Hình ảnh kinh hoàng phía sau buồng phá thai chui
Luật cấm phá thai ở Kenya đang khiến cho những phụ nữ nước này khốn khổ để kiểm soát sinh sản và thai ngoài ý muốn.
Thực tế,ìnhảnhkinhhoàngphíasaubuồngpháltd mu luật cấm phá thai không hề ngăn chặn việc phá thai. Thay vào đó, nó đã ngăn cản việc phá thai an toàn. Rất nhiều phụ nữ Kenya đang phải phá thai chui trong những buồng đen thiếu thốn và mất vệ sinh. Bộ ảnh Sự lựa chọn tội nghiệp của nhiếp ảnh gia Sarah Elliott đã giúp cô giành được rất nhiều giải thưởng về nhiếp ảnh.
Một bãi rác ở Kibera, khu ổ chuột lớn của Kenya. Ngày nào ở đây người ta cũng bắt gặp những xác bào thai bị vứt bỏ. Một người phụ nữ đang đứng phơi quần áo ngay phía trên bãi rác. |
Que thử thai 2 vạch của một cô gái 18 tuổi tại phòng khám ở Kibera. Luật pháp Kenya quy định bất cứ bà mẹ mang thai dùng thuốc, hay bất cứ hình thức nạo, phá nào để giết con đều bị coi là phạm pháp và có thể phải chịu án 7 năm tù. |
Một phòng phá thai chuẩn tại Nairobi, Kenya. Các bác sỹ ở đây được đào tạo bài bản và chủ yếu dùng kỹ thuật hút thai để loại bỏ những đứa trẻ không mong muốn. Đây là cách làm an toàn nhất và chỉ mất 15 phút. Kỹ thuật hút thai được khởi xướng bởi hai bác sỹ người Thượng Hải vào năm 1958. |
Một phòng phá thai chui được thiết kế bí mật phía sau tiệm thuốc. Người thực hiện phá thai ở đây không hề được đào tạo và học cách hút thai chủ yếu qua lời kể của một người bạn. “Phòng phá thai” này cũng không được tiệt trùng và do đó, tăng khả năng biến chứng khi thực hiện phá thai. |
Một phụ nữ 29 tuổi đang hồi hộp chờ bác sỹ thực hiện thủ thuật hút thai. |
“Bác sỹ” phá thai ở phòng phá thai chui tại Kibera cho biết: nghèo đói chính là nguyên nhân khiến nhiều phụ nữ Kenya phải phá thai. Ông thường tiêm cho họ ergometrine hoặc oxytocin để ra thai. Mỗi ống tiêm như vậy, ông lấy của họ 2000 - 4000 shilling Kenya (482.000 - 964.000 VNĐ) kèm một lần “khuyến mại” kiểm tra sau khi phá. Hầu hết phụ nữ đều mang ống thuốc về nhà tự sử dụng và chờ đợi đứa trẻ sẽ bị phá đi ra theo đường âm đạo mà không cần sự trợ giúp của bác sỹ hay y tá. Trong ảnh là một đôi găng tay dùng để phá thai được giặt và treo khô để tiếp tục sử dụng lại. |
Bác sỹ đang tiến hành tiêm một mũi gây tê vào âm đạo người phụ nữ 29 tuổi để thực hiện thủ thuật hút thai. |
Một phụ nữ đang gào thét đau đớn khi các bác sỹ chữa trị vùng kín cho cô. Người phụ nữ này đã tiến hành phá thai chui và bị nhiễm trùng nghiêm trọng. |
Một phụ nữ Kenya 46 tuổi cùng con gái trong ngôi nhà của mình. Mặc dù không chồng nhưng cô đã có tới 4 đứa con. Hàng ngày, cô chấp nhận quan hệ tình dục với đàn ông để kiếm tiền. Người ta sẽ đưa cho cô 200 shilling (50.000 VNĐ) để quan hệ tình dục có bao cao su và 500 shilling (120.000 VNĐ) để quan hệ mà không dùng bao cao su. Cô hiện đang mắc HIV nhưng không cho ai biết về chuyện này. 9 tháng trước, cô đã phá thai lần thứ 3 tại một phòng phá thai chui ở Kenya. |
Bao cao su ở Kenya rất hiếm hoi. Nhiều người đã phải giặt bao cao su để dùng lại sau khi “xong việc'. |
Một cô gái 20 tuổi đang mang thai 6 tháng. Bạn trai của cô cũng đã chia tay khi biết cô mang thai. Gia đình cô gái rất nghèo nhưng cô vẫn định giữ đứa trẻ. Ở Kenya, người ta cho rằng nếu phá đứa con đầu tiên, người phụ nữ sẽ bị vô sinh. |
Bức hình mô tả phá thai của một nữ “bác sỹ” đã “hành nghề” phá thai từ năm 1986. Mỗi tháng cô thường thực hiện từ 1-3 ca phá thai chui và lấy mỗi lần 1000 shillings (241.000 VND) . Tuy nhiên cô cũng làm miễn phí cho những phụ nữ không có tiền. “Tháng 12 là tháng bận nhất”, cô cho biết. |
Cận cảnh một phòng phá thai chui. |
Những dụng cụ các “bác sỹ” ở đây dùng để phá thai. |
Một bức hình minh họa ở phòng phá thai chui. |
Một cô gái đang nằm nghỉ sau cuộc kiểm tra vùng kín. Cô gái này bị nhiễm trùng sau khi thực hiện phá thai chui. |
Vệt máu còn sót lại. |
(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Nhìn lại những hình ảnh của Mai Phương Thuý khi chưa đăng quang Hoa hậu Việt Nam để thấy cô đã "lột xác" chóng mặt như thế nào.
