- Sau khi UBND tỉnh Ninh Thuận côngbố dịch bệnh tay - chân - miệng (TCM) nhằm huy động các nguồn lực tập trungchống dịch vì bệnh dịch đang lan nhanh,ựđauđớnởtỉnhđầutiêncôngbốdịhôm nay là bao nhiêu âm lịch những ngày qua số trẻ nhập viện tăngthêm so với trước đây...
- Sau khi UBND tỉnh Ninh Thuận côngbố dịch bệnh tay - chân - miệng (TCM) nhằm huy động các nguồn lựchôm nay là bao nhiêu âm lịchhôm nay là bao nhiêu âm lịch、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
2025-02-12 08:25
-
Ngày 21/1, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020.
Tại hội nghị, ngoài tổng kết những kết quả đạt được, đại biểu các địa phương đã đưa ra những kiến nghị để phát triển hệ thống trường THPT chuyên hơn trong giai đoạn tới. Hầu hết đều kiến nghị cần có chính sách đãi ngộ, thu hút giáo viên về công tác tại trường chuyên.
Ông Phạm Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn cho rằng, bên cạnh những kết quả đạt được, còn không ít những khó khăn.
“Đội ngũ giáo viên của trường chuyên mặc dù đã là những “cây đa cây đề” của tỉnh nhưng so với mặt bằng chung của khu vực, toàn quốc thì còn khoảng cách nhất định. Bên cạnh đó là cơ sở vật chất, trang thiết bị ngày càng lạc hậu do điều kiện kinh tế của tỉnh chưa nhiều”, ông Hưng nói.
Bên cạnh đó, chính sách đãi ngộ, thu hút giáo viên về trường chuyên chưa thực sự hấp dẫn.
Do đó, ông Hưng kiến nghị Bộ GD-ĐT cần xây dựng cơ chế chung để đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; cũng như chế độ, chính sách đãi ngộ, thu hút đối với giáo viên các trường chuyên nói chung.
Ông Mai Tấn Linh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng đề xuất Bộ GD-ĐT cần sớm có định hướng phát triển hệ thống trường chuyên giai đoạn tiếp theo, trong đó có mục tiêu và mô hình trường chuyên hướng đến là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội.
Bên cạnh đó, cần có cơ chế chính sách trong việc huy động các nguồn lực từ hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển trường chuyên để xây dựng cơ sở vật chất, tăng cường phương tiện, trang bị dạy học hiện đại, bồi dưỡng giáo viên,...
Bà H`Yim Kđoh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk cũng cho rằng cần có chương trình bồi dưỡng riêng cho đội ngũ giáo viên trường chuyên, tích hợp vào chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ông Nguyễn Thanh Tiệp, Giám đốc Sở GD-ĐT Long An kiến nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ tham mưu cho Chính phủ để ban hành những cơ chế, chính sách cho giáo viên trường chuyên. “Hiện nay, vị trí việc làm, định mức giờ dạy của giáo viên trường chuyên cũng có cao hơn so với giáo viên tại trường THPT bình thường nhưng chưa đủ sức để thu hút, khuyến khích giáo viên giỏi ở trường THPT về công tác tại trường chuyên. Hiện, mỗi tiết dạy của giáo viên trường chuyên tính bằng 3 lần tiết dạy của giáo viên trường thường nhưng phải tốn nhiều thời gian, công sức, nghiên cứu nhiều hơn và bên cạnh đó còn phải chịu áp lực có học sinh đạt giải,...”, ông Tiệp nói.
Trong khi đó, ông Võ Văn Mai, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An đề nghị Bộ tiếp tục có cơ chế hỗ trợ, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các trường phổ thông chuyên, nhất là những trường ở những địa bàn còn khó khăn.
Ngoài ra, đề nghị Bộ chỉ đạo các trường đại học mở rộng hơn cơ chế tuyển thẳng học sinh trường chuyên.
