您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Xác minh tài xế ô tô đi ngược chiều còn lạng lách, định chặn đầu người quay clip
NEWS2025-02-22 05:48:30【Thời sự】6人已围观
简介Ngày 30/11,ácminhtàixếôtôđingượcchiềucònlạngláchđịnhchặnđầungườiphone se 4 trả lời Báo điện tử VTC Niphone se 4iphone se 4、、
Ngày 30/11,ácminhtàixếôtôđingượcchiềucònlạngláchđịnhchặnđầungườiphone se 4 trả lời Báo điện tử VTC News, lãnh đạo Đội CSGT đường bộ số 3, Phòng CSGT Công an TP Hà Nội cho biết, đơn vị đang xác minh vụ việc ô tô đi ngược chiều ở lối lên đường Vành đai 2 trên cao, đoạn từ ngã tư Vọng về Ngã Tư Sở.

Hình ảnh xe ô tô đi ngược chiều ở lối dẫn lên đường Vành đai 2 trên cao.
Trước đó, mạng xã hội chia sẻ hình ảnh ô tô con màu đỏ hiệu Mazda đi ngược chiều ở đường dẫn Vành đai 2 để xuống đường Trường Chinh.
Người đăng tải thông tin này cho biết, khi phát hiện bị ghi hình, tài xế xe Mazda liền đuổi theo, chặn đầu người quay clip. Đoạn video ngắn cho thấy, tài xế xe Mazda cố tình lạng lách, nhằm chặn đường người ghi lại hành vi vi phạm.
Theo quy định hiện hành, ô tô và các loại tương tự ô tô sẽ bị phạt 3-5 triệu đồng nếu đi ngược chiều tại đường một chiều hoặc đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”. Đồng thời, tài xế sẽ bị tước giấy phép lái xe 2 - 4 tháng.
Minh Tuệ很赞哦!(98798)
相关文章
- Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- Kiếm bộn tiền từ nghề viết hồi ký cho người già
- Tình yêu kiểu 'bỏ túi' của người trẻ
- Lần đầu trải nghiệm tour đêm địa đạo Củ Chi
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Tưởng mua được iPhone giá hời, anh chàng ngã ngửa khi nhận hàng
- Sao 'Squid Game' thắng giải SAG
- Bức tranh 'Quý cô thắt khăn' có giá 1,1 triệu USD
- Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- Một người Việt bị sát hại ở Nhật Bản
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
Dưới đây là những dòng nhật ký của Thảo trên trang facebook cá nhân hướng về quê hương.
Ngày... tháng 5/2021
Vân Trung, Việt Yên quê em, mọi người vẫn đang gồng mình chống dịch. Xe cứu thương vẫn ra vào liên tục.
Ai có gạo góp gạo, ai có rau góp rau...
Ai bị cách ly thì ở nhà, ai không bị thì đi giúp cộng đồng chống dịch...
Nhìn lương thực tập kết nhiều vậy thôi nhưng không thấm gì so với số công nhân đang cách ly tại thôn.
Mọi người cố lên, chúng ta sẽ tiếp tục đánh thắng trận này. Cả nước vẫn đang hướng về Bắc Giang...
Người dân ở xã Vân Trung, Việt Yên, Bắc Giang sắp xếp lương thực được cộng đồng ủng hộ Ngày... tháng 5/2021
Đêm, tiếng còi xe cứu thương vẫn hú inh ỏi. Vừa có chiếc cứu thương đi ra, giờ lại có xe đi vào.
- Hình như nhà H.H vừa có công nhân bị "bế" đi.
- Kia chiếc nữa kìa, nhà T.Đ sao ấy.
Cứ mỗi lần tiếng còi xe cứu thương rú lên, những người dân ở cạnh lại thò đầu ra ngoài cửa sổ nhìn xem nhà ai có người dương tính Covid-19 bị đón đi.
Nửa đêm, lại có tiếng còi rú lên của xe cứu thương. Một người hàng xóm lại được "bế đi" vì tiếp xúc gần F0 Chỉ cần nhìn thấy xe cứu thương chẳng may dừng lại trước cửa một lát thôi (có thể họ xác định lại vị trí) cũng khiến những người ở gần cảm thấy sợ hãi. Khi chiếc xe đi qua, họ lại thở phào trong lo lắng.