Theo VTC News
" alt="Nhan sắc Mai Phương Thuý khi chưa là Hoa hậu" />Nhan sắc Mai Phương Thuý khi chưa là Hoa hậu - Ngay khi nhận được tin nhiều tỉnh miền Trung đang chịu thiệt hại nặng nề do lũ lụt, ca sĩ Thuỷ Tiên đã đứng ra kêu gọi đóng góp và nhận được khoản tiền cứu trợ. Hiện tại số tiền được quyên góp đã được bà xã Công Vinh vận động được số tiền lên tới hơn 10 tỷ đồng chỉ sau đúng 24h. Chính nữ ca sĩ cũng đích thân lên chuyến bay sớm nhất đến Huế từ đêm qua để trực tiếp cứu trợ bà con.
Sáng 14/10, Thủy Tiên liên tục cập nhật trên trang cá nhân điểm đến của mình thông báo cho bà con. Hình ảnh nữ ca sĩ đích thân mặc áo phao, lội nước đi phát từng món vật phẩm cho bà con khiến ai nhìn vào cũng xúc động. Hàng loạt những bình luận cùng lời chia sẻ của người hâm mộ được gửi đến như một lời cám ơn tới nữ ca sĩ.
Chia sẻ trong bài phỏng vấn gần đây nhất, nữ ca sĩ tiết lộ: "Đêm qua, nhìn thấy những hình ảnh của bà con miền Trung tôi trằn trọc không ngủ được, tôi cứ đặt câu hỏi: Không biết mình nên làm không? Mình có làm được không?... Thủy Tiên không biết bản thân có đứng ra làm nổi hay không, nhưng nếu không làm thì lương tâm sẽ cắn rứt. Đến 6 giờ sáng nay tôi đã thức và nghĩ: Thôi kệ, bỏ hết công việc nhà cửa, show, gia đình để đi thôi.
Bây giờ mất show, mất tiền là chuyện bình thường. Trong thời điểm này, nếu tôi sợ nguy hiểm, không dám đi thì chẳng may người ta đói khát rồi chết thì sao? Thương lắm, tôi chịu không nổi đâu".
Thuỷ Tiên cũng cho biết thêm ông xã Công Vinh không hề biết việc cô tự bay ra miền Trung hỗ trợ. Tuy nhiên bản thân cô không thể ngồi yên nên không chần chừ.
Clip Thủy Tiên phát quà cho người dân miền lũ sáng 14/10:
Thủy Tiên, Công Vinh nổi tiếng với hình ảnh "gia đình kiểu mẫu" của làng giải trí Việt. Cặp đôi sống hạnh phúc, không phô trương, tích cực làm từ thiện. Tháng 4/2020, cặp đôi được truyền thông cũng như khán giả dành nhiều lời khen ngợi vì dự án thiện nguyện lắp máy lọc nước cho người dân miền Tây bị hạn mặn. Số tiền từ thiện nhận được, Thủy Tiên luôn công khai minh bạch. Sau khi dự án hoàn thành, với tiền còn dư, cô mua lúa giống tặng bà con.
T.K
Thủy Tiên kêu gọi được 2 tỷ trong 2 giờ cứu trợ người miền Trung
Thủy Tiên đã quyên góp cho đồng bào miền Trung được 2 tỷ đồng chỉ trong vòng 2 giờ kêu gọi. Con số có thể tiếp tục tăng lên.