Bà Nguyễn Thị Bạch Vân, Giám đốc Sở GD-ĐT Trà Vinh cũng cho rằng nên có những chính sách đãi ngộ, tuyển thẳng học sinh trường chuyên vào các trường đại học nhằm thu hút các học sinh có năng khiếu tham gia các khối chuyên.
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội. GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội đơn vị có 3 trường THPT chuyên trực thuộc cho rằng cần đổi mới chương trình của hệ thống trường chuyên.
Ông Đức cũng nhắc lại việc trên mạng xã hội từng có những ý kiến, thậm chí là những cuộc tranh luận về chuyện “Có nên tồn tại mô hình trường chuyên”
“Không phải người ta phản đối mô hình trường chuyên mà họ nói rằng nếu trường chuyên chỉ đào tạo gà nòi, mà không có kỹ năng, ngoại ngữ, sự tự tin cần thiết cho những chặng sau đó. Do đó tôi nghĩ chúng ta cần đổi mới chương trình và triết lý đào tạo. Cần xác định rõ triết lý là đào tạo gà nòi hay đào tạo nhân tài, nguồn nhân lực tài năng. Và để đào tạo nhân tài thì phải đào tạo các em có đầy đủ kiến thức, kỹ năng toàn diện, phải có kỹ năng tin học, ngoại ngữ và các kỹ năng mềm khác,...”.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn Phải tiếp tục đổi mới mô hình trường chuyên
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, việc phát triển hệ thống các trường chuyên là một thành tố của đổi mới giáo dục và đào tạo.
“Không chỉ có đầu tư phát triển mà cần tiếp tục đổi mới cả mô hình trường chuyên. Phát triển và đổi mới mô hình trường chuyên là một phần của đổi mới giáo dục phổ thông, là một khâu để phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài”, ông Sơn nói.
Ông Sơn cho rằng một phần các trường chuyên hiện nay vẫn đang dừng ở mức các trường chất lượng cao, trường chọn hơn là trường chuyên.
Ông Sơn cũng nhấn mạnh cần tránh quan điểm coi trường chuyên là nơi để có được các giải thưởng, huân huy chương.
“Cần có một cái nền toàn diện và đào tạo mũi nhọn kết hợp với đào tạo nền tảng vững chắc toàn diện. Đào tạo chuyên dù sao vẫn là đào tạo phổ thông, do đó phổ thông dẫu có đặc biệt vẫn phải lấy mục tiêu phát triển con người làm đầu. Người ta nhìn vào con người để đánh giá đào tạo ở bậc phổ thông, nhìn vào cách làm việc biết chất lượng đào tạo bậc đại học, nhìn vào việc nghiên cứu biết được chất lượng đào tạo ở bậc tiến sĩ. Do đó, dù chuyên hay như thế nào đi nữa vẫn phải lấy nền tảng là nhân cách, cảm xúc, thẩm mỹ,... của các em. Trước hết không phải vì những tấm huy chương mà vì con người của chính các em”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, hiện, cũng vì các trường chuyên được ưu tiên cao, đầu tư đặc biệt nên sức ép của việc tuyển sinh rất ghê gớm. “Không nên để câu chuyện phát triển các trường đào tạo nhân tài trở thành một gánh nặng và bức xúc xã hội trong các kỳ tuyển sinh vào các trường phổ thông. Cần kiên quyết tránh tiêu cực, tránh ngồi nhầm trường trong việc tuyển sinh”.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT tặng bằng khen cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020. Người đứng đầu ngành giáo dục cũng nhấn mạnh đầu tư cho trường chuyên, song cũng không vì thế mà không lưu ý đến giáo dục phổ cập và các chính sách bình đẳng trong giáo dục.
“Không nên dồn đầu tư cho trường chuyên mà để mặc các nhóm trường khác. Đành rằng trong điều kiện khó khăn chúng ta không thể đầu tư dàn trải, song nếu bên cạnh một ngôi trường chuyên được đầu tư đặc biệt và lộng lẫy và một nhóm các trường khác còn chưa được kiên cố hóa thì thực sự phản cảm”, ông Sơn nói.