“May quá, không phải nhà mình”, “Nhà bên kia rồi mọi người ạ”… các công nhân, chủ nhà trọ nhắn nhau qua những group chat.
Gần 2 giờ sáng, xe cứu thương vẫn ra vào tấp nập. Âm thanh quá quen thuộc thời gian này nhưng mỗi lần rú lên vẫn khiến người dân sợ hãi.
Ai cũng lo không biết liệu xóm trọ nhà mình có người nhiễm không. Mọi người nhắc nhau, thôi đi ngủ, trời sắp sáng rồi…
Các cá nhân, những nhà hảo tâm, đội tình nguyện, các đoàn y, bác sĩ,... trên cả nước vẫn đang dốc lòng vì Bắc Giang.
Rồi chúng ta sẽ vượt qua...!
Ngày... tháng 5/2021
Đến ngày 27/5, Bắc Giang đã có 1543 người nhiễm Covid-19. Con số ấy khiến Bắc Giang trở thành tỉnh có số người nhiễm covid-19 lớn nhất cả nước từ trước đến nay. Toàn bộ hệ thống chính trị và nhân dân trong tỉnh đang đồng lòng chống dịch. Con số "khủng" ấy cũng xuất phát từ sự dũng cảm và trách nhiệm của Bắc Giang trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Người dân ở 57 tỉnh trong cả nước đang lao động và làm việc tại các khu công nghiệp ở Bắc Giang. Nếu Bắc Giang cho dừng hoạt động các khu công nghiệp sớm để công nhân các tỉnh trở về địa phương, chắc chắn, số lượng bệnh nhân Covid-19 của tỉnh không đến mức kỷ lục như vậy.
Tuy nhiên, Bắc Giang đã không làm như vậy. Bắc Giang chỉ đóng cửa các khu CN khi đã xét nghiệm cho hơn 140.000 công nhân, đưa các ca dương tính đi điều trị, đưa các F1 đi cách ly. Những người âm tính hoặc nghi ngờ được đưa về nơi ở, cách ly tại nhà, có chính quyền kiểm soát...
Bắc Giang đã không vội vã để công nhân trở về các địa phương. Đó là sự lựa chọn khó khăn. Nhưng, không thể có sự lựa chọn khác. Vì, khi chấp nhận gánh chịu rủi ro về mình, Bắc Giang đã mong có thêm 1 sự an toàn hơn cho cả nước, cho cộng đồng, để dịch bệnh không lây lan ra diện rộng. Đó không chỉ là sự dũng cảm, đó còn là trách nhiệm với dân tộc của những người lãnh đạo.
Sự dũng cảm và trách nhiệm ấy của Bắc Giang khiến cho số lượng người nhiễm Covid-19 tăng nhanh.
Nhưng Bắc Giang không đơn độc! Cả nước đang hướng về Bắc Giang. Những chiến sĩ áo trắng ở thành phố mang tên Bác, ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hà Nội,... với hàng ngàn y bác sỹ dốc sức trên tuyến đầu chống dịch.
Hàng chục ngàn người đang tình nguyện rời xa gia đình, xa những người thân yêu để phục vụ công tác chống dịch ở Bắc Giang.
Rất nhiều người đã ủng hộ về tiền, nhu yếu phẩm... cho những khu cách ly và bệnh viện dã chiến ở Bắc Giang.
Đặc biệt, chàng trai Đặng Minh Trí lái xe cứu thương vượt 600 km ra Bắc Giang tình nguyện chống dịch với tâm nguyện "hết dịch mới về".
Tất cả mọi người đang hướng về tâm dịch Bắc Giang với tất cả lo lắng, yêu thương...
Bắc Giang cố lên! Chúng ta sẽ vượt qua! Mọi chuyện rồi sẽ qua...
Dương Thị Thảo(xã Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)
Thầy giáo nhắn vợ làm y tá ở tâm dịch Bắc Giang: Đừng khóc nhé!