" alt="Thuỷ Tiên đến Huế giúp bà con vùng lũ sau khi quyên góp được 10 tỷ" />Thuỷ Tiên đến Huế giúp bà con vùng lũ sau khi quyên góp được 10 tỷ - Người đàn ông nổi tiếng thế giới vì mang thaithay vợ vừa tiết lộ anh quyết định "triệt sản" sau khi sinh 3 đứa con.
TIN BÀI KHÁC:
Nên vui hay buồn về nước Mỹ?
FBI tiết lộ tài liệu về điệp viên Nga
Vợ chồng Tổng thống Pháp bế con 12 ngày tuổi đi dạo
" alt="Người đàn ông mang bầu quyết định 'triệt sản'" />Người đàn ông mang bầu quyết định 'triệt sản' - Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Vì sao Brad Pitt đến Cannes một mình?
- Cô giáo trẻ vận động học sinh... không kết hôn
- Phạm Băng Băng tiếp tục tỏa sáng tại Cannes
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Quyền Linh đội mưa đến Quảng Trị rút 50 triệu ủng hộ trước bàn thờ liệt sỹ
- Cảm động cô gái cụt 10 ngón tay tài thêu thùa
- Khi bão tan, nỗi đau gói kín trong sâu thẳm Thủy Tiên sẽ được vỗ về
-
Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
Chiểu Sương - 17/01/2025 02:05 Kèo phạt góc ...[详细] -
Gia đình hoảng loạn vì chiếc iPhone 14 bị rơi
Tính năng phát hiện tai nạn xe trên iPhone 14 bị kích hoạt nhầm, khiến gia đình một người dùng lầm tưởng rằng anh bị tông xe và qua đời. Ảnh: Apple.
Trên Jalopnik, nhiếp ảnh gia Douglas Sonders cho biết sau khi mua iPhone 14 Pro Max, anh cùng nhóm bạn hẹn nhau lái môtô xung quanh New York. Anh sử dụng giá đỡ của Peak Design để gắn điện thoại lên xe. Do chưa có phụ kiện cho iPhone 14 Pro Max, nhà sản xuất đưa cho Sonders ngàm gắn tạm vào ốp lưng bình thường.
Chuyến đi khởi hành ngay hôm sau. Trong lúc di chuyển với tốc độ 97 km/h, xe của Sonders va chạm chướng ngại vật trên đường, khiến chiếc iPhone 14 Pro Max rơi xuống đất. Sonders cho rằng lý do đến từ ngàm gắn điện thoại lên giá đỡ bị hỏng.
Để giữ liên lạc, Sonders cùng nhóm bạn đến Apple Store gần đó và mua chiếc iPhone SE, làm thủ tục thay mới iPhone 14 Pro Max nhờ gói AppleCare. Cùng lúc đó, người bạn Tim Harney cho biết cả gia đình, gồm bạn gái đang tức tốc đi tìm Sonders vì một thông báo cho biết anh gặp tai nạn xe thảm khốc.
"Tôi nghĩ anh ta nói đùa, nhưng hóa ra mọi thứ là sự thật. Bạn gái tôi đã bỏ mọi công việc, lái xe đi tìm tôi. Cô ấy, em trai và mẹ của tôi gọi đến mọi bệnh viện tại New York để tìm thi thể của tôi", Sonders chia sẻ.
Dòng iPhone 14 được Apple tích hợp chế độ phát hiện tai nạn xe. Nhiều khả năng tính năng này đã kích hoạt khi điện thoại của Sonders rơi xuống đất. Sau đó, thiết bị tự động nhắn tin cho toàn bộ danh bạ trong gia đình, thậm chí báo cảnh sát và nói rằng anh gặp tai nạn.
Chiếc iPhone 14 Pro Max của Sonders bị vỡ màn hình sau khi rơi khỏi môtô. Ảnh: Douglas Sonders.
Sau khi mua điện thoại mới tại Apple Store, Sonders lập tức gọi mọi người để trấn an. "Họ khóc vì nghĩ tôi gặp tai nạn xe kinh hoàng. Bạn có thể tưởng tượng cảm giác của tôi khi biết họ đau khổ như thế nào. Và tôi mới chỉ mất liên lạc trong 45 phút", Sonders viết.
Theo Sonders, tính năng mới trên iPhone 14 có thể hữu ích và hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, sự nhầm lẫn tai hại đã khiến gia đình của anh rơi vào tình cảnh hoảng loạn.