Nhân tài không phải là câu chuyện dành cho số đông
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng rất nhiều phụ huynh cần suy nghĩ thấu đáo hơn với mong muốn cho con vào học trường chuyên.
“Không nên vì con vào trường chuyên để thỏa mãn cái sĩ diện của bản thân mà hãy nghĩ đến đứa trẻ. Nếu trẻ học không phù hợp, không theo được thì đó là nỗi khổ cho học sinh, nỗi vất vả cho thầy cô và là nỗi lo của xã hội. Thay vào đó, hãy cứ cho học trường bình thường để đứa trẻ được phát triển một cách bình thường, bởi sẽ tốt hơn rất nhiều. Nhân tài không phải là câu chuyện dành cho quá nhiều người nên phải có cách thức phù hợp”, ông Sơn chia sẻ.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, cả nước có 77 trường chuyên và có hơn 2,7% học sinh trung học phổ thông là học sinh chuyên.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT: Trường chuyên là hình mẫu cho các trường THPT khác học tập
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, có thể nói chất lượng giáo dục của các trường chuyên đã phần nào trở thành những điển hình về đổi mới giáo dục, có vai trò tiên phong cho các trường THPT khác học tập
" width="175" height="115" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Không nên dồn đầu tư cho trường chuyên" />Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Không nên dồn đầu tư cho trường chuyên
2025-02-12 07:13
-
Trước khi trở thành hoa khôi Đại học Tôn Đức Thắng, Ái Phi từng đạt được danh hiệu Á khôi 2 “Duyên dáng Tết sinh viên 2019”. Ái Phi có gương mặt xinh đẹp, ấn tượng, đặc biệt là đôi mắt to tròn. (Ảnh: NVCC) Việc trở thành “cô gái đẹp nhất Đại học Tôn Đức Thắng” khiến Ái Phi cảm thấy bản thân cần có trách nhiệm nhiều hơn kể cả trong học tập và các hoạt động xã hội khác. (Ảnh: NVCC) Không chỉ xinh đẹp, thân thiện, Ái Phi còn khiến nhiều người ngưỡng mộ khi có thành tích học tập tốt. Cô luôn là học sinh giỏi suốt những năm THPT, từng giành giải 3 cuộc thi Olympic Vật lý. (Ảnh: NVCC) Được nhiều người biết đến không phải là áp lực với Ái Phi, ngược lại đó như động lực để cô phát triển theo hướng tích cực hơn. (Ảnh: NVCC) “Mình cố gắng học tập, trau dồi kiến thức cũng như các kỹ năng sống cần thiết để không phụ sự kỳ vọng của mọi người. Mình cảm thấy vui khi có nhiều người yêu mến, quan tâm và đặc biệt là mình có thêm những người bạn mới”, Ái Phi chia sẻ. (Ảnh: NVCC)
Mẫu người phụ nữ mà Ái Phi hướng đến chính là người độc lập, am hiểu, có cách đối nhân xử thế phù hợp. Bởi thế, Phi luôn cố gắng cả trong học tập cũng như chú tâm trong cách giao tiếp xã hội. (Ảnh: NVCC) “Cuộc sống là cho đi và nhận lại, tất cả đều là sự sắp đặt không phải ngẫu nhiên mà có, đó là lý do cả để mình có thể trưởng thành tốt nhất” chính là quan điểm sống của Ái Phi. (Ảnh: NVCC) Mỗi hình ảnh mà Ái Phi đăng tải luôn nhận được lượt tương tác tốt. Bởi thế, trên trang cá nhân, Phi thường chia sẻ những khoảnh khắc đời thường để giao lưu cùng mọi người. (Ảnh: NVCC) Theo VTC
ĐH Tôn Đức Thắng vào top 800 trường hàng đầu thế giới
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là trường ĐH duy nhất tại Việt Nam vào bảng xếp hạng Academic Ranking for World Universities (ARWU) và được xếp ở Top 701-800.