"Mình phải tắt máy nhanh khi vợ gọi điện nói chuyện với con, vì mình sợ cô ấy sẽ khóc, khóc vì nhớ con", thầy giáo có vợ làm y tá đang công tác ở tâm dịch Bắc Giang, trải lòng.
">Bắc Giang, rồi mọi chuyện sẽ qua
1. Khi trẻ hỗn láo
Giống như trong tất cả các mối quan hệ, ông bà có quyền thiết lập ranh giới về cách xử sự của mọi người với mình. Nếu đứa trẻ vô lễ với ông bà hoặc với những người khác, ông bà cần lên tiếng.
Ông bà có thể nói: “Cháu không được nói chuyện với ta như thế”. Tuy nhiên, hãy để bố mẹ trẻ đưa ra biện pháp kỷ luật và đừng thúc ép bố mẹ giải quyết ngay vấn đề trước mặt trẻ. Nếu không, ông bà đang có nguy cơ làm suy yếu quyền lực của cha mẹ, chuyên gia Grody cho hay.
Thay vào đó, hãy cung cấp thông tin chi tiết với cha mẹ về hành vi của trẻ khi trẻ không có mặt ở đó.
2. Khi sự phát triển của trẻ bị ảnh hưởng
Đôi khi cha mẹ quá gần gũi với con cái đến mức không nhận ra những điều sai trái. Ông bà là người có kinh nghiệm nên có cái nhìn khách quan hơn.
Nếu ông bà nhận thấy cháu mình bị chậm nói, có vấn đề về vận động hoặc gặp khó khăn với các kỹ năng xã hội, ông bà cần phải lên tiếng.
Vấn đề có thể trở nên tồi tệ hơn nếu không được kiểm soát. Trong trường hợp này, can thiệp sớm thường rất quan trọng để trẻ phát triển đúng hướng, Amy Morin, một nhà trị liệu tâm lý ở Lincoln Maine khuyến cáo.
3. Ảnh hưởng đến sự an toàn của trẻ
Chắc chắn là ông bà cần can thiệp khi sự an toàn của trẻ có nguy cơ bị ảnh hưởng. Nhưng ông bà cũng chỉ nên làm điều này một số lần giới hạn.
Nhắc trẻ cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp là có thể chấp nhận được, nhưng không nên yêu cầu cha mẹ trẻ làm việc đó.
Tất nhiên, nếu ở nhà riêng của ông bà, ông bà có thể tự thiết lập các quy tắc chung và yêu cầu chúng được thực thi. “Ai cũng phải đội mũ bảo hiểm khi đạp xe ở nhà ông bà” - ông Morin ví dụ về một quy tắc chung.
4. Các vấn đề về dinh dưỡng
Ông bà luôn muốn cháu mình ăn ngon miệng nhưng đôi khi những món ăn lành mạnh lại rất khó ăn với trẻ. Tất nhiên, nếu là ở nhà mình, ông bà có thể nấu đậu xanh và cà rốt, nhưng ông bà không thể yêu cầu cha mẹ nấu theo ý mình.
“Hãy đưa ra những lời khen ngợi tích cực bất cứ khi nào có thể, ví dụ nếu bạn thấy món cải Brussels đang trên bàn ăn, hãy nói ‘món này trông ngon quá!’, thay vì ‘cuối cùng chúng ta cũng có thứ gì đó màu xanh lá!’”.
Nếu ông bà lo lắng về thói quen ăn uống của trẻ, hãy nói chuyện với trẻ về những lựa chọn lành mạnh và đưa ra một số gợi ý. Nhưng đừng làm mất lòng cha mẹ chúng.
5. Những vấn đề nghiêm trọng
Không cần phải đắn đo việc có nên can thiệp hay không nếu ông bà nhận thấy trẻ đang gặp bất kỳ vấn đề nào dưới đây:
- Bị lạm dụng thể chất hoặc tình dục
- Bị bỏ bê
- Lạm dụng chất gây nghiện hoặc có vấn đề về sức khoẻ tâm thần.
Đăng Dương(Theo Considerable)
Cách ứng xử khéo léo cho bố mẹ khi ông bà nuông chiều cháu
Để xử lý việc ông bà quá nuông chiều cháu, bạn hãy tham khảo 3 cách dưới đây.