"Khi lái xe đến Apple Store, tôi nghĩ cả nhà sẽ cười nhạo vì chiếc iPhone 14 Pro Max mới mua một ngày đã hỏng. Tuy nhiên, tôi không ngờ đã vô tình gây ra tổn thương tinh thần cho họ vào chính khoảnh khắc đó", Sonders chia sẻ.
Về chiếc iPhone bị mất, Sonders phát hiện người lạ đã nhặt chiếc điện thoại, mang về một căn nhà ở quận Bronx, cách đường cao tốc 40 phút lái xe.
Sau khi bật chế độ thất lạc nhưng chưa thấy ai gọi điện, Sonders quyết định lái xe đến tận nơi. Do màn hình bị vỡ, người cầm điện thoại không thể nhìn thấy số của Sonders để trả máy.
Sau khi nhận máy và mang đến Apple Store, quản lý cửa hàng cho biết không có linh kiện và kỹ thuật viên để sửa iPhone 14 Pro Max. Do đó, cửa hàng đã đổi cho Sonders chiếc điện thoại mới, anh chỉ phải trả 29 USD.
"Tính năng phát hiện va chạm trên iPhone 14 và Apple Watch Ultra rất tuyệt vời, đặc biệt với người thường lái ôtô và môtô tốc độ cao như tôi. Tuy nhiên trong trường hợp này, nó khiến người thân hoảng sợ trong khi bản thân tôi chẳng gặp vấn đề gì. Mọi chuyện còn tệ hơn khi tôi không biết ai đã nhận được cảnh báo kinh hoàng ấy", Sonders cho biết.
Tác giả trên Jalopnik đánh giá cao sự hữu ích của tính năng phát hiện tai nạn trên iPhone 14, tuy nhiên sẽ tốt hơn nếu thiết bị có thể phân biệt giữa việc rơi điện thoại trong lúc chạy xe với sự cố tai nạn xe thực sự.
(Theo Zing)
Apple đánh vào nỗi sợ hãi lớn nhất của con người
Nếu chỉ xem phần mở đầu sự kiện iPhone 14, bạn có thể băn khoăn có phải đang theo dõi một khóa học đào tạo về ứng phó khẩn cấp hay không.
" alt="Gia đình hoảng loạn vì chiếc iPhone 14 bị rơi" /> ...[详细] -
Nhiều ý kiến trái chiều về đánh thuế nước ngọt
Nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5 g/100 ml được đề nghị áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10%. Ảnh: F&B Marketing.
Dự án sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 diễn ra trong tháng này. Trong đó, đề xuất bổ sung nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5 g/100 ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10% vẫn nhận nhiều ý kiến trái chiều giữa cơ quan soạn thảo, cơ quan góp ý, chuyên gia lẫn doanh nghiệp.
Điển hình như Bộ Y tế cho rằng thuế suất 10% là chưa đủ để làm thay đổi hành vi tiêu dùng, giảm tỷ lệ thừa cân béo phì, các bệnh không lây nhiễm. Do đó, Bộ này đề xuất áp mức thuế cao hơn lên đến 40%. Dẫn thống kê từ Tổ chức HealthBridge Canada, Bộ Y tế cho biết mức thuế trên sẽ giúp ngân sách thu về khoảng 17.400 tỷ đồng.
Trong khi đó, Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên đề xuất mức 10% để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu loại đồ uống có lượng đường thấp, nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi người tiêu dùng.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng cả kỳ vọng tăng nguồn thu thuế hay nâng cao nhận thức và điều chỉnh hành vi người tiêu dùng đều không đạt được vì nhiều lý do.
Hụt thu ngân sách về lâu dài
Nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra nếu áp dụng thuế TTĐB 10% đối với nước giải khát thì số thu ngân sách từ thuế gián thu (thuế TTĐB) năm đầu tiên áp dụng sẽ tăng khoảng 8.507 tỷ đồng nhưng thu ngân sách từ thuế trực thu sẽ giảm 2.152 tỷ đồng.
Từ những năm tiếp theo, số thu ngân sách cả từ cả thuế gián thu và thuế trực thu đều bắt đầu suy giảm 0,495%/năm, tương ứng 4.978 tỷ đồng/năm. Tình trạng này dẫn tới giảm giá trị tăng thêm, giảm giá trị sản xuất, giảm lợi nhuận, kéo theo làm giảm tổng nguồn thu ngân sách ở các chu kỳ sau.
Bên cạnh đó, báo cáo đánh giá việc áp dụng chính sách thuế TTĐB này không những tác động trực tiếp lên ngành đồ uống mà còn tác động lan tỏa tới 25 ngành trong nền kinh tế và dẫn đến sụt giảm khoảng 0,448% GDP, tương ứng 42.570 tỷ đồng. Do vậy, CIEM đề xuất chưa áp dụng thuế TTĐB đối với nước giải khát có đường.
