pháp cho những khách hàng tìm kiếm thiết bị giá tốt, nguồn gốc rõ ràng và bảo hành dài hạn”, đại diện hệ thống Di động Việt nói.
Thực tế, mặt hàng iPhone cũ được xem là sản phẩm nhạy cảm tại các đại lý chính hãng. Theo thỏa thuận của đối tác ủy quyền (AAR) với Apple, doanh nghiệp không được kinh doanh iPhone xách tay, trốn thuế, kể cả máy qua sử dụng. Các nhà bán lẻ trong nước vẫn có mục iPhone cũ, nhưng chỉ bán máy mã VN/A, hoặc thiết bị sửa chữa sau thời gian đổi trả của khách.
Robot tái chế Daisy của Apple có thể tách rời từng bộ phận của chiếc iPhone, giúp tận dụng các linh kiện cũ tốt hơn. Ảnh: Cnet.
Trong khi đó, tại các quốc gia có Apple Store, việc thu cũ được Táo khuyết trực tiếp thực hiện. Theo TechVision, công ty sẽ nhận điện thoại của khách và đổi lại bằng phiếu mua hàng hoặc trừ thẳng vào giá thiết bị mới. Điện thoại cũ được tân trang và phân phối đến những thị trường iPhone chưa phổ cập như Ấn Độ, châu Phi.
Mặt khác, với những sản phẩm quá cũ, vỡ nát, Táo khuyết sử dụng robot chuyên dụng để tách dỡ linh kiện. Qua đó, nhiều loại vật liệu quý như vàng, coban, bạc, bạch kim được thu lại. Trong khi đó, những chất nguy hại sẽ được chuyển đến nhà máy khác để tiếp tục tái chế.
(Theo Zing)" alt="iPhone thu cũ của người dùng sẽ đi về đâu" />
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
- Thừa giáo viên nhưng vẫn ký hợp đồng số lượng lớn
- Người đẹp Việt khoe khéo hình xăm với váy hở lưng
- Học sinh TP.HCM giỏi tiếng Anh hơn tiếng Việt?
- Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- Đề nghị kỷ luật cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan
- Đàn ông Nhật Bản bạo dạn trong ngày 'yêu vợ'