">Khi nào ông bà nên can thiệp việc nuôi dạy cháu?
Ngày hôm sau...
6h sáng. Như mọi ngày, tiếng chuông báo thức từ điện thoại vang lên. Hai bố con bật dậy. Vệ sinh cá nhân xong, họ ngồi xem tivi 10 phút, trước khi ra khỏi nhà. Bố bắt đầu một ngày làm việc mới, con bắt đầu một ngày học bán trú.
Trong chiếc tivi quen thuộc là những hình ảnh lạ lẫm, kinh hoàng. Những hình ảnh ngoài sức tưởng tượng về cơn lốc Covid-19 đang càn quét ở Ấn Độ, ở ngay các nước Lào, Campuchia, Thái Lan...
Hình ảnh về Covid là những thứ luôn ám ảnh. Hơn một năm nay, nó vẫn ám ảnh như thế. Đại dịch gây chết chóc, tang thương ở nơi tưởng rất xa mà thật gần, ngay Ấn Độ, ngay 'châu Á nhà mình'. Cảnh người chết hàng loạt, cảnh những bệnh nhân vừa qua đời nằm lạnh lẽo trong tấm vải trắng buộc vội vàng, cảnh đốt xác, cảnh bệnh viện không còn chỗ trống, bình ô xy cạn kiệt. Tận cùng của kinh hoàng, tận cùng của ám ảnh, và tận cùng của sợ hãi.
Covid đến và càn quét khốc liệt từ sinh mạng con người đến kinh tế, mọi thứ trên thế giới. Điều này ai cũng biết, kể cả cậu bé đang học lớp 6 sắp tắt tivi, đeo khẩu trang và bước ra khỏi nhà, đến trường này.
Xem tivi, nó ngồi lặng đi như một người lớn từng chứng kiến điều gì đó hệ trọng trong cuộc đời. Chắc chắn nó sẽ mang theo hình ảnh này trong đầu, đến lớp kể với bạn nó. Vì mấy hôm nay, thực ra là hơn 1 năm nay, Covid -19 cũng đã trở thành đề tài 'thời sự' nhất đối với mọi người, kể cả những đứa trẻ trên ghế nhà trường...
Trên quãng đường ngắn ngủi ra xe buýt của trường, hai bố con vẫn nói chuyện như thường lệ. Bố đưa ra những thông tin cảnh báo của Bộ y tế, của các địa phương về việc hạn chế tụ tập đông người. Bố nói về những nguy cơ lây lan nhanh nếu đi chỗ này, chỗ kia, về giả thiết rằng nếu chúng ta đến nơi nào có người bị 'dính', sẽ phải cách ly, sẽ 'toang'... Cậu bé lớp 6 im lặng, nhìn ra xa xăm.
Ngày hôm nay...
6h tối. Cậu bé sắp vào lớp 1 buồn thiu khi kể lại những điều cô nói ở lớp. Cô giáo chia sẻ: "Covid-19 đang ở gần chúng ta, chúng ta không nên tụ tập đông người, không nên đi vào những nơi này nơi kia...". Cậu bé lớp 6 im lặng chờ đợi quyết định. Người mẹ lặng lẽ lấy điện thoại 'oder' thêm khẩu trang, dung dịch rửa tay.
Bữa cơm tối nay bao trùm một không khí ngược lại hôm qua, khi quyết định hoãn kỳ nghỉ mát được đưa ra. Lũ trẻ được nói rất lâu, rất kỹ về sự an toàn, tự bảo vệ mình, bảo vệ cộng đồng, về một kỳ nghỉ sẽ được tổ chức một dịp không xa, khi Covid đã 'vãn hồi', ở mức an toàn có thể. Cả nhà sẽ về quê, thăm ông bà, nấu những bữa ăn mang đậm hương vị quê hương...
Hoãn, hủy một chuyến du lịch vốn đầy rẫy nguy cơ cho mình, cho xã hội là một quyết định tưởng dễ mà không hề đơn giản chút nào. Nhưng chắc chắn, sự an toàn sẽ là 'kỳ nghỉ' có ý nghĩa lớn nhất, với mỗi gia đình.
Chọn 'an' hay chọn 'toang'? Gia đình tôi đã chọn, còn bạn?