Nếu áp dụng mức thuế cao hơn, ví dụ 40%, tác động đối với các doanh nghiệp trong ngành cũng như trong chuỗi cung ứng nước giải khát sẽ lớn hơn. Đồng thời, số thu ngân sách cũng sẽ giảm khi nguồn thu từ thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp eo hẹp hơn.
Một số quốc gia đánh thuế nước ngọt nhưng tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn gia tăng. Ảnh: Cointelegraph.
Theo, CIEM, việc áp thuế suất 40% như đề nghị của Bộ Y tế sẽ làm giá bán lẻ sản phẩm tăng đáng kể, theo đó có thể làm giảm tiêu thụ mặt hàng này nhưng không có căn cứ đảm bảo rằng tỷ lệ thừa cân béo phì sẽ giảm. Nguyên nhân vì người tiêu dùng vẫn có thể tiêu thụ các loại thực phẩm khác có chứa đường như trà sữa, bánh kẹo... mà không chịu thuế TTĐB.
Trên thực tế, kinh nghiệm quốc tế cho thấy một số quốc gia đánh thuế đồ uống có đường đã ghi nhận tỷ lệ tiêu thụ giảm nhưng tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn tiếp tục gia tăng.
Ngay tại Đông Nam Á, Philippines áp dụng thuế TTĐB đối với đồ uống có đường từ năm 2018. Tỷ lệ thừa cân béo phì năm 2015 tại nước này là 31,1% đã tăng lên 37,2% vào năm 2019 và đạt 38,6% trong giai đoạn 2021-2022.
Tương tự, Thái Lan áp dụng thuế TTĐB từ năm 2017. Hai năm sau áp thuế, dù mức tiêu thụ đồ uống có đường trung bình hàng ngày tại quốc gia này đã giảm từ 474 ml trong năm 2018 xuống còn 453,8 ml năm 2019 (-2,5%), tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn tăng từ 28,7% vào năm 2014 lên 33,2% vào năm 2019.
Ngành nước giải khát lo gặp khó
Theo các chuyên gia và Hiệp hội Rượu - Bia - Nước giải khát (VBA), quá trình phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành đang chịu ảnh hưởng tiêu cực không chỉ từ các yếu tố về kinh tế - xã hội mà còn các chính sách mới ban hành.
Luật Đất đai 2024 mới có hiệu lực từ ngày 1/8 cho phép công bố bảng giá đất mới sát với giá thị trường, áp dụng từ ngày 1/1/2026 và sẽ được điều chỉnh hàng năm. Việc áp dụng quy định mới sẽ khiến bảng giá đất mới tại các địa phương tăng 2-7 lần so với hiện tại, dẫn đến chi phí thuê đất hàng năm của các doanh nghiệp tăng lên tương ứng.
Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn pháp luật về trách nhiệm tái chế, kiểm kê, giảm phát thải khí nhà kính cùng các loại phí môi trường cũng làm chi phí tuân thủ, chi phí hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành nước giải khát tăng lên đáng kể.
Giá mặt hàng đường, nguyên liệu đầu vào của ngành sản xuất nước giải khát, cũng tăng do thuế VAT đối với mặt hàng đường đã điều chỉnh từ 5% lên 10%.
Hay dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đề xuất loại bỏ các ưu đãi thuế đối với nhóm mặt hàng chịu thuế TTĐB. Khi các luật này được thông qua và có hiệu lực từ năm 2026, các doanh nghiệp ngành nước giải khát sẽ không được hưởng các ưu đãi thuế nếu mặt hàng nước giải khát có đường thuộc diện chịu thuế TTĐB.
Với sự gia tăng chi phí sản xuất và chi phí hoạt động do những thay đổi về chính sách nêu trên, các doanh nghiệp trong ngành này buộc phải tăng giá bán sản phẩm để đảm bảo cân đối doanh thu và chi phí. Điều này có thể khiến lạm phát gia tăng khi mặt hàng đồ uống cũng nằm trong rổ hàng hóa và dịch vụ được dùng để tính chỉ số CPI.
Theo VBA, trước áp lực chi phí sản xuất, hoạt động trong khi nhu cầu tiêu dùng đang trên đà giảm, các doanh nghiệp ngành sản xuất đồ uống, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn đã suy yếu nay lại phải chịu nhiều tổn thất hơn so với các ngành khác.