" width="175" height="115" alt="Hoa khôi ĐH Tôn Đức Thắng sở hữu nhan sắc 'gây thương nhớ'" />Hoa khôi ĐH Tôn Đức Thắng sở hữu nhan sắc 'gây thương nhớ'
2025-02-12 06:56
-
Giáo dục Malaysia đang hút sinh viên quốc tế
2025-02-12 06:40
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
“Chính sự tự điều chỉnh là cơ sở cho sự thích ứng với việc đi học và tạo nên thành công trong học tập và giao tiếp hàng ngày. Chúng tôi có thể tự tin khẳng định trẻ em có khả năng tự điều chỉnh hành vi ở mức độ cao có khả năng học rất tốt. Điều này đặc biệt thể hiện rõ ràng trong Toán học, thậm chí còn mạnh mẽ hơn cả trong việc đọc hay viết”, Alexander Veraksa, thành viên của Học viện Giáo dục Nga, trưởng Khoa Tâm lý Giáo dục và Sư phạm tại MSU, cho biết.
![]() |
Theo các nhà khoa học, khả năng tự điều chỉnh là khả năng kiểm soát cảm xúc, quá trình nhận thức và hành vi của một người. Tuy nhiên, khi nhập học, cứ 3 trẻ thì có 1 trẻ có thiếu hụt hoặc phát triển kém kỹ năng đó, điều này có thể ảnh hưởng đến sự thành công trong học tập của trẻ.
Các nhà tâm lý học xem xét 3 yếu tố chính cấu thành tính tự chủ. Đầu tiên là trí nhớ chủ động, thứ 2 là tính linh hoạt trong nhận thức và cuối cùng là khả năng kiểm soát tình huống nhằm ngăn chặn những thông tin hay phản ứng gây mất tập trung trong 1 điều kiện nhất định.
Ví dụ, trí nhớ (chủ yếu là trí nhớ thị giác) liên quan trực tiếp đến khả năng đếm ở lứa tuổi mẫu giáo và mức độ kiểm soát tình huống ở lứa tuổi này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng toán học sau này. Ở các bậc cao hơn, kỹ năng làm việc với một dãy số và cảm giác trực quan về sự sắp xếp của các con số (gọi là “cảm giác số học) đóng vai trò quan trọng.
“Tuy nhiên, phụ huynh cần hiểu rằng điều đó không đủ để thành thạo toán học. Đúng vậy, rất có thể, những đứa trẻ có khả năng kiểm soát sẽ học dễ dàng hơn, nhưng nó cũng 1 phần được quyết định bởi chương trình giảng dạy môn toán và cách truyền đạt của giáo viên tại trường", Anastasia Sidneva, nhà nghiên cứu cấp cao nói thêm tại Khoa Tâm lý của MSU nói.
Doãn Hùng (Theo ICM)
![Ông bố gào khóc giữa đường vì con gái không giải được bài toán đơn giản](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/10/20/15/con-gai-khong-giai-duoc-phep-tinh-don-gian-ong-bo-nam-ra-giua-duong-gao-khoc.jpg?w=145&h=101)
Ông bố gào khóc giữa đường vì con gái không giải được bài toán đơn giản
Cảm thấy bất lực đến mức gục ngã khi con gái giải bài toán “800-700 = 900”, ông bố nằm ra giữa đường gào khóc, bất chấp xe cộ qua lại liên tục.
" alt="Yếu tố nào quyết định thành công của trẻ khi học Toán?" width="90" height="59"/>![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- Nghi phạm giết 'Kim Jong Nam' đã được đào tạo thành sát thủ?
- Danh sách các tỉnh thành cho dừng học trực tiếp từ 7/3
- Đặc quyền tuyển sinh ở ngôi trường được ví là 'thi lớp 6 khó hơn vào đại học'
- Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
- Anh lớp 4, em lớp 2 nhận huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm vì nhảy hố sâu cứu bé gái
- Người đàn ông từng qua đêm bất ngờ tâm sự lại ký ức mà tôi luôn muốn che giấu
- Đỗ Nhật Hà, Lệ Hằng đọ dáng sexy với váy cắt xẻ
- Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)