Lâm Tuấn
Bạn có thể gửi ý kiến cho chúng tôi về: [email protected] hoặc dưới phần bình luận. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
'Nghỉ lễ ở nhà và ngừng thói vũ phu'
"Sau khi xảy ra xung đột thì tốt nhất nên nghỉ lễ ở nhà. Hai vợ chồng cùng nhìn nhận lại mình để khắc phục", một độc giả nhận xét.
Chồng đánh tôi vì không hủy chuyến đi chơi dịp lễ
Kế hoạch cho chuyến đi Phú Quốc đã xong thì chồng tôi muốn hủy vì lo dịch Covid-19 đang phức tạp. Tôi phản đối cho rằng anh lo lắng thái quá và bị cái tát trời giáng.
">Nghỉ lễ, lặng lẽ chọn 'an' hay liều lĩnh chọn 'toang'?
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
Chồng tôi mất sớm, một mình tôi gồng gánh bán buôn nuôi lớn đủ ba người con. Hồi ấy nuôi con đơn giản, không đầu tư học hành nhiều như bây giờ. Các con tôi lớn lên cũng chỉ theo nghề buôn bán, không có đứa nào thành tài hay đỗ đạt.
Chúng lớn lên rồi lần lượt dựng vợ gả chồng. Con gái lấy chồng xa, hai con trai tôi lấy vợ đều ở chung trong ngôi nhà do tôi xây cất được từ bao nhiêu năm tảo tần dành dụm. Cảnh mấy gia đình ở chung trong một ngôi nhà kiểu gì cũng có va chạm, huống hồ hai đứa con dâu tôi đều ghê gớm, không đứa nào chịu đứa nào.
Lúc tôi còn trẻ khỏe, còn đỡ đần được chúng nó thì cũng chưa đến nỗi nào, nhưng khi tôi bắt đầu có những trận ốm đầu tiên, ra vào bệnh viện thì mới rõ lòng các con. Chúng bắt đầu tị nạnh, so bì nhau, kêu mình phải trông, phải chăm mẹ quá nhiều trong khi đứa kia thì trốn việc, lười biếng. Chúng gọi cho cả em gái ở xa về "có trách nhiệm" với mẹ.
Con gái tôi sốt ruột sức khỏe của mẹ cũng vượt đường xa xôi để về nhà, nhưng nó về cũng có ở lại được đâu, vài ngày vẫn phải quay lại nhà chồng. Nó về thì tôi vui, có người chăm sóc chu đáo, tỉ tê chuyện trò, nhưng chẳng giải quyết được gì, nó đi tôi lại tủi thân đến trào nước mắt.
Mấy đứa sợ tôi chết, nên thuyết phục tôi lập di chúc phân chia tài sản rõ ràng. Tôi nghĩ thôi thì tư duy như vậy cũng là hiện đại văn minh, nhỡ tôi có mệnh hệ gì mà tài sản chưa phân chia, rồi sau này anh em chúng nó lại trở nên mâu thuẫn.
Nhưng tôi không lập di chúc mà chia nhà cho các con luôn. Căn nhà phân làm ba phần, thằng cả được phần nhiều hơn một chút vì sẽ chịu trách nhiệm chăm lo cho mẹ, thằng hai với con gái út hai phần bằng nhau.
Con gái út ở nơi khác không có nhu cầu ở nhà này thì quy ra tiền, hai anh sẽ góp lại đưa phần tiền của nó cho nó. Phân chia xong xuôi, tôi nghĩ các con đứa nào đứa nấy có phần rồi thì sẽ hết nhìn nhau tị nạnh mà tập trung báo hiếu mẹ, nhưng hóa ra tôi đã tính sai lầm.
Thằng hai không chịu vì thằng cả được nhiều hơn, nó cho rằng thời nào rồi mà còn phân biệt con cả con thứ. Hai thằng cũng không chịu vì con út ở xa không có công gì lại được nhận nhiều quá.
Các con tôi ngăn nhà chia làm hai căn, mỗi thằng ở một bên, riêng biệt hoàn toàn và trở nên xa cách hơn. Tôi ở bên nhà thằng lớn nhưng đến cả tuần không thấy nhà thằng hai sang chơi. Nhớ các cháu tôi lại phải chủ động sang nhà nó. Nhưng con dâu cả không thích tôi qua lại nhà dâu thứ, thế là nó lại khó chịu với tôi.
Tôi với con dâu không hợp nhau nên ở với nó tôi cũng phải nhìn thái độ nó mà sống, vì bây giờ tôi không còn tài sản, phụ thuộc các con hoàn toàn. Nhà nó ở là nhà tôi cho, nhưng nó lại không vì thế mà đối xử nương tay với tôi một chút.
Có gì khó chịu với mẹ chồng là nó về nhà đá thúng đụng nia. Dăm bữa nửa tháng nó lại bóng gió bảo tôi sang nhà thằng hai mà ở. Có đợt tôi giận quá sang nhà thằng hai ở thật. Nhưng được ít bữa vợ chồng thằng hai lại tỉ tê hay tôi làm chuyến đi chơi tới nhà em gái út của chúng nó cho đỡ buồn.
Tôi biết vợ chồng nó lục đục vì tôi sang ở cùng nên muốn đá khéo sang cho em gái. Nhưng con gái tôi đang ở với nhà chồng, bố mẹ nó còn cả, tôi làm sao mà sang ở với nó được dù chỉ có con gái là thương tôi.
Có phải tôi đã sai rồi không khi phân chia tài sản cho các con quá sớm, để đến bây giờ, khi tôi không còn gì trong tay mà cũng chưa đến ngày tàn hơi mà ra đi theo ông bà được, thì đứa con nào cũng coi tôi là gánh nặng?
Theo Dân Trí
Em trai nghe vợ bỏ rơi mẹ, 3 năm sau quay lại đòi chia tài sản
Thời điểm mẹ tôi cần được chăm sóc, vợ chồng em trai bỏ mặc bà. Đến khi mẹ khỏe mạnh và cần lợi ích về kinh tế, chúng lại muốn đón mẹ về khiến tôi băn khoăn.
">Nhận thừa kế xong, các con tôi đùn đẩy nhau nuôi mẹ
Nghệ sĩ lần đầu trở lại sàn diễn sau nhiều tháng chữa xẹp đốt sống, diễn vai hồn ma trong Bàn tay của trời.Dù ở tuyến phụ, các phân đoạn đòi hỏi chị diễn xuất hình thể với cảnh té nhào, lăn lộn, lột tả nỗi oan ức, cầu xin ở lại nhân gian.
Xuất hiện ít, nghệ sĩ vẫn nhận nhiều tràng vỗ tay của khán giả mỗi khi xuất hiện. Trong chiều 20/9, chị diễn liên tiếp hai suất, người hâm mộ lấp đầy khán phòng hơn 400 ghế. Khi vở kết thúc, nhiều người nán lại tặng hoa, ôm hôn, động viên Ái Như khiến chị không kìm được xúc động.
Đầu tháng 7, Ái Như nhập viện chữa trị cột sống sau khi té từ bục cao xuống sàn sân khấu khi đang diễn vở Hãy khóc đi em. Chị nén đau, hoàn thành vai, rồi nhập viện ngay trong đêm để tiểu phẫu. Sau đó, sân khấu Hoàng Thái Thanh ngưng trong thời gian ngắn vì dịch bùng phát lần hai. Khi nằm bệnh, Ái Như nói thấm thía tình cảm của bạn bè, khán giả dành cho chị. Nhập viện, có lúc diễn viên hốt hoảng vì lo sân khấu gián đoạn hoạt động. Tuy nhiên, nhờ sự động viên của mọi người, chị mau chóng lấy lại tinh thần.
">
Ái Như diễn lăn xả sau chấn thương cột sống
Hôm 12/9, cặp tình nhân thu hút chú ý của khán giả khi sánh đôi tại lễ trao giải Emmy ở Los Angeles, Mỹ. Năm nay, Lee Jung Jae thắng "Nam diễn viên chính xuất sắc" hạng mục Phim truyền hình, nhờ vai Seong Gi Hun trong Squid Game.
">Chuyện tình sao 'Squid Game' Lee Jung Jae và tiểu thư xứ Hàn